ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH tế của hộ CHĂN NUÔI lợn THỊT BẰNG THỨC ăn SINH học TRÊN địa bàn HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ hà nội

107 205 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH tế của hộ CHĂN NUÔI lợn THỊT BẰNG THỨC ăn SINH học TRÊN địa bàn HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HỘ CHĂN NUÔI LỢN THỊT BẰNG THỨC ĂN SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN : TƠ THỊ BÍCH THẢO CHUN NGÀNH ĐÀO TẠO : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP LỚP : K58 KTNNA NIÊN KHÓA : 2013-2017 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : Ths.LƯU VĂN DUY HÀ NỘI-2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài nghiên cứu Tất số liệu mà sử dụng vấn đề nghiên cứu đề tài hồn tồn trung thực Nó chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn giúp đỡ việc thực cảm ơn Hà Nội, ngày tháng Tác giả khóa luận Tơ Thị Bích Thảo LỜI CẢM ƠN i năm 2017 Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, thời gian thực tập cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tập thể, cá nhân trường Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo Ths.Lưu Văn Duy, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơt suốt q trình thực đề tài Qua đây, tơi xin cảm ơn tồn thể cán phòng Kinh tế huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, quyền địa phương xã huyện, với hộ chăn ni lợn nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thu thập số liệu điều tra thực tế Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Khóa luận thiếu sót định, vậy, tơi mong nhận thơng cảm, góp ý thầy giáo độc giả để khóa luận trở nên hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Tơ Thị Bích Thảo TĨM TẮT ii Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội” Đề tài nghiên cứu với mục tiêu là: Đánh giá hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội; từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế mơ hình chăn ni Mục tiêu cụ thể đề tài là: (1) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học (2) Đánh giá hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học địa bàn huyện Phúc Thọ, Hà Nội (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc sản xuất tiêu thụ thịt lợn sử dụng thức ăn sinh học địa bàn huyện Phúc Thọ, Hà Nội (4) Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế lợn thịt thức ăn sinh học, mở rộng quy mô địa bàn huyện Phúc Thọ, Hà Nội Đối tượng nghiên cứu hộ chăn nuôi lợn thịt TASH địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến HQKT hộ từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao HQKT cho hộ Để làm rõ nôi dung phần kết nghiên cứu, phần sở lý luận làm rõ mộ số vấn đề: (1) Khái niệm hiệu quả; (2) Khái niệm hiệu kinh tế, quan điểm hiệu kinh tế; (3) Khái niệm chăn nuôi, lợn thịt, hộ, khái niệm hộ nông dân chất hộ nông dân, khái niệm hộ chăn nuôi lợn thịt; (4) Khái niệm TASH; (5) Hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn thịt TASH Trong phần sở thực tiễn, tơi tiến hành tìm hiểu kinh nghiệm chăn nuôi số nước giới, thực trạng hộ chăn nuôi Việt Nam chủ chương, sách Đảng Nhà nước ta nhằm thúc đẩy chăn nuôi phát triển Tôi tiến hành nghiên cứu 22 xã Thị trấn có đậc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khác Đặc biệt xã có hộ chăn ni lợn thịt TASH iii xã Thọ Lộc, Võng Xuyên, Tích Giang, Cẩm Đình với điều tra 30 hộ theo cách chọn mẫu quy mô Phương pháp sử dụng đề tài: Phương pháp thu thập số liệu thông tin thứ cấp thơng tin sơ cấp, phân tích kinh tế, thống kê so sánh, thống kê mô tả phân tích SWOT Đồng thời tơi sử dụng tiêu chí thể kết hiệu sản xuất kinh doanh hộ để xác định hiệu kinh tế mà hộ chăn nuôi đạt Quá trình nghiên cứu HQKT hộ chăn nuôi lợn thịt TASH địa bàn huyện Phúc Thọ rút số kết luận sau: Chăn nuôi lợn thịt TASH địa bàn huyện Phúc Thọ, Hà Nội đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ chăn nuôi phát triển kinh tế huyện Tuy mơ hình chưa phổ biến rộng toàn huyện, hộ chăn nuôi lợn hưởng ứng Trong thời gian năm có thêm xã có hộ chăn ni lợn thịt TASH từ hộ ni thí điểm lên 15 hộ Tuy tồn số khó khăn nguồn vốn, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật chăn nuôi, thị trường tiêu thụ… Nhưng nhờ quan tâm giúp đỡ lãnh đạo địa phương vấn đề khó khăn dần khắc phục Kết nghiên cứu cho thấy tổng số lợn chăn nuôi TASH năm 2016 vừa qua 5172 con, với sản lượng 548,2 Thị trường tiêu thụ chủ yếu địa bàn, số huyện lân cận hợp đồng với công ty Hiệu chăn nuôi lượn thịt TASH cao so với lợn nuôi thức ăn thông thường Định hướng Thứ nhất, quy hoạch vùng chăn nuôi lợn thịt chăn nuôi TASH Thứ hai, mở rộng quy mô, địa bàn chăn nuôi lợn theo hướng sử dụng TASH Thứ ba, khuyến khích, thúc đẩy hộ chăn ni lợn thịt TASH tiếp tục phát triển, hộ chăn nuôi lợn thông thường chuyển hướng chăn nuôi để đem lại hiệu kinh tế cao iv Thứ tư, không ngừng tìm kiếm thị trường tiêu thụ, quảng cáo phương tiện thông tin thịt lợn chăn nuôi TASH nhằm mở rộng thị trường Giải pháp quy hoạch vùng nuôi lợn thịt, giống lợn thịt, vốn, khoa học, kỹ thuật thị trường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i v LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT .iii MỤC LỤC .vi DANH MỤC BẢNG .ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi DANH MỤC HỘP .xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xiii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HỘ CHĂN NUÔI LỢN THỊT BẰNG THỨC ĂN SINH HỌC 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học .12 2.1.3 Vai trò chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học 13 2.1.4 Nội dung nghiên cứu hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học .14 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học .17 2.2 Cơ sở thực tiễn chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học 24 2.2.1 Tình hình số nước giới 24 2.2.2 Tình hình chăn ni lợn thịt TASH nước 30 vi 2.2.3 Một số sách hỗ trợ phủ chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học nước ta thời gian qua .25 2.2.4 Bài học kinh nghiệm cho nghiên cứu 25 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM, ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 3.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 30 3.1.3 Tình hình chăn nuôi lợn địa bàn huyện Phúc Thọ 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu .35 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 35 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu phân tích thơng tin .36 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .39 4.1 Đánh giá hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học địa bàn huyện Phúc Thọ, Hà Nội 39 4.1.1 Chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học địa bàn huyện 39 4.1.2 Quy trình, kỹ thuật chăn ni lợn thịt TASH 40 4.1.3 Tình hình đầu tư yếu tố đầu vào chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học .43 4.1.4 Kết chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học .49 4.1.5 Hiệu từ chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học 54 4.1.6 Tiêu thụ lợn thịt hộ điều tra .56 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học 57 4.2.1 Các chủ chương sách địa phương 57 4.2.2 Nguồn nguyên liệu tạo thức ăn .59 4.2.3 Ảnh hưởng quy trình chăn ni lợn thịt TASH đến HQKT chăn nuôi lợn 59 vii 4.2.4 Trình độ, kinh nghiệm nhóm hộ chăn ni 60 4.2.5 Yếu tố thị trường 63 4.3 Giải pháp định hướng 64 4.3.1 Giải pháp 64 4.3.2 Định hướng 66 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Kiến nghị 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC .74 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng lợn Việt Nam giai đoạn 2013-2015 22 Bảng 2.2: Số lượng sản lượng lợn phân theo vùng Việt Nam 23 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Phúc Thọ Hà Nội giai đoạn 20142016 .29 Bảng 3.2: Tình hình dân số huyện Phúc Thọ, Hà Nội giai đoạn 2014-2016 30 Bảng 3.3: Tình hình chăn ni lợn địa bàn giai đoạn 2014-2016 31 Bảng 3.4: Kết sản xuất kinh doanh huyện Phúc Thọ, Hà Nội giai đoạn 2014-2016 33 Bảng 3.5 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 36 Bảng 4.1 Số hộ chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học năm 2016 40 Bảng 4.2 Diện tích chuồng trại hộ điều tra theo phương thức chăn nuôi 43 Bảng 4.3 Thiết kế chuồng trại chăn nuôi .44 Bảng 4.4 Giống quản lý giống 46 Bảng 4.5 Giá lợn giống theo phương thức chăn nuôi 47 Bảng 4.6 Công thức phối trộn thức ăn chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học (cho 100 kg lợn thành phẩm) 48 Bảng 4.7: Sử dụng thức ăn chăn nuôi .48 Bảng 4.8 Sản lượng lợn xuất chuồng hộ điều tra theo phương thức nuôi 49 Bảng 4.9 Một số tiêu kết hộ theo phương thức chăn nuôi 50 Bảng 4.10 Chi phí chăn ni cho 100kg lợn hộ theo phương thức chăn nuôi .51 Bảng 4.11 Hạch tốn chi phí giết mổ lợn thịt TASH năm 2016 52 Bảng 4.12 Tổng chi phí chăn ni hộ theo quy mơ chăn ni .53 Bảng 4.13 Tổng chi phí chăn nuôi hộ phân theo phương thức nuôi .53 ix ni lợn thịt TASH hộ gặp nhiều khó khăn Do vậy, tăng cường tập huấn cho người dân, cần giới thiệu, hướng dẫn chi tiết cho hộ tiếp cận dễ dàng với loại máy móc nay, quy trình sử dụng, người dân khơng lo lắng vấn đề đầu tư loại máy móc, thiết bị chăn nuôi Tổ chức tạo điều kiện cho người dân chưa áp dựng mơ hình chăn nuôi lợn thịt TASH tham quan, học tập để nâng cao nhận thức đầu tư tổ chức sản xuất để họ dễ dàng chuyển hướng chăn nuôi sang chăn nuôi sử dụng TASH 4.3.1.5 Giải pháp thị trường Thị trường vấn đề hộ gia đình quan tâm lo lắng Bởi chăn ni lợn thịt TASH cần có định hướng đầu Trong thịt lợn TASH thị trường chưa phổ biến rộng rãi, lại bán với mức giá cao so với lợn thịt thông thường, nên vấn đề tiêu thụ gặp nhiều khó khăn Từ đây, đòi hỏi cần có nhiều quan tâm cán địa phương, có hình thức quảng bá để nhiều người biết đến lợn thịt TASH, tìm kiếm thị trường tiêu thụ rộng rãi hơn, liên kết hộ chăn nuôi với doanh nghiệp, công ty chế biến tiêu thụ sản phẩm, nhằm ổn định giá, ổn định lượng cầu để người dân yên tâm chăn nuôi 4.3.2 Định hướng Thứ nhất, quy hoạch vùng chăn nuôi lợn thịt chăn nuôi TASH Thứ hai, mở rộng quy mô, địa bàn chăn nuôi lợn theo hướng sử dụng TASH Thứ ba, khuyến khích, thúc đẩy hộ chăn nuôi lợn thịt TASH tiếp tục phát triển, hộ chăn nuôi lợn thông thường chuyển hướng chăn nuôi để đem lại hiệu kinh tế cao 66 Thứ tư, khơng ngừng tìm kiếm thị trường tiêu thụ, quảng cáo phương tiện thông tin thịt lợn chăn nuôi TASH nhằm mở rộng thị trường 67 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu q trình chăn ni lợn thịt TASH Hiểu chăn ni lợn thịt nói chung chăn ni lợn thịt TASH nói riêng xu tất yếu sống ngày Trong thịt lợn sản phẩm cần thiết sống hàng ngày, thị trường lại tràn ngập thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ hay thực phẩm không đảm bảo chất lượng, chất lượng Trong chăn ni theo phương thức truyền thống hiệu kinh tế không cao, mà chăn nuôi sử dụng thức ăn có chất kích thích tăng trọng chất lượng thịt lợn khơng cao có tồn dư chất kích thích, thịt khơng thơm… Từ đó, việc chăn nuôi lợn thịt TASH đáp ứng nhu cầu thực phẩm nhiều người dân Họ sẵn sàng bỏ nhiều tiền để mua sản phẩm đảm bảo an tồn cho sức khỏe người thân Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, thực trạng hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn thịt TASH địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội bước đầu đem lại hiệu cho hộ chăn nuôi Tuy nhiên, yêu cầu đầu tư chuồng trại chăn nuôi, việc áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật phục vụ cho chăn nuôi lớn so với chăn nuôi thông thường, nên nhiều hộ chưa dám đầu tư chuyển sang hướng chăn ni Ngồi u cầu chuồng trại, thiết bị, yêu cầu giống, quản lý đàn lợn, dịch bệnh, ghi chép nhật ký chăn nuôi… Bên cạnh đó, hộ gặp nhiều khó khăn vốn sản xuất, giá đầu ra, thị trường tiêu thụ… Chăn nuôi lợn theo hướng sử dụng TASH ngày phù hợp với xu hướng chăn nuôi lợn nhiều địa phương nay, có huyện Phúc Thọ, bước đầu đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ chăn ni Góp phần phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, hộ chăn nuôi lợn thịt TASH 68 gặp số khó khăn chung như: Vốn đầu tư, quy hoạch khu chăn nuôi, áp dụng khoa học, kỹ thuật đại, thị trường đầu ra… Để nâng cao hiệu kinh tế hộ chăn ni lợn thịt TASH phát triển bền vững cần hỗ trợ nhà nước, quyền địa phương tham gia hưởng ứng tích cực từ phía người dân Chính từ khó khăn cơng tác triển khai thực nên cần sách ban hành hỗ trợ nhà nước vốn, quy hoạch khu chăn nuôi, thị trường đầu ra… để chăn nuôi có hiệu quả, để mơ hình chăn ni lợn thịt TASH ngày nhân rộng, đem lại lợi ích cho người chăn nuôi người tiêu dùng 5.2 Kiến nghị Từ việc tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng hộ chăn nuôi lợn thịt TASH địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, ta thấy bên cạnh thành tựu đạt được, hộ gặp phải khơng it khó khăn q trình chăn ni Do vậy, để phát triển hiệu kinh tế ngành chăn nuôi lợn thịt TASH địa bàn huyện đưa só kiến nghị sau: 1, Đối với nhà nước Nhà nước cần quan tâm đến sách hỗ trợ vốn cho hộ chăn ni, hộ chăn ni có áp dụng cơng nghệ tiên tiến, quy mô lớn, chăn nuôi sử dụng TASH Chỉ đạo ngân hàng cho hộ vay vốn với số lượng phù hợp với phương án đầu tư hộ thời gian dài lãi suất ưu đãi Nhà nước cần có sách hỗ trợ swor hạ tầng nông thôn phục vụ phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển chăn ni lợn nói riêng Nhà nước cần có sách hỗ trợ, kiểm sốt giá chất lượng đầu vào giống, thức ăn, thuốc thú y… Chính sách chuyển dịch cấu trồng nhằm tạo nguồn nguyên liệu tự nhiên, đồng thời đẩy mạnh khâu kỹ 69 thuật thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ hình thức tiêu thụ thơng qua hợp đồng xuất Nhà nước cần làm tốt công tác dự báo thị trường, đặc biệt dự báo lượng hàng hóa tiêu thụ để thị trường tiêu thụ thịt lợn ổn định giá đầu ra, giúp cho hộ chăn nuôi yên tâm sản xuất sản xuất có lãi 2, Đối với huyện, xã UBND huyện đạo địa phương việc tạo quỹ đất đai, chuyển đổi diện tích đất canh tác hiệu sang sản xuất chăn nuôi lợn với quy mô lớn Thời gian giao đất cho người dân lâu dài giúp hộ yên tâm đầu tư Bố trí vốn ngân sách địa phương kịp thời để xây dựng sở hạ tầng hộ chăn nuôi hệ thống điện, giao thơng, cấp nước, xây dựng chợ trung tâm, chợ đầu mối tạo lưu thông thuận lợi cho sản phẩm chăn nuôi lợn thịt TASH nói riêng hàng hóa chăn ni nói chung Lồng ghép chương trình đào tạo cho lao động nơng thơn, hỗ trợ kinh phí đào tạo kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt TASH, hỗ trợ kinh phí cho chủ hộ chăn ni thường tham quan, học tập mơ hình chăn ni lợn thịt TASH, có hiệu cao Cần quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung Tăng cường liên kết, liên doanh với doanh nghiệp đầu vào tiêu thụ sản phẩm 3, Đối với hộ nông dân Là đơn vị kinh tế tự chủ đó, phải có kế hoạch chăn ni rõ ràng Tích cực tham gia tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc từ chun gia kỹ thuật kinh nghiệm từ nhiều hộ sản xuất giỏi, để có đầu tư đắn mang lại hiệu cao 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO AHDB PORK, 2015, “Hành động toàn Châu Âu để cải thiện ngành chăn nuôi lợn” (https://translate.google.com.vn/translate? hl=vi&sl=en&u=http://pork.ahdb.org.uk/&prev=search ) [Ngày truy cập 18/3/2017] AHDB PORK, 2014: “Pig health & welfare Council” (http://pork.ahdb.org.uk/health-welfare/pig-health-welfare-council/) [Ngày truy cập 1/4/2017] Báo cáo chăn ni, 17/05/2017:”Tình hình chăn ni tháng năm 2017” (http://channuoivietnam.com) [Ngày truy cập 1/5/2017] Bùi Thị Hoa, 2015, “Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn chăn nuôi tốt (VIETGAPH) địa bàn xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên” Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị, Quốc gia, Hà Nội Đỗ Danh Lãnh, 2014, “Gương điển hình tiên tiến: Hiệu chăn ni lợn thịt thức ăn sinh học”, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (http://sonnptnt.hanoi.gov.vn/sonn/portal/News-details/173/1353/Guongdien-hinh-tien-tien Hieu-qua-chan-nuoi-lon-bang-thuc-an-sinh-hoc.html ) [Ngày truy cập 26/2/2017] Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Đinh Văn Đãn (2009), Giáo trình ngun lý kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Hồng Tươi-07/11/2016: Phúc Thọ: Tổ chức ký kết tiêu thụ sản phẩm “Thịt lợn sinh học Phúc Thọ” (https://phuctho.hanoi.gov.vn/chi-dao-dieu- 71 hanh/-/news/0epP85PlRoOp/494424.html;jsessionid=VfqdsiJ1n2mIR129Fh whhouu.app2 ) [Ngày truy cập 27/03/2017] Minh Tuấn (2016), “Ni heo hữu Đan Mạch”, Tạp chí Người chăn nuôi ngày 07/09/2016 (http://nguoichannuoi.com/nuoi-heo-huu-co-odan-mach-nd2247.html ) [Ngày truy cập 30/4/2017] 10 Nghị số 25/2013 NQ/HĐND ngày 04/12/2013 Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nơng nghiệp chun canh tập trung giai đoạn 2014-2020 11 Nghị số 03/2015 NĐ/HĐND ngày 08/07.2015 số sách thực chương trình phát triển Nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 12 Phòng kinh tế huyện Phúc Thọ (26/10/2016), “Báo cáo Kết phát triển chăn nuôi năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 – 2020” 13 Phòng kinh tế huyện Phúc Thọ (12/2016), “Báo cáo Kết thực Nghị HĐND huyện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016; phương hướng, nhiệm vụ năm 2017” 14 Phòng kinh tế huyện Phúc Thọ (28/03/2017) Báo cáo “Tình hình triển khai thực chuối chăn ni thịt lợn an tồn sinh học địa bàn huyện Phúc Thọ” 15 Trần Thị Ý (2016), Khóa luận tốt nghiệp, “Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt trang trại địa bàn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh” 16 Tổng cục thống kê Việt Nam:”Thống kê chăn nuôi 1.10.2016”; “Thống kê chăn nuôi 1.10.2015” 17 Tuấn Minh (2016), “Thị trường thịt heo Trung Quốc 2016”, Tạp chí Người chăn ni.(http://nguoichannuoi.com/thi-truong-thit-heo-trung-quoc2016-nd2226.html) [Ngày truy cập 20/3/2017] 72 18 Thái Bình, 2017, “Thịt lợn nhập 1% sản lượng nước”, Báo Hải quan.(http://www.baohaiquan.vn/Pages/Thit-lon-nhapkhau-chi-bang-1-san-luong-trong-nuoc.aspx ) [Ngày truy cập:20/4/2017] 19 Tổng cục Hải quan, 2017, “Việt Nam nhập 7,8 nghìn thịt lợn tính đến ngày 15/3/2017” 20 Thùy Linh-19/12/2014:”Miễn chê thịt lợn sinh học”, Nông nghiệp Việt Nam (http://nongnghiep.vn/mien-che-thit-lon-sinh-hoc- post136354.html) [Ngày truy cập 25/2/2017] 21 Võ Đình Quyết, 2014, Chuyên đề: “Phương pháp phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp” (www.ntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/ /SHHT%20thang%2012_Thay %20Quyet.doc) [Ngày truy cập 15/2/2017] 22 Vũ Đình Tơn (2009), Giáo trình chăn ni lợn, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 73 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA I.THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ Họ tên chủ hộ: …………………………………………………………… -Địa chỉ: ………………………… -Năm sinh: ……………………… Giới tính: ………………………………… -Trình độ văn hóa: ……………………………………………………………… -Nghề nghiệp chủ hộ:  Chăn ni  Trồng trọt  Phi nông nghiệp ☐ ☐ ☐ Năm thành lập, xây dựng chuồng trại chăn nuôi -Theo hướng sử dụng thức ăn sinh học: ……………………………………… -Theo hướng khác: …………………………………………………………… Số nhân khẩu: …………………………………………………… Số lao động gia đình tham gia vào chăn ni lợn: ……………………… Số lao động th ngồi: …………………………………………………… Trong đó: -Lao động thường xun: ………………… người/cơng/tháng -Lao động thời vụ: …………………………người/công/tháng Phương thức chăn nuôi:  Sử dụng thức ăn sinh học  Phương thức khác ☐ ☐ Diện tích chuồng trại hộ (m2) Diện tích Lợn Đất thuộc quyền sử dụng hộ Đất thuê Đất đấu thầu 74 Con khác (… ) Tổng số vốn sản xuất kinh doanh (nghìn đồng) Vốn Lợn Con khác (… ) Vốn tự có Vốn vay Vốn hỗ trợ II.THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH CHĂN NI LỢN THỊT CỦA HỘ 1.Chuồng trại chăn ni Địa điểm: ☐ Cách xa khu dân cư ☐ Gần khu dân cư Chuồng kín ☐ Chuồng hở ☐ Có nhà giết mổ theo quy trình ☐ Có hệ thống nước tự động ☐ Nền chuồng: …………………………………………………………………… Mái chuồng: …………………………………………………………………… Vách chuồng: ………………………………………………………………… Hệ thống xử lý chất thải vệ sinh sát trùng: Hệ thống xử lý chất thải: ……………………………………………………… Hố khử trùng: Có ☐Khơng ☐ Hàng rào bao quanh: Có ☐Khơng ☐ Tổng diện tích chuồng trại: ………………… m2 Mức đầu tư xây dựng chuồng: ………………….Triệu đồng Thức ăn sinh học - Đối với hộ sử dụng cám sinh học ăn liền: Thức ăn lợn sau cai sữa: … Thức ăn lợn từ 30 kg đến 60 kg: ……………………………………… 75 Thức ăn cho lợn lợn từ 61 kg trở lên: ………………………………… -Đối với hộ sử dụng máy trộn thức ăn: Các loại nguyên liệu cần thiết: ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Áp dụng cho lợn từ kg trở lên: ……………………………………… 3.Số đầu lợn giống Một số tiêu kỹ thuật năm 2016 Chỉ tiêu Số lứa/năm: Đơn vị Hộ nuôi theo phương thức sử dụng thức ăn sinh học Hộ nuôi phương thức khác Lứa -Lợn nái - - -Lợn thịt - - -Lợn nái - - -Lợn thịt - - -Lợn nái - - -Lợn thịt - - Số con/năm: Con Thời gian chăn nuôi/lứa: Trọng lượng giống quân/con lợn thịt Tháng bình Kg Trọng lượng bình quân xuất Kg chuồng/con lợn thịt Khối lượng tăng trọng bình Kg quân lợn thịt/tháng 4.Liên kết chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học ☐ Có hợp tác ☐ Khơng hợp tác Hình thức liên kết: ……………………………………………………………… Hộ có hợp đồng tiêu thụ khơng? Có ☐ Khơng 76 ☐ Ai thu mua: ……………………………………………………………………… Tiêu thụ sản phẩm: Bán cho lò mổ ☐ Bán cho tư thương ☐ Bán cho công ty chế biến ☐ Tự giết mổ bán lẻ ☐ Chi phí ni lợn cho 100 kg lợn năm 2016 Loại chi phí Đơn vị tính 1.Giống Triệu đồng 2.Thức ăn Triệu đồng 3.Chi phí thú y Nghìn đồng 4.Lao động Ngày cơng 5.KHTSCĐ Triệu đồng 6.Chi phí khác Triệu đồng 7.Tổng Triệu đồng Số lượng 77 Đơn giá Thành tiền (1000đ) (1000đ) Hạch toán kinh doanh cho 100kg lợn sinh học Chi phí khác Số lượng Giá bán lợn (kg) 100 Vận chuyển (lượt) Giá (đồng) Thành tiền (đồng) Phí giết mổ + Pha lóc (con) Phí quản lí chất lượng (con) Bao bì + nhãn (con) Kiểm soát giết mổ Kiểm tra, dán tem vệ sinh thú y Tổng Giá đầu Chủng loại Tỷ lệ (%) Mông 14 Vai 12 Ba Sườn Chân giò rút xương Thăn 10 Đầu sủ +Xương cục 20 Nội tạng 12 Tiết + lông Tổng thu/con 100 Giá bán (đồng) Lợi nhuân/con Tiếp cận với dịch vụ 78 buôn Thành tiền Trong năm trở lại sở có thường xun tập huấn chăn ni lợn khơng? ☐ Có ☐ Không Số lần tập huấn năm: …………………………………………………… Ai tập huấn: …………………………………………………………………… Có áp dụng khơng: ☐ Có Khơng ☐ III THÔNG TIN LIÊN QUAN KHÁC ĐỐI VỚI HỘ CHĂN NUÔI LỢN BẰNG THỨC ĂN SINH HỌC 1.Trước ông (bà) nuôi lợn chưa? …………………………………………………………………………………… 2.Tại ông (bà) lại bắt đầu với phương thức chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 3.Những thuân lợi, khó khăn mà hộ gặp phải q trình chăn ni gì?  Thuận lợi: +Thức ăn ☐ +Con giống ☐ +Thị trường tiêu thụ ☐ +Giá bán ☐ +Vốn ☐ +Kinh nghiệm ☐ +Lao động ☐ +Chuồng trại ☐  Khó khăn: +Dịch bệnh ☐ +Vốn ☐ +Khoa học kỹ thuật ☐ 79 +Môi trường ☐ +Thị trường tiêu thụ ☐ +Giá ☐ +Thể chế sách ☐ 4.Ơng (bà) có dự định mở rộng thêm quy mơ chăn ni khơng? Có ☐ ☐ Khơng Quy mơ dự kiến bao nhiêu: …………………………………………………… 5.Ơng, bà chia sẻ kinh nghiệm, học chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học hộ mình: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 6.Mong muốn ơng bà sách hỗ trợ, tìm kiếm thị trường tiêu thụ trang trại Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm ☐ Hỗ trợ vay vốn ☐ Tăng cường công tác khuyến nông, tập huấn ☐ Mở rộng thêm quy mô chăn nuôi ☐ 80 ... cao hiệu kinh tế cho hộ chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học 11 2.1.1.5 Hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học Hiệu hộ chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học kết mà hộ đạt trình chăn. .. cao giá trị kinh tế ngành chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học địa bàn, nên em chọn đề tài: Đánh giá hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội ... hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học (2) Đánh giá hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn thịt thức ăn sinh học địa bàn huyện Phúc Thọ, Hà Nội (3) Phân tích yếu tố

Ngày đăng: 28/12/2019, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan kết quả trong đề tài nghiên cứu là của tôi. Tất cả số liệu mà tôi sử dụng và các vấn đề tôi nghiên cứu trong đề tài này hoàn toàn là trung thực. Nó chưa từng được sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào.

  • Tôi xin cam đoan rằng thông tin được trích dẫn trong khóa luận đều được ghi rõ nguồn và mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện đều được cảm ơn.

  • LỜI CẢM ƠN

  • Để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp, trong thời gian thực tập ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường.

  • Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.

  • Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo Ths.Lưu Văn Duy, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôt trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.

  • Qua đây, tôi cũng xin cảm ơn toàn thể cán bộ phòng Kinh tế huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, chính quyền địa phương các xã trong huyện, cùng với các hộ chăn nuôi lợn đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu và điều tra thực tế.

  • Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.

  • Khóa luận vẫn còn những thiếu sót nhất định, vì vậy, tôi rất mong nhận được sự thông cảm, góp ý của các thầy cô giáo và độc giả để khóa luận trở nên hoàn thiện.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • Hà Nội, ngày tháng năm 2017

  • Tác giả khóa luận

  • Tô Thị Bích Thảo

  • TÓM TẮT

  • Chăn nuôi lợn thịt bằng TASH trên địa bàn huyện Phúc Thọ, Hà Nội đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho hộ chăn nuôi cũng như sự phát triển kinh tế của huyện. Tuy mô hình chưa được phổ biến rộng trên toàn huyện, nhưng đã và đang được các hộ chăn nuôi lợn rất hưởng ứng. Trong thời gian hơn 2 năm đã có thêm 3 xã có hộ chăn nuôi lợn thịt bằng TASH và từ 3 hộ nuôi thí điểm lên 15 hộ. Tuy vẫn còn tồn tại một số những khó khăn như nguồn vốn, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong chăn nuôi, thị trường tiêu thụ… Nhưng nhờ sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo địa phương các vấn đề khó khăn cũng dần được khắc phục.

  • Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng số lợn chăn nuôi bằng TASH năm 2016 vừa qua là 5172 con, với sản lượng 548,2 tấn. Thị trường tiêu thụ chủ yếu là trên địa bàn, một số huyện lân cận và các hợp đồng với công ty.

  • Hiệu quả của chăn nuôi lượn thịt bằng TASH cao hơn so với lợn nuôi bằng thức ăn thông thường.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan