Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu ra hoa làm quả và khả năng tái sinh của một số mẫu giống ngải cứu tại gia lâm hà nội

55 190 0
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu ra hoa làm quả và khả năng tái sinh của một số mẫu giống ngải cứu tại gia lâm hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khãa ln tèt nghiƯp KHCTD K54 SV Ngun C¶nh Thëng – LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu hoa làm khả tái sinh số mẫu giống Ngải cứu Gia Lâm Hà Nội” xin bày tỏ lòng biết ơn tất thầy cô giáo:Khoa Nông học Bộ môn Cây công nghiệp thuốc truyền đạt cho kiến thức bổ ích q trình học tập thực luận văn Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo GV.TS Ninh Thị Phíp, người nhiệt tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp.Cùng với cô, quản lý phòng thí nghiệm tạo điều kiện cho tơi q trình thực dề tài Đặc biệt, tơi xin gửi đến bố mẹ, gia đình bạn bè, người động viên, giúp đỡ thời gian thực đề tài lòng biết ơn chân thành nhất! Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Cảnh Thưỏng i Khãa luËn tèt nghiÖp KHCTD K54 SV Ngun C¶nh Thëng – MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích yêu cầu .2 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc phân loại .3 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại 2.2 Đặc điểm thực vật học 2.3 Đặc điểm sinh trưởng năm .8 2.3.1 Đặc điểm sinh trưởng thân ngầm 2.3.2 Sự sinh sản 2.3.3 Khả sống nảy mầm hạt 10 2.3.4 Khả lưu trữ hạt giống 10 2.4 Thành phần hóa học 10 2.5 Tác dụng ngải cứu 11 2.5.1 Sử dụng trị liệu .14 2.5.2 Các ăn thuốc 13 2.5.3 Trong lĩnh vực phòng trừ sâu bệnh 13 2.6 Yêu cầu sinh thái ngải cứu 14 ii Khãa ln tèt nghiƯp SV Ngun C¶nh Thëng – KHCTD K54 2.6.1 Yêu cầu độ cao 14 2.6.2 Yêu cầu đất đai 14 2.6.3 Yêu cầu khí hậu 14 2.7 Những kết nghiên cứu ngải cứu .14 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu .18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 19 3.4.2 Các tiêu theo dõi: .20 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu lấy mẫu 22 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .23 4.1 Đặc điểm nông sinh học mẫu giống ngải cứu .23 4.1.1 Đặc điểm thực vật học mẫu giống ngải cứu .23 4.1.2 Đặc điểm hình thái .26 4.1.3 Đặc điểm giải phẫu thân mẫu giống ngải cứu 29 4.1.4 Đặc điểm giải phẫu ngải cứu 33 4.1.5 Đặc điểm hoa làm 35 4.1.6 Đặc điểm hạt phấn mẫu giống nghiên cứu 40 4.1.7 Đặc điểm hình thái hạt giống mẫu giống nghiên cứu 42 4.1.8 Khả tái sinh mẫu giống cành giâm 43 4.1.9 Khả nảy mầm từ hạt mẫu giống ngải cứu 45 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 iii Khãa luËn tèt nghiÖp KHCTD K54 SV Ngun C¶nh Thëng – DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thời gian địa điểm thu thập mẫu giống .18 Bảng 4.1: Đặc điểm hình thái thân mẫu giống 24 Bảng 4.2: Các tiêu đặc điểm hình thái .29 Bảng 4.3: Một số tiêu giải phẫu thân mẫu giống 30 Bảng 4.4: Một số tiêu giải phẫu mẫu giống .34 Bảng 4.5: Thời gian hoa hình thành hạt mẫu giống 35 Bảng 4.6: Đặc điểm hình thái hoa mẫu giống .37 Bảng 4.7: Phân nhóm mẫu giống ngải cứu thí nghiệm 39 Bảng 4.8: Đặc điểm hạt phấn mẫu giống 40 Bảng 4.9: Đặc điểm hình thái hạt mẫu giống 42 Bảng 4.10: Khả tái sinh cành giâm mẫu giống .44 Bảng 4.11: Khả mảy mầm hạt mẫu giống 46 iv Khãa luËn tèt nghiÖp KHCTD K54 SV Ngun C¶nh Thëng – DANH MỤC HÌNH Hình ảnh 2.1: Cấu tạo hoa Ngải cứu .7 Hình ảnh 3.1: Các mẫu giống ngải cứu 19 Hình ảnh 4.1 : Lát cắt ngang thân giống G8 29 Hình ảnh 4.2: Lát cắt ngang thân mẫu giống ngải cứu 32 Hình ảnh 4.3: Chùm hoa, cụm hoa hoa đơn ngải cứu 38 Hình ảnh 4.4: Hạt phấn giống G2- trái(hình chè) giống G5(phải) 41 Hình ảnh 4.5: Hạt phấn hình chè hai giống G6 G10 41 v Khãa ln tèt nghiƯp KHCTD K54 SV Ngun C¶nh Thëng – Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngải cứu (Artemisia vulgaris) có nhiều tên gọi khác như: thuốc cứu, ngải diệp, nhả ngải(tiếng Tày), sú(Hmong), co linh li(Thái) Từ bao đời nay, Ngải cứu biết đến từ lâu thuốc cổ truyền ăn dân gian Ngải cứu sử dụng châm cứu xông khói, chữa viêm xoang mũi, họng, trị nhức đầu tốt Mặt khác, thuốc cứu có tinh dầu tanin với hoạt chất như: methatuyon, cyneolamin Thuốc cứu vị đắng, thơm nồng hăng hắc, tính ấm, dùng tươi giã nát, đắp lên vết thương, cầm máu nhanh, giảm đau nhức… Một số thuốc sủ dụng phổ biến như: Chứng đau đầu, đau bụng lạnh, tác dụng an thai, hay tăng cường sức khỏe cho phụ nữ sau sinh Trong văn hóa ẩm thực Ngải cứu sử dụng ăn đặng trưng cho số vùng quê Một số ăn ngày nhiều nới biết đến ưu chuộng như: Trứng gà tráng ngải cứu, gà tần ngải cứu, hay canh ngải cứu nấu thịt nạc v.v Tất ăn có tác dụng riêng tốt cho sức khỏe Ngày nay, Ngải cứu người dân đưa vào sản xuất loại rau thực phẩm hàng ngày vùng Đó dấu hiệu lạc quan cho thấy xu hướng nhu cầu thị trường giống rau-thuốc Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hầu hết giống Ngải cứu trồng sử dụng, có nguồn gốc giống địa phương hoang dại, người sản xuất tự tìm giống nhân giống sản xuất Nêm chưa có nhiều thơng tin đặc điểm giống liên hệ với biện pháp kỹ thuật sản xuất Việc tìm hiểu kỹ đặt điểm hoa làm đánh giá khả tái sinh Khãa ln tèt nghiƯp SV Ngun C¶nh Thëng – KHCTD K54 giống Ngải cứu sản xuất cần thiết, nhằm định hướng tốt cho kỹ thuật sản xuất để nâng cao suất chất lượng sản phẩm thu hoạch Vì vậy, chúng tơi thực đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu hoa làm khả tái sinh số mẫu giống Ngải cứu Gia Lâm Hà Nội” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Đánh giá tiêu hình thái, giải phẫu, hoa làm tái sinh, từ làm sở công tác chọn tạo giống ngải cứu phù hợp với mục đích chữa bệnh nâng cao sức khỏe cộng đồng 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá đặc điểm hình thái số mẫu giống ngải cứu - Đánh giá đặc điểm hoa, làm số mẫu giống ngải cứu - Đánh giá khả tái sinh từ cành giâm từ hạt số mẫu giống ngải cứu - Phân biệt mẫu giống ngải cứu tiêu giải phẫu thân, Kết nghiên cứu bổ sung thêm vào nguồn liệu học tập, tham khảo nghiên cứu phục vụ cho công tác giảng dạy hay đào tạo cán kĩ thuật Khãa luËn tèt nghiƯp KHCTD K54 SV Ngun C¶nh Thëng – Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc phân loại 2.1.1 Nguồn gốc Có nhiều thơng tin khác nguồn gốc loài A.vulgaris Nhiều ý kiến cho loài A.vuglaris có nguồn gốc Châu Âu (Fogg,1975) cho A.vuglaris có nguồn gốc Bắc Mỹ Tuy nhiên nhiều phép phân loại cho A.vuglaris có nguồn gốc từ Châu Âu Bắc Mỹ Ở Châu Á ngải cứu trồng mọc hoang dại tự nhiên nhiều nước Ấn Độ, Pakistan, Srilanca, Bangladesh, Lào, Thái Lan, Trung Quốc, Idonesia… Ở Việt Nam ngải cứu người dân biết đến sử dụng từ xa xưa Cây phân bố rộng rãi hầu khắp nước, đặc biệt thấy mọc nhiều tỉnh miền núi phía bắc như: Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình…( Đỗ Huy Bích cộng sự,2004) 2.1.2 Phân loại Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) thuộc: Bộ Cúc(Astarale) Họ Cúc(Asteracae) Chi Artemisia Lồi A.vuglaris Artermisia lồi có số lượng lớn họ Arteracae Có khoảng 800 giống phổ biến tồn giới Chi Artermisia L Có khoảng 300 loài, phân bố Bắc Mỹ, Tây Nam Mỹ, Nam Phi, Châu Á Nước ta có khoảng 15 lồi (1) Artemisia absinthium L( Ngải đắng, ngải áp xanh) Cây thân thảo, cao từ 0,1- 1m, màu trăng trắng, phân cành nhiều, thơm Lá dạng trứng, phân thùy lông chim hai đến lần, có cuống có lơng Khãa ln tèt nghiƯp SV Ngun C¶nh Thëng – KHCTD K54 mềm, mặt màu xanh lục, mặt màu trăng trắng Hoa màu vàng, xếp thành cụm nhỏ hình cầu, đế hoa có lơng, bắc bao hoa mài lục, dạng vảy, hoa hình ống Cây hoa từ tháng 1- tháng Quả bế, nhỏ, nhẵn khơng có mào lơng (2) Artermisia annua L.( Ngải hoa vàng, Hoàng hao hao, Thanh hao hoa vàng) Cây thảo hàng năm, cao đến 1m Thân có rãnh, gần khơng có lơng Lá có phiến xoăn, 2-3 lần kép tạo thành đoạn hẹp nhọn, khơng có lơng Chùy cao mang chùm dài hẹp, hoa đầu cao, bắc ngồi hẹp có lơng xanh Hoa tồn hình ống, phía ngồi cụm hoa hoa cái,phía hoa lưỡng tính Ra hoa từ tháng 6-11, bế nhẵn, khơng có mào lơng (3) Artemisia apiacea Hanceex Wall( Thanh hao, Hương hao, Thanh cao ngò) Cây thảo, mọc hàng năm, thân khơng có lơng, cao 0,5 – 1,5m, phân cành nhiều, mọc so le, phiến bầu dục, dài – 9cm, phân thùy đến lần Cụm hoa nách lá, nhánh dài – 7cm Hoa nhiều, sít nhau, hoa tồn hình ống Cây hoa vào tháng – tháng (4) Artermisia capillaris Thumb ( Nhân trần Trung Quốc, Nhân trần hao, Ngải kim, Thanh hao chỉ) Cây thân thảo, cao 0,5 – 1,5m, nhánh khơng có lông, thân sẻ thùy lần, dài 10 – 25cm, đoạn hẹp nhọn, không lông Lá nhánh nhỏ hơn, phần cuối đoạn hẹp Chùm hoa ngắn, mọc nách đỉnh Hoa đầu cao 1,5 – 2mm, bắc khơng có lơng, gân màu nâu, hoa hình ống, cao bao hoa Hoa ngoài, hoa lưỡng tính Cây hoa vào tháng – 10 Quả bế nhẵn (5) Artermisia dracunculus L (Ngải thơm, Thanh hao hẹp, Thanh cao rồng) Cây thảo sống nhiều năm, cao 90cm ; thân mọc thẳng đứng, phân nhánh Lá không cuống, nhẵn , nguyên hay có răng, hình nhọn giáo, dà – 8cm, rộng – 4mm Cụm hoa đầu nách lá, cuống dài đến 1,5cm: mảnh, bao chung cao 2mm, bắc dày, hoa hình ống, màu lục hay trắng, có lông Quả bế, nhẵn, dài 0,6mm Khãa luËn tèt nghiƯp SV Ngun C¶nh Thëng – KHCTD K54 (6) Artermisia dulbia Wall ( Ngải đen, Thanh hao Bắc Bộ) Cây thảo sống nhiều năm, cao cỡ 1m Thân đứng hình trụ, có lơng mịn, có phiến xoan tam giác, dài – 10cm, rộng 9cm, chét thon, xẻ thành đoạn nhọn, có lơng mịn, mặt nâu sẫm, mặt nâu Cụm hoa chùy, nhánh hoa cao – 7cm, có lơng mịn, hoa đầu mà vàng nhạt, cao -4mm, bắc có lưng đậm đen, hoa tháng 12 Quả bế hình trụ dẹt, khơng có mào lơng, cao 0,5mm (7)Artermisia japonica Thunb ( Ngải nhật, Ngải cứu rừng, Mẫu hao) Cây thơm, mọc nhiều năm, thân đứng, cao 50 – 150cm, không cuống, phiến thon ngược, dài – 4cm, từ từ hẹp lên nhánh, khơng có lơng Chùy hoa mang chùm dài hẹp, nhánh mang nhiều hoa đầu gắn bên, hoa đầu có cuống cao 2mm, bắc có mép trong, khơng có lơng, tất hoa hình ống, hoa ngồi hoa cái, hoa lưỡng tính Ra hoa tháng - 12 Quả bế, khơng có mào lơng (8) Artermisia lactiflora Wall ( Ngải chân vịt, Ngải trắng, Tan qui, Tăng ki) Cây thân thảo, thơm, cao 0,8 – 1,5m Thân thẳng, có rãnh dọc, màu tía tím Lá có phiến lần kép gồm – chét xoan, to đến x 3,5cm, lúc khô đen, không lông, gân bên – đơi, mép có cưa tom thưa Nhánh khơng dài, mang hoa đầu nhóm thành chùy, không cuống, màu trăng trắng, cao – 6mm Hoa hồn tồn hình ống, hoa ngồi, hoa lưỡng tính Ra hoa kết vào mùa hè thu Quả bế khơng có lơng (9) Artermisia maritina L ( Ngải giun, Ngải biển, Thanh hao biển) Cây thân thảo, có hương thơm đậm, cao từ 30 – 80cm, hoa có nhiều lơng nhung trắng Lá có phiến tròn dài, hai lần xẻ thành đoạn hẹp đều., cuống dài Hoa đầu cao 4mm, bắc nhiều hàng, tròn dài, có mép mỏng, tồn hoa hình ống, bên ngồi hoa cái, bên hoa lưỡng tính Ra hoa tháng – Quả bế nhỏ, khơng có mào lơng Khãa luËn tèt nghiÖp KHCTD K54 Thời gian hoa làm quả: SV Ngun C¶nh Thëng – Thời gian hình thành nụ hoa mẫu giống vào tháng khác năm Nhóm mẫu giống có thời gian hoa sớm gồm G2, G3, G5 G6 hình thành nụ từ 13/9 đến 17/9 nở hoa rộ vào 2/10 đến 13/10 Nhóm mẫu giống có thời gian hoa trung bình bao gồm mẫu giống G8, G9 G10 nụ hoa hình thành vào cuối tháng 9, G8 (24/9), G9(26/9), G10(30/9) hoa nở rộ vào dịp cuối tháng đầu tháng 10 năm Bốn mẫu giống G4(25/10), G13 (28/10), G12(02/11), G14(04/11) G15(03/11) hình thành nụ hoa muộn vào cuối tháng 10 đầu tháng 11 nở hoa rộ vào trung tuần tháng 11 năm Thời gian chín hạt: Sau khoảng 30 – 40 ngày hoa nở rộ hạt hình thành, phát triển thành thục chín Nhóm hoa sớm hạt chín vào đầu tháng 11, nhóm hoa trung bình hạt chín vào cuối tháng 11 Nhóm hoa muộn (mẫu giống G4, G12, G13, G14, G15) hạt chín vào thời gian cuối tháng 12 đầu tháng năm So sánh với kết nghiên cứu trước đó, thời gian hoa làm mẫu giống năm xẩy muộn hơn, chủ yếu yếu tố thời tiết biến động • Đặc điểm mang hoa mẫu giống ngải cứu Hoa ngải cứu thuộc kiểu hoa tự chùm, bao gồm nhiều cụm hoa đầu có cuống đính vào cành, cành đính vào trục tạo thành hoa hình chùm Dưới bảng kết theo dõi đặc điểm thực vật học hoa mẫu giống ngải cứu nghiên cứu: 36 Khãa ln tèt nghiƯp SV Ngun C¶nh Thëng – KHCTD K54 Bảng 4.6: Đặc điểm hình thái hoa mẫu giống Giống Màu sắc cụm hoa Số hoa cái/cụm hoa Số hoa lưỡng tính/cụm hoa Số cụm hoa/bơng G1 Trắng vàng 8,3 ± 0,8 13,8 ± 0,8 25,8 ± 1,5 G2 Vàng nhạt 10,8 ± 1,5 13,5 ± 0,9 36,3 ± 9,8 G3 Vàng nhạt 9,8 ± 1,5 17,3 ± 1,5 34,0 ± 2,3 G4 Trắng 7,5 ± 0,9 10,3 ± 2,4 19,5 ± 2,1 G5 Vàng nhạt 8,2 ± 0,8 16,3 ± 2,0 37,8 ± 1,5 G6 Vàng nhạt 8,5 ± 2,0 23,3 ± 0,8 35,8 ± 2,7 G7 - - - - G8 Vàng nhạt 8,5 ± 2,0 9,8 ± 1,5 25,8 ± 2,0 G9 Vàng nhạt 11,5 ± 0,9 10,3 ± 1,5 25,3 ± 2,4 G10 Vàng nhạt 7,5 ± 1,6 12,0 ± 1,3 26,8 ± 2,0 G12 Vàng nhạt 8,0 ± 1,3 17,0 ± 2,3 37,8 ± 2,3 G13 Vàng nhạt 8,2 ± 2,0 9,0 ± 2,2 26,8 ± 1,4 G14 Vàng nhạt 8,5 ± 1,6 14,o ± 2,3 36,3 ± 3,0 G15 Vàng nhạt 8,8 ± 1,5 12,3 ± 2,0 30,3 ± 2,4 Màu sắc hoa: màu sắc hoa ngải cứu màu sắc tràng hoa hoa lưỡng tính Khi hoa đầu nở đa số có màu vàng nhạt (G2, G3, G5, G6 G8 đến G15) Riêng mẫu giống G4 hoa có màu trắng, mẫu giống G7 khơng cho hoa đợt thí nghiệm mẫu giống G1 hoa đầu có màu trắng vàng Hoa ngải cứu bao gồm hoa hoa lưỡng tính Hoa hoa xếp thành vòng phía ngồi Số lượng hoa dao động từ 8,2 – 11,5 hoa/hoa 37 Khãa ln tèt nghiƯp SV Ngun C¶nh Thëng – KHCTD K54 đầu Hoa lưỡng tính xếp phía hoa cái, số lượng hoa lưỡng tính dao động từ 9,8 – 23,3 hoa/hoa đầu Hạt hình thành chủ yếu hoa Chùm hoa ngải cứu Cụm hoa ngải cứu Hoa lưỡng tính Hoa Hình ảnh 4.3: Chùm hoa, cụm hoa hoa đơn ngải cứu Dựa vào đặc điểm hình thái đặc điểm hoa làm chúng tơi tiến hành phân nhóm tương đối mẫu giống ngải cứu bảng sau: 38 Khãa luËn tèt nghiƯp SV Ngun C¶nh Thëng – KHCTD K54 Bảng 4.7: Phân nhóm mẫu giống ngải cứu thí nghiệm STT Đặc điểm phân nhóm Màu sắc thân Tên nhóm Xanh phớt tím G1, G2, G3, G5, G6, G7, G8, G9, G10 Tím tía G4 Xanh thường G12, G13, G14, G15 Màu trắng G4 Màu vàng nhạt G1, G2, G3, G5, G6, G7, G8, G9, G10, G12, G13, G14, G15 Chiều cao cao > 120cm G2, , G3, G4, G6, G9, G14 Chiều cao trung bình 100 – 120cm G1, G5, G8, G10, G12, G13 Chiều cao thấp 25 cành/thân Cây có khả phân cành trung bình 15 – 24 cành Cây có khả phân cành thấp < 15 cành/thân Cây hoa kết sớm ( đầu đến tháng 9) Cây hoa kết hạt trung bình ( cuối tháng đến đầu tháng 10) Cây hoa kết muộn ( cuối tháng 10 – tháng 11) 39 G2, G4, G8, G9, G12, G13, G14, G15 G5, G6, G10 G1, G3, G7 G2, G3 G1, G5, G6, G8, G9 ,G10 G4, G12, G13, G14, G15 Khãa luËn tèt nghiƯp SV Ngun C¶nh Thëng – KHCTD K54 4.1.6 Đặc điểm hạt phấn mẫu giống nghiên cứu Ngải cứu lồi có khả sinh trưởng sinh dưỡng mạnh, việc nhân giống chủ yếu thực phương pháp nhân giống vơ tính Tuy nhiên, tự nhiên, sinh sản hữu tính ngải cứu diễn ra, tỉ lệ lứa phát tán thấp Dưới bảng theo dõi số tiêu hạt phấn mẫu giống nghiên cứu Bảng 4.8: Đặc điểm hạt phấn mẫu giống Giống Hình dạng hạt phấn Tỉ lệ hạt phấn Tỉ lệ hạt phấn hữu dục bất dục (%) (%) G1 Bầu dục 99,1 ± 1,5 0,1 ± 0,02 G2 Quả chè 97,1 ± 1,8 1,6 ± 0,04 G3 Bầu dục 99,2 ± 0,6 1,3 ± 0,04 G4 Bầu dục có gai nhỏ 99,3 ± 0,8 1,2 ± 0,03 G5 Cầu có 99,0 ± 1,6 0,5 ± 0,09 G6 Quả chè có rãnh nhỏ 99,4 ± 0,9 1,4 ± 0,04 G8 Bầu dục 99,0 ± 1,7 0,7 ± 0,04 G9 Bầu dục có rãnh nhỏ 99,0 ± 1,1 2,0 ± 0,06 G10 Quả chè 99,5 ± 0,9 0,09 ± 0,02 G12 Bầu dục 98,0 ± 1,7 1,1 ± 0,1 G13 Bầu dụccó rãnh nhỏ 99,4 ± 0,6 0,6 ± 0,1 G14 Bầu dục 99,5 ± 0,9 1,0 ± 0,08 G15 Bầu dục 99,0 ± 1,1 1,5 ± 0,09 G7 40 Khãa luËn tèt nghiƯp SV Ngun C¶nh Thëng – KHCTD K54 Quan sát kính hiển vi nhận thấy: Các mẫu giống ngải cứu thí nghiệm hạt phấn có dạng: dạng hình bầu dục có rãnh nhỏ chạy dọc hạt, giống hình cầu dạng hình chè, chia nhiều rãnh Hình ảnh 4.4: Hạt phấn giống G2- trái(hình chè) giống G5(phải) Đa số vỏ hạt phấn nhẵn, có mẫu giống G4 vỏ hạt phấn xù xì, có gai, đặc điểm giúp hạt phấn bám dính dễ dàng trùng lấy mật hoa Khi nhuộn màu hạt phấn với dung dịch KI 1%, khả bắt màu hạt phấn nhạt Hình ảnh 4.5: Hạt phấn hình chè hai giống G6 G10 41 Khãa luËn tèt nghiÖp SV Ngun C¶nh Thëng – KHCTD K54 Tỉ lệ hạt phấn hữu dục, bất dục; Tỉ lệ hạt phấn hữu dục giống ngải cứu cao, có hai mẫu giống có tỉ lệ hạt phấn hữu dục thấp so với giống lại giống G2 (97,1 %) G12 (98,0%), giống lại tỉ lệ hữu dục đạt từ 99 - 99,5% Tỉ lệ bất dục giống nhỏ, giống G1 có tỉ lệ bất dục nhỏ (0,1 %), lại giống tỉ lệ dao động khoảng từ 0,5% đến 1,6% 4.1.7 Đặc điểm hình thái hạt giống mẫu giống nghiên cứu Các mẫu giống ngải cứu thí nghiệm có hạt hình bầu dục dài, chín có màu nâu nâu đen hay có nâu vàng, ranh giới khác biệt màu điều kiện thời tiết thời gian hình thành chín hạt, kích thước hạt giống nhìn chung tương đối nhỏ Bảng 4.9: Đặc điểm hình thái hạt mẫu giống Giống Màu sắc hạt G1 G2 G3 G4 G5 G6 G7 G8 G9 Nâu Nâu đen Nâu Nâu vàng Nâu vàng Nâu Nâu đen Nâu đen G10 G12 G13 G14 Nâu đen Nâu Nâu Nâu G15 Nâu vàng Chiều dài Chiều rộng hạt hạt Hình dạng hạt (mm) (mm) Bầu dục dài 1,34 ± 0,02 0,47 ± 0,04 Bầu dục dài 1,50 ± 0,03 0,40 ± 0,03 Bầu dục dài 1,36 ± 0,04 0,54 ± 0,03 Bầu dục dẹt 1,38 ± 0,03 0,51± 0,04 Bầu dục dài 1,29 ± 0,06 0,48 ± 0,05 Bầu dục dài 1,20 ± 0,04 0,47 ± 0,05 Bầu dục,căng 1,30 ± 0,04 0,46 ± 0,06 Bầu dục, hai 1,44 ± 0,03 0,51 ± 0,04 đầu có mấu Bâu dục dài 1,52 ± 0,06 0,41 ± 0,03 Bầu dục dài 1,11 ± 0,04 0,40 ± 0,05 Bầu dục dài 1,49 ± 0,06 0,41 ± 0,05 Bầu dục dài, có 1,29 ± 0,05 0,42 ± 0,06 mấu đầu Bầu dục dài 1,36 ± 0,05 0,52 ± 0,05 42 Khối lượng 1000 hạt(g) 0,17 ± 0,004 0,18 ± 0,005 0,13 ± 0,002 0,14 ± 0,002 0,11 ± 0,004 0,13 ± 0,007 0,13 ± 0,003 0,14 ± 0,003 0,18 ± 0,005 0,10 ± 0,003 0,20 ± 0,005 0,11 ± 0,004 0,14 ± 0,002 Khãa luËn tèt nghiƯp SV Ngun C¶nh Thëng – KHCTD K54 Màu sắc hình dạng hạt: Hạt mẫu giống nghiên cứu có màu nâu (G1, G3, G6, G12, G13, G14) nâu vàng ( G4, G5 G15) nâu đen (G2, G8, G9, G10) Hình dàng hạt nhìn chung có dạng chủ yếu : bầu dục có mấu đầu hạt (G9 G14), bầu dục dẹt (G4), giống lại có hình dáng bầu dục thn dài Kích thước hạt: hạt ngải cứu có chiều dài dao động khoảng 1,20 – 1,52 mm, chiều rộng hạt dao động khoảng 0,40 – 0,54 mm Với kích thước này, hạt ngải cứu đánh giá loại hạt có kích thước nhỏ; mẫu giống G2, G4, G9 mẫu giống có kích thước hạt trội so với mẫu giống lại Khối lượng 1000 hạt: Do hạt có kích thước nhỏ nên khối lượng 1000 hạt có giá trị bé, dao động khoảng từ 0,1 – 0,2 (g) Trong đó, mẫu giống G12 có kích thước hạt thu nhỏ (0,10g), ba giống có kích thước hạt trội G2 G10(0,18 g) G13(0,20g) 4.1.8 Khả tái sinh mẫu giống cành giâm Ngải cứu lồi có khả tái sinh mạnh, vậy, sản xuất nay, phương pháp nhân giống hay trồng sản xuất chủ yếu nhân giống vơ tính thân, cành Thời gian nảy mầm đoạn thân: Thời gian bắt đầu bật mầm mẫu giống thường từ 2-3 ngày, mẫu giống G1, G4, G7, G9, G10, G12, G14 mẫu giống có thời gian bật mầm sớm (2 ngày), mẫu giống lại có thời gian bật mầm ngày Thời gian để mầm bật hết khoảng từ – ngày, thuộc vào giống Các giống G1, G4,G5, G7, G9 có thời gian bật hết mầm sớm (7 ngày), hai mẫu giống bật mầm hết muộn G12 G15 (9 ngày), mẫu giống lại bật hết mầm ngày 43 Khãa luËn tèt nghiƯp SV Ngun C¶nh Thëng – KHCTD K54 Bảng 4.10: Khả tái sinh cành giâm mẫu giống Giống Thời gian từ giâm đến 10% nảy mầm (ngày) Thời gian từ giâm đến 80% bật mầm (ngày) Tỉ lệ nảy mầm(%) Số mầm/ đoạn thân(mầm) G1 98,28 ± 0,70 8,00 ± 1,29 G2 98,87 ± 1,42 8,75 ± 1,52 G3 96,45 ± 0,82 8,75 ± 2,71 G4 94,75 ± 7,11 6,00 ± 1,29 G5 97,95 ± 2,92 8,25 ± 1,52 G6 97,77 ± 2,36 7,00 ± 1,30 G7 94,67 ± 1,07 7,25 ± 1,52 G8 99,20 ± 1,55 9,25 ± 2,00 G9 98,40 ± 1,74 9,50 ± 0,91 G10 99,32 ± 1,26 10,75 ± 2,00 G12 98,47 ± 1,68 11,25 ± 1,52 G13 98,30 ± 1,33 10,75 ± 2,00 G14 98,78 ± 2,70 11,25 ± 2,71 G15 98,67 ± 1,85 11,26 ± 1,52 44 Khãa luËn tèt nghiƯp SV Ngun C¶nh Thëng – KHCTD K54 Tỉ lệ nảy mầm: Khả tái sinh họ ngải cứu nói chung tốt, vậy, tỉ lệ nảy mầm thu mẫu giống nghiên cứu cao Hai mẫu giống có tỉ lệ nảy mầm cao giống khác G8 (99,20%) G10(99,32 %) Giống có tỉ lệ nảy mầm thấp G4(94,67%), mẫu giống lại cỏ tỉ lệ nảy mầm đạt khoảng từ 96 – 99% Điều cho thấy xu hướng sử dùng phương pháp nhân giống hay trồng sản xuất đoạn thân – cành ngải cứu hợp lý Số mầm đoạn thân: Số mầm đoạn thân thường phụ thuộc vào số mấu lá, mầm ngủ thường nằm nách sở phát sinh mầm Do vậy, giống có khoảng cách thân nhỏ khả bật số mầm lớn Trong mẫu giống nghiên cứu thấy G4 giống có số mầm đoạn thân nhỏ (6,00 mầm), mẫu giống G12, G13, G14, G15 có số lượng mầm đoạn thân lớn mẫu giống lại ( G12; 11,25 mầm, G13; 10,75 mầm, G14; 11,25 mầm, G15; 11,26 mầm) 4.1.9 Khả nảy mầm từ hạt mẫu giống ngải cứu Ngải cứu thường hoa vào dịp cuối mùa thu kết hạt vào cuối mùa đông phát tán, sang mùa xuân, thời tiết ấm dần, hạt phát tán bắt đầu trình nảy mầm, nhìn chung khả nảy mầm hạt ngải cứu tốt, khả sinh trưởng đề kháng yếu, nên việc hình thành từ hạt 45 Khãa luËn tèt nghiƯp SV Ngun C¶nh Thëng – KHCTD K54 Bảng 4.11: Khả mảy mầm hạt mẫu giống Giống Thời gian từ gieo đến 10% bật mầm (ngày) Thời gian từ gieo đến 80% bật mầm (ngày) Tỷ lệ mọc mầm (%) Thời gian từ mọc mầm đến thật thứ (ngày) G1 70,00 ± 5,51 13 G2 68,50 ± 7,41 14 G3 69,75 ± 2,00 13 G4 66,00 ± 3,89 15 G5 76,25 ± 5,26 13 G6 67,75 ± 4,75 14 G7 - - - - G8 65,00 ± 3,43 13 G9 62,00 ± 4,11 14 G10 83,25 ± 8,84 15 G12 73,75 ± 6,41 14 G13 73,75 ± 7,27 14 G14 87,75 ± 3,52 14 G15 75,75 ± 3,28 15 Thời gian nảy mầm: Cũng loại hạt thơng dụng, hạt ngải cứu có thời gian từ lúc ngâm gieo tới lúc hạt nảy mầm khoảng từ – ngày, thời gian hạt nảy mầm hoàn toàn khoảng tuần Thời gian từ nảy mầm thật kéo dài từ 13 đến 15 ngày Tỉ lệ nảy mầm hạt: Hạt mẫu giống nghiên cứu có tỉ lệ nảy mâm tương đối cao, đó, mẫu giống G14 có tỉ lệ nảy mầm cao (87,75 %), mẫu giống G9 có tỉ lệ nảy mầm thấp (62,00 %) Các mẫu giống lại có tỉ lệ nảy mầm dao động khoảng 65 – 75% 46 Khãa luËn tèt nghiÖp KHCTD K54 SV Ngun C¶nh Thëng – Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đặc điểm hình thái mẫu giống ngải cứu đa dạng, đặc điểm hình thái để phân biệt mẫu giống ngải cứu dựa vào màu sắc thân (thân xanh phớt tím, thân tím tía thân xanh), màu sắc hoa (hoa màu vàng nhạt, hoa màu trắng), chiều cao ( chiều cao > 130 – 156 cm; chiều cao trung bình 100 – 130 cm chiều cao thấp 25 cành/cây; phân cành trung bình 10 – 25 cành/cây phân cành 90%), chín, hạt có màu nâu, hình bầu dục khác tùy thuộc vào giống, khối lượng 1000 hạt biến động từ 0,1 – 0,2 g Các mẫu giống ngải cứu có khả tái sinh cành giâm mạnh từ hạt Tỉ lệ bật mầm cành giâm mẫu giống cao > 94%, mẫu giống có tỉ lệ nảy mầm cao G8 (99,20%), rút ngắn thời gian vườn ươm Tỉ lệ nảy mầm hạt mẫu giống cao, từ 62% trở lên Tuy 47 Khãa ln tèt nghiƯp SV Ngun C¶nh Thëng – KHCTD K54 nhiên, khả sinh trưởng yếu, nên thời gian vườn ươm dài, tỉ lệ hình thành từ hạt thấp 5.2 Kiến nghị Do thời gian quy mô đề tài hạn chế, cần tiếp tục có nghiên cứu chuyên sâu đánh giá khả sinh trưởng, phát triển mẫu giống Góp phần hồn thiện bước chọn tạo giống ngải cứu phù hợp với mục đích khác sản xuất 48 Khãa ln tèt nghiƯp KHCTD K54 SV Ngun C¶nh Thëng – TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Bá, 2007 Giáo trình Thực vật học, NXB Giáo dục Lê Đình Bích, 2005 Giáo trình Thực vật Dược, Trường Đại học Dược, Hà Nội Lê Kim Biên, 2007 Thực vật chí Việt Nam – 7, họ Cúc – Asteraceae Dumort, NXB KH & KT, Hà Nội Võ Văn Chi, 2002 Từ điển thực vật thông dụng – Tập 1, NXB KH & KT, Hà Nội, tr 360 – 364 Bs Hoàng Xuân Đại, 2010 Cây thuốc vị thuốc quanh ta Báo sức khỏe đời sống, số 160 Lê Trần Đức, 1997 Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Tr 260 Viện Dược Liệu, 2005 Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc NXB KH & KT, Hà Nội Viện Dược Liệu, 2006 Nghiên cứu phát triển dược liệu đông dược Việt Nam, NXB KH & KT, Hà Nội Viện Dược Liệu, 2006 Nghiên cứu thuốc từ thảo dược – Giáo trình sau Đại học, NXB KH & KT, Hà Nội 10 Phạm Hoàng Hộ, 2000 Cây cỏ Việt NamQ III, NXB Trẻ ( in lần thứ ) 11 Nguyễn Trung Hòa (2000), Đơng y tồn tập, NXB Thuận hóa, tr 1013 – 1014 12 Nguyễn Thị Hồ, Nguyễn Bá Hoạt (2001) Cơng trình NCKH 1987 – 2000 Viện Dược Liệu, NXB KH & KT 13 Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần, 2005 Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng, 2006 Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp 15 Đỗ Tất Lợi, 2006 Những thuốc vị thuốc việt nam, NXB Y học 49 Khãa ln tèt nghiƯp SV Ngun C¶nh Thëng – KHCTD K54 16 Nguyễn Thúy Phương Quỳnh, 2005 Những vị thuốc quanh ta, NXB Văn hóa thơng tin 17 Hồng Thị Sản, Hoàng Thị Bé, 2000 Thực hành phân loại thực vật, NXB Giáo dục 18 Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga, 2003 Hình thái – Giải phẫu học thực vật, NXB Đại học Sư phạm Tr 282 19 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, 1996 “Bài giảng sinh lý thực vật dành cho Cao học Nghiên cứu sinh thuộc khối nghành Trồng trọt – BVTV” Di truyền giống Trường Đại học Nông nghiệp 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Tập, 2007 Cẩm Cây thuốc cần bảo vệ Việt Nam, Mạng lưới lâm sản gỗ Việt Nam 21 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc Động vật làm thuốc Việt Nam – Tập II, NXB KH & KT, tr 361 – 368 22 Hồng Thị Thanh Hà, 2010 “Nghiên cứu đặc điểm nơng sinh học ảnh hưởng biện pháp thu hái đến sinh trưởng phát triển, suất ngải cứu trồng Thuận Châu – Sơn La”, luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp b Tài liệu Tiếng Anh 23 Asta Judzentiene and Juste Buzelyte, Chemiscal composition of essential oils of Artermisia vulgaris l (mugwort) from Lithuania, 2006 24 Barney, J N & A DiTommaso, 2003 The biology of Cannadian weeds 118 Artemisia vulgaris L Canad J PI Sci 83: 205 – 215 • Tài liệu internet http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Doi-song/369258/mon-an bai-thuoctu-cay-ngai-cuu.htm http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/mon-an-bai-thuoc-tu-cay-ngai-cuu.410600.html 50 ... tài “ Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu hoa làm khả tái sinh số mẫu giống Ngải cứu Gia Lâm Hà Nội 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Đánh giá tiêu hình thái, giải phẫu, hoa làm tái sinh, ... 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá đặc điểm hình thái số mẫu giống ngải cứu - Đánh giá đặc điểm hoa, làm số mẫu giống ngải cứu - Đánh giá khả tái sinh từ cành giâm từ hạt số mẫu giống ngải cứu. .. Đặc điểm giải phẫu ngải cứu 33 4.1.5 Đặc điểm hoa làm 35 4.1.6 Đặc điểm hạt phấn mẫu giống nghiên cứu 40 4.1.7 Đặc điểm hình thái hạt giống mẫu giống nghiên cứu 42 4.1.8 Khả

Ngày đăng: 22/12/2019, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • Phần 1

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 . Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục đích và yêu cầu.

  • 1.2.1. Mục đích.

  • 1.2.2. Yêu cầu.

  • Phần 2

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1. Nguồn gốc phân loại

  • 2.1.1. Nguồn gốc

  • 2.1.2. Phân loại

  • 2.2. Đặc điểm thực vật học.

    • Hình ảnh 2.1: Cấu tạo bông hoa Ngải cứu

  • 2.3. Đặc điểm sinh trưởng trong năm của cây.

  • 2.3.1. Đặc điểm sinh trưởng của thân ngầm.

  • 2.3.2. Sự sinh sản của cây.

  • 2.3.3. Khả năng sống và nảy mầm của hạt.

  • 2.3.4. Khả năng lưu trữ hạt giống.

  • 2.4. Thành phần hóa học.

  • 2.5. Tác dụng của ngải cứu.

  • 2.5.1. Sử dụng trong trị liệu.

  • 2.5.2. Các món ăn và bài thuốc.

  • 2.5.3. Trong lĩnh vực phòng trừ sâu bệnh.

  • 2.6. Yêu cầu sinh thái cây ngải cứu.

  • 2.6.1. Yêu cầu về độ cao.

  • 2.6.2. Yêu cầu về đất đai.

  • 2.6.3. Yêu cầu về khí hậu.

  • 2.7. Những kết quả nghiên cứu về cây ngải cứu.

  • Phần 3

  • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu.

    • Bảng3.1: Thời gian và địa điểm thu thập các mẫu giống.

    • Hình ảnh 3.1: Các mẫu giống ngải cứu

  • 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.

  • 3.3. Nội dung nghiên cứu.

  • 3.4. Phương pháp nghiên cứu.

  • 3.4.1. Bố trí thí nghiệm.

  • 3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi:

  • 3.4.3. Phương pháp nghiên cứu và lấy mẫu.

  • Trên mỗi ô thí nghiệm chọn ra 10 cá thể phân bố đều theo đường chéo 5 điểm, đánh dấu cố định để theo dõi các chỉ tiêu của quá trình ra hoa thụ phấn và khả năng tái sinh của các giống, sau đó lấy giá trị trung bình.

  • Phần 4

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 4.1. Đặc điểm nông sinh học của các mẫu giống ngải cứu

  • 4.1.1. Đặc điểm thực vật học của các mẫu giống ngải cứu

  • * Đặc điểm hình thái thân

    • Bảng 4.1: Đặc điểm hình thái thân các mẫu giống

  • 4.1.2. Đặc điểm hình thái lá.

    • Bảng 4.2: Các chỉ tiêu về đặc điểm hình thái lá

  • 4.1.3. Đặc điểm giải phẫu thân của các mẫu giống ngải cứu.

    • Hình ảnh 4.1 : Lát cắt ngang thân giống G8

    • Bảng 4.3: Một số chỉ tiêu giải phẫu thân các mẫu giống

    • Hình ảnh 4.2: Lát cắt ngang thân các mẫu giống ngải cứu

  • 4.1.4. Đặc điểm giải phẫu lá cây ngải cứu.

    • Bảng 4.4: Một số chỉ tiêu giải phẫu lá các mẫu giống

  • 4.1.5. Đặc điểm ra hoa làm quả.

    • Bảng 4.5: Thời gian ra hoa và hình thành hạt ở các mẫu giống

    • Bảng 4.6: Đặc điểm hình thái hoa của các mẫu giống

    • Hình ảnh 4.3: Chùm hoa, cụm hoa và hoa đơn của ngải cứu

    • Bảng 4.7: Phân nhóm các mẫu giống ngải cứu thí nghiệm

  • 4.1.6. Đặc điểm hạt phấn các mẫu giống nghiên cứu.

    • Bảng 4.8: Đặc điểm của hạt phấn các mẫu giống

    • Hình ảnh 4.4: Hạt phấn giống G2- trái(hình quả chè) và giống G5(phải)

    • Hình ảnh 4.5: Hạt phấn hình quả chè của hai giống G6 và G10

  • 4.1.7. Đặc điểm hình thái hạt giống của các mẫu giống nghiên cứu

    • Bảng 4.9: Đặc điểm hình thái hạt ở các mẫu giống

  • 1,50 ± 0,03

  • 4.1.8. Khả năng tái sinh của các mẫu giống bằng cành giâm.

    • Bảng 4.10: Khả năng tái sinh bằng cành giâm ở các mẫu giống

  • 4.1.9. Khả năng nảy mầm từ hạt của các mẫu giống ngải cứu.

    • Bảng 4.11: Khả năng mảy mầm của hạt ở các mẫu giống

  • Phần 5

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • 5.1. Kết luận

  • 5.2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan