Dạy học môn khoa học ở tiểu học theo mô hình trường học mới (2014)

77 103 0
Dạy học môn khoa học ở tiểu học theo mô hình trường học mới (2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - ĐOÀN THỊ HIỀN DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI KH A U N T T NGHIỆP ĐẠI HỌC C u n n n : Giáo dục Tiểu học N ười ướn d n o ọ Th.S NGUYỄN THỊ HƯƠNG HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô tổ môn Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập, rèn luyện nghiên cứu trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo - Th.S Nguyễn Thị Hương, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghên cứu để hồn thành khóa luận Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, em học sinh trường Tiểu học Đồng Xuân, trường Tiểu học Xuân Hòa Phúc Yên - Vĩnh Phúc; trường Tiểu học Bản Lầu Mường Khương - Lào Cai, trường Tiểu học Bản Xen Mường Khương - Lào Cai Trong trình nghiên cứu, đề tài không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Sin vi n Đo n T ị Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Đề tài chưa cơng bố chương trình khoa học Hà Nội, tháng năm 2014 Sin vi n Đo n T ị Hiền DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GV : giáo viên HS : học sinh PHHS : phụ huynh học sinh HĐTQ : hội đồng tự quản HĐTQHS : hội đồng tự quản học sinh PPDH : phương pháp dạy học HDHKH4 : hướng dẫn học Khoa học VNEN : Viet Nam Escuela Nueva MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG C ươn Cơ sở lí luận v t ực tiễn việc dạy họ môn K o ọc t eo mơ ìn trường học 1.1 Dạy học theo mơ hình trường học 1.1.1 Lịch sử mơ hình trường học 1.1.2 Cơ sở khoa học mơ hình trường học 1.1.3 Tổ chức lớp học theo mơ hình trường học 1.1.3.1 Xây dựng Hội đồng tự quản học sinh 10 1.1.3.2 Góc học tập, thư viện lớp học 11 1.1.4 Phương pháp dạy học theo mơ hình trường học 12 1.1.4.1 Một số phương pháp dạy học thường sử dụng dạy học theo mơ hình trường học 13 1.1.4.2 Một số kĩ thuật dạy học thường sử dụng dạy học theo mơ hình trường học 15 1.1.5 Cấu trúc học 17 1.1.6 Việc chuẩn bị học 19 1.1.7 Đánh giá kết học tập 20 1.2 Dạy học môn Khoa học Tiểu học 21 1.2.1 Mục tiêu dạy học môn Khoa học 21 1.2.2 Nội dung môn Khoa học 22 1.2.3 Đặc trưng môn Khoa học 25 1.2.4 Định hướng đổi môn Khoa học Tiểu học 26 1.3 Đặc điểm học sinh tiểu học lớp 4, lớp 27 1.4 Thực trạng dạy học môn Khoa học Tiểu học 28 1.4.1 Thực trạng dạy học mơn Khoa học theo mơ hình truyền thống 28 1.4.2 Quy mô thử nghiệm hiệu mơ hình trường học 32 1.4.3 Ưu điểm, nhược điểm việc dạy học môn Khoa học theo mơ hình truyền thống mơ hình trường học 38 1.4.3.1 Ưu điểm, nhược điểm việc dạy học môn Khoa học theo mơ hình truyền thống 38 1.4.3.2 Ưu điểm, nhược điểm việc dạy học môn Khoa học theo mơ hình trường học 40 C ươn Dạy họ môn Khoa học Tiểu họ t eo mơ ìn trường học 42 2.1 Tiến trình 10 bước học tập học sinh môn Khoa học 42 2.2 Quy trình bước dạy giáo viên mơn Khoa học 50 2.3 Ví dụ minh họa dạy học môn Khoa học tiểu học theo mơ hình trường học 57 PHẦN KẾT LU N 64 TÀI IỆU THAM KHẢO…………………………………………… 65 PHẦN MỞ ĐẦU í ọn đề t i Đất nước Việt Nam ta đà phát triển Công đổi kinh tế bùng nổ thông tin diễn ngày phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ Điều đòi hỏi hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước phải người có lực,có lĩnh, thích ứng với thực tiễn xã hội phát triển toàn diện Để đáp ứng nhu cầu này, nước ta đặc biệt trọng tới giáo dục giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, giáo dục động lực cho phát triển bền vững đất nước Nhưng thực tế, chất lượng giáo dục nước ta chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, chương trình giáo dục nước ta lạc hậu chậm đổi Vì vậy, Nghị hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo ban hành với mục tiêu dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Nước ta tiến hành đổi giáo dục từ cấp tiểu học tới cấp trung học phổ thông Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học bậc học tảng, hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam “Mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học Trung học sở” Vì vậy, chất lượng giáo dục tiểu học quan tâm hàng đầu giai đoạn đổi giáo dục Yêu cầu đặt phải nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học, giúp học sinh tiểu học tích cực, chủ động học tập Cách dạy học theo kiểu truyền thống không giúp học sinh tự tin chủ động nắm vững tri thức,chất lượng dạy học chưa cao Để nâng cao chất lượng dạy học tiểu học phát huy tính tích cực học sinh,nước ta tiến hành thử nghiệm mơ hình trường học VNEN rộng rãi khắp nước đạt hiệu tích cực Mơ hình trường học kế thừa mặt tích cực mơ hình học truyền thống; kết hợp đổi mục tiêu đào tạo, tài liệu học tập, phương pháp dạy học, cách đánh giá, cách tổ chức quản lí lớp học, sở vật chất phục vụ dạy học Mơ hình “luồng gió mới” góp phần tích cực thay đổi tư dạy học nước ta Đây kiểu mơ hình nhà trường tiên tiến, đại Mơ hình dựa kết thành tựu đổi giáo dục quốc tế, vận dụng cách sáng tạo phù hợp với mục tiêu phát triển đặc điểm giáo dục Việt Nam Mơ hình VNEN UNICEF, UNESCO ủng hộ đánh giá cao Mơ hình xem bước chạy đà chuẩn bị cho đổi giáo dục tiểu học sau năm 2015 theo định hướng quốc hội Mơ hình trường học VNEN giúp tăng cường tương tác giáo viên học sinh tạo khơng khí học tập nhẹ nhàng thân thiện; giáo viên phải cố gắng tự trau dồi nâng cao trình độ; học sinh không học thụ động mà chủ động, mạnh dạn, tự tin, tích cực học tập; em biết cách tự học tìm kiếm tri thức, giáo viên có vai trò chủ yếu hướng dẫn, điều khiển, khích lệ học sinh Mơ hình trường tiểu học áp dụng với nhiều mơn học tiểu học có mơn Khoa học Mơn Khoa học mơn học bắt buộc quan trọng tiểu học Nó cung cấp cho em kiến thức tự nhiên, xã hội người Môn Khoa học dạy học chương trình học lớp 4, lớp Mơn học tích hợp nhiều kiến thức nhiều lĩnh vực khác Vì vậy, việc dạy học mơn Khoa học theo mơ hình trường học phù hợp Chính lí trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Dạy học môn Khoa học Tiểu học t eo mơ ìn trường học mới” 2 Mụ đí n i n cứu Đề xuất phương thức cụ thể để vận dụng quy trình dạy học quy trình học tập theo mơ hình trường học môn Khoa học Tiểu học Đối tượn n i n ứu Việc vận dụng mô hình trường học dạy học mơn Khoa học Tiểu học Phạm vi n i n ứu Đề tài nghiên cứu trọng vận dụng quy trình học tập quy trình lên lớp theo mơ hình trường học dạy học môn Khoa học Tiểu học Nhiệm vụ n i n ứu - Xây dựng sở lí luận thực tiễn việc dạy học môn Khoa học Tiểu học theo mơ hình trường học - Đề xuất cách thức cụ thể để vận dụng quy trình học tập quy trình lên lớp theo mơ hình trường học dạy học môn Khoa học Tiểu học P ươn p áp n i n ứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Mục đích: Thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề lý luận đề tài cần nghiên cứu - Cách tiến hành: Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận cho việc triển khai, nghiên cứu thực tiễn 6.2 Phương pháp vấn - Mục đích: Thu thập thơng tin từ phía GV HS thực trạng dạy học mơn Khoa học theo mơ hình truyền thống mơ hình trường học - Tiến hành: Khảo sát, thu thập thông tin 6.3 Phương pháp quan sát - Đối với GV: Quan sát giáo viên giảng dạy mơn Khoa học theo mơ hình truyền thống mơ hình trường học - Đối với HS: Quan sát HS học tập môn Khoa học theo mô hình truyền thống mơ hình trường học 6.4 Phương pháp điều tra phiếu Cách tiến hành: Sử dụng phiếu điều tra để điều tra GV HS Sau thống kê, phân tích, tổng hợp 2.3 Ví dụ minh họa dạy họ mơn K o ọc tiểu họ t eo mơ ìn trường học Ví dụ 1: Bài 16 Một số cách làm nước (1tiết) Quy trình dạy tiến hành theo bước dạy giáo viên 10 bước học tập học sinh tiến hành sau: Bước 1: Gợi động cơ, tạo hứng thú cho học sinh Giáo viên đặt câu hỏi, đố vui, kể chuyện, đặt tình huống, tổ chức trò chơi… Giáo viên giới thiệu sau: Giáo viên đọc cho học sinh nghe thơ “Thỏ bị ốm” Sau giáo viên đưa câu hỏi thơ: Vì thỏ bơng bị ốm? (Vì thỏ ăn xanh uống nước bẩn múc ao) Trong tiết Khoa học trước, biết nước bẩn có hại cho sức khỏe Vậy làm để biến nước bẩn ao thành nước dùng lượng nước ngày khan Để biết điều vào học hơm Giáo viên yêu cầu học sinh thực theo 10 bước học tập Bước học tập 1: Chúng em làm việc nhóm Nhóm trưởng lấy tài liệu đồ dùng học tập cho nhóm - Tài liệu: Sách HDH Khoa học - Đồ dùng học tập: phiếu thảo luận nhóm, bảng đo tiến độ HS nhóm,thẻ cứu trợ, đồ dùng thí nghiệm (1 chai nước đục, chai nhựa cắt đôi nắp chai đục nhiều lỗ nhỏ, cát, bông, cốc, chất khử trùng, ấm đun nước) Bước học tập 2: Em đọc tên viết tên vào Bước học tập 3: Em đọc mục tiêu Giáo viên hỏi số nhóm: Sau học, em biết kiến thức kĩ gì? Bước 2: Tổ chức cho học sinh trải nghiệm Giáo viên yêu cầu học sinh kể việc làm mà em biết để có nước sử dụng Học sinh nhóm kể cho nghe việc làm Bước 3: Phân tích - khám phá - rút kiến thức Bước học tập 4: Em bắt đầu Hoạt động Các em bắt đầu làm việc theo tài liệu HDH Khoa học đánh dấu vào bảng tiến độ học tập Trong hoạt động này, em làm việc nhóm để đọc thảo luận thơng tin, thí nghiệm làm nước ghi kết vào bảng Lúc này, giáo viên quan sát hướng dẫn nhóm (nếu cần) Ở hoạt động lớp, giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo kết thí nghiệm Sau đó, em tiếp tục làm việc nhóm để hồn thành bảng trao đổi kết với nhóm Trong hoạt động này, giáo viên gợi ý câu hỏi sau: - Nếu ta làm ba cách uống chưa? - Để có nước uống phải làm gì? Tiếp theo học sinh làm việc cá nhân, em ghi lại câu kết luận vào Giáo viên chốt lại kiến thức Bước học tập 5: Kết thúc hoạt động bản, em tự đánh giá báo cáo với thầy cô giáo kết việc em làm để thầy cô xác nhận Bước 4: Thực hành Bước học tập 6: Em thực hoạt động thực hành Học sinh làm việc theo nhóm để mơ tả sơ đồ cho nghe sau em làm tập + Đầu tiên em làm việc cá nhân; + Em chia sẻ với bạn ngồi bàn: nói cho nghe sơ đồ dây chuyền sản xuất cấp nước chữa tập cho + Em trao đổi với nhóm: bạn nhóm luân phiên mô tả sơ đồ sửa tập cho Em báo cáo với thầy/cô kết việc làm Bước 5: Ứng dụng Bước học tập 7: Em thực hoạt động ứng dụng Học sinh thực với giúp đỡ gia đình để tìm hiểu: - Nước sử dụng gia đình lấy từ đâu? - Nước làm nào? Sau hoạt động ứng dụng, giáo viên học sinh tiến hành đánh giá kết học tập: Bước học tập 8: Chúng em đánh giá thầy/cô giáo Học sinh giáo viên đánh giá kết học tập đạt qua bảng tiến độ học tập Giáo viên dựa vào quan sát được, kết tự đánh giá học sinh, kết đánh giá học sinh với để đánh giá học sinh Bước học tập 9: Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá Học sinh ghi kết vào bảng đánh giá Bước học tập 10: Em học xong em phải học lại phần Ví dụ 2: Bài 30 Thực vật cần để sống, chúng có nhu cầu nước nào? (2 tiết) Quy trình dạy tiến hành theo bước dạy giáo viên 10 bước học tập học sinh tiến hành sau: Bước 1: Gợi động cơ, tạo hứng thú cho học sinh Giáo viên đặt câu hỏi, đố vui, kể chuyện, đặt tình huống, tổ chức trò chơi… Giáo viên giới thiệu sau: Giáo viên yêu cầu trưởng ban văn nghệ cho học sinh lớp hát hát “Lý xanh” Sau học sinh hát xong, giáo viên hỏi: - Bài hát nói vật nào? - Nếu khơng có xanh nào? - Có phải lúc xanh tốt khơng? Giáo viên nêu: Cây xanh có vai trò quan trọng người động vật Thực vật sống phát triển xanh tốt đáp ứng đầy đủ nhu cầu Vậy để biết thực vật cần để sống nhu cầu nước chúng nào, học hôm Giáo viên yêu cầu học sinh thực theo 10 bước học tập Bước học tập 1: Chúng em làm việc nhóm Nhóm trưởng lấy tài liệu đồ dùng học tập cho nhóm - Tài liệu: Sách HDH Khoa học - Đồ dùng học tập: phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập, bảng đo tiến độ học sinh nhóm,thẻ cứu trợ, đồ dùng thí nghiệm (mỗi nhóm có đậu trồng điều kiện khác chuẩn bị từ nhà) Bước học tập 2: Em đọc tên viết tên vào Bước học tập 3: Em đọc mục tiêu Giáo viên hỏi số nhóm: Sau học, em biết kiến thức kĩ gì? Bước 2: Tổ chức cho học sinh trải nghiệm Giáo viên yêu cầu học sinh kể việc em làm để có chuẩn bị nhà theo thí nghiệm (cách trồng cây, chăm sóc cây…) Học sinh nhóm kể cho nghe việc làm Bước 3: Phân tích - khám phá - rút kiến thức Bước học tập 4: Em bắt đầu Hoạt động Các em bắt đầu làm việc theo tài liệu HDH Khoa học đánh dấu vào bảng tiến độ học tập Trong hoạt động này, em làm việc nhóm để đọc thảo luận thơng tin, quan sát thí nghiệm đối chiếu kết dự đoán ghi kết vào bảng nhóm Lúc này, giáo viên quan sát hướng dẫn nhóm (nếu cần) Ở hoạt động lớp, giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo kết thí nghiệm, kiểm tra kết nhóm Sau rút kết luận yếu tố cần thiết để thực vật sống phát triển Sau đó, em tiếp tục làm việc nhóm để tìm hiểu nhu cầu nước - HS kể tên có hình1, hình 2, hình Sau dựa vào hình, học sinh nêu tên ưa ẩm, chịu khô hạn, sống nước - Học sinh quan sát tranh nói giai đoạn phát triển lúa, sau tìm giai đoạn lúa cần nhiều nước Các nhóm trình bày kết thảo luận theo kĩ thuật phòng tranh Các nhóm xem kết thảo luận nhóm khác, so sánh với Sau rút kết luận Các bạn nhóm liên hệ với thực tế để trả lời câu hỏi: Vào ngày nắng, nóng nhu cầu nước nào? Tại sao? Học sinh tiếp tục làm việc theo cá nhân dựa vào lô gô hướng dẫn: Các em đọc thông tin trả lời câu hỏi Sau chia sẻ kết với bạn bàn nhóm rút kết luận Các nhóm kết luận nội dung học Giáo viên chốt lại kiến thức Bước học tập 5: Kết thúc hoạt động bản, em tự đánh giá báo cáo với thầy cô giáo kết việc em làm để thầy/cô xác nhận Bước 4: Thực hành Bước học tập 6: Em thực hoạt động thực hành Học sinh làm việc cá nhân để làm tập Nhóm trưởng điều khiển cho bạn nhóm chữa tập cách giơ thẻ đáp án Giáo viên chữa cho học sinh Học sinh thảo luận nhóm để làm tập Các em thảo luận, quan sát tranh hồn thành bảng nhóm Các nhóm chia sẻ kết thảo luận với GV hỏi: Qua tập trên, em rút điều nhu cầu nước Bước 5: Ứng dụng Bước học tập 7: Em thực hoạt động ứng dụng Các em sử dụng kiến thức nhu cầu nước để tưới nước cho trồng nhà trường Sau hoạt động ứng dụng, giáo viên học sinh tiến hành đánh giá kết học tập: Bước học tập 8: Chúng em đánh giá thầy/cô giáo HS GV đánh giá kết học tập đạt qua bảng tiến độ học tập GV dựa vào quan sát được, kết tự đánh giá học sinh, kết đánh giá học sinh với để đánh giá học sinh Bước học tập 9: Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá Học sinh ghi kết vào bảng đánh giá Bước học tập 10: Em học xong em phải học lại phần PHẦN KẾT LU N Tiểu học cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Mơ hình trường tiểu học mơ hình trường học tiên tiến, đại Nó nước ta thí điểm dạy học tiểu học có hiệu tính khả thi cao Việc dạy học môn học có mơn Khoa học theo mơ hình phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo học sinh Trong đề tài này, nghiên cứu lí luậndạy học theo mơ hình trường học mới, chương trình mơn Khoa học Tiểu học, đặc điểm học sinh lớp 4, lớp Hơn nữa, khảo sát thực trạng dạy học môn Khoa học theo mơ hình truyền thống mơ hình VNEN Sau phân tích đưa ưu điểm, nhược điểm mơ hình Tuy nhiên, thời gian có hạn nên tơi chưa có điều kiện tìm hiểu sâu đề tài khảo sát thực tiễn diện rộng Từ kết thu lí luận thực tiễn, tơi đề xuất cách thức cụ thể để vận dụng quy trình học tập quy trình lên lớp theo mơ hình trường học dạy học môn Khoa học Tiểu học Tôi mong đề tài: “Dạy họ môn Khoa học Tiểu học t eo mơ ìn trường học mới”của tơi đóng góp phần để nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học Tôi xin chân trọng cảm ơn! TÀI IỆU THAM KHẢO Bộ GD ĐT, Chương trình Tiểu học, NXB Giáo Dục Bộ GD ĐT, Hướng dẫn tổ chức sinh hoạt chuyên mơn trường thực mơ hình trường học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ GD ĐT, Hướng dẫn tham gia cộng đồng theo mơ hình trường học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ GD ĐT, Hướng dẫn học Khoa học 4, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ GD ĐT, Tài liệu tập huấn dạy học theo mơ hình trường học Việt Nam lớp 4,tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ GD ĐT, Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình trường học Việt Nam lớp 4,tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ GD ĐT, Tổ chức lớp học theo mơ hình trường học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Đặng Tự Ân, Mơ hình “trường học kiểu mới” đáp ứng chất lượng tốt giáo dục tiểu học Côlômbia châu Mĩ La Tinh, chuyên đề Giáo dục tiểu học tập 41/2009 Đặng Tự Ân, Suy nghĩ đánh giá q trình học tập, Tạp chí Giáo dục Tiểu học số 1/2012 10 Đặng Vũ Hoạt Phó Đức Hòa, Giáo dục học tiểu học, NXB ĐHSP 11 Hà Văn Thông, Giới thiệu số kĩ thuật giúp giáo viên theo dõi tiến độ học tập học mơ hình trường học Việt Nam, Tạp chí Giáo dục Tiểu học số 4/2013 12 Hướng dẫn tổ chức hoạt động dạy học đánh giá trình học tập học sinh lớp triển khai mơ hình VNEN, chun đề Giáo dục tiểu học tập 56/2012 13 Lê Ngộ, Phát huy tính tích cực, chủ động, tự học, tự tin học sinh – Ưu điểm bật mơ hình trường học Việt Nam (VNEN), Tạp chí Giáo dục Tiểu Học số 4/2013 14 Lê Tiến Thành, Giáo dục tích hợp Tiểu học, Tạp chí Giáo dục Tiểu học số 1/2012 15 Nguyễn Đức Mạnh, Vài điều cảm nhận dạy học theo mơ hình trường học Việt Nam,Tạp chí Giáo dục Tiểu học số 2/2013 16 Nguyễn Thượng Giao (2004), Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội, NXB ĐHSP Hà Nội 17 Nguyễn Tuyết Nga, Hướng dẫn học môn Tự nhiên - Xã hội lớp theo mơ hình trường học mới, viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2012 18 Phạm Minh Hạc, Tâm lí học Tiểu học, NXB ĐHSP 19 Phạm Thị Bích Lựu, Mơ hình trường học Việt Nam - Đơi điều cảm nhận, Tạp chí Giáo dục Tiểu học số 2013 PHỤ LỤC Phiếu điều tra Xin thầy/cô cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Mơ hình trường học truyền thống là: a Mơ hình trường học phát huy tính tích cực học sinh b Mơ hình trường học lấy học sinh trung tâm c Mơ hình trường họctheo kiểu thầy giảng - trò nghe Câu 2: Ưu điểm bật mơ hình trường học truyền thống là: a GV trực tiếp truyền thụ tri thức khoa học, HS tự tìm hiểu b Cách dạy theo kiểu truyền thống quen thuộc với GV HS c Học sinh truyền thụ kiến thức đồng d Trong thời gian ngắn, GV cung cấp cho đông HS lương kiến thức lớn Câu 3:Hạn chế mơ hình trường học truyền thống là: a Ít có tương tác giáo viên học sinh b Không tạo điều kiện cho HS sáng tạo, chia sẻ kinh nghiệm thân, phát triển kĩ xã hội c Kiến thức lí luận chính, thực hành, vận dụng vào sống d Có xu hướng đồng nhất, phân hóa HS Câu 4: Mức độ sử dụngcác phương pháp dạy học thầy/cô là: Mức độ Phương pháp Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không Quan sát Thảo luận nhóm Giảng giải Đàm thoại Trò chơi Thí nghiệm Đóng vai DH khám phá Câu 5: Thầy/cơ cho biết việc sử dụng quy trình dạy mơn Khoa học? a Nghe giảng lí thuyết → Rút kiến thức cần nhớ → Củng cố, dặn dò b Quan sát, thí nghiệm… → Nghe giảng → rút kiến thức → củng cố, dặn dò c Nhớ lại kiến thức cũ liênquan → Quan sát, thí nghiệm → Rút kiến thức → Củng cố, yêu cầu vận dụng Câu 6: Thầy/cô cho biết ý kiến cần thiết phải đổi mơ hình trường tiểu học? Vì sao? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Vì: ……………………………………………………………………… Phiếu điều tra Xin thầy/cơ cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Thầy/cô hiểu mô hình VNEN? a Mơ hình trường học để học sinh tự học khơng cần GV dạy b Mơ hình trường học đề cao tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; HS học theo nhóm, vai trò GV người hướng dẫn, đạo, giúp đỡ em c Mơ hình trường học để HS chủ động học tập GV giảng dạy Câu 2: Theo mơ hình VNEN, học sinh lớp học mơn sau: a Tốn, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử địa lý, Đạo đức b Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử địa lý, Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật c Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử địa lý Câu 3: Các phương pháp thường sử dụng dạy học môn Khoa học theo mơ hình trường học là: Mức độ Phương pháp Quan sát Thảo luận nhóm Giảng giải Đàm thoại Trò chơi Thí nghiệm Đóng vai DH khám phá Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không Câu 4: Mức độ sử dụng kĩ thuật dạy học dạy mơn Khoa học theo mơ hình trường học Mức độ Kĩ thuật Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không Bể cá Lược đồ tư Phòng tranh Khăn trải bàn Tia chớp XYZ Câu 5:Khi dạy học mơn Khoa học theo mơ hình VNEN, người chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học là: a GV chuẩn bị b HS tự chuẩn bị c GV, HS chuẩn bị d GV, HS, PHHS, cộng đồng chuẩn bị Câu 6: Khi dạy học môn Khoa học theo mơ hình VNEN, kiến thức HS có do: a Trên lớp, tài liệu HDH b Kiến thức sẵn có, kiến thức tài liệu, tự tìm kiếm, tự vận dụng c Bài giảng GV d Qua bạn bè Câu 7: Kết học tập môn Khoa học đánh giá: a HS tự đánh giá đánh giá bạn b HS tự đánh giá nhóm đánh giá c Kết hợp đánh giá GV tự đánh giá HS Câu 8: Quy trình dạy học GV mơn khoa học theo mơ hình VNEN là: a Trải nghiệm → Gợi động học tập → thực hành → khám phá → ứng dụng b Gợi động học tập → Trải nghiệm → Khám phá → thực hành → ứng dụng c Gợi động học tập → Khám phá → thực hành → trải nghiệm → ứng dụng Câu 9: Tiến trình 10 bước học tập học sinh là: a Viết tên → làm việc nhóm → đọc mục tiêu → thực hoạt động → báo cáo kết → thực hoạt động thực hành → thực hoạt động ứng dụng → đánh giá → viết vào bảng đánh giá → học xong b Viết tên → đọc mục tiêu → làm việc nhóm → thực hoạt động → báo cáo kết → thực hoạt động thực hành → đánh giá → thực hoạt động ứng dụng → viết vào bảng đánh giá → học xong c Làm việc nhóm → Viết tên → đọc mục tiêu → thực hoạt động → báo cáo kết → thực hoạt động thực hành → thực hoạt động ứng dụng → đánh giá → viết vào bảng đánh giá → học xong Câu 10: Hạn chế mơ hình VNEN là: a Giáo viên có thời gian kèm cho HS yếu b Giáo viên phải chuẩn bị đồ dụng học tập nhiều, tốn nhiều thời gian c GV khó quan sát HS; HS ỷ lại, không tự giác học d HS giao tiếp hạn chế ... trình học tập quy trình lên lớp theo mơ hình trường học dạy học mơn Khoa học Tiểu học Nhiệm vụ n i n ứu - Xây dựng sở lí luận thực tiễn việc dạy học môn Khoa học Tiểu học theo mơ hình trường học. .. để vận dụng quy trình dạy học quy trình học tập theo mơ hình trường học môn Khoa học Tiểu học Đối tượn n i n ứu Việc vận dụng mơ hình trường học dạy học mơn Khoa học Tiểu học Phạm vi n i n ứu... việc dạy học mơn Khoa học theo mơ hình trường học 40 C ươn Dạy họ môn Khoa học Tiểu họ t eo mơ ìn trường học 42 2.1 Tiến trình 10 bước học tập học sinh môn Khoa học

Ngày đăng: 29/12/2019, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan