Dạy học định lí toán phần vectơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian hình học 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

80 169 1
Dạy học định lí toán phần vectơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian hình học 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ====== NGUYỄN THỊ THƠM DẠY HỌC ĐỊNH LÍ TỐN PHẦN VECTƠ TRONG KHƠNG GIAN, QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN HÌNH HỌC 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA TỐN ====== NGUYỄN THỊ THƠM DẠY HỌC ĐỊNH LÍ TỐN PHẦN VECTƠ TRONG KHƠNG GIAN, QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN HÌNH HỌC 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Phạm Thị Hồng Hạnh HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Sau trình nghiên cứu với giúp đỡ, động viên từ thầy giáo, cô giáo với bạn sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội đến khóa luận em hồn thành Đặc biệt cho em xin gửi lời cảm ơn chân thành, bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Phạm Thị Hồng Hạnh - người trực tiếp quan tâm hướng dẫn em thực đề tài nghiên cứu Qua em xin cảm ơn giúp đỡ thầy khoa Tốn, thầy cô tổ phương pháp tạo điều kiện tốt cho em suốt trình em thực khóa luận Dù thân cố gắng suốt trình lần tiếp xúc với đề tài nghiên cứu khoa học, điều kiện thời gian lực thân cịn hạn chế nên phần trình bày em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô với bạn sinh viên để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thơm LỜI CAM ĐOAN Bài khóa luận kết trung thực, khách quan dựa kiến thức suốt trình học tập, tìm hiểu thân em với hướng dẫn, bảo tận tình TS.Phạm Thị Hồng Hạnh Trong trình thực nghiên cứu em có tham khảo số tài liệu nêu rõ mục tài liệu tham khảo Em xin cam đoan khóa luận: “Dạy học định lí tốn phần vectơ khơng gian, quan hệ vng góc khơng gian hình học 11 theo định hướng phát triển lực học sinh” cơng trình nghiên cứu riêng em, kết thu đề tài không trùng với tác giả khác Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thơm DANH MỤC VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học CMR Chứng minh NXB Nhà xuất NL Năng lực KT Kiến thức KN Kỹ 10 TĐ Thái độ 11 HĐ Hoạt động 12 NV Nhiệm vụ 13 mp Mặt phẳng 14 TT Thực tiễn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Kết nghiên cứu NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học phát triển lực 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Đổi PPDH theo định hướng phát triển lực 1.1.3 Đặc trưng dạy học phát triển lực 1.1.4 Năng lựcTốn học cấp THPT chương trình giáo dục phổ thông 1.2 Dạy học định lí Tốn theo định hƣớng phát triển lực học sinh 10 1.2.1 Đại cương định lí 10 1.2.2 Quy trình dạy học định lí theo định hướng phát triển lực 14 1.3 Dạy học định lí Tốn phần vectơ khơng gian, quan hệ vng góc khơng gian hình học 11 theo định hƣớng phát triển lực 15 1.3.1 Vị trí, vai trị phần vectơ khơng gian, quan hệ vng góc khơng gian hình học 11 chương trình THPT 15 1.3.2 Dạy học phần vectơ khơng gian, quan hệ vng góc khơng gian hình học 11 THPT theo định hướng phát triển lực 16 1.3.3 Quan điểm định hướng phát triển lực phần vectơ khơng gian, quan hệ vng góc khơng gian kiểm tra đánh giá việc dạy học phần vectơ khơng gian, quan hệ vng góc khơng gian hình học 11 theo định hướng phát triển lực 17 1.4 Đặc điểm học sinh lớp 11 THPT 22 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lí 22 1.4.2 Đặc điểm học tập 22 1.5 Thực trạng dạy học phần vectơ không gian, quan hệ vuông góc khơng gian hình học 11 theo định hƣớng phát triển lực học sinh 23 1.5.1 Thực trạng việc dạy phần vectơ không gian, quan hệ vng góc trơng khơng gian hình học 11 theo định hướng phát triển lực 23 1.5.2 Thực trạng việc học phần vectơ không gian, quan hệ vng góc trơng khơng gian hình học 11 theo định hướng phát triển lực 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 Chƣơng 2: DẠY HỌC ĐỊNH LÍ TỐN PHẦN VECTƠ TRONG KHƠNG GIAN, QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN HÌNH HỌC 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 27 2.1 Định lí điều kiện ba vectơ đồng phẳng 27 2.2 Định lí biểu thị vectơ qua ba vectơ không đồng phẳng 31 2.3 Định lí điều kiện để đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng 36 2.4 Định lí ba đƣờng vng góc 41 2.5 Định lí điều kiện cần đủ để hai mặt phẳng vng góc 46 2.6 Định lí hai mặt phẳng cắt vng góc với mặt phẳng thứ ba 51 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 56 3.1 Mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, nguyên tắc nội dung thực nghiệm 56 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 56 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 56 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 56 3.1.4 Các nguyên tắc tổ chức thực nghiệm 56 3.1.5 Nội dung thực nghiệm 57 3.2 Thời gian, đối tƣợng, quy trình, phƣơng pháp đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 58 3.2.1 Thời gian, đối tượng thực nghiệm sư phạm 58 3.2.2 Quy trình cách thức triển khai nội dung thực nghiệm 58 3.2.3 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 59 3.3 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 60 3.3.1 Phân tích chất lượng HS trước thực thực nghiệp sư phạm 60 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 60 3.3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng với ảnh hưởng tri thức tồn cầu hóa, xã hội ngày phát triển, khoa học kỹ thuật có bước tiến vượt bậc,…kéo theo yêu cầu với người ngày cao đồng nghĩa với đặt cho giáo dục phải đào tạo người khơng có trình độ cao, giỏi lý thuyết mà cịn có lực thực hành khả thích ứng với thực tiễn Trước yêu cầu đổi giáo dục, đổi phương pháp tất yếu Bởi theo nghị 88 khóa XIII Quốc hội rõ: “Đổi giáo dục phổ thông theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ định hướng nghề nghiệp, tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Thơng qua chuyển đổi dạy học theo lối truyền thụ tri thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ hình thành lực phẩm chất Nói cách khác dạy học sinh vận dụng tri thức lĩnh hội vào giải vấn đề thực tiễn, hình thành lực cho cá nhân Thực tế q trình học tập Tốn, học sinh THPT cịn bộc lộ yếu thiếu sót phát triển lực, dẫn đến gặp nhiều khó khăn giải tập đặc biệt phần hình học khơng gian Hình học khơng gian nói phần mang tính trừu tượng cao địi hỏi học sinh khơng vững kiến thức mà cần giới quan tốt Để học tốt phần học sinh cần vận dụng linh hoạt kiến thức, hiểu rõ chất vấn đề để áp dụng vào giải tập Bên cạnh dạy học khái niệm liên quan dạy học định lí vấn đề mấu chốt giúp học sinh phát triển lực trí tuệ, khả suy luận, chứng minh, khả tư logic, đồng thời rèn luyện tư tưởng, phẩm chất đạo đức Do việc rèn luyện phát triển lực học sinh yêu cầu cần thiết cấp bách Xuất phát từ lý trên, tầm quan trọng vấn đề chọn đề tài nghiên cứu “Dạy học định lí Tốn phần vectơ khơng gian, quan hệ vng góc khơng gian hình học 11 theo định hướng phát triển lực học sinh” góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thơng Mục đích nghiên cứu Thiết kế dạy học định lí tốn phần vectơ khơng gian, quan hệ vng góc hình học 11 theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm phát triển khả tư logic, khả suy luận chứng minh, phát triển lực chung học sinh đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đổi phương pháp dạy học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Các lực học sinh hình thành thơng qua dạy học định lí Tốn phần vectơ khơng gian, quan hệ vng góc khơng gian hình học 11 - Phạm vi: Nội dung định lí phần vectơ khơng gian, quan hệ vng góc khơng gian hình học 11 ban Giả thuyết khoa học Nếu dạy học định lí Tốn phần vectơ khơng gian, quan hệ vng góc khơng gian chương trình hình học 11 theo định hướng phát triển lực cho người học góp phần hình thành cho học sinh lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông người xã hội đại Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn dạy học phát triển lực, dạy học định lí theo định hướng phát triển lực học sinh - Nghiên cứu kỹ học sinh lớp 11 hình thành thơng qua dạy học định lí Tốn phần vectơ khơng gian, quan hệ vng góc khơng gian hình học 11 - Tìm hiểu định lí phần vectơ khơng gian, quan hệ vng góc khơng gian chương trình hình học 11 - Thiết kế tổ chức dạy học định lí phần vectơ khơng gian, quan hệ vng góc khơng gian chương trình hình học 11 theo hướng phát triển lực học sinh lớp 11 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát khoa học Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra Phương pháp thực nghiệm khoa học Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Phương pháp chuyên gia 3.2 Thời gian, đối tƣợng, quy trình, phƣơng pháp đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Thời gian, đối tượng thực nghiệm sư phạm Thời gian thực nghiệm: Căn theo yêu cầu khóa luận, chúng tơi thực dạy thực nghiệm từ tháng tháng Đối tượng thực nghiệm: Với lớp trường THPT Yên Dũng số Lớp thực nghiệm 11A8 (32 HS) tác giả khóa luận trực tiếp giảng dạy, lớp đối chứng 11A9 (35 HS) thầy Nguyễn Đức Quyền giảng dạy với 11 năm kinh nghiệm 3.2.2 Quy trình cách thức triển khai nội dung thực nghiệm  Quy trình thực nghiệm - Chọn lớp thực nghiệm đối chứng tương đương trình độ học tập - Lên kế hoạch chi tiết cho đợt thực nghiệm, xác định rõ việc cần tiến hành thực nghiệm: Mục đích thực nghiệm sư phạm, cách thức tiến hành - Tìm hiểu kĩ đối tượng thực nghiệm sư phạm: Lực học, tâm sinh lí lứa tuổi, NL cần hình thành phát triển cho HS - Thiết kế soạn thực nghiệm sau trao đổi ý đồ thực nghiệm với HS GV mơn Tốn để họ nắm trọng tâm tiết học thực nghiệm lớp đối chứng dạy theo cách thông thường (dạy theo giáo án thầy Nguyễn Đức Quyền soạn) - Tiến hành dạy tiết thực nghiệm lớp 11A8 - Dự lớp đối chứng 11A9 - Tiến hành vấn HS GV sau học để kiểm chứng rút kinh nghiệm - Cho HS làm kiểm tra viết vấn đáp, thực hành phân tích kết thu được, xem HS hình thành phát triển số thành tố NL mức độ nào?  Cách thức triển khai nội dung thực nghiệm  Tổ chức dạy học định lí chương III hình học 11 theo hoạt động đề xuất chương 58 + Hoạt động 1: HĐ trải nghiệm, hệ thống ví dụ đưa nhằm gợi động Tạo hứng thú, hoàn thiện kiến thức cho HS + Hoạt động 2: HĐ khám phá, hoạt động đưa nhằm để học sinh tự tìm kiến thức, chủ động chiếm lĩnh tri thức + Hoạt động 3: HĐ thực hành luyện tập, tạo hội cho học sinh vận dụng kiến thức, rèn luyện phát triển kỹ + Hoạt động 4: HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng, để học sinh vận dụng giải vấn đề thực tiễn sống  Giao viêc cho HS dạng tự học, chuẩn bị nội dung thảo luận, hướng dẫn HS làm tập thảo luận + Tổ chức cho HS khai thác hình ảnh có thật liên quan tới định lí + Giao cho HS sưu tầm tốn thực tế có ứng dụng định lí để giải + Giao cho HS thực tập hệ thống tập cuối chương nhằm củng cố kiến thức rèn luyện kỹ 3.2.3 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm  Nội dung đánh giá kết thực ngiệm Hiệu việc dạy học định lí chương III hình học 11 theo định hướng phát triển lực dựa sở: - Khơng khí lớp học, hứng thú, khả tiếp thu HS với hoạt động đề xuất khóa luận - Sự hiểu biết kiến thức HS kiến thức học khả vận dụng kiến thức qua hình thành phát triển số thành tố lực - Sự tiến HS học tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua đánh giá GV khác tự đánh giá  Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm + Kiểm tra tự luận: Nhằm đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức HS qua tiết học Kiểm tra kiến thức cá nhân lớp thực nghiệm lớp đối chứng thông qua 01 kiểm tra sau thực nghiệm + Quan sát lớp học: Quá trình quan sát học, tiết thảo luận HS sử dụng nhằm mục đích tiếp nhận phản hồi HS hứng thú việc tiếp thu kiến thức sử dụng hoạt động thiết kế đề xuất chương 59 + Phỏng vấn: Chúng sử dụng phương pháp vấn nhằm làm sáng tỏ thơng tin vấn đề khó xác định qua quan sát mức độ hấp dẫn hoạt động 3.3 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Phân tích chất lượng HS trước thực thực nghiệp sư phạm Thực nghiệm lớp 11A8 có 32 HS, đối chứng lớp 11A9 có 35 HS, khảo sát chất lượng HS trước thực nghiệm - Điểm trung bình Tốn từ 5,0 trở lên chiếm 70% - Làm kiểm tra khảo sát chương II hình học 11(Phụ lục 3) Kết kiểm tra cho thấy số HS trung bình 48%, tiến hành thực nghiệm lồng ghép kiến thức đồng thời nhắc lại kiến thức cũ trước dạy 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Bước 1: Dạy học lớp thực nghiệm quan sát HS học tập lớp để đánh giá mức độ hứng thú, khả tiếp thu kiến thức HS, hiệu mục tiêu đặt Bước 2: Tổ chức kiểm tra 01 kiểm tra sau học xong định lí lớp thực nghiệm đối chứng Bước 3: Tiến hành vấn HS sau tiết học thực nghiệm sư phạm 3.3.3 Kết thực nghiệm sư phạm a) Về diễn biến tiết dạy thực nghiệm Qua tất tiết học thực nghiệm thông qua quan sát, trao đổi với HS chúng tơi thấy: Khơng khí lớp học sơi hơn, hào hứng hơn, HS tập trung ý hơn, đa số em HS tò mò, tìm hiểu cách giải vấn đề, tích cực xây dựng bài, nhận xét bổ sung cho nhau, thái độ học tập nghiêm túc thu kết học tập cao Khi không thực nghiệm sư phạm lớp học trầm hơn, học sinh thụ động tiếp nhận kiến thức giáo viên truyền đạt, khơng khí lớp học căng thẳng, hiệu học tập chưa cao b) Về định lượng kết thực nghiệm Đế đánh giá hiệu thiết kế hoạt động dạy học định lí đề xuất khóa luận ngồi việc đánh giá HS thông qua hoạt động HĐ trải 60 nghiệm, HĐ khám phá, HĐ thực hành luyện tập, HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng, chúng tơi cho HS hai lớp làm kiểm tra vòng 45phút Bài kiểm tra nhằm đánh giá hiệu tiếp thu tri thức HS Bài kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA TIẾT I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho hình lập phương ABCD.EFGH , thực phép tốn: x  CB  CD  CG A x  GE B x  CE C x  CH D x  EC Câu 2: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD hình chữ nhật tâm I , cạnh bên SA vng góc với đáy H , K hình chiếu A lên SC, SD Khẳng định sau ? A AK  (SCD) B BD  (SAC) C AH  (SCD) D BC  (SAC) Câu 3: Mệnh đề mệnh đề sai mệnh đề sau ? A Nếu u vectơ phương đường thẳng d vectơ ku; k  vectơ phương d B Hai đường thẳng song song với chúng hai đường thẳng phân biệt có hai vectơ phương phương C Một đường thẳng d khơng gian hồn toàn xác định biết điểm A thuộc d vectơ phương u D Hai đường thẳng khơng có điểm chung song song với Câu 4: Cho hình lập phương ABCD.EFGH Góc cặp vectơ AF EG bằng: A 60 B 30 C 90 D Câu 5: Cho hình chóp SABC có SA   ABC  H hình chiếu vng góc S lên BC Hãy chọn khẳng định A BC  AC B BC  AH C BC  SC 61 D BC  AB Câu 6: Cho hình chóp SABCD có ABCD hình thoi tâm O SA  SC , SB  SD Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai ? A AC  SA B SD  AC C SA  BD D AC  BD Câu 7: Cho hình lập phương ABCD.EFGH , góc hai đường thẳng EG mặt phẳng  BCGF  là: A 00 B 450 C 900 D 300 Câu 8: Cho tứ diện ABCD Gọi E trung điểm AD , F trung điểm BC G trọng tâm tam giác BCD Tìm mệnh đề sai mệnh đề sau: A EB  EC  ED  3EG B 2EF  AB  DC C AB  AC  AD  AG D GA  GB  GC  GD  Câu 9: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b mặt phẳng   Mệnh đề mệnh đề mệnh đề sau ? A Nếu a / /     / /b b / / a B Nếu a    b  a   / /b C Nếu a / /   b  a    b D Nếu a / /   b    a  b Câu 10: Một cột cờ có chiều dài dựng vng góc với mặt đất Ông Hùng đứng vị trí C chân cột cờ 7m Ơng Hùng hướng mắt nhìn lên đỉnh cột cờ Hỏi khoảng cách bao nhiêu? A m C m B 11,2 m D 10,6 m II PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD hình thoi, SA  SB  SC  SD a) Chứng minh SA  SC  SB  SD b) Gọi O giao điểm AC BD Chứng minh SO  ( ABCD) c) Chứng minh AC  SB Bài 2: Từ mảnh bạt hình chữ nhật với chiều dài 48m, chiều rộng m Người ta gấp đơi mảnh bạt thành mặt phẳng vng góc để làm thành trại Tuy nhiên người ta quên mua bạt dải trại Hỏi để hoàn thành trại người ta phải mua hết tất m bạt? 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau xác định mục đích, đối tượng, phương pháp thực nghiệm sư phạm, tiến hành thực nghiệm với kết thu phương pháp quan sát, phương pháp điều tra có sở để rút kết luận sau: 1) Các thiết kế dạy học định lí chương III hình học 11theo định hướng phát triển lực mà khóa luận đề xuất thực q trình dạy học mơn Tốn trường phổ thơng bước đầu có tính hiệu quả; góp phần phát triển lực Toán học, nâng cao chất lượng học tập cho HS 2) Thông qua HĐ không tạo điều kiện cho HS lĩnh hội kiến thức môn học tốt mà giúp họ lĩnh hội kiến thức thực tiễn, bồi dưỡng cho HS kinh nghiệm sống, khả làm việc nhóm, HS hiểu vai trò quan trọng kiến thức chương việc học hình học khơng gian nói riêng học tốn nói chung 3) Qua việc thực hoạt động học tập thiết kế dạy giúp hình thành phát triển số kỹ năng, lực, phẩm chất, đạo đức HS THPT Như vậy, kết thực nghiệm thu minh chứng kiểm nghiệm cho giả thuyết khoa học khóa luận; bước đầu chứng tỏ thiết kế đề xuất có tính khả thi, triển khai áp dụng điều kiện hoàn cảnh phù hợp 63 KẾT LUẬN Xun suốt khóa luận “Dạy học định lí Tốn học phần vectơ khơng gian, quan hệ vng góc khơng gian hình học 11 theo định hướng phát triển lực học sinh” em tập trung nghiên cứu kết mà em đạt khóa luận là: - Nghiên cứu lực nói chung dạy học phát triển lực học sinh nghiên cứu đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực đặc trưng PPDH phát triển lực - Khóa luận hệ thống vị trí vai trị phần vectơ khơng gian, quan hệ vng góc khơng gian hình học 11, nhiệm vụ kỹ học sinh cần đạt học phần Đồng thời đưa số quan niệm kiểm tra đánh giá học sinh đề giải pháp để việc kiểm tra đánh giá hiệu theo định hướng phát triển lực học sinh - Nghiên cứu sở lí luận định lí nói chung , u cầu đường dạy học định lí Nghiên cứu quy trình dạy học định lí theo định hướng phát triển lực - Khóa luận cho ta thấy thực trạng dạy học định lí phần vectơ khơng gian, quan hệ vng góc khơng gian hình học 11 phổ thơng đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 11 - Thiết kế hoạt động dạy học định lí theo định hướng phát triển lực phần vectơ không gian, quan hệ vng góc khơng gian hình học 11 - Q trình thực nghiệm sư phạm kết thu sau thực nghiệm Như trình dạy học GV nên áp dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực nhằm phát triển lực HS, khơng giúp học sinh hứng thú, chủ động tích cực học tập, mà cịn góp phần phát triển toàn diện NL, phẩm chất, đạo đức đồng thời làm đa dạng phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục Do hạn chế thời gian thiếu kinh nghiệm nghiên cứu, khóa luận chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót em mong đóng góp ý kiến chân tình tất q thầy cơ, bạn để khóa luận hồn chỉnh 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu hội thảo Chương trình GDPTTT Chương trình GDPT ( 2018) [2] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2007), Hình học 11, MS: CH102M7, NXB Giáo dục [3] Phạm Thị Hồng Hạnh (2018), Thiết kế tổ chức hoạt động học sinh THCS theo định hướng phát triển lực, báo cáo huyện Ân Thi, Hưng Yên [4] Nguyễn Bá Kim (1990), Về định hướng đổi phương pháp dạy học, TC NCGD số 322 [5] Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn tốn, Mã số: 01.01.287/1503 DDH2011.93 [6] Đặng Thi Phượng (2015), Dạy học khái niệm khái niệm phần vectơ lớp 10 THPT theo định hướng phát triển lưc, thư viện hpu2 [7] Phạm Đức Quang, Lê Anh Vinh (đồng chủ biên), Đặng Thị Thu Huệ, Hà Văn Quỳnh, Phạm Đức Tài, Đặng Thị Thu Thùy (2018) Dạy học mơn tốn trung học sở theo định hướng phát triển lực học sinh, MS 1L-307PT2018, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [8] Đỗ Đức Thái, Đỗ Tiến Đạt, Lê Tuấn Anh, Đỗ Đức Bình, Phạm Xuân Chung, Nguyễn Sơn Hà, Phạm Sỹ Nam, Vũ Phương Thúy (2018), Dạy học phát triển lực mơn Tốn Trung học sở, MS: ISBN978-604-54-4455-9, NXB Đại học Sư phạm [9] Đỗ Đức Thái (chủ biên), Đỗ Tiến Đạt, Phạm Trung Kiên, Nguyễn Sơn Hà, Phạm Sỹ Nam, Vũ Đình Phượng, Nguyễn Thị Kim Sơn, Vũ Phương Thúy, Trần Quang Vinh (2018), Dạy học phát triển lực mơn Tốn Trung học phổ thơng, MS: ISBN 978-604-54-4456-6, NXB Đại học sư phạm [10] Từ điển toán học (1993), NXB khoa học kĩ thuật [11] Le Petit larousse (1999), NXB Larouss – Bordas [12] Dạy học khái niệm Toán học phần vectơ lớp 10 trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực 65 https://123doc.org//document/3148488-day-hoc-khai-niem-toan-hoc-phanvectơ-o-lop-10-thpt-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-luc-cua-hoc-sinh.htm [13] Đặc điểm tâm sinh lí trung học phổ thông https://123doc.org//document/3032997-dac-diem-tam-sinh-ly-cua-hoc-sinhthpt.htm [14] Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT http://thpttaytienhai.thaibinh.edu.vn/tin-tuc-su-kien/nghien-cuu-khoahoc/tham-luan/dac-diem-tam-sinh-li-lua-tuoi-hoc-sinh-trung-hoc-pho-thong.2.html [15] Đổi kiểm tra đánh giá học sinh phổ thông theo cách tiếp cận lực http://thcstanduong.thainguyen.edu.vn/chuyen-muc/doi-moi-kiem-tra-danhgia-hoc-sinh-pho-thong-theo-cach-tiep-can-nang-luc-c6639-145042.aspx [16] Giáo án Toán học lớp 11- vectơ không gian- Giá án, giảng http://thuviengiaoan.vn/giao-an/giao-an-toan-hoc-lop-11-vecto-trong-khonggian-80609/ [17] Chương trình giáo dục định hướng nội dụng https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ch%C6%B0%C6%A1ng_tr%C3%A Cnh_gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_%C4%91%E1%BB%8Bnh_h%C6%B0%E1 %BB%9Bng_n%E1%BB%99i_dung_d%E1%BA%A1y_h%E1%BB%8Dc [18] Những khó khăn dạy học phát triển lực Trường THPT Cà Mau http://baocamau.com.vn/giao-duc-dao-tao/nhung-kho-khan-trong-day-hoctheo-huong-tiep-can-nang-luc-35728.html [19] Tiểu luận tìm hiểu đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thông https://xemtailieu.com/tai-lieu/tieu-luan-tim-hieu-dac-diem-tam-ly-lua-tuoihoc-sinh-trung-hoc-pho-thong-373279.html [20] Chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy học https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ch%C6%B0%C6%A1ng_tr%C3%ACnh_ 66 gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_%C4%91%E1%BB%8Bnh_h%C6%B0%E1%BB %9Bng_n%E1%BB%99i_dung_d%E1%BA%A1y_h%E1%BB%8Dc [21] Dạy học kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=4&ved=2a hUKEwiTi6Tn1OLhAhWJd94KHaVUAfMQFjADegQIBhAC&url=http%3A%2F %2Fmedia.bizwebmedia.net%2Fsites%2F93463%2Fupload%2Fdocuments%2Fbao _cao-1_(1)(1).ppt&usg=AOvVaw3Bb6tggM1yPlqqY6uDntfL 67 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU BÀI TẬP CỦA ĐỊNH LÍ ĐIỀU KIỆN ĐỂ BA VECTƠ ĐỒNG PHẲNG Phiếu học tập Câu 1: Cho ba vectơ a,b, c Điều kiện sau không kết luận ba vectơ đồng phẳng A Một ba vectơ B Có hai ba vectơ phương C Có vectơ khơng hướng với hai vectơ cịn lại D Có hai ba vectơ hướng Câu 2: Cho tứ diện SABC Gọi M , N trung điểm SA, BC Chứng minh rằng: MN   SC  AB  Phiếu học tập số Câu 1: Ba vectơ a,b, c không đồng phẳng A Ba đường thẳng chứa chúng không mặt phẳng B Ba đường thẳng chứa chúng thuộc mặt phẳng C Ba đường thẳng chứa chúng không song song với mặt phẳng D Ba đường thẳng chứa chúng song song với mặt phẳng Câu 2: Cho tứ diện ABCD Trên BC AD lấy Q, P thỏa mãn AP  2 AD, BQ  BC Gọi M , N trung điểm AB, CD Chứng minh 3 bốn điểm M , N , P, Q thuộc mặt phẳng PL1 PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỌC TẬP CỦA ĐỊNH LÍ ĐƢỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG Phiếu tập Câu 1: Cho đường thẳng d mặt phẳng   Khẳng định sau đúng? A d    d vng góc với hai cạnh cắt chứa   B d    d vng góc với hai cạnh song song chứa   C d    d vng góc với hai cạnh chứa   D d    d vng góc với cạnh chứa   Câu 2: Cho hình lăng trụ đứng ABC ABC Khẳng định sau đúng? A AC   BBC  C CC    ABC  B BB   ABC  D AB   BC A  Câu 3: Cho hình chóp SABCD Đáy ABCD hình vng, SA   ABCD  Chứng minh BC   SAB  Câu 4: Cho hình chóp SABCD , đáy ABCD hình thoi, SAC , SAD cân S gọi O tâm đáy CMR SO   ABCD  PL2 PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA KHẢO CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG II HÌNH HỌC 11 CỦA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM I.TRẮC NGHIỆM (6điểm) Câu Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng: A Hai đường thẳng không cắt khơng song song chéo B Hai đường thẳng khơng song song chéo C Hai đường thẳng khơng có điểm chung chéo D Hai đường thẳng chéo khơng có điểm chung Câu Cắt hình chóp tứ giác mặt phẳng, thiết diện khơng thể hình sau đây: A Tam giác B Tứ giác C Ngũ giác D Lục giác Câu Cho mặt phẳng  P  đường thẳng d   P  Mệnh đề sau đúng: A Nếu A  d A   P  B Nếu A   P  A  d C A, A  d  A   P  D Nếu điểm A, B, C   P  A, B, C thẳng hàng A, B, C  d Câu Cho hai đường thẳng phân biệt a b không gian Có vị trí tương đối a b: A B C D Câu Cho điểm không đồng phẳng A, B, C, D Gọi M , N trung điểm AD BC Khi giao tuyến mp  MBC  mp  NDA  là: A AD Câu B BC C AC D MN Cho tứ diện ABCD Trên cạnh AD lấy điểm M , cạnh BC lấy điểm N khác B, C Gọi  P  mặt phẳng qua đường thẳng MN song song với CD Khi thiết diện tứ diện ABCD cắt mặt phẳng  P  là: A Một đoạn thẳng B Một hình thang C Một hình bình hành D Một hình chữ nhật PL3 Câu Cho tứ diện ABCD Gọi G1 , G2 trọng tâm BCD ACD Mệnh đề sau sai: AB A G1G2 B G1G2  ABD  C AG2 , BG1 , DC đồng qui D AG1 BG2 chéo Câu Cho tứ diện ABCD Gọi M , N trung điểm AC, BC Điểm E  AD , P  BD cho A EP DE DA DP DB Mệnh đề sau sai: MN B M , N , E , P đồng phẳng C ME NP D MNPE hình thang Câu Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD hình bình hành Mệnh đề sau sai: A  SAB    SAD   SA B AD  SBC  C SA, CD chéo D Giao tuyến  SAD   SBC  đường thẳng qua S song song với AC Câu 10 Cho hình chóp SABCD Mp  P  cắt cạnh SA, SB, SC , SD A, B, C, D Gọi  SAB    SCD   ,  SAD    SBC    Nếu  P    P  ABCD A Hình thang B Hình bình hành C Hình chữ nhật D Hình vng Câu 11 Cho hình chóp SABC có AB  AC , SB  SC H , K trực tâm ABC SBC , G F trọng tâm đề sau: (1) AH , SK , BC đồng qui (2) AG, SF cắt điểm BC (3) HF , GK chéo PL4 ABC SBC Xét mệnh (4) SH , AK cắt Mệnh đề sai là: A (1) B (2) C (3) D (4) Câu 12 Cho tứ diện ABCD Gọi M , N trung điểm AC, BC Trên đoạn BD lấy P cho BP  PD Khi giao điểm đường thẳng CD với mp  MNP  là: A Giao điểm NP CD B Giao điểm MN CD C Giao điểm MP CD D Trung điểm CD II Tự luận (4 điểm) Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD hình bình hành; M , N trung điểm SA, SC a) Chứng minh đường thẳng AC song song với mặt phẳng  BMN  b) Tìm giao tuyến hai mặt phẳng  SAC   SBD  Tìm giao điểm đường thẳng MN mặt phẳng PL5 ... 1.3.2 Dạy học phần vectơ khơng gian, quan hệ vng góc khơng gian hình học 11 THPT theo định hướng phát triển lực 16 1.3.3 Quan điểm định hướng phát triển lực phần vectơ không gian, quan hệ vng góc. .. tiễn dạy học phát triển lực, dạy học định lí theo định hướng phát triển lực học sinh - Nghiên cứu kỹ học sinh lớp 11 hình thành thơng qua dạy học định lí Tốn phần vectơ khơng gian, quan hệ vng góc. .. lí phần vectơ khơng gian, quan - hệ vng góc khơng gian hình học 11 theo định hướng phát triển lực học sinh Thiết kế 06 hoạt động dạy học định lí phần vectơ khơng gian, quan hệ vng góc khơng gian

Ngày đăng: 23/12/2019, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan