Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động PR nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty đầu tư và phát triển phần mềm mạng Việt Nam - Vnnetsoft.doc

68 903 3
Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động PR nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty đầu tư và phát triển phần mềm mạng Việt Nam - Vnnetsoft.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động PR nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty đầu tư và phát triển phần mềm mạng Việt Nam - Vnnetsoft

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Theo lời một cuốn sách nhận định “Cạnh tranh tiếp thị có nhiều điểm giống nhau. Các tướng lĩnh quân sự đi vào cuộc chiến ngày nay với những vũ khí của ngày xưa thì sẽ chẳng khác gì các tướng lĩnh chỉ huy tiếp thị đi vào cuộc chiến ngày nay với công cụ quảng cáo mà lẽ ra họ phải dùng PR”. Điều đó càng khẳng địng thêm vai trò của PRmột giải pháp marketing mang tính cạnh tranh cao có khả năng thay đổi vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Trên thế giới việc nghiên cứu, ứng dụng PR trong kinh doanh đã khá phổ biến từ đầu thế kỷ XX đã có rất nhiều công ty thành công nhờ quan hệ công chúng tốt như: công ty Wine Growers, công ty General Foods, công ty Star- Kist Foods 9-Lives hay những nhãn hiệu quen thuộc như: Coca cola, bia Foster, Prudential, cô gái Hà Lan Tại Việt Nam, PR trở nên phổ biến trong khoảng 5 năm gần đây. Ngày nay vị trí “quan hệ công chúng”-(PR ) đang trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Nhận thức được điều này, Vnnetsoft đã triển khai nhiều hoạt động PR trong thời gian hoạt động vừa qua. Song thành quả đạt được từ quan hệ công chúng là chưa thoả đáng còn tồn tại rất nhiều vấn đề cần được giải quyết. Trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại Công ty Đầu Phát triển phần mềm mạng Việt Nam- Vnnetsoft tôi có điều kiện tìm hiểu nghiên cứu về hoạt động PR của doanh nghiệp. Sau quá trình thu thập tài liệu, tin tức, phân tích đánh giá cùng việc nghiên cứu lý luận về PR tôi quyết định lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động PR nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Đầu Phát triển phần mềm mạng Việt Nam- Vnnetsoft”. Tôi nhận thấy đây là một đề tài rất mới mẻ hấp dẫn, có khả năng áp dụng trong thực tế của công ty. Nội dung của chuyên đề bao gồm 3 phần chính là: Chuyên đề tốt nghiệp Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động PR. Nội dung chương I sẽ trình bày những hiểu biết chung về PR, ngoài ra còn có phần đáng giá chung về thực tế triển khai hoạt động PR tại Việt Nam hiện nay. Chương II: Thực trạng triển khai hoạt động PR tại Vnnetsoft. Bao gồm 3 nội dung chính: * Khái quát về Vnnetsoft * Các hoạt động PR đã đang triển khai * Những hạn chế, thiếu sót còn tồn tại trong quá trình triển khai. Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động PR nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Vnnetsoft. Trong quá trình thực hiện đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ, xem xét góp ý của giáo viên hướng dẫn- Ths Ngô Thị Mỹ Hạnh, của quý công ty để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn có tính khả thi cao. Tôi xin chân thành cảm ơn! Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG1.1. Khái quát về quan hệ công chúng (PR) 1.1.1Các quan niệm về PRQuan hệ với công chúng (Public Relations- PR) là một công cụ Marketing quan trọng khác nữa bên cạnh những công cụ Marketing truyền thống như giá cả, chất lượng sản phẩm, quảng cáo, khuyến mãi . Doanh nghiệp không những phải có quan hệ tốt với khách hàng, người cung ứng các đại lý của mình mà còn phải có quan hệ tốt với đông đảo quần chúng có quan tâm.Ta có thể hiểu công chúng như sau:“Công chúng là bất kỳ nhóm người nào có quyền lợi thực tế, hiển nhiên hay có tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: dư luận xã hội, chính quyền, các cơ quan chức năng chuyên môn của nhà nước, các hiệp hội ngành nghề, các tổ chức xã hội, đoàn thể, công chúng nội bộ doanh nghiệp công chúng tích cực” - Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại.Hoặc công chúng là mọi nhóm người có quan tâm hay ảnh hưởng thực tế hay tiềm ẩn đến khả năng công ty đạt được mục tiêu của mình - Quản trị Marketing( Philip Kotler).Công chúng có thể tạo thuận lợi hoặc gây trở ngại khả năng công ty đạt được những mục tiêu của mình. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chỉ có thể phát triển với sự giúp đỡ của chính quyền, các cơ quan chức năng, sự quan tâm của dư luận xã hội. Ngược lại nếu không tranh thủ được sự quan tâm của chính quyền, dư luận xã hội mà trước hết là các phương tiện trưyền thông như: phát thanh, truyền hình, báo chí, báo điện tử . doanh nghiệp sẽ mất dần vị thế, uy tín trong hoạt động kinh doanh, sẽ mất dần khách hàng. Trong nền kinh tế có sự cạnh tranh cao như hiện nay chỉ cần một tác động bất Chuyên đề tốt nghiệp lợi thì cũng có thể dẫn tới những hậu quả xấu thậm chí là phá sản. Vì thế các doanh nghiệp cần có những biện pháp cụ thể để giải quyết các quan hệ với công chúng chủ yếu.PR( Public Relations) được hiểu là quan hệ công chúng, quan hệ cộng đồng hay quan hệ đối ngoại. PR là đi xây dựng quan hệ với nhiều nhóm người khác nhau sao cho giành được sự thông hiểu, hợp tác hay ủng hộ cho tổ chức của mình.PR từ lâu được xem như một chuyên môn, một nghề, hay một loại công việc dựa trên sự áp dụng các ý kiến thông tin thực tế để thuyết phục mọi người hướng tới một viễn cảnh nào đó. Cũng có thể hiểu PR là việc một cơ quan tổ chức hay doanh nghiệp chủ động quản lý các quan hệ giao tiếp cộng đồng để tận dụng gìn giữ một hình ảnh tích cực của mình. Các quan hệ công chúng bao gồm các việc quảng bá thành công, giảm nhẹ ảnh hưởng của thất bại, công bố các thay đổi nhiều hoạt động khác. Hay PR còn được địng nghĩa theo PR.O như sau: PR được hiểu là một hệ thống các nguyên tắc các hoạt động có liên hệ một cách hữu cơ, nhất quán nhằm tạo dựng một hình ảnh; một ấn tượng; một quan niệm, nhận định; hoặc một sự tin cậy nào đó. - PRmột quá trình thông tin 2 chiều. Doanh nghiệp (chủ thể của hoạt động PR) không chỉ đơn thuần đưa ra các thông tin về hàng hoá, dịch vụ, về doanh nghiệp hoạt động của doanh nghiệp tới nhóm đối tượng định trước mà còn phải lắng nghe các ý kiến phản hồi từ đối tượng được tuyên truyền. Thông qua đó, chủ thể của PR biết hiểu được tâm lý, những mong muốn nhận định của đối tượng về hàng hoá, dịch vụ để từ đó có thể điều chỉnh chiến lược sao cho phù hợp với từng đối tượng từng hoàn cảnh cụ thể. Đây là cơ hội để doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp lắng nghe những ý kiến từ người tiêu dùng về sản phẩm hoặc dịch vụ của mình. Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.2 Chức năng của PRTheo Fraser P. Seitel, một chuyên gia về PR người Mỹ, thì quan hệ cộng đồngmột qui trình nhằm tạo ảnh hưởng đến suy nghĩ, nhận thức của cộng đồng, thông qua những phẩm chất tích cực được trình bày theo một phong cách thích hợp, dựa trên quá trình truyền thông cùng thỏa mãn hai chiều. Người ta tin rằng suy nghĩ, nhận thức của cộng đồng về một doanh nghiệp, tổ chức có tầm ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức đó. Về mặt hiệu quả kinh doanh, nghiên cứu cho thấy một khi đứng trước sự chọn lựa, người tiêu dùng thường có xu hướng chọn mua sản phẩm mà họ có thiện cảm với thương hiệu đó hơn là sản phẩm mà họ có ác cảm. Chính vì lý do trên, các doanh nghiệp ngày nay không ngại đầu một khoảng tiền không nhỏ vào công tác quan hệ cộng đồng nhằm tạo ra thiện cảm xây dựng quan hệ tốt với cộng đồng nơi mà doanh nghiệp hoạt động.Trong những năm gần đây, quyền lực của truyền thông đã đưa PR trở thành một ngành công nghiệp lớn. Chức năng của PR được thể hiện qua 7 hoạt động cơ bản của nó là: 1.Media Kid: Bao gồm Press release (thông cáo báo chí), Press conference (họp báo), Press interview (phỏng vấn báo chí) Press dumping (tác động vào báo chí). Hoạt động này đòi hỏi nghiệp vụ báo chí liên quan mật thiết đến các cơ quan thông tấn, báo chí nên nhiều người lầm tưởng người làm PR chỉ đơn giản là đã từng làm báo hoặc có quan hệ với báo chí.2. Event Management: Tổ chức các sự kiện ví dụ như lễ khai trương, ra mắt sản phẩm mới, hội nghị khách hàng v.v . Nhiều công ty làm PR hiện nay chỉ đơn thuần làm tổ chức sự kiện, nghĩa là họ chỉ làm một mảng trong nhiều mảng của PR thôi. Chuyên đề tốt nghiệp 3. Crisis Management: Quản lý khủng hoảng là vấn đề dường như khó khăn nhất trong PR. Nhiều công ty chỉ vì làm không tốt điều này mà có thể dẫn đến phá sản. Thường công ty nào không có đội ngũ chuyên nghiệp chăm lo được mảng này thì có thể thuê công ty PR để đối phó với các vụ khủng hoảng bất ngờ. Khủng hoảng có thể của một cá nhân quan trọng, của một tổ chức kinh doanh, hoặc của một tổ chức chính trị. Bạn có biết vụ khủng hoảng của ngân hàng Á Châu ACB hồi năm 2003 không? Bạn có biết về vụ khủng hoảng thông tin liên quan tới nước tương Chin-su không? Tìm hiểu về các vụ khủng hoảng đó cách họ giải quyết vấn đề như thế nào sẽ rất thú vị đấy.4. Government Relations: Quan hệ với chính phủ cũng rất quan trọng đối với nhiều doanh nghiệp. Bộ phận PR của doanh nghiệp có thể cử một người chuyên lo mảng đối ngoại với chính phủ (nhiều khi có thể cần đến lobby) để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Ví dụ như những công ty kinh doanh các mặt hàng nhạy cảm như dược phẩm, rượu, thuốc lá nhất định phải có quan hệ tốt với chính phủ. 5. Reputation Management: Quản lý danh tiếng. Nhiều người nghĩ chỉ các tập đoàn lớn mới cần duy trì, bảo vệ danh tiếng - Đó là sai lầm vô cùng tệ hại. Bạn cần hiểu thậm chí mỗi người dân bình thường cũng có thể làm ảnh hưởng tới uy tín, danh tiếng của cả quốc gia. Chính vì vậy hoạt động này là một việc làm hết sức cần thiết quan trọng trong viêc xây dựng, phát triển thương hiệu tuy nhiên chưa được nhiều doanh nghiệp của Việt Nam chú ý quan tâm thoả đáng. 6. Investor Relations: Quan hệ với các nhà đầu tư, ví dụ như trong lĩnh vực ngân hàng thì cần phải quan hệ tốt với các nhà đầu là các cổ đông, người gửi tiền, . Chăm sóc họ như thế nào, chính sách ưu đãi gì thì người làm PR phải năng động sáng tạo chứ sách vở cũng chẳng chỉ ra hết được. Chuyên đề tốt nghiệp 7. Social Responsibility: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Ví dụ như HONDA đang làm chương trình "Tôi yêu Việt Nam" chính là làm PR cho HONDA đấy chứ không phải làm quảng cáo đâu. Tác dụng của nó làm cho người ta nhớ đến hình ảnh của HONDA thông qua những việc làm có ích cho xã hội mà lại không quảng cáo một cách lộ liễu. Khả năng thuyết phục việc cung cấp thông tin là những hoạt động chính của con người, dưới dạng này hay dạng khác, từ buổi khai. Tuy nhiên, PR với cách là một ngành công nghiệp, hay một nghề, chỉ mới xuất hiện từ đầu những năm 1990. Ở buổi bình minh của cuộc Cách mạng Công nghiệp, những tập đoàn non trẻ đã nhận ra rằng sự lớn mạnh của họ phụ thuộc vào việc giành được thiện chí của đa số công chúng.1.1.3Tầm quan trọng của PR "2/3 các vị giám đốc Marketing Giám đốc nhãn hiệu ở Mỹ tin rằng PR giữ vai trò quan trọng hơn quảng cáo trong việc xây dựng quảng bá thương hiệu" (nguồn Marketing report, 1999). • Các doanh nghiệp định vị quảng cáo thương hiệu bằng nhiều phương pháp: thông qua quảng cáo, PR, giá cả hoặc bằng chính sản phẩm, với mục tiêu chung là làm sao đưa thương hiệu vào tâm trí khách hàng. Trong đó có thể nói hoạt động PR có tác động tích cực trong việc quảng bá thương hiệu với các chương trình hành động được thiết kế hoạch định tỉ mỉ, cẩn thận nhằm gặt hái được sự thừa nhận của công chúng thông tin đến họ những hoạt động cũng như mục tiêu của doanh nghiệp. • Vai trò chính của PR là giúp doanh nghiệp truyền tải các thông điệp đến khách hàng những nhóm công chúng quan trọng của họ. Khi truyền đi các thông điệp này, PR giúp sản phẩm dễ đi vào nhận thức của khách hàng, hay cụ thể hơn là giúp khách hàng dễ dàng liên tưởng tới mỗi khi đối diện với một thương hiệu. • Hơn nữa, thông điệp PR ít mang tính thương mại do sử dụng các phương tiện trung gian như các hoạt động tài trợ, từ thiện hoặc các bài Chuyên đề tốt nghiệp viết trên báo, vì chứa đựng lượng thông tin đa dạng, phong phú nên dễ gây cảm tình dễ được công chúng chấp nhận.PR đặc biệt hữu hiệu trong trường hợp: - Tung ra sản phẩm mới - Làm mới sản phẩm cũ - Nâng cao uy tín - Doanh nghiệp có ngân sách hạn chế - Doanh nghiệp gặp khủng hoảng • PR là cách tốt nhất để chuẩn bị tạo dư luận tốt. Quảng cáo không làm được việc này. Marketing cũng vậy. PR làm rất tốt công việc này. PR giúp doanh nghiệp tạo dư luận tốt thông qua sự ủng hộ của giới truyền thông các chuyên gia phân tích thương mại. Đơn giản chỉ vì quảng cáo dễ gây ấn tượng nhưng không dễ dàng thuyết phục công chúng tin. • Trong khi chi phí cho quảng cáo có thể nói là khổng lồ thì ngược lại chi phí cho hoạt động PR thấp hơn các loại hình khuyến mãi khác. Khi so sánh chi phí cho chiến dịch tiếp thị trực tiếp hoặc đăng một mẫu quảng cáo với chi phí cho một thông cáo báo chí; đương nhiên mẫu thông cáo báo chí sẽ có một lượng công chúng rộng rãi hơn. Bên cạnh đó, PR còn giúp doanh nghiệp tuyển dụng nhân lực tài giỏi. Thông thường người lao động thích được làm việc trong những công ty nổi tiếng vì họ tin tưởng là công ty đó rất vững chắc, họ có thể có rất nhiều cơ hội để thăng tiến. Đó là chưa kể, PR còn giúp doanh nghiệp vượt qua những cơn sóng gió những cơn bão táp. Khi có khủng hoảng, doanh nghiệp đó sẽ tìm được sự ủng hộ bênh vực, hỗ trợ từ phía cộng đồng (đây là Chuyên đề tốt nghiệp điều kì diệu không thể bỏ tiền ra mua như đăng quảng cáo) trong việc cứu vãn uy tín giữ gìn nguyên vẹn hình ảnh của doanh nghiệp. • PR liên quan đến một quá trình chuyển đổi cảm nhận Negative (Tiêu cực) về một doanh nghiệp thành những nhận thức Positive (Tích cực). Một chương trình quảng cáo sẽ có khả năng thành công cao hơn, nếu đã có PR mở đường, cung cấp kiến thức về sản phẩm đến khách hàng tiềm năng… • chắc chắn, PR hiện nay là một công cụ mạnh để đạt được các mục tiêu marketing xây dựng thương hiệu. Với tất cả những giá trị to lớn mà PR đang nắm giữ, hiểu biết để sở hữu sức mạnh cùa PR là điều không thể thiếu của các doanh nghiệp, doanh nhân. • Trên thực tế, trong quá trình hội nhập với kinh tế khu vực kinh tế thế giới PR ngày càng chứng minh cho doanh nghiệp thấy về mức độ hiệu quả trong việc giúp doanh nghiệp xây dựng hình ảnh, thương hiệu. Một công cụ của PR đã đang mang lại hiệu quả cao cho các DNNVV Việt Nam. Theo luật định chi phí cho hoạt động tiếp thị quảng cáo không được quá 10% chi phí,với nguồn vốn nhỏ bé thì ngân sách dành cho phát triển thương hiệu của DNNVV không lớn, nếu không muốn nói là quá thấp trong khi đó lại luôn phải cạnh tranh với các đại gia có nguồn ngân sách khổng lồ dành cho việc phát triển thương hiệu. Như vậy họ phải có cách đi riêng để vừa đảm bảo cho việc khuếch trương tên tuổi trong phạm vi kinh phí mà pháp luật cho phép. Đâu là cách làm hiệu quả? • PR mang tính khách quan cao. PR thường dùng các phương tiện trung gian (như các bài viết trên báo chí, các phóng sự truyền hình, truyền thanh, các chương trình tài trợ, các hoạt động từ thiện…), cho nên mọi thông điệp đến với các nhóm đối tượng tiêu dùng dễ được chấp nhận hơn, ít Chuyên đề tốt nghiệp thể hiện tính thương mại hơn. Người tiêu dùng khi tiếp nhận thông tin về hàng hoá, dịch vụ thường cảm thấy thoải mái dễ tin hơn, ít bị cảm giác “hội chứng quảng cáo”, nhất là khi những người viết bài, những người tham luận là những nhà khoa học, các yếu nhân. Điều này sẽ mang đến những cơ hội rất tốt để tạo dựng một ấn tượng, một sự tin tưởng của người tiêu dùng với hàng hoá mang thương hiệu được tuyên truyền.1.1.4 Những công cụ chủ yếu của hoạt động PRQuan hệ với công chúng là một công cụ truyền thông quan trọng, tuy ít được sử dụng hơn so với các công cụ marketing khác nhưng nó có tiềm năng lớn để tạo nên mức độ biết đến sự ưa thích trên thị trường xác định lại vị trí của sản phẩm bảo vệ chúng. Những công cụ PR chủ yếu là các ấn phẩm, sự kiện, tin tức, bài nói chuyện, hoạt động công ích, các liệu viết, liệu nghe nhìn, phương tiện nhận dạng công ty dịch vụ thông tin qua điện thoại. Có thể chia thành 6 nhóm chính:1.1.4.1 Xuất bản phẩmCác công ty dựa nhiều vào các liệu truyền thông để tiếp cận tác động đến các thị trường mục tiêu. Những liệu này bao gồm báo hàng năm, những cuốn sách nhỏ, những bài báo, những liệu nghe nhìn, bản tin của công ty các tạp chí.Những liệu này có thể đóng vai trò quan trọng trong việc thông tin cho khách hàng mục tiêu về sản phẩm- dịch vụ cùng với các tính năng lợi ích của nó, thu hút sự chú ý đến công ty, góp phần tạo dựng hình ảnh của công ty đưa các thông tin quan trọng .1.1.4.2 Các sự kiệnCác công ty có thể thu hút sự chú ý đến những sản phẩm mới hay những hoạt động khác của công ty bằng cách tổ chức những sự kiện đặc biệt. [...]... TRẠNG HOẠT ĐỘNG PRCÔNG TY TNHH ĐẦU PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM MẠNG VIỆT NAM 2.1.Khái quát chung về công ty TNHH Đần tư Phát triển phần mềm mạng Việt Nam Vnnetsoft Công ty TNHH Đầu Phát triển Phần mềm mạng Việt Nam (Vnnetsoft) chính thức đi vào hoạt động năm 2003 được phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch Đầu Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102009322 ngày 1 7-8 -2 003,... Bằng -Vietnam-tourism -Công ty TNHH Trí Đạo -Công ty TM Du lich Việt Nam -Công ty Cổ phần TM, Du lịch & Dịch vụ Thống Nhất Máy tính tin học -Công ty TNHH Thương mại & đầu PT công nghệ -Công ty Cổ phần Giải pháp tin học -Công ty Thế giới máy Tính -Công ty Máy Tính Thiết Bị Văn Phòng Á Châu Tin tức -Công ty VNNetsoft -Site Tin tức – Cá nhân ông Bùi Minh Long -Và nhiều khách hàng khác Bên cạnh đó công. .. mỹ nghệ -Công ty TNHH Mỹ nghệ Viễn Đông -Công ty TNHH Du lịch Thương mại Minh Quân -Công ty VANLOI ORIETAL STYLE -Công ty Cổ phần Phương Nam -HTX Mây tre Xuân lai - Bắc Ninh Chuyên đề tốt nghiệp Thương mại Dịch vụ -Công ty TNHH Hoàng tử -Công ty Cổ phần Mặt trời vàng Goldsun -Công ty Cổ Phần Sinh Thái -Công ty CP thiết bị điện chiếu sáng Hồng Phúc Du lịch - Khách sạn -Công ty thương mại du lịch... công ty cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ phía các đối thủ cạnh tranh như: -Công ty cổ phần Truyền thông Thời Đại -Công ty cổ phần Vnet -Công ty tin học SaLAn -Công ty TNHH Thương mại Vitt -Công ty cổ phần phát triển công nghệ truyền thông Eq -Công ty TNHH Tin học Gia Hào Chuyên đề tốt nghiệp -Ves- Vietnam Enterprie Solution -Công ty TNHH Ld Tek Tuy vậy, tình hình kinh doanh của công ty. .. cuối ngày 4-1 0-2 005 Trong quá trình kinh doanh công ty có chuyển trụ sở chính 1 lần từ số nhà 3/1035 đường Hồng Hà, phường Chương Dương, quận Hoàn Kiếm về số 151, đường Phương Mai, quận Đống Đa Sau đây là một số nét chính về công ty: Tên công ty: Công ty TNHH Đầu Phát triển Phần mềm mạng Việt Nam Tên giao dịch: Công ty TNHH Đầu Phát triển Phần mềm mạng Việt Nam Tên tiếng Anh: Vietnam Networking... trúc - Xây dựng – VLXD -Tổng công ty xây dựng Việt Nam -Trung tâm ứng dụng CNTT trong xây dựng – CAC -Công ty TNHH Cửa sổ Châu Âu - Eurowindow -Công ty Xi măng Bút Sơn -TCT Xây dựng CN Việt Nam – TT vấn thiết kế Xây dựng CCDC Giáo dục - Luật - VHXH -Education Company -VP Luật Sư Đào Đồng nghiệp -Công ty Tân Đại Dương -Công ty Luật Khai Trí -Viện nghiên cứu Phát triển GD Chuyên nghiệp Thủ công. .. tính chất tập trung của đối ng nhờ tác dụng rộng rãi của truyền miệng 1.2 Tình hình triển khai hoạt động PR của các doanh nghiệp Việt Nam PR bắt đầu được thực hành ở Mỹ từ đầu thế kỷ XX nhưng ở Việt Nam nói đến PR nhiều người trong chúng ta còn thấy mơ hồ, ngay cả với một số người đang hoạt động trong lĩnh vực tiếp thị Nhiều người nghĩ rằng PRmột hoạt động ngoại giao, là hoạt động quảng cáo,... đang hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực có thể kể ra như: Tổ chức - Viện -Viện kinh tế nhà nước Việt Nam -TW hội dược liệu Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp -Trung tâm cứu hộ giao thông 116 -Website về môi trường Việt Nam Tài chính - Ngân hàng Sàn giao dịch – Bất động sản -Công ty chứng khoán Thăng Long -Ngân hàng Standard bank Việt Nam -Công ty TNHH Chứng khoán NH Ngoại thương VN -Sàn giao dich Bất động. .. cho sự phát triển sau này, trong đó có sự chuẩn bị về mảng PR Trong khuôn khổ đề tài em chỉ xin được trình bày về mảng hoạt động PR của Vnnetsoft trong thời gian vừa qua, những vấn đề còn tồn tại một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt đông PR của công ty 2.2.Thực trạng triển khai các hoạt động PR tại Vnnetsoft Theo như nhận định của AL Ries & Laura Ries nêu ra trong cuốn “ Quảng cáo thoái vị PR lên... công ty Các công ty phải lựa chọn người phát ngôn của mình một cách thận trọng sử dụng những người chuyên viết diễn văn những huấn luyện viên dể giúp những người phát ngôn của mình nâng cao tài hùng biện trước công chúng Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.4.5 Hoạt động công ích Các công ty có thể nâng cao uy tín của mình bằng cách đóng góp tiền bạc thời gian cho những sự nghiệp thích đáng Các công ty . về PR tôi quyết định lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động PR nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Đầu tư và Phát triển phần mềm. là một số nét chính về công ty: Tên công ty: Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Phần mềm mạng Việt Nam. Tên giao dịch: Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Phần

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:19

Hình ảnh liên quan

Ta có bảng dự kiến kết quả cụ thể như sau: - Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động PR nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty đầu tư và phát triển phần mềm mạng Việt Nam - Vnnetsoft.doc

a.

có bảng dự kiến kết quả cụ thể như sau: Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan