Vai trò của e coli mang gien pap, afa trong nhiễm khuẩn tiết niệu ở bệnh viện thanh nhàn, hà nội từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 06 năm 2008

37 183 0
Vai trò của e  coli mang gien pap, afa trong nhiễm khuẩn tiết niệu ở bệnh viện thanh nhàn, hà nội từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 06 năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) bệnh nhiễm khuẩn thường gặp Việt nam mà nước phát triển, thường đứng thứ hai thứ ba sau nhiễm khuẩn hơ hấp tiêu hố [2, 37, 25] NKTN gặp lứa tuổi, nam nữ, hay tái phát [33] Hơn nữa, NKTN gây biến chứng nguy hiểm, đặc biệt trẻ nhỏ dẫn đến thận, chức thận phát triển, cao huyết áp có nguy bị sẹo thận [33] NKTN nhiều loại vi khuẩn (VK), vi rút, số loại ký sinh trùng gây Trong số VK E.coli nguyên hay gặp nhất, chiếm 50-80% [35,20, 2, 43], đồng thời lồi có khả hay gây tái phát gây nhiều biến chứng nhiễm khuẩn huyết, suy thận Để gây bệnh, vi sinh vật (VSV) cần có đủ ba yếu tố: độc lực, số lượng, đường vào thích hợp Có nhiều yếu tố độc lực E coli thừa nhận như: yếu tố bám dính (adhesin), enzym ngoại bào (hemolysin, cytotoxin), kháng nguyên K, aerobactin….Blanco xác định yếu tố tan máu yếu tố bám vào tế bào biểu mô đường niệu E coli diện 88 % số chủng gây viêm thận – bể thận Trong E coli phân lập phân người khỏe mạnh có 16 % số chủng có yếu tố [17] E coli gây NKTN nhóm có triệu chứng có yếu tố độc lực xuất phổ biến nhóm khơng có triệu chứng [38] Như vai trò gây bệnh E coli liên quan nhiều đến độc lực chúng Trong đó, yếu tố bám vào tế bào vật chủ điều kiện để VK xâm nhập vào mô gây nhiễm trùng yếu tố quan trọng hầu hết NKTN E coli nhiễm khuẩn ngược dòng [40] E coli gây NKTN có thành phần tham gia bám đặc hiệu là: pili, fimbriae, afimbriae số protein màng Hiện nay, với phát triển công nghệ sinh học, giới có nhiều nghiên cứu dịch tễ, chế tác động, tầm quan trọng, gien mã hóa yếu tố độc lực E coli mà gien pap afa nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, Việt nam nghiên cứu vấn đề đề cập đến Để hiểu rõ ý nghĩa gien E coli gây NKTN bệnh nhân Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài “Vai trò E coli mang gien pap, afa nhiễm khuẩn tiết niệu Bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 06 năm 2008” với hai mục tiêu sau: Vai trò E coli mang gien pap, afa nguyên gây NKTN bệnh viện Thanh Nhàn Tình hình kháng thuốc kháng sinh chủng E coli mang gien pap, afa Chương1 TỔNG QUAN 1.1 NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU 1.1.1 Định nghĩa Bình thường, niệu đạo trước có vài loại VSV phần lại hệ tiết niệu vơ khuẩn NKTN xảy VSV xâm nhập nhân lên phận hệ tiết niệu với số lượng có ý nghĩa, có khơng có triệu chứng lâm sàng kèm theo [36] NKTN khu trú vị trí như: thận (viêm thận - bể thận), niệu quản (viêm niệu quản), bàng quang (viêm bàng quang ), niệu đạo (viêm niệu đạo) Nhưng tồn hệ tiết niệu ln có nguy bị VK xâm nhập phận bị nhiễm khuẩn Khái niệm khơng bao hàm NKTN do: lậu, Chlamydia, Mycoplasma… 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Phân loại theo vị trí giải phẫu: - Viêm thận - bể thận - Viêm bàng quang - Viêm niệu đạo 1.1.2.2 Phân loại theo triệu chứng lâm sàng: - NKTN cấp - NKTN mạn - NKTN không triệu chứng 1.1.2.3 Phân loại theo nguyên: - NKTN đặc hiệu: Do lồi VK đặc hiệu gây nên có hình ảnh lâm sàng đặc trưng Các VK nhóm bao gồm: Mycobacterium tuberculosis, Neisseria gonorrhoae, Mycoplasma, Chlamydia Loại NKTN đặc hiệu chiếm tỷ lệ nhỏ NKTN nói chung - NKTN khơng đặc hiệu: Là loại NKTN thường gặp trực khuẩn Gram âm cầu khuẩn Gram dương gây nên 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh NKTN 1.1.3.1 Cơ chế bảo vệ: Trong điều kiện bình thường, VSV xâm nhập vào hệ tiết niệu thải trừ cách nhanh chóng nhờ chế đề kháng tự nhiên nó: - Hệ tiết niệu với tồn vẹn bình thường giải phẫu, sinh lý cho phép dẫn nước tiểu dễ dàng triệt để Lượng nước tiểu lớn số lần tiểu bình thường cho phép rửa trơi VSV xâm nhập vào hệ tiết niệu [36, 43] - Cấu trúc van bàn quang – niệu quản có tác dụng chống trào ngược nước tiểu từ bàng quang lên niệu quản có tăng áp lực mức bàng quang [43] - Chiều dài niệu đạo có tác dụng hạn chế xâm nhập VSV - Ngồi chế bảo vệ mang tính học nói trên, hệ tiết niệu bảo vệ miễn dịch chỗ (IgAs), miễn dịch toàn thân (IgG, bổ thể) [43], đáp ứng viêm, bong tế bào biểu mô bị VSV bám [29] - Thành phần nước tiểu có số yếu tố: pH thấp, áp lực thẩm thấu cao, nồng độ ure cao, nồng độ glucose Fe thấp không thuận lợi cho VSV phát triển [43] - Chất tiết tiền liệt tuyến có tác dụng kháng khuẩn [36, 43] - Lactobacilli âm đạo giúp ngăn cản E coli gây NKTN thông qua chế cạnh tranh vị trí bám sản xuất acid lactic, H2O2 [20] 1.1.3.2 Mối tương tác VSV vật chủ Không phải xâm nhập VSV gây NKTN NKTN xảy cần có yếu tố thuận lợi phía vật chủ độc lực VSV * Về phía vật chủ: - Sự bất thường giải phẫu, sinh lý hay nguyên nhân gây tắc nghẽn, ứ đọng trào ngược nước tiểu như: dị dạng hệ tiết niệu, trào ngược bàng quang - niệu quản, sỏi đường niệu, hẹp bao quy đầu, rối thần kinh bàng quang, u tiền liệt tuyến…tạo điều kiện cho VSV bám vào niêm mạc đường tiểu, phát triển gây nhiễm khuẩn chỗ nhiễm khuẩn ngược dòng - Thai nghén: Tuỳ thuộc vào tình trạng kinh tế xã hội, 2-10% phụ nữ có thai bị NKTN [11, 43] Đặc biệt nhiễm khuẩn đường tiểu có triệu chứng thường xảy nhiều thời kỳ thai nghén trương lực nhu động niệu quản bị giảm, bất lực tạm thời van bàng quang niệu quản [43] - Thời kỳ mãn kinh, NKTN tăng mơ bàng quang, âm đạo trở mỏng yếu estrogen [25] - Phụ nữ sử dụng số biện pháp tránh thai như: màng ngăn âm đạo, thuốc diệt tinh trùng làm thay đổi hệ VSV âm đạo, tăng nguy NKTN E coli [43] - Đặt ống thông tiểu: Với hệ thống dẫn lưu hở, NKTN thường xuất sau ngày đặt sonde NKTN gần chắn xuất thời gian đặt sonde kéo dài 30 ngày với bệnh nhân đặt hệ thống dẫn lưu kín [8] - Giảm sức đề kháng do: nguyên nhân gây suy giảm miễn dịch, suy dinh dưỡng, bệnh mạn tính đặc biệt bệnh tiểu đường có nguy NKTN cao gấp 2-3 lần - Di truyền: nhiều chứng cho thấy yếu tố di truyền có ảnh hưởng đến nguy NKTN Số lượng, kiểu loại thụ thể tế bào biểu mô đường niệu quy định phần yếu tố di truyền Người có kháng nguyên nhóm máu P có thụ thể glycolipid hồng cầu tế bào biểu mô đường niệu cho P fimbriae E coli bám vào, người có nhiều khả bị viêm thận - bể thận E coli [43] * Về phía VSV Hầu hết VK gây NKTN Nhưng số VK có khả đặc biệt thích hợp gây NKTN Chúng có số yếu tố độc lực quan trọng: khả bám vào tế bào biểu mô đường tiểu, haemolysin, kháng nguyên bề mặt, kháng lại yếu tố bảo vệ (thực bào, miễn dịch)…những yếu tố đặc biệt quan trọng chế bệnh sinh viêm thận - bể thận cấp thấy thường xuyên chủng gây nhiễm khuẩn đường tiểu chủng VK nhóm đối chứng [36] Đa số chủng E coli gây viêm thận - bể thận cấp vật chủ khơng có bất thường cấu trúc chức có hầu hết yếu tố độc lực Ngược lại chủng có yếu tố độc lực gây viêm thận - bể thận người có bất thường cấu trúc, chức bị bệnh đái đường, suy giảm miễn dịch [36] Như có liên quan yếu tố vật chủ độc lực VSV 1.1.4 Tình hình NKTN Việt Nam giới NKTN vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng Khoảng 40 % phụ nữ bị NKTN lần đời [41] Ở Mỹ, khoảng triệu người đến khám NKTN chi phí hàng tỷ la cho điều trị bệnh năm [25] Tại Pakistan, tỷ lệ NKTN bệnh nhân vào viện 23,5% [27] NKTN trẻ em phổ biến sau nhiễm khuẩn hơ hấp tiêu hố, khoảng 7% trẻ gái 2% trẻ trai bị NKTN [19, 42] NKTN bệnh viện nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) thường gặp [8, 45], đứng thứ sau nhiễm khuẩn hô hấp nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện, chiếm 10 - 40 % NKBV [1, 10, 39] Hơn nữa, việc sử dụng kháng sinh phổ rộng kéo dài bệnh nhân đặt ống thông tiểu điều kiện thuận lợi xuất chủng VK đa kháng thuốc NKTN không triệu chứng vấn đề cần quan tâm, đặc biệt trẻ em phụ nữ có thai Tỷ lệ NKTN không triệu chứng cộng đồng: 1- % trẻ gái, 0,03- 0,2% trẻ trai [12, 36], 1-3 % phụ nữ (khơng có thai), 0,1 % nam giới tỷ lệ tăng cao lứa tuổi 65 (10- 20 %) [36] Trẻ em, không phát điều trị bệnh diễn biến tiềm tàng kéo dài, dẫn đến biến chứng nguy hiểm cao huyết áp, thận, chức thận phát triển có nguy cao bị sẹo thận [33] 2-10 % phụ nữ có thai có NKTN không triệu chứng, khoảng 20%- 30% người khơng điều trị dẫn đến viêm thận - bể thận, có nguy bị đẻ non thai lưu [36, 43] Một vấn đề lâm sàng quan trọng NKTN tái phát, ảnh hưởng 25 - 50 % bệnh nhân Nhóm có nguy cao bị NKTN tái phát phụ nữ mãn kinh, người bị bệnh đái đường trẻ em có bất thường đường niệu [25, 33] 1.2 CĂN NGUYÊN VI KHUẨN GÂY NKTN Các tác giả nước nghiên cứu nguyên NKTN khẳng định vai trò chủ yếu VK Gram âm Các trực khuẩn đường ruột chiếm tỷ lệ cao (60- 90 %), đứng đầu E coli đến Klebsiella, Proteus, Enterobacter… Các VK thường xuyên có mặt đường ruột, dễ dàng xâm nhập vào đường tiết niệu gây bệnh có điều kiện Đứng thứ hai sau trực khuẩn đường ruột là cầu khuẩn Gr dương như: Enterococcus, S saprophyticcus chiếm 10-20% NKTN cấp phụ nữ trẻ tuổi) [20, 36, 43] Phân lập S aureus từ nước tiểu gợi ý cần quan tâm tới nhiễm khuẩn huyết từ thận [43] Đứng thứ ba Pseudomonas đặc biệt chiếm tỷ lệ cao NKBV nói chung NKTN bệnh viện nói riêng Đã có tác giả phân lập Hemophilus (0,88%) nuôi cấy nước tiểu trẻ em môi trường thạch sôcôla [30, 32] 1.3 ESCHERICHIA COLI 1.3.1 Một số nét chung E coli E coli Buchner tìm năm 1885 Escherich nghiên cứu chi tiết từ năm 1886 1.3.1.1 Đặc điểm sinh học [3] - E.coli trực khuẩn Gram âm, kích thước trung bình 2- µm x 0,5 µm Một số chủng có vỏ, hầu hết có lơng có khả di động, khơng có nha bào - E coli VK hiếu kị khí tuỳ ngộ, dễ dàng phát triển môi trường nuôi cấy thơng thường, phát triển 5- 40 oC Chúng phát triển nhanh, thời gian hệ khoảng 20- 30 phút Trên môi trường lỏng làm đục môi trường Trên môi trường thạch thường, khuẩn lạc dạng S, gặp dạng R M - Tính chất hố sinh: E coli có khả lên men nhiều loại đường sinh Tất E coli lên men lactose trừ E coli loại EIEC; sinh indol, khơng sinh H2S, simmon citrate âm tính; có decarboxylase có khả khử carboxyl lysin, ornitin, arginin acid glutamic; betagalactosidase dương tính; thử nghiệm VP (Voges Proskauer) âm tính - Kháng nguyên: kháng nguyên thân O có khoảng 160 loại khác (O1-160), kháng ngun lơng H có khoảng 50 loại (H 1-50) kháng nguyên bề mặt K có khoảng 100 loại (K1-100) 1.3.1.2 Phân loại E coli thuộc họ Enterobacteriacae Tác giả Tộc Giống Loài Ewing (1986) Escherichieae Escherichia E coli CDC (1989) Escherichia – Shigella E coli ’ Bergey s (1995) Escherichia E coli IJSB (2000) Escherichia E coli - Dựa vào cấu trúc kháng nguyên: E coli chia thành 700 type huyết khác - Dựa vào ly giải phage đặc hiệu, có khoảng 50 type - Dựa vào tính chất gây bệnh: + E coli tiêu chảy (Diarrheagenic E coli - DEC) + E coli gây viêm màng não sơ sinh (New born menigitidis E coli NMEC) + E coli gây NKTN (Uropathogenic E coli – UPEC) + E coli gây nhiễm trùng bệnh viện 1.3.1.3 Khả gây bệnh E coli kí sinh bình thường đại tràng người số động vật, chiếm 80% tổng số VK hiếu khí Nhưng năm gần đây, vai trò gây bệnh VK đề cập đến nhiều, đứng đầu VK gây tiêu chảy, viêm đường mật, NKTN nhiễm khuẩn huyết [3] Để làm sáng tỏ vai trò gây bệnh E coli, có nhiều cơng trình nghiên cứu VK E coli có yếu tố độc lực đặc biệt giúp chúng có khả gây bệnh lý khác 1.3.2 E coli NKTN 1.3.2.1 Độc lực E coli gây NKTN Các chủng E coli gây NKTN đặc trưng yếu tố độc lực, giúp thắng đề kháng thể vật chủ, ký sinh, xâm nhập gây bệnh như: yếu tố bám (adhesin), enzym ngoại bào (hemolysin, cytotoxin), aerobactin (siderophore, cạnh tranh Fe với thể vật chủ), colicin, kháng nguyên K, kháng lại tác dụng diệt khuẩn huyết [43] Các chủng phân lập từ bệnh nhân nhập viện có số gien độc lực nhiều kết hợp đa dạng gien so với chủng phân lập từ nhóm khơng phải nhập viện [21] Trong yếu tố động lực yếu tố bám yếu tố đặc hiệu đặc biệt E coli có mặt đường ruột, đường mật, đường niệu [6] Nhờ có đặc tính quan trọng mà E coli bám vào đường tiêu hoá, đường niệu thắng 10 lực học nhu động ruột, tác dụng rửa trôi nước tiểu để tồn tại, xâm nhập tạo bước trình gây bệnh 96% trường hợp NKTN E coli tái phát chủng E coli tồn âm đạo, đại tràng biểu mô BQ điều trị kháng sinh thích hợp [26] Ngồi tác dụng trên, yếu tố bám E coli bám vào thụ thể Gal α1- 4Gal β (glycosphingolipid) làm tăng phản ứng viêm, dẫn đến tổn thương mô làm tăng nguy bị sẹo thận trẻ em [22] Hơn nữa, có mối liên quan chặt chẽ số yếu tố bám sản xuất độc tố VK (alpha- haemolysin cytotoxic necrotizing factor type 1) [18] 1.3.2.2 Một số đặc điểm vai trò gien mã hóa cho yếu tố bám E coli Gien độc lực E coli hầu hết nằm nhiễm sắc thể, số gien nằm plasmid [5, 31] E coli có nhiều gien mã hố cho yếu tố bám như: - Gien pap mã hoá kiểu hình P fimbriae - Gien afa mã hố kiểu hình AFA afimbriae adhesin - Gien sfa mã hố kiểu hình S fimbriae - Gien fil mã hố kiểu hình type fimbriae - Gien foc mã hố kiểu hình F1C fimbriae, gien gaf (fimbriae G), gien dra ( yếu tố bám Dr family)… Trong pap, afa gien có vai trò quan trọng NKTN [15, 16, 34] Các gien xuất phổ biến (32 %, 8,5 %) chủng E coli gây NKTN E coli phân (15 %, 2,5 %) [34, 16] E coli gây tiêu chảy không mang gien pap [70] bệnh tiêu chảy E coli E.coli mang gien afa chiếm 1,0-2,0 % [23] E coli gây NKTN bệnh viện mang gien pap cao (20,4 %) so với E coli loại bệnh phẩm khác: dịch mật (6,3 %), mủ (6,0 %), không thấy 23 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 CÁC CĂN NGUYÊN PHÂN LẬP ĐƯỢC Bảng 1: Tỷ lệ nguyên phân lập STT 10 11 Căn nguyên Số lượng E coli Klebsiella spp Proteus spp Enterobacter spp Các VK họ đường ruột khác Pseudomonase aeruginosa Enterococcus spp Staphylococcus aureus Staphylococcus saprophyticus Acinetobacter Nấm Tỷ lệ % ` Cộng 24 Bảng 3.2: Phân bố nguyên theo tuổi (%) 75 E coli Klebsiella spp Proteus spp Enterobacter spp Các VK họ đường ruột khác Pseudomonase aeruginosa Enterococcus spp Staphylococcus aureus Staphylococcus saprophyticus Acinetobacter Nấm Cộng Bảng 3.3: Căn nguyên theo giới Nam Căn nguyên n E coli Klebsiella spp Proteus spp Enterobacter spp Các VK họ đường ruột khác Pseudomonase aeruginosa Enterococcus spp Staphylococcus aureus Staphylococcus saprophyticus Acinetobacter Nấm Cộng Nữ % n % 25 Bảng 3.4: nguyên theo thể lâm sàng Câp tính n % Căn nguyên Mạn tính n % Tái phát n % E coli Klebsiella spp Proteus spp Enterobacter spp Các VK họ đường ruột khác Pseudomonase aeruginosa Enterococcus spp S aureus S saprophyticus Acinetobacter Nấm Cộng 3.2 E COLI VÀ E COLI MANG GIEN pap, afa Bảng 3.2: Tỷ lệ E coli mang gien pap, afa Gien độc lực pap afa pap + afa Số chủng thực Số chủng mang nghiệm gien độc lực Tỷ lệ (%) 26 3.3 MỨC ĐỘ NHẠY CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA E COLI Bảng 3.3: Mức độ nhạy cảm với kháng sinh E coli Kháng sinh n Nhạy cảm (%) Trung gian (%) Kháng (%) Ampicilline Amoxi/A.clavulanic Ampi/Sulbactam Cephazoline Cefuroxime Cefotaxime Cefepime Ticarcillin Ertapenem Imipenem Chloramphenicol Tetracycline Gentamicine Tobramycine Amikacine Norfloxacin Levofloxacine Nalidixic acid Nitrofurantoin Co-trimoxazol Bảng 3.4: Mức độ nhạy cảm với kháng sinh E coli có mang gien độc lực không mang gien độc lực E coli mang gien độc lực Kháng sinh Ampicilline Nhạy Trung gian Kháng E coli khôngmang gien độc lực Nhạy Trung Kháng gian 27 Amoxi/A.clavulanic Ampi/Sulbactam Cephazoline Cefuroxime Cefotaxime Cefepime Ticarcillin Ertapenem Imipenem Chloramphenicol Tetracycline Gentamicine Tobramycine Amikacine Norfloxacin Levofloxacine Nalidixic acid Nitrofurantoin Co-trimoxazol Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Tỷ lệ E coli gây NKTN Bệnh viện Thanh Nhàn So sánh với kết tác giả khác 4.2 Tỷ lệ E coli gây NKTN mang gien pap, afa So sánh với kết khác 4.3 Mức độ nhạy cảm với kháng sinh E coli có mang gien độc lực không mang gien độc lực 28 Chương DỰ KIẾN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Theo mục tiêu đặt 5.2 Kiến nghị 29 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Địa điểm nghiên cứu - Nuôi cấy, phân lập, định danh VK làm kháng sinh đồ khoa Vi sinh Bệnh viện Thanh Nhàn - Xác định gien độc lực E coli Labo trung tâm trường Đại học Y Hà Nội Kế hoạch nghiên cứu 2.1 Giai đoạn I: Tìm đọc tài liệu có liên quan: 08 – 09/2007 - Viết đề cương nghiên cứu : 09 – 12/2007 - Thông qua đề cương : 01/2008 - Tiến hành nghiên cứu : 01 – 06/2008 - Nhập liệu vào máy tính : 02 – 06/2008 30 - Xử lý, phân tích số liệu : 07/2008 2.3 Giai đoạn II: - Viết, sửa luận văn : 07 – 08/2008 - Báo cáo luận văn tốt nghiệp : 09/2008 Dự trù kinh phí: - Ni cấy, phân lập, kháng sinh đồ: 4.000.000đ - PCR 14.000.000đ - In ấn tài liệu 1.000.000đ Cộng: 20.000.000đ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế - Vụ điều trị (2001) Điều tra cắt ngang nhiễm khuẩn bệnh viện Đặng Văn Chức, Nguyễn Ngọc Sáng (2006) Tần xuất mắc bệnh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em từ tháng đến tuổi xã huyện Thủy Ngun – Hải Phòng Tạp chí nghiên cứu Y học, phụ chương 44(4): 1-5 Đinh Hữu Dung (2006) Họ vi khuẩn đường ruột Vi sinh Y học Nhà xuất Y học, Hà Nội; 132-141 Lê Đăng Hà, Nguyễn Đức Hiền, Phạm Văn Ca cộng (2005) Tình hình kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam năm 2003 Hội nghị tổng kết hoạt động theo dõi kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam (ASTS) năm 2004 Bộ Y tế, Vụ điều trị; 1-11 Bùi Khắc Hậu (2004) Dùng kỹ thuật PCR để xác định E coli gây nhiễm trùng bệnh viện Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Hà Nội, 2004 Bùi Khắc Hậu, Lê Văn Phủng (2004) Xác định mức độ nhạy cảm với kháng sinh E coli mang gien afa nhiễm nhiễm trùng ngoại khoa hệ đường mật tiết niệu Tạp chí Y học thực hành Bộ Y tế; 10(490): 9-11 Đỗ Mạnh Hùng (2005) Nghiên cứu nguyên tính nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu Viện Quân Y 1003 Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư (2004) Tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện khoa điều trị tích cực, Bệnh viện Bạch Mai Cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai Bộ Y tế Bệnh viện Bạch Mai; 205-209 Kiều Chí Thành (2000) Nghiên cứu vi khuẩn số yếu tố liên quan bệnh nhân sỏi tiết niệu nhiễm khuẩn Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y 10 Trương Anh Thư, Lê thị Thanh Thủy, Nguyễn Việt Hùng (2006) Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện mắc Bệnh viện Bạch Mai -2005 Cơng trình nghiên cứu khoa học Bộ Y tế Bệnh viện Bạch Mai Số đặc san 2(12): 199-205 11 Tổng hội Y Dược học Việt Nam (1997) Chuyên đề nhiễm trùng đường tiết niệu thai nghén Phụ chương Y học VN – số 2: 1-18 12 Lê Nam Trà (2001) Nhiễm khuẩn tiết niệu Bài giảng nhi khoa tập Nhà xuất Y học, Hà Nội; 168-176 13 Nguyễn Thị Vinh (1995) Dịch tễ học phân tử tính kháng kháng sinh Tạp chí Vệ sinh phòng dịch Tổng hội Y Dược học Việt Nam; 182-185 14 Nguyễn Thị Vinh (2006) Di truyền vi khuẩn Vi sinh Y học Nhà xuất Y học; 28-35 Tiếng Anh 15 Arisoy M, et al (2006) Detection of virulence factors of Escherichia coli from children by multiplex polymerase chain reaction Int J Clin Pract; 60(2):170-173 16 Arthur M, Johnson CE, Rubin RH, et al (1989) Molecular epidemiology of adhesin and hemolysin virulence factors among uropathogenic Escherichia coli Infect Immun; 57(2):303-13 17 Blanco M, Blanco JE, Alonso MP, Blanco J (1996) Virulence factors and O groups of E coli isolated from patients with acute pyelonephritis, cystitis and asymptomatic bacteriuria Euro J Epidermiol; 12(2):191-198 18 Blanco M, Blanco JE, Alonso MP, Mora A, Balsalobre C (1997) Detection of pap, sfa and afa adhesin-encoding operons in uropathogienic Escherichia coli strians: relationship wiyh expression of adhesins and production of toxins Res Microbiol; 148(9):745-55 19 Brian S, et al (2005) Urinary tract infection in children Amerian Family Physician; 72(12):2483-2488 20 Christopher A Czaja, MD Thomas M Hooton, MD (2006) Update on acute uncomplicated urinary tract infectin in women Prostgraduate Medicine 2006 June-July; 119(1) 21 Codruta-Romanita Usein, Maria Damian, et al (2002) Prevalence of virulence genes in Escherichia coli strains isolated from Romanian adult urinay tract infection cases J Cellular and Molecular Medicine; 5(3):303310 22 De Man P, Jodal U, Van Kooten C, Svanborg C (1990) Bacterial adherence as a virulence factor in urinary tract infection APMIS; 98(12):1053-60 23 Echeverria P, et al (1987) Compeative study of synthetic oligonucleotide on clon nucleotide enterotoxigene probe to indentify enterotoxigenic E coli J Clin Microbilo; 25(4):100-106 24 Edilene Santo, Claudia Mecedo, José Moacir Marin (2006) Virulence factors of uropathogenic Escherichia coli from a University Hospital in Ribeirão Preto, São Paulo, Brazil Rev Inst Med trop S Paulo: 48 (4) 25 Edward M Curran, Audrey Hart-Van Tassell, Barbara M Judy, et al (2007) Estrogen Increases Menopausal Host Susceptibility to Experimental Ascending Urinary Tract Infection J Infect Diseases; 195:680-683 26 Ejrnaes K, Sandvang D, et al (2006) Pulsed-field gel electrophoresis typing of Escherichia coli strains from samples collected before and after pivmecillinam or placebo treatment of uncomplicated community-acquired J Clin Microbiol; 44(5):1776-81 27 Farooqui B.J, Khurhid M, Alam M (1989) Urinary tract infections JPMA J Pak Med Assoc; 39(5):129-131 28 Fidelma Boyd, Daniel L Hartl (1998) Chromosomal Regions Specific to Pathogenic Isolates of Escherichia coli Have a Phylogenetically Clustered Distribution J Bacteriol 1998 March; 180(5): 1159–1165 29 Joel D Schilling, Matthew A Mulvey, Scott J Hultgren (2001) Dynamic interaction between host and pathogen during acute urinary tract infections J Urol; 57(6):56-61.0 30 Glan F, Garcia M.P, Mira J (1996) Urinary tract infections cause by Haemophilus spp in Pediatrics: a rarely studied disease Enferm Infec Microbiol Clin; 14(8):483-485 31 Hacker J (1992) Role of fimbrial adhesins in the pathogenesis of Escherichia coli infections Can J Microbiol; 38 (7): 720-7 32 Hansson S, Svedhem A, Wennerstrom M, Jodal U (2007) Urinary tract infections cause by Haemophilus influenzae and Haemophilus parainfluenzae in children Pediatr Nephrol; 22(9):1321-1325 33 Hari P, Mantan M, Bagga A (2003) Management of urinary tract infections Indian J Pediatr; 70(3):235-9 34 Ishitoya S, Yamamoto S, et al (2003) Distribution of afa E adhesine in Escherichia coli isolated from Japanese patients with urinary tract infection J Urol; 169(5):1758-61 35 Liptáková A, Podracká L, Siegfried L (2007) Urinary tract infections in Children caused by uropathogenic strains of Escherichia coli and role of the innate immune response mediated by the toll-like receptor and antimicrobial peptide cathelicidin in their clinical course Epidemiol Mikrobiol Imunol; 56(2):72-7 36 Martin J Wood , W Edmund Farrar MD (2002) Urinary tract infections Atlas of genitourinary tract infections; 2002:1-11 37 Martina Prelog, Daniela Schiefecker, Manfred Fille, Andrea Brunner, Lothar Bernd Zimmerhackl (2007) Acute Nosocomial Urinary Tract Infection in Children Infect Control Hosp Epidemiol; 28:1019-1023 38 Misiewicz IA, Galinski J (1989) Pathogenic characteritics of E coli strains in case of asymtomatic bacteriuria and symptomatic urinary tract infection Med Dosw Microbiol; 41(3-4):151-159 39 Piechota H J, Pannek J (2003) Kathterdrainage des Harnktrakts J Der Urologe; 42(8):1060-1069 40 Roberts JA, Kaack MB, Baskin G, Marklund BI, Normark S (1997) Epitopes of the P-fimbrial adhesin of E coli cause different urinary tract infection J Urology; 158(4):1610-1623 41 Robert Orenstein, DO; Edward S Wong, MD (1999) Urinary Tract Infection in Adults J Ameri Family Physician; 59(5) 42 Seth L Schunlman (2004) Voiding Dysfunction in children Urol Clin N Am; 31:481-490 43 Walter E Stamm.Urinary tract infection and pyelonephritis Harrison’s Pronciples of Internal Medicine 16th Edition; 1715-1722 44 WHO (1991) Methods of urine culture Procedure manual on basic bacteriology 1991 (6):6-17 45 Zolldann D, Thiex R, Hafner H,et al (2005) Nosocomial urinary tract infections in children in a pediatric intensive care unit: a follow-up after 10 years Pediatr Crit Care Med; 4:74-77 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương1: TỔNG QUAN .3 1.1 NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU .3 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh NKTN 1.1.4 Tình hình NKTN Việt Nam giới 1.2 CĂN NGUYÊN VI KHUẨN GÂY NKTN 1.3 ESCHERICHIA COLI 1.3.1 Một số nét chung E coli .8 1.3.2 E coli NKTN .9 1.4 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIEN ĐỘC LỰC CỦA E COLI 12 1.4.1 Nguyên lý phản ứng phản ứng PCR .12 1.4.2 Các thành phần tham gia phản ứng: 13 1.4.3 Quá trình khuyếch đại gien invitro 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Dụng cụ lấy bệnh phẩm nước tiểu 16 2.2.2 Môi trường nuôi cấy, phân lập, định danh VK 16 2.2.3 Vật liệu xác định độ nhạy cảm VK với kháng sinh 16 2.2.4 Các vật liệu dùng cho phản ứng PCR: 17 2.2.5 Phiếu điều tra (phụ lục 1) 17 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3.1 Lấy bệnh phẩm: .19 2.3.2 Nhuộm soi, nuôi cấy, phân lập, định danh: 19 2.3.3 Thử nghiệm tính nhạy cảm VK với kháng sinh 20 2.3.4 Kỹ thuật PCR xác định gien pap, afa chủng E coli phân lập 20 2.3.5 Điện di: 21 2.3.6 Nhuộm ADN đọc kết quả: 21 2.4 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU: 22 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .23 3.1 CÁC CĂN NGUYÊN PHÂN LẬP ĐƯỢC 23 3.2 E COLI VÀ E COLI MANG GIEN pap, afa 25 3.3 MỨC ĐỘ NHẠY CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA E COLI 26 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .28 Chương 5: DỰ KIẾN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ... hành nghiên cứu đề tài Vai trò E coli mang gien pap, afa nhiễm khuẩn tiết niệu Bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 06 năm 2008 với hai mục tiêu sau: Vai trò E coli mang. .. Phân loại E coli thuộc họ Enterobacteriacae Tác giả Tộc Giống Loài Ewing (1986) Escherichieae Escherichia E coli CDC (1989) Escherichia – Shigella E coli ’ Bergey s (1995) Escherichia E coli IJSB... chảy (Diarrheagenic E coli - DEC) + E coli gây viêm màng não sơ sinh (New born menigitidis E coli NMEC) + E coli gây NKTN (Uropathogenic E coli – UPEC) + E coli gây nhiễm trùng bệnh viện 1.3.1.3

Ngày đăng: 23/12/2019, 23:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương1

  • 1.1. NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU

  • 1.1.1. Định nghĩa

  • 1.1.2. Phân loại

  • 1.1.2.1. Phân loại theo vị trí giải phẫu:

  • 1.1.2.2. Phân loại theo triệu chứng lâm sàng:

  • 1.1.2.3. Phân loại theo căn nguyên:

  • 1.1.3. Cơ chế bệnh sinh NKTN

  • 1.1.3.1. Cơ chế bảo vệ:

  • 1.1.3.2. Mối tương tác giữa VSV và vật chủ

  • 1.1.4. Tình hình NKTN ở Việt Nam và trên thế giới

  • 1.2. CĂN NGUYÊN VI KHUẨN GÂY NKTN

  • 1.3. ESCHERICHIA COLI

  • 1.3.1. Một số nét chung về E. coli

  • 1.3.1.1. Đặc điểm sinh học [3]

  • 1.3.1.2. Phân loại

  • 1.3.1.3. Khả năng gây bệnh

  • 1.3.2. E. coli và NKTN

  • 1.3.2.1. Độc lực của E. coli gây NKTN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan