Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học và phân lập chất trong một số dịch chiết lá cây đu đủ đực trên địa bàn thành phố đà nẵng

98 281 0
Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học và phân lập chất trong một số dịch chiết lá cây đu đủ đực trên địa bàn thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  NGUYỄN THỊ QUỲNH MAI NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ PHÂN LẬP CHẤT TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT LÁ CÂY ĐU ĐỦ ĐỰC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  NGUYỄN THỊ QUỲNH MAI NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ PHÂN LẬP CHẤT TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT LÁ CÂY ĐU ĐỦ ĐỰC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Hóa Hữu Mã số: 8440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đào Hùng Cường ĐÀ NẴNG, NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng 10 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Mai ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình tham gia lớp cao học Hóa hữu khóa 33 trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng từ tháng năm 2016 đến nay, trước tiên xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trung tâm Quan trắc môi trường tập thể cán phòng hỗ trợ cơng việc tạo điều kiện tối đa thời gian giúp hồn thành khóa học Để hồn thành luận văn thạc sĩ này, học viên xin gửi đến lời cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn trực tiếp – GS.TS Đào Hùng Cường, tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình làm luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn thầy khoa Hóa, thầy cô trực tiếp giảng dạy thời gian qua tạo thời gian thuận lợi hoàn tất môn học; thầy cô quản lý phòng thí nghiệm bạn sinh viên lớp 14 CHD giúp đỡ trình thực hành phòng thí nghiệm khoa học viên xin gửi lời cảm ơn đến phòng sau đại học tạo điều kiện cho tơi hồn thành thủ tục bảo vệ luận văn Chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng dành thời gian để đọc, đưa nhận xét, góp ý đánh giá luận văn học viên Cuối cùng, kính chúc thầy khoa Hóa, đặc biệt người hướng dẫn khoa học trực tiếp - GS.TS Đào Hùng Cường thầy cô hội đồng đánh giá luận văn mạnh khỏe an khang thịnh vượng./ Trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Quỳnh Mai iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÝ HIỆU vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÂY ĐU ĐỦ 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY ĐU ĐỦ 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Nguồn gốc, phân bố 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Thành phần hóa học 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LÁ ĐU ĐỦ 1.2.1 Tác dụng kháng sinh, kháng nấm 1.2.2 Tác dụng trị u bướu, ung thư 1.2.3 Tác dụng chống oxi hóa 12 1.2.4 Các tác dụng dược lý khác 13 iv 1.2.5 Công dụng dân gian 13 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LÁ ĐU ĐỦ 13 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 13 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 18 2.1 NGUYÊN LIỆU 18 2.1.1 Đối tượng thực nghiệm 18 2.1.2 Xử lý nguyên liệu 18 2.2 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 19 2.2.1 Thiết bị, dụng cụ 19 2.2.2 Hóa chất 19 2.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 20 2.3.1 Phương pháp xác định thơng số hóa lý 20 2.3.2 Phương pháp chiết dung môi hữu 20 2.3.3 Phương pháp định danh thành phần hóa học 20 2.3.4 Phương pháp tách xác định cấu trúc hợp chất 20 2.4 THỰC NGHIỆM 21 2.4.1 Xác định thơng số hóa lý kim loại 21 2.4.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng cao chiết (phương pháp chiết rắn - lỏng) 23 2.4.3 Định tính số hợp chất Đu đủ đực 24 2.4.4 Quy trình điều chế cao chiết 29 2.4.5 Thử hoạt tính sinh học dịch chiết 32 2.4.6 Định danh thành phần hóa học cao chiết n-hexane, chloroform, EtOAc BuOH 33 68 Đã định danh 31 hợp chất phương pháp GC-MS, đó: - Dịch chiết n-hexane định danh 12 hợp chất, thành phần hóa học chủ yếu ester, acid hữu cơ, aldehyde, ketone hợp chất dị vòng chứa oxi, nitơ Trong đó, có hợp chất 2-Undecenal 9-Octadecenoic acid (Z) có hoạt tính sinh học - Dịch chiếtchloroform định danh hợp chất Với thành phần chủ yếu acid hữu cơ,dịch chiết chloroform Đu đủ đực dự đốn có tiềm kháng khuẩn, vi khuẩn nhạy cảm với pH - Dịch chiết EtOAc định danh 12 hợp chất hợp chất 9Octadecenoic acid (Z) có hoạt tính sinh học - Dịch chiết BuOH định danh hợp chất, có hợp chất chiếm hàm lượng lớn Butanoic acid, butyl ester (83,47%) Ở phân đoạn M/C, phân lập 01 hợp chất hữu có Đu đủ đực hệ dung môi n-hexane/acetone (5:1, v/v) xác định hợp chất C5A có tên gọi tetratriacontanyl hexadecanoate (tetratriacontanyl palmitate) với CTPT C50H100O2 (M = 732) Tetratriacontanyl hexadecanoate chất lần phân lập từ loài Carica papaya L ● KIẾN NGHỊ - Tiếp tục phân lập hợp chất hữu phân đoạn khác hệ dung môi khác, đặc biệt chất hữu có hoạt tính sinh học - Nên có thêm cơng trình nghiên cứu phận khác Đu đủ đực (hoa đu đủ đực - vốn có nhiều cơng dụng chữa bệnh dân gian) TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam, Lần xuất thứ tư (Bản bổ sung), NXB Y học, Hà Nội [2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tập 1, tr 824-827 [3] Hồ Thị Hà (2014), Nghiên cứu hoạt tính sinh học số hợp chất chiết tách từ đu đủ (Carica papaya Linn), Luận án tiến sĩ, Đại học Bách khoa Hà Nội [4] Trần Thanh Hà, Trịnh Thị Điệp (2012), “Hai cycloratane triterpene lần phân lập từ Đu đủ (carica papaya L.)”, Tạp chí hóa học, 50 (4A), tr.166-169 [5] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Xuất lần thứ XII, NXB Y học, Hà Nội, tr 360-362 [6] Phạm Kim Mãn cộng (2001), “Nghiên cứu thuốc Panacrin ức chế u dùng điều trị ung thư” Tạp chí dược liệu, (2+3), tr 58-62 [7] Hà Thị Bích Ngọc, Trần Thị Huyền Nga, Nguyễn Văn Mùi (2007), “Điều tra hợp chất carotenoid số thực vật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 23, tr 130-134 [8] Đỗ Thị Thảo (2006), Nghiên cứu xác định khả phòng chống ung thư chất hóa học số thuốc Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học [9] Trần Thế Tục, Đoàn Thế Lư (2004), Cây Đu đủ kỹ thuật trồng, NXB Lao động xã hội, Hà Nội TIẾNG ANH [10] Adeolu Alex, Adedapo and Vivian Eguonor, Orherhe (2013), “Antinociceptive and anti-inflammatory studies of the aqueous leaf extract of Carica papaya in laboratory animals”, Asian J.EXP.BIOL.SCI, Vol 4(1), pp 89-96 [11] Antonella Canini, Daniela Alesiani, Giuseppe D’Arcangelo, Pietro Tagliatesta (2007), “Gas chromatography-mass spectrometry analysis of phenolic compounds from carica papaya L leaf”, Journal of food composition and analysis, vol 20, pp 584-590 [12] Asmah Rahmat, Rozita Rosli, Wan Nor I`zzah Wan Mohd Zain, Susi Endrini and Huzaimah Abdullah Sani (2002), “Antiproliferative Activity of Pure Lycopene Compared to Both Extracted Lycopene and Juices from Watermelon (Citrullus vulgaris) and Papaya (Caricapapaya) on Human Breast and Liver Cancer Cell Lines”, Journal of Medical Sciences, Vol 2, Issue 2, pp 55-58 [13] Bamidele V, Owoyele, Olubori M, Adebukola, Adeoye A, Funmilayo and Ayodele O, Soladoye (2008), “Anti - inflammatory activities of ethanolic extract of Carica papaya leave”, Inflammopharmacology, 16(2008), pp 168 – 173 [14] David S., Seigler, Guido F., Pauli, Adolf Nahrstedt, Rosemary Leen (2002), “Cyanogenic allosides and glucosides from passiflora edulis and carica papaya”, Phytochemistry, vol 60, pp 873-882 [15] Krishna K.L., Paridhavi M and Jagruti A Patel (2008), “Review on nutritional, medicinal and pharmacological properties of papaya (Carica papaya Linn.)”, Natural product radiance, vol 7(4), pp 364-373 [16] Maisarah A.M., Nurul Amira B., Asmah R and Fauziah O (2013), “Antioxidant analysis of different parts of Carica papaya”, International Food Research Journal, 20(3), pp 1043-1048 [17] Mithilesh Singh and J Singh (1984), Chemical examination of the Seeds of Cassia spectablis, Z Naturforsh, 39b, pp.1425-1426 [18] Rahman S., Imran M., Muhammad N., Hassan N., Chisthi A.K., Khan A.F., Sadozai K.S and Khan S.M (2011), “Antibacetial screening of leaves and stem of Carica papaya L.”, Journal of Medicinal Plants Research, Vol 5(20), pp 5167-5171 [19] Rumiyati, Sismindari dan Ariyani (2006), “Effect of protein fraction of Carica papaya L leaves on the expressions of p53 and Bcl - in breast cancer cells line”, Majalah Farmasi Indonesia, 17(4), pp 170 – 176 [20] Satrija F, Nansen P, Bjorn H, Murtini S, He S (1994), Effect of papaya latex against Ascaris suum in naturally infected pigs, J Helminthol Dec, 68(4):343-6 [21] Srikanth G.S., Manohar Babu S., Kavitha CH.N., Bhanoji Rao M.E., Vijaykumar N., Pradeep CH (2010), “Studies on in - vitro antioxidant activities of Carica papaya aqueous leaf extract”, Research journal of pharmaceutical, Biological and Chemical sciences, Vol 1, pp 59-65 [22] T.Oduola, T.O.Idowu, I.S.Bello, F.A.Adeniyi, E.O.Ogunyemi (2012), “Heamatological respone to intake of unpripe Carica papaya fruit extract and the isolation and characterization of Caricapinoside: A new antisickling agent from the extract”, Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, Vol 5(3), pp 77-81 WEBSITES [23] https://123doc.org//document/3424838-chat-beo-khong-no-va-vai-tro-trongdinh-duong.htm, tr.9, mục 2.1.4 Vai trò dinh dưỡng acid oleic [24] https://thucvatduocvn.blogspot.com/2016/02/bao-quan-duoc-lieu.html?m=1 DAI HOC DA NANG TRU'ONG D�I HC)C SU' Pll�M S6:JV5 /QD-DHSP CIDONG CHAM LU�N VA.N TH�CSi Ten d€ tai: Nghien CU'U chiit tacit, xac tlinh phfm hoa hpc va phan l�p chlit tinh khiit dich chiit la cay ,tu ,tu tll."C tren ilia ban /)a Ndng Nganh: H6a hfru ca Theo Quy�t dinh l�p H(h d6ng chim lu�n van th�c sI s6 1275/QD-DHSP 14 thang nam 2018 Ngay h9p H(h d6ng: 5,6 thang 10 nam 2018 Danh sach cac vien H()i d6ng: STT HQ VA TEN CUONG VJ TRONG H(>I DONG Chu tich H()i d6ng TS Nguy�n Dinh Anh TS Dinh Van Ti;tc Thu ky Hi dung nghien CU'U phu hQ'P v6i ten d� tai va phu hQ'P v6i ma nganh dao t?O, Lu�n van bao g6m 68 trang, khong k€ phftn tai li�u tham khao, v6i 24 tai li�u tham khao, d6 c6 09 tai li�u ti�ng Vi�t, 13 tai li�u ti�ng Anh va 02 dia chi web D€ lu�n van duqc t6t hon nen chinh sua l?i each trinh bay cac phuong phap dinh tinh cac nh6m hQ'P chit M\lc 2.4.3 va vi�t ro hon v€ each chi�t bing phuong phap sieu am M\lc 2.4.2 Danh gia chung D� nghi cho h9c vien duqc bao v� lu�n van tru6c h(>i c.16ng ch§_m lu�n van th?c Sl Da N�ng, 04 thang IO nam 2018 Ngrroi nh�n xet �;#11.evrTr�n Thi X6 Cau hoi: Vi b?n ch9n la du du dvc ma kh6ng ch9n la du du cai hay luong tinh? Giai thich nguyen tic cua phuong phap sic ky c(>t h§_p ph\l pha dao �16 ta each thvc hi�n chi@t b�ng phuoug phap sieu am l E- _,1-l;;) I ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  NGUYỄN THỊ QUỲNH MAI NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ PHÂN LẬP CHẤT TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT LÁ CÂY ĐU ĐỦ ĐỰC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH... sinh học số dịch chiết Xác định thành phần hóa học số dịch chiết Phân lập xác định công thức hóa học dịch chiết 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Lá Đu đủ đực hái địa bàn thành phố Đà. .. thành phần hóa học phân lập chất số dịch chiết Đu đủ đực địa bàn thành phố Đà Nẵng Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình chiết tách Đu đủ đực Khảo sát số điều kiện ảnh hưởng đến trình chiết

Ngày đăng: 29/12/2019, 10:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÝ HIỆU

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    • 6. Bố cục luận văn

    • CHƯƠNG 1

    • TỔNG QUAN VỀ CÂY ĐU ĐỦ

    • 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÂY ĐU ĐỦ

      • 1.1.1. Tên gọi

      • 1.1.2. Nguồn gốc, phân bố

      • 1.1.3. Đặc điểm hình thái

      • 1.1.4. Thành phần hóa học

      • 1.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LÁ ĐU ĐỦ

        • 1.2.1. Tác dụng kháng sinh, kháng nấm.

        • 1.2.2. Tác dụng trị u bướu, ung thư.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan