Sáp nhập, mua bán trong lĩnh vực ngân hàng, kinh nghiệm quốc tế và một số hàm ý đối với việt nam

125 112 0
Sáp nhập, mua bán trong lĩnh vực ngân hàng, kinh nghiệm quốc tế và một số hàm ý đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐÀO MINH TUẤN SÁP NHẬP, MUA BÁN TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐÀO MINH TUẤN SÁP NHẬP, MUA BÁN TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Hội XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu q trình lao động trung thực tơi./ Tác giả luận văn Đào Minh Tuấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA BÁN TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Nội dung tổng quan 1.1.2 Khoảng trống nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lý luận sáp nhập, mua bán lĩnh vực Ngân hàng 14 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến M&A 14 1.2.2 Các nguyên tắc M&A lĩnh vực tài chính, ngân hàng 22 1.2.3 Lợi ích hạn chế mua bán sáp nhập lĩnh vực tài ngân hàng 24 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến M&A 31 1.2.5 Các phương thức hình thức sáp nhập, mua bán lĩnh vực ngân hàng 37 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN SỐ LIỆU 45 2.1 Cách tiếp cận phương pháp luận nghiên cứu 45 2.1.1 Phương pháp luận cách tiếp cận nghiên cứu 45 2.1.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 45 2.2 Nguồn số liệu 50 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI 51 3.1 Phân tích hoạt động mua bán, sáp nhập lĩnh vực ngân hàng số nước khu vực giới 51 3.1.1 M&A lĩnh vực ngân hàng Mỹ 51 3.1.2 M&A lĩnh vực ngân hàng Hàn Quốc 62 3.1.3 M&A lĩnh vực ngân hàng số nước châu Âu 72 3.2 Đánh giá hoạt động mua bán, sáp nhập lĩnh vực ngân hàng số nước khu vực 77 3.2.1 Những lợi ích đạt từ hoạt động M&A 77 3.2.2 Một số hạn chế 78 3.3 Bài học kinh nghiệm rút từ hoạt động sáp nhập, mua bán lĩnh vực Ngân hàng số quốc gia 78 3.3.1 Một số học thành công 78 3.3.2 Một số học chưa thành công 79 CHƢƠNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TỪ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG VÀ MỘT SỐ HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM 81 4.1 Hoạt động sáp nhập, mua bán lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 81 4.1.1 Bối cảnh sáp nhập, mua bán ngân hàng 81 4.1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động sáp nhập, mua bán 83 4.1.3 Những thuận lợi, khó khăn thực M&A lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 84 4.1.4 Khái quát tình hình M&A Việt Nam 87 4.1.5 Đánh giá hoạt động M&A Ngân hàng Việt Nam 94 4.2 Một số hàm ý đối Việt Nam 98 4.2.1 Đối với Chính phủ 98 4.2.2 Đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 101 4.2.3 Đối với Ngân hàng thương mại 106 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AT&T ATM BCH BCI BIDV BASEL BNP CCF CIC CRC CRV DN DB EU FDIC FCB FSC GDP HSBC IFC ING Tên đầy đủ Nghĩa tiếng Việt Tập đồn Viễn thơng đa Quốc Mỹ Máy rút tiền tự động 01 Ngân hàng có trụ sở Châu Âu 01 Ngân hàng có trụ sở Banca Commerciale Italiana Italia Bank for Investment and Ngân hàng Đầu tư & Phát Development of Vietnam triển Việt Nam Chuẩn mực Quốc tế Giám sát Ngân hàng 01 Ngân hàng có trụ sở Banque Nationale de Paris Pháp 01 Ngân hàng có trụ sở Credit Commercial de France Pháp Credit Information Center Trung tâm thơng tin tín dụng Corporate restructuring Cơng ty tái cấu doanh company nghiệp Quỹ tương hỗ cấu doanh nghiệp Doanh nghiệp 01 Ngân hàng có trụ sở Dustche Bank Đức European Union Liên minh châu Âu Federal Deposit Insurance Tổng công ty bảo hiểm tiền Corporation gửi Mỹ Ficombank Ngân hàng TMCP Đệ Nhất Financial Supervisory Ủy ban Giám sát tài Commision Gross Domestic Product Tổng sản phẩm Quốc nội The Hong Kong & Shanghai 01 Ngân hàng có trụ sở Banking Corporation Anh International Finance Cơng ty tài Quốc tế Corporation Internationale Nederlanden Tập đồn tài & đa quốc American Telephone & Telegraph Automatic Teller Machine Banco Central Hispanomericano i Chữ viết tắt IT KAMCO KDIC KOSPI M&A NHNN NHTM NH TMNN NH TMCP NPL OBA Tên đầy đủ Nghĩa tiếng Việt Groep Information System Korean Asset Management Corporation Korea Deposit Insurance Corporation Korea Composite Stock Price Index Merge & Acquitions gia Hà Lan Hệ thống công nghệ thông tin Tổng công ty quản lý tài sản Hàn Quốc Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc Chỉ số chứng khoản Hàn Quốc Sáp nhập mua bán Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thương mại nhà nước Ngân hàng Thương mại cổ phần Nợ xấu Hỗ trợ Ngân hàng mở Non Profit Loan Open Banking Accelerator Office of the Comptroller of OCC Cơ quan kiểm soát tiền tệ Mỹ the Currency P&A Purchase & Assumption Mua lại tiếp nhận nợ SCB Saigon Commercial Bank Ngân hàng TMCP Sài Gòn ThS Thạc Sỹ TNB TinNghiaBank Ngân hàng TMCP Tín Nghĩa TS Tiến sỹ 01 Ngân hàng có trụ sở UBS Union Bank of Switzerland Thụy Sỹ United Nations Conference on Hội nghị Liên Hiệp Quốc UNCTAD Trade and Development Thương mại Phát triển XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới ii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng phát triển tất yếu tạo điều kiện cho quốc gia hợp tác có lợi Trong lĩnh vực ngân hàng, trình hội nhập tạo động lực cho ngân hàng phát triển, nhiên làm cho q trình cạnh tranh ngày gay gắt Trong bối cảnh hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng xem giải pháp mang lại nhiều lợi ích củng cố địa vị thị trường, bảo vệ, mở rộng thị phần, tiết kiệm chi phí, tối đa hóa tài sản cổ đông hay tránh nguy phá sản Vì hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng biện pháp mà nước giới sử dụng để tạo hệ thống tài ổn định, tránh đổ vỡ, nâng cao khả cạnh tranh Hoạt động sáp nhập mua lại giới diễn lâu ngày mạnh mẽ, đặc biệt khủng hoảng tài bắt đầu năm 2007, nhiên hoạt động mẻ Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng Tại Việt Nam, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt sau gia nhập WTO, ngành ngân hàng Việt Nam có biến chuyển rõ rệt, tăng trưởng quy mô loại hình hoạt động Bên cạnh tác động tích cực, nhiều thách thức đặt cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Các ngân hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt ngân hàng quy mô nhỏ lực hạn chế nên gặp nhiều khó khăn cạnh tranh khả cho vay, công nghệ, sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại Trong khủng hoảng tài vừa qua, Việt Nam không bị ảnh hưởng nhiều mức độ hội nhập chưa cao ngân hàng Việt Nam bộc lộ nhiều yếu kém, gặp nhiều rủi ro, gây niềm tin cơng chúng Quản trị điều hành cịn hạn chế làm rủi ro khoản tăng cao dẫn đến việc tranh giành nguồn vốn huy động, nợ xấu lĩnh vực bất động sản chứng khốn… Khơng ngành khác, tính hệ thống ngành ngân hàng cao, ngân hàng có vấn đề ảnh hưởng đến tồn hệ thống từ ảnh hưởng lên kinh tế Đặc biệt đầu năm 2009 ngân hàng 100% vốn nước thức hoạt động Việt Nam với nhiều rào cản dỡ bỏ theo cam kết gia nhập WTO Đây thật thách thức cho ngân hàng nước ngân hàng nước ngồi với quy mơ lớn, quản trị chun nghiệp, kinh nghiệm hoạt động, công nghệ đại, sản phẩm dịch vụ đa dạng tìm cách thâm nhập thị trường Việt Nam Trong cạnh tranh đó, việc sáp nhập mua lại ngân hàng để tạo nên ngân hàng lớn mạnh đủ sức cạnh tranh với định chế tài nước ngồi phát triển Việt Nam vô cần thiết phù hợp với xu diễn giới Trên giới, hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) ngân hàng diễn với quy mô giá trị tăng lên qua thời gian Ở Việt Nam, hoạt động gắn liền với tiến trình tái cấu hệ thống ngân hàng diễn ngày mạnh mẽ phương diện Với vai trò “hệ thống huyết mạch” kinh tế, ngành Ngân hàng nhận quan tâm đặc biệt quốc gia Mặt khác, nay, Việt Nam chưa có trường hợp sáp nhập mua lại nghĩa nước giới nên Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm lại vấn đề cấp thiết Vì thế, nghiên cứu M&A ngân hàng ln đề tài có tính thời Do đó, đề tài Luận văn tốt nghiệp cao học: “Sáp nhập mua bán lĩnh vực ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý Việt Nam” có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn thông qua việc phân tích đánh giá M&A lĩnh vực ngân hàng số nước khu vực giới, rút học kinh nghiệm chung M&A ngân hàng Trên sở nghiên cứu M&A ngân hàng Việt Nam, luận văn thành cơng hay thất bại, sở đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Để đạt mục đích nghiên cứu trên, Luận văn trả lời câu hỏi nghiên cứu chủ yếu sau: i) Cơ sở lý luận thực tiễn M&A lĩnh vực ngân hàng thời gian qua gì? ii) Các hoạt động M&A lĩnh vực Ngân hàng số nước giới diễn nào? Những thành công, tồn tại? Nguyên nhân? iii) Việt Nam rút học kinh nghiệm từ hoạt động M&A giới (thành công, hạn chế) Việt Nam cần phải làm gì, để hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam thời gian tới đạt hiệu hơn? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Luận văn thực tiễn M&A lĩnh vực ngân hàng Mỹ, số nước EU, Hàn Quốc Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng, không nghiên cứu M&A lĩnh vực khác + Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu M&A lĩnh vực ngân hàng Mỹ, số nước EU, Hàn Quốc, Việt Nam để có đánh giá nhiều chiều, đa dạng… tập trung nghiên cứu M&A ngân hàng quốc gia châu Á có hồn cảnh thực tế tương đồng, phù hợp với Việt Nam, điển hình Hàn Quốc + Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề khoảng thời gian chủ yếu từ năm 1990 đến 2017 ngân hàng Việt Nam ngày đa dạng thực nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng (Basel) Đây kinh nghiệm Hàn Quốc, NHNN thành lập FSC nhằm đánh giá TCTD theo chuẩn mực Basel phân loại TCTD thành nhóm từ làm việc định lộ trình M&A cho ngành tài – ngân hàng Cải cách hệ thống kế toán ngân hàng hành, tất ngân hàng phải bắt buộc áp dụng đầy đủ chuẩn mực kế tốn quốc tế Hồn thiện quy chế kiểm tốn độc lập ngân hàng cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam thông lệ quốc tế NHNN cần tiến hành đánh giá lại chất lượng xác bảng tổng kết tài sản ngân hàng để giám sát cách có hiệu thơng qua việc kiểm tốn nghiệp vụ kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế Rà sốt hồn thiện quy định an tồn hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế, đặc biệt quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro, hạch tốn thu nhập/chi phí Nâng cao hiệu lực quản lý tăng cường lực quản trị rủi ro, xây dựng hệ thống quản lý rủi ro khoản; rủi ro thị trường, lãi suất, tỷ giá hối đối; rủi ro tín dụng Nâng cao vai trị, lực tài hoạt động Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam việc giám sát, hỗ trợ, xử lý tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi gặp khó khăn góp phần bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng, củng cố niềm tin cho người gởi tiền Đây hàm ý quan trọng rút từ kinh nghiệm Hàn Quốc & Mỹ, FIDC phát huy vai trò lớn tiến trình cấu lại hệ thống TCTD 02 Quốc gia Tăng cường vai trò lực hoạt động Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC) để hỗ trợ cho hoạt động NHTM 104 Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế tham gia hiệp ước, thoả thuận quốc tế giám sát ngân hàng an tồn hệ thống tài Tăng cường trao đổi thơng tin với quan giám sát NHNN Thứ năm, đại hóa cơng nghệ ngân hàng NHNN phải định hướng phát triển công nghệ làm sở cho NHTM thực thống Cải tạo nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin NHNN NHTM, nâng cấp hệ thống toán Triển khai đề án cải tạo, nâng cấp giải pháp an ninh mạng, bảo mật thông tin, bảo đảm an toàn tài sản hoạt động NHNN NHTM Xây dựng hệ thống thống kê, báo cáo nội ngành ngân hàng nhanh chóng, xác, kịp thời để giúp việc quản lý NHNN Thứ sáu, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Không ngừng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn trách nhiệm đạo đức đội ngũ cán Cần có chế độ đãi ngộ xứng đáng để thu hút chuyên viên giỏi từ NHTM Nâng cao lực quản lý, điều hành; nghiên cứu, phân tích, dự báo, đào tạo chun gia phân tích thơng tin phục vụ điều hành sách tiền tệ giám sát ngân hàng giải pháp sách tiền tệ Việt Nam mang tính xử lý tình mang tính trung hạn hạn chế lực phân tích dự báo Nâng cao nhận thức tác động việc hội nhập ngành ngân hàng đến tất nhà quản lý nhân viên ngành ngân hàng Khuyến khích phát triển tạo thuận lợi cho hoạt động hiệp hội ngành nghề lĩnh vực tài chính-ngân hàng Thứ bảy, đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng Cho phép nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt ngân hàng có tiềm lực tài chính, cơng nghệ, quản lý uy tín mua cổ phiếu, tham gia quản trị, điều hành NHTM Việt Nam 105 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng theo lộ trình bước phù hợp với khả hệ thống ngân hàng Việt Nam Tham gia hiệp ước quốc tế, diễn đàn khu vực quốc tế tiền tệ, ngân hàng Phát triển quan hệ hợp tác đa phương song phương; phối hợp với quan tra, giám sát tài phát hiện, ngăn chặn, phòng ngừa xử lý rủi ro phạm vi khu vực toàn cầu 4.2.3 Đối với Ngân hàng thương mại Thứ nhất, ngân hàng thương mại cần phải liệt tái cấu trúc ngân hàng lĩnh vực tái cấu trúc nguồn lực tài chính, tái cấu trúc mơ hình hoạt động, tái cấu trúc hệ thống quản trị điều hành, tái cấu trúc mạng lưới kênh phân phối, tái cấu trúc hệ thống công nghệ ngân hàng tái cấu trúc nguồn nhân lực Cần phải tự thân tiến trình tái cấu trúc, khơng nên q trơng chờ vào yếu tố bên ngồi hay yểm trợ Ngân hàng nhà nước Việt Nam Hàm ý rút từ học kinh nghiệm ABN Amro (Hà Lan), ING (Hà Lan), BNP (Pháp) Thứ hai, sáp nhập ngân hàng thực có hiệu có nguồn vốn đổ vào, có tiền thực tháo gỡ khó khăn ngân hàng Sẽ chẳng có chút hiệu ngân hàng sau sáp nhập tun bố tăng vốn khơng có thêm đồng vốn việc gộp học số vốn giấy tờ ngân hàng Cần phải khuyến khích tổ chức tín dụng nước ngồi góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại tình trạng lực yếu để nâng vốn thực ngân hàng lên Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Kết xử lý nợ xấu đạt đến tiếp tục ghi nhận cố gắng hệ thống tổ chức tín dụng, điều kiện khơng có hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước, chế sách cịn nhiều hạn chế, bất cập kinh tế cịn nhiều khó khăn Điều thể giải 106 pháp xử lý nợ xấu ngành ngân hàng triển khai liệt có hiệu Tuy nhiên, cố gắng ngành ngân hàng xử lý nợ xấu chưa đủ nợ xấu vấn đề kinh tế, cần có tham gia, hỗ trợ tích cực quan, bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp Đặc biệt, hoạt động mua, xử lý nợ xấu VAMC cần đẩy mạnh để VAMC thực trở thành công cụ đặc biệt Nhà nước nhằm góp phần xử lý nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài tổ chức tín dụng, giảm thiểu rủi ro cho tổ chức tín dụng, doanh nghiệp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho kinh tế Kinh nghiệm từ Hàn Quốc cho thấy KAMCO thực tốt việc xử lý khoản nợ xấu với nhiều giải pháp khác nhau, góp phần làm minh bạch tài cho TCTD yếu có tỷ lệ NPL cao Thứ tư, chiến lược bán lẻ chiến lược thứ cấp nguyên nhân dẫn đến hoạt động sáp nhập, mua bán nhằm chiếm lĩnh thị trường mở rộng địa bàn kinh doanh Việc mở rộng địa bàn hoạt động Tổ chức tín dụng nhu cầu tất yếu kinh doanh, hướng đến bán lẻ mục tiêu tối thượng Ngân hàng, qua chiến lược kinh doanh mình, Ngân hàng có ý định mua lại hay xem xét kỹ lưỡng việc mở rộng địa bàn hoạt động thông qua việc mở rộng Mạng lưới kinh doanh ạt hay tìm cách sáp nhập, mua lại tổ chức tín dụng có ưu để mở rộng hoạt động kinh doanh (Bài học Liên Việt Post Bank) Kinh nghiệm đúc rút từ chiến lược Mỹ TCTD thay đổi định hướng kinh doanh 02 chiến lược: bán lẻ thị trường thứ cấp Thứ năm, Ngân hàng thực việc sáp nhập (bên bán) cần có thơng tin kinh nghiệm cần thiết để nhận diện bên mua tiềm năng: Bên bán cần thực nhận diện cách cụ thể bên mua tiềm cách đầy đủ trước thực hoạt động sáp nhập mua lại Cần phải 107 xác định bên mua khả tài chính, kế hoạch đầu tư, có mục tiêu thối đầu tư cụ thể, có kinh nghiệm chun mơn, có lượng thơng tin thị trường phân tích cần thiết Bên bán cần hiểu biết rõ ràng đầy đủ động giá trị bên mua để trợ giúp bên bán tham gia vào tiến trình giao dịch cách tự tin thực bước công đoạn hiệu Hơn bên bán có kiểm sốt rủi ro tốt từ phía Khơng sau thông báo kế hoạch mua, giá cổ phiếu công ty bắt đầu giảm xuống Đây thước đo cho thấy thị trường coi việc sáp nhập sai lầm Các bên cần cẩn trọng với sáp nhập với cơng ty ngang hàng có nhiều trở ngại bên phải chấp nhận hành động, sách hay người bên Hàm ý rút từ kinh nghiệm ABN Amro (Hà Lan) Thứ sáu, có kế hoạch hợp lý cho việc sáp nhập mua lại để tận dụng hội thực giao dịch Ngoại trừ số bên bán tiềm có tư vấn từ đầu, khơng bên bán trước tới định giao dịch, sức củng cố cơng ty với hi vọng tài sản hay vốn mua với giá cao giao dịch thực thuận lợi Điều cần thiết để hướng công ty tới vị giá trị hay nói cách khác, cơng ty có tảng định giá tốt Tuy nhiên cải thiện thay đổi thường cần nhiều thời gian để thành cơng Trong đó, hội nắm bắt bên mua tiềm thực nhiều Bên bán cần có kế hoạch muốn thực giao dịch phân bố công việc cần làm thời gian cụ thể, xác định việc cần thực hiện, bỏ qua công việc không thực cần thiết để tận dụng thời điểm kiếm bên mua tiềm Thứ bảy, cần sử dụng đội ngũ tư vấn có tính hợp tác để có mức giá hợp lý cho bên mua bên bán 108 Định giá lý thuyết, xem sở lý luận cần thiết để xúc tiến giao dịch tài Tuy nhiên tùy vào tình hình thị trường mà ảnh hưởng kết định giá xem xét mức độ quan trọng khác Không tồn phương pháp tài hồn hảo tính tốn lợi ích việc sáp nhập Phương pháp quy đổi dòng tiền tương lai thường hay sử dụng phức tạp đơi khơng xác Ngồi ra, cịn có sai lầm cơng tác đánh giá tài sản khoản nợ Nếu thỏa thuận chịu nhiều sức ép lớn phải cạnh tranh với nhiều đối thủ khác muốn mua lại thường bên mua bắt đầu nhượng Đến thỏa thuận hồn tất, bên bán nhiên có nhiều lợi ích quyền hạn, giá người chiến thắng thường cao so với giá thực tế Các chuyên gia tài hay sử dụng thuật ngữ riêng: “sự nguyền rủa kẻ chiến thắng” (winner‟s curse) Về mặt lý thuyết, hiệu đạt M&A tiết kiệm nhờ quy mô Tuy nhiên, thực tế đơi ngược lại: điều hành tập đồn lớn với nhiều chi nhánh lại phức tạp hơn, vậy, đội ngũ cán quản lý lại lớn cồng kềnh Các bên cần thuê nhà tư vấn chuyên nghiệp làm trung gian vấn đề định giá Hai bên cần có thiện chí mong đợi mức giá hợp lý để thực thành công giao dịch Khi tiến hành sáp nhập ngân hàng thương mại cần phải giải rõ ràng vấn đề giám định giá trị thực bên Việc phải quan kiểm toán độc lập, bên tin cậy rà soát thật kỹ tổng tài sản, khoản phải trả mức độ rủi ro,…Bên cạnh cần phải xác định rõ chiến lược kinh doanh ngân hàng sau sáp nhập có giá trị cộng hưởng cần phải thiết lập chương trình hành động cụ thể để thụ hưởng giá trị Thứ tám, tìm hiểu kỹ vấn đề pháp lý trước thực giao dịch Khi tiến hành sáp nhập, bên mua phải đối mặt với vấn đề phức tạp quy định luật pháp độc quyền, thuế, kế toán, chuyển 109 đổi tài sản, trách nhiệm giải khoản nợ chưa tốn, phân chia lợi nhuận, tính tốn vấn đề hậu sáp nhập cho giá trị ngân hàng ngày tăng để hấp dẫn nhà đầu tư Nếu khơng phân tích kỹ vấn đề yếu tố pháp lý kèm nguy thất bại cao Một số nước, sáp nhập cơng ty có tổng giá trị tài sản lớn chiếm thị phần lớn sau sáp nhập cần phải có đồng ý phủ luật chống độc quyền Nếu cơng ty vi phạm quy định này, bị xử phạt Ngồi ra, phủ đưa khuôn khổ (giới hạn) hoạt động công ty thị trường, có khơng đem lại lợi ích từ sáp nhập mua lại chí địi hỏi hủy bỏ hợp đồng thơng qua tòa án Những thay đổi chủ quan khách quan từ bên mua, thị trường môi trường pháp lý ảnh hưởng trực tiếp tới tiến trình giao dịch Do bên cần tìm hiểu kỹ văn pháp lý có liên quan từ quan nhà nước, tổ chức tư vấn để tránh rủi ro thực Thứ chín, chuẩn bị vấn đề hậu sáp nhập mua lại để có thương vụ thành cơng Q trình hịa nhập hoạt động kinh doanh, phận chức bên sau kết thúc thương vụ sáp nhập mua lại xảy số vấn đề mà hai bên cần chuẩn bị trước để mang đến hiệu cho thương vụ Các bên chưa coi trọng mạnh sản phẩm, dịch vụ nhau; không chuyển giao đầy đủ kỹ năng, mạnh bên Việc khơng dung hịa văn hóa cơng ty đơi nguyên nhân thất bại nhiều sáp nhập Các nhà quản lý bên mua thường mắc sai lầm lớn tự cho nhiều quyền hạn việc áp đặt giám sát khắt khe thái bên bán Điển hình trường hợp sáp nhập NationsBank- Bank of America Montgomery Securities vào tháng 10/1997 Việc sáp nhập dẫn đến nghỉ việc hầu hết chuyên viên đầu tư Montgomery Securities, người rời khỏi công 110 ty bất đồng quản lý văn hoá với NationsBank-Bank of America Nhiều người số họ chuyển sang làm cho Thomas Weisel, đối thủ Montgomery Securities, điều hành người chủ cũ Montgomery Securities Montgomery Securities lấy lại vị cũ Do bên thực cần tìm hiểu kỹ đối tác, văn hóa cơng ty, đội ngũ nhân sự, hợp tác với sở hai bên có lợi 111 KẾT LUẬN Luận văn cho thấy kinh doanh thời kỳ hội nhập ngân hàng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức cạnh tranh khốc liệt, có ngân hàng mạnh lên có ngân hàng yếu có nguy buộc phải sáp nhập hay bị mua lại Đó quy luật tất yếu chế thị trường Từ việc nhận diện đầy đủ thách thức, hạn chế công tác quản lý vĩ mô Nhà nước hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, luận văn đưa đề xuất phù hợp qua giải pháp vĩ mô Nhà nước giải pháp vi mô từ ngân hàng thương mại mặt hoạt động Đây việc làm cần thiết để ngân hàng nâng cao lực cạnh tranh Luận văn nêu bật động sáp nhập có khả xảy nội lực hạn chế ngân hàng thương mại Việt Nam so sánh với ngân hàng nước ngày lớn mạnh có điều kiện phát triển Từ việc nhìn nhận hạn chế hoạt động M&A thời gian qua đúc kết kinh nghiệm từ nước giới, luận văn định hướng hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam, hình thức áp dụng Để có thương vụ thành cơng ngân hàng cần có chuẩn bị chu đáo chi tiết bước tìm hiểu đối tác, tình hình tài pháp lý, thương hiệu, ký kết hợp đồng, văn hóa cơng ty Ngồi cần có hỗ trợ Nhà nước định hướng hoạt động ngành ngân hàng, hoàn thiện mặt pháp lý, thành lập ngân hàng đầu tư, thành lập Ủy ban giám sát tài chính, nâng cao lực hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam… Có thể nói, vấn đề sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam chưa cảm nhận cách mạnh mẽ từ sức ép cạnh tranh trào lưu xu hướng sáp nhập chưa thực sôi động Tuy nhiên hoạt động sôi thời gian tới Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng 112 với giới khu vực với lớn mạnh ngân hàng nước Qua thời gian nghiên cứu tác giả nhận thấy vấn đề nhạy cảm người làm công tác ngân hàng Các ngân hàng cần trang bị kiến thức hoạt động Việt Nam để tránh bị động thời gian tới, việc sáp nhập cần hiểu cách tích cực nhằm tập hợp thống sức mạnh để phát triển cạnh tranh, cần tránh suy nghĩ tiêu cực phá sản, bị nuốt chửng, khả yếu Trong trình thực tác giả nghiên cứu nhiều tài liệu sách báo khả hạn chế tính chất bí mật hoạt động M&A nên luận văn khơng thể tránh thiếu sót, mong Q thầy bạn đọc đóng góp thêm ý kiến để luận văn hoàn thiện đạt chất lượng tốt 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1) Thái Bảo Anh (2006), Tham luận khung pháp lý liên quan tới vấn đề sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam Tại trang web: baolawfirm.com.vn, 2) Báo cáo giám sát việc thực tái cấu kinh tế lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước hệ thống Ngân hàng theo Nghị số 10/2011/QH13 Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2011- 2015, Quốc hội khóa XIII, 2011 3) Bộ Cơng Thương (2008), Báo cáo “Tập trung kinh tế Việt Nam: trạng dự báo” Cục quản lý cạnh tranh 4) Chính phủ Việt Nam (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 5) Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức (2007), Thâu tóm hợp nhất: nhìn từ khía cạnh quản trị cơng ty Tạp chí Quản lý Kinh tế 6) Bùi Tấn Định (2007), Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Việt Nam thức gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 7) Lưu Minh Đức (2008), Thâu tóm hợp nhìn từ khía cạnh quản trị ngân hàng: Lý luận, Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 15-7+8, trang 38-44 8) Frankel M.E.S (2009), M&A Mua lại & Sáp nhập bản: Các bước quan trọng trình mua bán doanh nghiệp đầu tư Hà Nôi: Nhà xuất Tri Thức 114 9) Galpin T.J Herndon M (2009), Cẩm nang hướng dẫn M&A Mua lại & sáp nhập: Các công cụ hỗ trợ quy trình hợp cấp độ TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 10) Đỗ Khắc Hưởng (Học viện Tài chính) (2012), Mua bán sáp nhập doanh nghiệp – kinh nghiệm nước học cho Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện 11) Nguyễn Thị Loan (2009), Hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam – trực trạng giải pháp Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành 12) Ngân hàng nhà nước Việt Nam (1998), Quy chế sáp nhập, hợp mua lại tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam kèm theo Quyết định 241/1998/QĐ-NHNN 13) Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2014), Tài liệu triển khai nhiệm vụ Ngân hàng 14) Vũ Việt Phong (2007), Xu hướng sáp nhập ngân hàng q trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạp chí Hỗ trợ phát triển số 18, tháng 12/2007 15) Quốc hội Việt Nam (1997), Luật tổ chức tín dụng Việt Nam 16) Quốc hội Việt Nam (2004), Sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức tín dụng 17) Scott Moeller Chris Brady (2009), M&A Mua lại & Sáp nhập thông minh: Kim nam trận đồ sáp nhập mua lại Hà Nội: Nhà xuất Tri Thức 18) Sherman A.J Hart M.A (2009), Mua lại Sáp nhập từ A đến Z Hà Nội: Nhà xuất Tri thức 19) Lê Viết Thái (2005), Thể chế cạnh tranh điều kiện phát triển thị trường Việt Nam Chuyên đề hành vi tập trung kinh tế Viện nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) 115 Tài liệu tiếng Anh 20) Andrade, G., Mitchell, M., and Stafford, E (2001) New evidence and perspectives on mergers Journal ofEconomic Perspectives, vol 15(2), pp 103–20 21) Beitel, Schiereck and Wahrenburg (2004) Explaining M&A success in European banks European Financial Management, 10, pp 109– 140 147 22) Birkinshaw, Julian, Bresman, and Håkanson (2000) Managing the postacquisition integration process:How the human integration and task integrationprocesses interact to foster value creation Journal of Management Studies, 37 (3): 395-425 23) Blake R.R., Monton J.S (1984) How to Achieve Integration on the Human Side of the Merger Organizational Dynamics, 13 (3), 41-56 24) Blunck B.W., “Creating and Appropriating Value from Mergers and Acquisitions – A Merger Wave Perspective”, Luận văn tiến sỹ Đại học Aarhus năm 2008 25) Brown A (2000) No one puts it all together like Deutsche Bank The Economist, June 3, 2000 26) Caprio, G., Laeven, L., Levine, R., (2007) Governance and bank valuation Journal of Financial Intermediation, 16, 584–617 27) Claessens Jansen (2000) “The Internationalization of Financial Services: Issues and Lessons for DevelopingCountries, Clark, Cull, Peria 28) Demirgỹỗ-Kunt, Levine, v Min (1998) “Opening to Foreign Banks: Issues of Stability, Efficiency” 29) Dermine, Jean (1996) European Banking with a Single Currency, Working Paper 96-54, 1996, Philadelphia: Financial Institutions Center, Wharton School, University of Pennsylvania 116 30) Gary (2002) nghiên cứu “The global bank merger wave: Implication for developing country” 31) Guyon, Janet (2000) The Emperor and the Investment Bankers: How Deutsche Lost Dresdner, Fortune141(9), May 1, 2000 27 KAMCO (2004) White paper on Non-performaning Loans Resolution Fund 32) Korea Asset Mgmt Corp., http://kamco.or.kr/eng.html 33) Haleblian, Jerayr, and Sydney Finkelstein (1999) The influenceof organization acquisition experience on acquisitionperformance: A behavioral learning theoryperspective Administrative Science Quarterly 44:29-56 34) Helweg, M Diana (2000).Japan: A Rising Sun?,Foreign Affairs, July/August 2000, pages 26-39 35) Houston, J.F., James, C.M and Ryngaert, M.D (2001).Where merger gains come from? Bank mergers from the perspective of insiders and outsiders Journal of FinancialEconomics, 60(2,3), pp 285 - 331 36) International Monetary Fund (1998).The IMF‟s Response to the Asian Crisis, International Monetary Fund,Washington DC, June 15, 1998 149 37) Joon-Kyung Kim (2007).KDI,Public Funds and Post-Crisis Corporate and Financial Restructuring in Korea, presented at the International Forum on Non- Performing Asset Funds, April 2007 38) Lee Myung-Bak, Op-Ed.(2009).How Korea Solved Its Banking Crisis: The World Can Learn from Our Experience in the Late „90s, WALL ST J., Mar 27, 2009 39) Loughran, Tim, and VijhM.(1997) Do long-termshareholders benefit from corporate acquisitions?Journal of Finance 52:1765-90 40) Low, Linda (2001).The Political Economy of Chinese Banking in Singapore, Mimeo, Department of BusinessPolicy, National University of Singapore, January 2001 117 41) Min Hang, “2+2=5: Pursuing M&A Synergy Realization in China”, luận văn thạc sỹ trường Đại học Lund năm 2002 42) Moeller, Sara B., Frederik P Schlingemann, and René M Stulz(2007).How diversity of opinion andinformation asymmetry affect acquirer returns? Review of Financial Studies, 20, 2047-2078 43) Mullineux, Andy W., and Victor Murinde (2001).Global Trends in Finance and Corporate Governance: Is There Still Scope for Regional Variation?, mimeo, Department of Economics, University of Birmingham, January 2001 150 44) Rau, RaghavenderaP., and VermaelenT (1998 Glamour,value and the post-acquisition performance of acquiringfirms Journal of Financial Economics 49:223-53 45) Rhoades S.A., (1998) The efficiency effects of bank mergers: An overview of case studies of nine mergers, Journal of banking and Finance 22, pp.273–291 46) Sanchez (2001) “Foreign Bank Entry: Experience, Implications for Developing Countries, and Agenda for Further Research” 118 ... CHƢƠNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TỪ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG VÀ MỘT SỐ HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM 81 4.1 Hoạt động sáp nhập, mua bán lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 81... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐÀO MINH TUẤN SÁP NHẬP, MUA BÁN TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế. .. quốc tế từ hoạt động mua bán, sáp nhập lĩnh vực ngân hàng số hàm ý việt nam CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA BÁN TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Tổng

Ngày đăng: 28/12/2019, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan