Thực trạng giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non cổ loa, xã cổ loa, huyện đông anh, thành phố hà nội

57 328 2
Thực trạng giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non cổ loa, xã cổ loa, huyện đông anh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHẠM THỊ HÀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC DINH DƢỠNG, SỨC KHỎE CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON CỔ LOA, XÃ CỔ LOA, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHẠM THỊ HÀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC DINH DƢỠNG, SỨC KHỎE CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON CỔ LOA, XÃ CỔ LOA, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Ngƣời hƣớng dẫn Thạc sĩ Lƣu Thị Uyên HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong bốn năm đại học (2015-2019) học tập trường Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp cho em tiếp thu nhiều kiến thức mẻ bổ ích từ thầy giáo, học tập nghiên cứu khoa học giúp cho em trưởng thành nhiều Để hoàn thành tốt khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Lưu Thị Uyên – Giảng viên trường Đại học Sư Phạm Hà Nội người tận tình bảo, giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn khoa học tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu để em hồn thành khóa luận Bên cạnh em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu, cô giáo chủ nhiệm lớp mẫu giáo lớn A3 A4 trường Mầm non Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội tạo điều kiện, bảo nhiệt tình giúp đỡ em trình thu thập số liệu trường Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn sinh viên lớp K41C- Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp đỡ, đóng góp ý kiến, động viên, khích lệ em suốt q trình học tập - nghiên cứu, tạo niềm tin để em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn Th.S Lƣu Thị Uyên Các số liệu, tài liệu trích dẫn khóa luận hồn tồn trung thực rõ ràng Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Những đóng góp đề tài NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Mục tiêu giáo dục mầm non 1.2 Một số vấn đề giáo dục dinh dƣỡng, sức khỏe cho trẻ mầm non 1.2.1 Khái niệm giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe 1.2.2 Tầm quan trọng giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ mầm non 1.2.3 Nội dung mục tiêu giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi 1.2.4 Phương pháp giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi 1.2.5 Hình thức tổ chức giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ mầm non Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 11 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 12 3.1 Sơ lƣợc trƣờng mầm non cổ loa 12 3.1.1 Nhà trường 12 3.1.2 Đội ngũ giáo viên nhân viên 13 3.1.3 u nh trẻ p u giáo 13 3.1.4 Hoạt động chuyên môn 14 3.2 Thực trạng giáo dục dinh dƣỡng sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Cổ Loa 15 3.2.1 Nội dung giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi 16 3.2.2 Hình thức giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi 18 3.2.3 Phương pháp giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Cổ Loa 20 3.2.4 Kết giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi 22 3.2.5 Đánh giá trình giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi 25 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu giáo dục dinh dƣỡng, sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Cổ Loa 27 3.3.1 Cơ sở đề xuất 27 3.3.2 Đề xuất giải pháp 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ PPDH Phương pháp dạy học CBQL Cán quản lý SP Sư phạm GDMN Giáo dục mầm non CNTT Công nghệ thông tin DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung giáo dục dinh dƣỡng, sức khỏe cho trẻ mẫu giáo [3] Bảng 3.1 Đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên, năm học 2018 - 2019 13 Bảng 3.2 Quy m nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, năm học 2018 - 2019 13 Bảng 3.3 Hình thức giáo dục dinh dƣỡng, sức khỏe cho trẻ 5- tuổi 19 Bảng 3.4 Phƣơng pháp giáo dục dinh dƣỡng, sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi 21 Bảng 3.5 Thang đo kết giáo dục dinh dƣỡng, sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Cổ Loa 23 Bảng 3.6 Kết giáo dục dinh dƣỡng, sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Cổ Loa 24 Bảng 3.7 Kết khảo sát trình thực giáo dục dinh dƣỡng, sức khỏe cho trẻ trƣờng mầm non Cổ Loa 25 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến tình cảm, lý trí người nhằm thay đổi nhận thức, thái độ hành vi để tự giác chăm lo đến vấn đề sức khỏe cá nhân, tập thể cộng đồng” [4] “Trẻ mầm non đặc biệt trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhạy cảm mau chóng tiếp thu điều trẻ học nhà trường hình thành dấu ấn lâu dài Nếu bắt đầu giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ giai đoạn góp phần quan trọng chiến lược phát triển người, tạo lớp người có hiểu biết đầy đủ dinh dưỡng – sức khỏe, biết lựa chọn ăn uống cách thông minh tự giác, có hiểu biết hành vi có lợi cho sức khỏe Do việc đưa nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non việc làm cần thiết, tạo liên thông giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ cho trẻ từ lứa tuổi mầm non đến cấp học sau” [4] “Từ trước tới nay, chương trình giáo dục mầm non, nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe chưa đề cập cách rõ nét, hầu hết nêu số gợi ý nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe hoạt động chăm sóc hoạt động trẻ tự phục vụ Trong chương trình giáo dục mầm non mới, nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe trọng hơn, giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe trở thành phần riêng biệt thể rõ nét nội dung lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất; bên cạnh đó, việc tổ chức hoạt động giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe hướng dẫn tích hợp vào nhiều chủ đề, qua giúp trẻ có nhận thức, thái độ, hành vi ăn uống chăm sóc sức khỏe để trẻ phát triển tồn diện, hài hịa” “Các nghiên cứu giáo dục mầm non thống trẻ mầm non phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú cho trẻ theo phương châm chơi mà học, học chơi Chú trọng đổi tổ chức mơi trường giáo dục nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách vui vẻ” [6] “Tuy vậy, thực tế nhiều trường mầm non, hoạt động giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ chưa thực trọng, chủ yếu lồng ghép vào hoạt động chăm sóc dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân cho trẻ…, dẫn đến hiệu nội dung giáo dục chưa cao” [16] Từ lý chọn trường mầm non Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội - Trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ đạt kiểm định chất lượng giáo dục cấp độ để triển khai thực nghiên cứu đề tài “Thực trạng giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ – tuổi trường mầm non Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, điểm mạnh, điểm hạn chế (nếu có) đề xuất biện pháp góp phần làm cho hoạt động giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ ngày tốt Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non - Đóng góp dẫn liệu thực trạng cơng tác giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ trường mầm non Cổ Loa; ưu điểm, hạn chế hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ trường - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi trường Do thời gian thực đề tài hạn hẹp, nêu lên đề xuất góp phần nâng cao chất lượng giáo dục dựa phân tích thực tế hoạt động giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi Cần có thêm thực nghiệm sư phạm để rút kết luận cho đề xuất 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục - Đào tạo(2015), Điều lệ trường mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số: 04/VBHN-BGDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục - Đào tạo ( 2016 ) , Thông tư số: 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc sửa đổi, bổ sung số nội dung chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục - Đào tạo (2017), Thông tư số 01/VBHN Thơng tư an hành Chương trình Giáo dục mầm non, ngày 24/01/2017 Phạm Mai Chi-Vũ Yến Khanh - Nguyễn Thị Hồng Thu (2012), Các hoạt động giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Lê Mai Hoa, Lê Trọng Sơn, Giáo trình dinh dưỡng trẻ em, NXB Đại học Sư Phạm (2004), tr 45-54 Nguyễn Thị Hòa(2005), Tổ chức chơi cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Hịa (2013), Giáo dục tích hợp bậc học mầm non, NXB Đại học Sư phạm Lê Mai Hoa (2008) Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng, NXB Giáodục Lê Thu Hương (2008), Tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo - tuổi, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Thị Hòa (2009), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm 11 Nguyễn Thị Hoa (2010), Giáo trình giáo dục tích hợp bậc học mầm non, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội 12 Phòng Giáo dục – Đào tạo Đông Anh, Trường mầm non Cổ Loa (2018), Kế hoạch chăm s c, giáo dục năm học 2017 – 2018 13 Phịng Giáo dục – Đào tạo Đơng Anh , Trường mầm non Cổ Loa (2019), Báo cáo tự đánh giá 14 Hồng Thị Phương, Giáo trình vệ sinh trẻ em, NXB Đại học Sư Phạm, 2005 15 Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lí học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư Phạm, 2009 16 Website thức vụ GDMN: www.mamnon.edu.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình ảnh “sách vải giáo dục dinh dƣỡng, sức khỏe” Hình ảnh “cơ sở vật chất trƣờng Mầm non Cổ Loa” Hình ảnh học hoạt động góc PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT “GIÁO DỤC DINH DƢỠNG, SỨC KHỎE CHO TRẺ 5-6 TUỔI” Họ tên: Lớp: Tuổi: Người điều tra: Ngày điều tra: (1) “Nhận biết số đối v i sức khỏe” n ăn thực phẩ th ng thường lợi ích chúng - Kiến thức trẻ o Trẻ trả lời o Trẻ trả lời có gợi ý giáo viên o Trẻ không trả lời - Nhận thức trẻ o Trẻ hiểu ý nghĩa hành động o Trẻ hiểu ý nghĩa hành động có gợi ý giáo viên o Trẻ chưa hiểu ý nghĩa hành động - Thái độ trẻ o Trẻ tự giác thực o Trẻ tự giác thực có mặt giáo viên, cha mẹ o Trẻ không thực (2) “Nhận biết bữa ăn ngà ợi ích ăn uống đủ ượng đủ chất” - Kiến thức trẻ o Trẻ trả lời o Trẻ trả lời có gợi ý giáo viên o Trẻ không trả lời - Nhận thức trẻ o Trẻ hiểu ý nghĩa hành động o Trẻ hiểu ý nghĩa hành động có gợi ý giáo viên o Trẻ chưa hiểu ý nghĩa hành động - Thái độ trẻ o Trẻ tự giác thực o Trẻ tự giác thực có mặt giáo viên, cha mẹ o Trẻ không thực (3) “Tập làm số việc tự phục vụ sinh hoạt (đánh răng, lau mặt, rửa tay xà phòng; vệ sinh nơi quy định)” - Thái độ trẻ thực hành động o Trẻ thể thái độ o Trẻ thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không - Mức độ thành thạo o Trẻ thực cách thành thạo o Trẻ thực tương đối thành thạo o Trẻ chưa thực thành thạo (4) “Giữ gìn sức khỏe an toàn” - Kiến thức trẻ o Trẻ trả lời o Trẻ trả lời có gợi ý giáo viên o Trẻ không trả lời - Nhận thức trẻ o Trẻ hiểu ý nghĩa hành động o Trẻ hiểu ý nghĩa hành động có gợi ý giáo viên o Trẻ chưa hiểu ý nghĩa hành động - Thái độ trẻ o Trẻ tự giác thực o Trẻ tự giác thực có mặt giáo viên, cha mẹ o Trẻ không thực Kết luận: - Về kiến thức: Về kĩ năng: Về thái độ: Cổ Loa, ngày … tháng… năm 2019 Người điều tra PHỤ LỤC Phiếu khảo sát “Quá trình thực giáo dục dinh dƣỡng, sức khỏe cho trẻ trƣờng mầm non Cổ Loa” (Dùng cho đề tài NCKH ) Phần Thông tin chung Tên đề tài: Thực trạng “giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” Người thực hiện: Sinh viên Phạm Thị Hà – K41C Giáo dục Mầm non, trường ĐHSP Hà Nội Để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài, kính mong thầy, giáo trường mầm non Cổ Loa hồn thiện phiếu khảo sát giúp! Trân trọng cảm ơn thầy, cô! Phần Nội dung khảo sát Giáo viên tự đánh giá Nội dung khảo sát Rất tốt “Kiến thức dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe trẻ mầm non” “Xây dựng kế hoạch giáo dục giáo viên” “Chuẩn bị giáo án” “Chuẩn bị môi trường để tổ chức hoạt động giáo Tốt Khá tốt Bình thƣờng Cịn hạn chế dục” “Cách thiết kế tổ chức họat động giáo dục” “Kết trẻ đạt được” Đông Anh, ngày … tháng….năm 2019 PHỤ LỤC LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ( NỘI DUNG GIÁO DỤC DINH DƢỠNG, SỨC KHỎE) KẾT QUẢ MONG ĐỢI Kết mong đợi “Biết số ăn, thực phẩm thơng thƣờng ích lợi chúng sức khỏe” Trẻ - tuổi 1.1 Lựa chọn số thực phẩm gọi tên nhóm:  Thực phẩm giàu chất đạm: thịt, cá  Thực phẩm giàu vitamin muối khống: rau, quả…  1.2 “Nói tên số ăn hàng ngày dạng chế biến đơn giản: rau luộc, nấu canh; thịt luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, nấu cháo ” 1.3 “Biết ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín, uống nước đun sơi để khỏe mạnh; uống nhiều nước ngọt, nước có gas, ăn nhiều đồ dễ béo phì khơng có lợi cho sức khỏe” 2.1 Thực số việc đơn giản: “Thực đƣợc số việc  “Tự rửa tay xà phòng Tự lau mặt, đánh răng” tự phục vụ  “Tự thay quần, áo bị ướt, bẩn để vào nơi quy định” sinh hoạt”  “Đi vệ sinh nơi qui định, biết xong dội/ giật nước cho sạch” 2.2 Sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo 3.“Có số hành vi thói quen tốt sinh hoạt giữ gìn sức khoẻ” 3.1 Có số hành vi thói quen tốt ăn uống:  “Mời cô, mời bạn ăn ăn từ tốn”  “Không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn”  “Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau”  “Không uống nước lã, ăn quà vặt ngồi đường” 3.2 Có số hành vi thói quen tốt vệ sinh, phịng bệnh:  “Vệ sinh miệng: sau ăn trước ngủ, sáng ngủ dậy”  “Ra nắng đội mũ; tất, mặc áo ấm trời lạnh”  “Nói với người lớn bị đau, chảy máu sốt ”  “Che miệng ho, hắt hơi”  “Đi vệ sinh nơi quy định”  “Bỏ rác nơi qui định; không nhổ bậy lớp” 4.“Biết số nguy kh ng an tồn phịng tránh” 4.1 “Biết bàn là, bếp điện, bếp lị đun, phích nước nóng vật dụng nguy hiểm nói mối nguy hiểm đến gần; không nghịch vật sắc, nhọn” 4.2 “Biết nơi như: hồ, ao, bể chứa nước, giếng, bụi rậm nguy hiểm nói mối nguy hiểm đến gần” 4.3 Nhận biết nguy khơng an tồn ăn uống phòng tránh: - “Biết cười đùa ăn, uống ăn loại có hạt dễ bị hóc sặc ” - “Biết khơng tự ý uống thuốc” - “Biết ăn thức ăn có mùi ơi; ăn lá, lạ dễ bị ngộ độc; uống rượu, bia, cà phê, hút thuốc không tốt cho sức khoẻ” 4.4 Nhận biết số trường hợp không an toàn gọi người giúp đỡ - “Biết gọi người lớn gặp trường hợp khẩn cấp: cháy, có bạn/người rơi xuống nước, ngã chảy máu ” - “Biết tránh số trường hợp khơng an tồn”: + Khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ chơi + Ra khỏi nhà, khu vực trường, lớp không phép người lớn, cô giáo - “Biết địa nơi ở, số điện thoại gia đình, người thân bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ” 4.5 “Thực số quy định trường, nơi cơng cộng an tồn” - Sau học nhà ngay, không tự ý chơi - Đi hè; sang đường phải có người lớn dắt; đội mũ an tồn ngồi xe máy - Không leo trèo cây, ban công, tường rào ... HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHẠM THỊ HÀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC DINH DƢỠNG, SỨC KHỎE CHO TRẺ 5- 6 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON CỔ LOA, XÃ CỔ LOA, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN... sức khỏe cho trẻ 5- 6 tuổi 18 3.2.3 Phương pháp giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non Cổ Loa 20 3.2.4 Kết giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ 5- 6 tuổi. .. sức khỏe cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội? ?? Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ – tuổi trường

Ngày đăng: 23/12/2019, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan