KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA VI KHUẨN Bacillus spp. ĐỐI VỚI NẤM Colletotrichum spp. VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ BỆNH THÁN THƯ TRÊN XOÀI TRONG ĐIỀU KIỆN IN VIVO

77 356 0
KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA VI KHUẨN Bacillus spp. ĐỐI VỚI NẤM Colletotrichum spp. VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ BỆNH THÁN THƯ TRÊN XOÀI TRONG ĐIỀU KIỆN IN VIVO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA VI KHUẨN Bacillus spp ĐỐI VỚI NẤM Colletotrichum spp VÀ HIỆU QUẢ PHỊNG TRỊ BỆNH THÁN THƯ TRÊN XỒI TRONG ĐIỀU KIỆN IN VIVO LÊ THỊ KIỀU LOAN Cần Thơ, tháng năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT Mã nghành : 52620112 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA VI KHUẨN Bacillus spp ĐỐI VỚI NẤM Colletotrichum spp VÀ HIỆU QUẢ PHỊNG TRỊ BỆNH THÁN THƯ TRÊN XỒI TRONG ĐIỀU KIỆN IN VIVO Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : PGS TS Trần Vũ Phến Lê Thị Kiều Loan MSSV : B1406058 Lớp : NN1473A4 Cần Thơ, tháng năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Khảo sát khả đối kháng vi khuẩn Bacillus spp nấm Colletotrichum spp hiệu phòng trị bệnh thán thư xồi điều kiện in vivo” cơng trình nghiên cứu thân tham gia thực hướng dẫn PGs Ts Trần Vũ Phến Các kết trình bày LVTN trung thực đảm bảo độ tin cậy Người cam đoan Lê Thị Kiều Loan i LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha, Mẹ! Những Người suốt đời ln tận tụy con, xin cảm ơn người thân giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Chân thành biết ơn! Thầy Trần Vũ Phến tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức chuyên môn để em hồn thành luận văn Q Thầy/Cơ trực tiếp giảng dạy công tác Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ truyền đạt cung cấp kiến thức quý báu suốt trình học tập em Cám ơn anh chị bạn phòng thí nghiệm Phòng trừ Sinh học, Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Trân trọng! Lê Thị Kiều Loan ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG XÁC NHẬN Kính gởi : Bộ mơn Bảo vệ Thực vật - Họ tên CBHD : PGs Ts Trần Vũ Phến - Cơ quan công tác : Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ - Xác nhận: đọc, đồng ý chịu trách nhiệm nội dung cho phép sinh viên Lê Thị Kiều Loan, MSSV 1406058, Lớp NN1473A4 trình vào bảo vệ luận văn “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA VI KHUẨN Bacillus spp ĐỐI VỚI NẤM Colletotrichum spp VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ BỆNH THÁN THƯ TRÊN XOÀI TRONG ĐIỀU KIỆN IN VIVO” tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật Cán hướng dẫn Trần Vũ Phến iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG LÝ LỊCH CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC - Họ tên: Lê Thị Kiều Loan Ngày tháng năm sinh: ngày 13 tháng 09 năm 1995 Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Quê quán: Ấp Tô Trung, Xã Núi Tô, Huyện Tri Tôn, Tỉnh An Giang - Họ tên cha: Lê Thanh Hùng - Họ tên mẹ: Trần Thị Thùy Dương II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP - Năm 2001-2006: Học sinh tiểu học trường tiểu học ‘A – Tri Tôn’ - Năm 2006-2010: Học sinh trung học trường THCS Thị Trấn Tri Tôn - Năm 2010-2013: Học sinh trung học phổ thông trường THPT Nguyễn Trung Trực - Năm 2013-2017: Sinh viên trường đại học Cần Thơ Cần Thơ, ngày 21 tháng 05 năm 2018 Lê Thị Kiều Loan iv DANH SÁCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BKVK Bán kính vơ khuẩn ĐC Đối chứng HQGB Hiệu giảm bệnh HSĐK Hiệu suất đối kháng NSKLB Ngày sau lây bệnh NSTN Ngày sau thí nghiệm PT Phun trước PTS Phun kết hợp trước sau chủng bệnh PS Phun sau v LÊ THỊ KIỀU LOAN, 2018 “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA VI KHUẨN Bacillus spp ĐỐI VỚI NẤM Colletotrichum spp VÀ HIỆU QUẢ PHỊNG TRỊ BỆNH THÁN THƯ TRÊN XỒI TRONG ĐIỀU KIỆN IN VIVO”, luận văn tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Cán hướng dẫn PGs Ts Trần Vũ Phến TÓM LƯỢC Đề tài “khảo sát khả đối kháng vi khuẩn Bacillus spp nấm Colletotrichum spp hiệu phòng trị bệnh thán thư xoài điều kiện in vivo” thực từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 03 năm 2018 phòng thí nghiệm Phòng trừ Sinh học, Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ nhằm chọn chủng vi khuẩn Bacillus spp đối kháng tốt với nấm Colletotrichum spp có hiệu cao phòng trị bệnh thán thư xoài điều in vivo Kết đánh giá khả gây bệnh thán thư trái xoài chủng nấm Colletotrichum spp thu thập tỉnh (thành phố) Tiền Giang, Đồng Tháp Vĩnh Long, cho thấy tất chủng nấm thể khả gây bệnh với mức độ khác nhau, chọn chủng Col-TG2 (Hòa Hưng, Cái Bè, Tiền Giang) có khả gây bệnh cao với đường kính vết bệnh lớn thời điểm ngày sau lây bệnh 18,13 mm Kết khảo sát điều kiện in vitro cho thấy 30 chủng vi khuẩn Bacillus spp thể khả đối kháng với chủng Colletotrichum sp ColTG2, tuyển chọn chủng Bacillus-HL58, Bacillus-P28 BacillusP81 có khả đối kháng tốt với hiệu suất đối kháng cao 57,23%, 59,02 % 56,81 % thời điểm ngày sau thí nghiệm, so với thuốc hóa học dùng thí nghiệm Trong điều kiện in vivo, thí nghiệm đánh giá khả phòng trị chủng Bacillus-HL58, Bacillus-P28 Bacillus-81 bệnh thán thư trái xoài lây nhiễm chủng nấm Col-TG2, cho thấy chủng vi khuẩn thể khả kiểm soát bệnh tốt Trong biện pháp phun vi khuẩn kết hợp trước sau lây bệnh ngày chủng vi khuẩn cho hiệu phòng trừ bệnh tốt so với cách phun vi khuẩn trước ngày lây bệnh cách phun sau ngày lây bệnh, hiệu đạt tương đương đối chứng sử dụng thuốc hóa học Nativo 750WG Từ khóa: Bacillus spp., bệnh thán thư, Colletotrichum spp., phòng trừ sinh học vi MỤC LỤC TÓM LƯỢC vi DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Vài nét xoài 2.1.1 Nguồn gốc phân bố 2.1.2 Sâu bệnh hại 2.2 Sơ lược bệnh thán thư xoài 2.2.1 Tình hình phân bố gây hại 2.2.2 Triệu chứng 2.2.3 Tác nhân gây bệnh 2.2.3.1 Tác nhân 2.2.3.2 Đặc điểm hình thái, sinh học 2.2.3.3 Cơ chế xâm nhiễm 2.2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triểm nấm Colletotrichum 2.2.4 Biện pháp phòng trừ 2.3 Một số đặc điểm vi khuẩn thuộc chi Bacillus 2.3.1 Phân loại 2.3.2 Đặc điểm hình thái, sinh học 2.3.3 Khả lưu tồn 2.3.4 Sự hình thành nội bào tử 2.3.5 Vai trò vi khuẩn Bacillus 2.3.6 Một số nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn Bacillus phòng trừ sinh học 2.4 Đặc điểm loại thuốc hóa học sử dụng thí nghiệm 10 2.4.1 Score 250EC 10 2.4.2 Nativo 750WG 11 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP 13 3.1 Phương tiện 13 3.1.1 Thời gian địa điểm 13 3.1.2 Phương tiện thí nghiệm 13 3.1.2.1 Vật liệu thí nghiệm 13 vii 3.1.2.2 Thiết bị, dụng cụ 14 3.2 Phương pháp 15 3.2.1 Thu mẫu, phân lập xác định tác nhân nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư xoài 15 3.2.2 Thí nghiệm 1: Đánh giá khả gây bệnh thán thư trái xoài chủng nấm Colletotrichum sp 16 3.2.3 Thí nghiệm 2: Đánh giá khả đối kháng chủng vi khuẩn Bacillus spp chủng nấm Colletotrichum sp điều kiện phòng thí nghiệm 16 3.2.3.1 Thí nghiệm 2.1: Đánh giá sơ khởi khả đối kháng chủng vi khuẩn Bacillus spp chủng nấm Colletotrichum sp điều kiện phòng thí nghiệm 16 3.2.3.2 Thí nghiệm 2.2: Đánh giá khả đối kháng chủng vi khuẩn Bacillus spp số loại thuốc hóa học chủng nấm Colletotrichum sp điều kiện phòng thí nghiệm 18 3.2.4 Thí nghiệm 3: Khảo sát khả phòng trị chủng vi khuẩn Bacillus spp chủng nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư trái xoài điều kiện in vivo 19 3.3 Xử lý số liệu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Kết thu mẫu, phân lập đánh giá tính độc nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư xoài 22 4.2 Khả gây bệnh thán thư trái xoài chủng nấm Colletotrichum spp 24 4.3 Khả đối kháng chủng vi khuẩn Bacillus spp nấm Colletotrichum sp Col-TG2 điều kiện phòng thí nghiệm 27 4.3.1 Khả đối kháng sơ khởi chủng vi khuẩn Bacillus spp chủng nấm Colletotrichum sp Col-TG2 điều kiện phòng thí nghiệm 27 4.3.2 Khả đối kháng chủng vi khuẩn Bacillus spp số loại thuốc hóa học chủng nấm Colletotrichum sp Col-TG2 điều kiện phòng thí nghiệm 33 4.4 Khả phòng trị bệnh thán thư trái xoài chủng nấm Colletotrichum sp ColTG2 gây chủng vi khuẩn Bacillus spp điều kiện in vivo 39 4.4.1 Đường kính vết bệnh 39 Sự tương tác chủng vi khuẩn cách xử lý 39 Thời điểm NSKLB 39 Thời điểm NSKLB 40 Thời điểm NSKLB 41 4.4.2 Hiệu giảm bệnh 42 Sự tương tác chủng vi khuẩn cách xử lý 42 viii TÀI LIỆU THAM KHẢO Agrios, G.M 2005 Plant Pathology 5th Edition Academic Press, New York, pp 95 Atlas, R M 2010 Handbook of Microbiological Media 4th edition CRC Awa, O.C., O Samuel, O.O Oworu and O Sosanya., 2012 First Report of Fruit Anthracnose in Mango caused by Colletotrichum gloeosporioides in Southwestern Nigeria International Journal of Scientific & Technology Research, 1(4): 30-34 Barnett H L & Bary B Hunter ,1998, Illustrated genera of Imperfect fungi, pp.218 CABI, 2001 Crop protection compendium Wallingford, UK: CAB International Castillo, H.F.D., C.F Reyes, G.G Morales, R.R Herrera and C Aguilar., 2013 Biological Control of Root Pathogens by Plant- Growth Promoting Bacillus spp Weed and Pest Control - Conventional and New Challenges, pp: 79-103 Cawoy, H., W Bettiol, W Fickers and M Ongena., 2011 Bacillus - based biological control of plant diseases In: Stoytcheva M (ed) Pesticides in the modern world pesticides and management, vol I Intech Open Access Publisher, Croatia, pp: 273-302 Cook, R.J and K.F Baker., 1989 The nature and practice of biological control of plant pathogens APS Press the American phytopathological society, 593 pp Cowan, M K., 2013 Microbiology Fundamentals: A Clinical Approach McGraw Hill Higher Education, 720: 61 - 85 Dodd, J.C., P Jeffries and M.J Jeger , 1989 Management strategies to control latent infection in tropical crops Aspects of Applied Biology, 20: 49-56 Dương Văn Điệu, 1989 Sưu tập tuyển chọn vi khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa.Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Đại học Cần Thơ Cần Thơ 36 trang Fitzell, R.D and C.M Peak., 1984 The Epidemiology of anthracnose disease of Mango: inoculum sources, spore production and dispersal Annual Applied Biology, 104: 53-59 Freeman S., T Katan & E Shabi., 1996, Characterization of Colletotrichum gloeosporioides Isolates from Avocado and Almond Fruits with Molecular and Pathogenicity tests Applied and Environmental Microbiology 62(3):10141020 As quoted by Vinnere O., 2004, Approaches to Species Delineation in Anamorphic (mitosporic) Fungi: A study on two Extreme Cases Acta Universitatis Upsaliensis Comprehensive summaries of Uppsala dissertations 50 from the Faculty of Science and Technology 917, pp.72 Uppsala ISBN 91 – 544-5832-7 Gnanamanickam, S.S., 2009 Biological control of rice diseases (Progress in Biological Control vol.8) Springer Science+Business Media B.V., pp: 67-68 Gopinath, K., N V Radhakrishnan and J Jayaraj., 2006 Effect of propiconazole and difenoconazole on the control of anthracnose of chilli fruits caused by Colletotrichum capsici Crop Protection, 25: 1024 - 1031 Gupta, R., Q.K Begand and O Lorenz., 2002 Bacterial alkaline proteases: molecular approaches and industrial application Applied Microbiol Biotechnol, 59(1):1532 Hà Viết Cường., 2011 Bài giảng Miễn dịch thực vật Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 87 trang Huỳnh Thanh Tồn, 2014 Hiệu phòng trị bệnh héo xanh Ralstonia solanacearum bệnh thán thư Colletotrichum spp gây ớt chế phẩm sinh học Bacillus spp Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Nông nghiệp Sinh Học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ, 72 trang Jayasinghe, C.K and T.H.P.S Fernando., 2009 First report of Colletotrichum acutatum on Mangifera indica in Sri Lanka The Ceylon Journal of Science (Biological Sciences), 38(1): 31-34 Jedele, S., M.A Hau and M von Oppen., 2003 An analysis of the world market for mangoes and its importance for developing countries Paper presented at the Conference on International Agricultural Research for Development Gottingen, Germany, pp 11 Jeffries A., J.C Dodd, M.J Jeger, R.A Plumbley., 1990 The Biology and Control of Colletotrichum species on Tropical Fruit Crops Plant Pathology, 39: 343366 Jousset, A., E Lara, L.G Wall and C Valverde., 2006 Secondery metabolites help biocontrol strain Pseudomonas flourescens CHA0 to escape protozoan grazing Applied Enviromental Microbiological., 72, pp: 7083-7090 Ker-Chung Kuo, 1999 Germination and appressorium formation in Colletotrichum gloeosporioides Proc Natl Sci Counc ROC (B), 23(3), 126-132 Lâm Thị Mỹ Nương, 2002 Một số bệnh tuyến trùng gây hại quan trọng long, dứa, xoài tỉnh đồng sông Cửu Long Thông tin kỹ thuật long, dứa, xoài Tài liệu hội thảo, SOFRI, 26,27/12/2012 51 Lardner R., P R Johnston, K M Plummer & M N Pearson., 1999, Morphological and Molecular Analysis of Colletotrichum acutatum sensu lato Mycological Research 103:275-285 As quoted by Vinnere O , 2004 Approaches to Species Delineation in Anamorphic (mitosporic) Fungi: A study on two Extreme Cases Acta Universitatic Upsaliensis Comprehensive summaries of Uppsala dissertations from the Faculty of Science and Technology 917, pp.72 Uppsala ISBN 91 – 544-5832-7 Lê Ngọc Bình Huỳnh Văn Thành, 2001 Khảo sát diễn biến bệnh thán thư (Colletotrichum sp.) gây hại xồi biện pháp phòng trừ Kết nghiên cứu khoa học công nghệ ăn (2000-2001), tr 204-212 Lê Thị Kim Ngữ, 2005 Đánh giá khả đối kháng hai chủng vi khuẩn với chủng nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư dưa leo, cà chua, ớt, xoài sầu riêng Luận văn kỹ sư ngành Nông học Khoa Nông nghiệp & PTNT, Trường Đại học Dân Lập Cửu Long Legard D E ,2002, Colletotrichum Diseases of Strawberries in Florida In Prusky D Freeman S & Dickman M eds., Host specificity, pathology, and Host – pathogren interaction APS Press, st Paul, MN, USA As quoted by Vinnere O (2004), Approaches to Species Delineation in Anamorphic (mitosporic) Fungi: A study on two Extreme Cases Acta Universitatic Upsaliensis Comprehensive summaries of Uppsala dissertations from the Faculty of Science and Technology 917, pp.72 Uppsala ISBN 91 – 544-5832-7 Lemesa, F O , 2006 Biochemical, Pathologial and Genetic Characterization of Strains of Ralstonia solanacearum Smith from Ethiopia and Biocontrol of R solanacearum with Bacterial Antagonists PhD Dissertation University of Hannover, Germany Logan, N A and G Halket, 2011 Development in the Taxonomy of Acrobic, Endospore - forming Bacteria In: Logan N A and P De vos (eds.), Endosporeforming Soil Bacteria, Soil Biology 27, Springer - Verlag Berlin Heideberg: 129 Louis I and R C Cooke ,1985 “Conidial matrix and spore germination in some plant pathogens”, Trans Br Mycol Soc 84, PP 661-667 Mai Văn trị ,2002 Một số bệnh hại ăn trái Sổ tay người nông dân trồng ăn trái cần biết, Công ty dịch vụ bảo vệ thực vật An Giang, tr 26-27 Martinez-Absalon, S.C., Ma del C Orozco-Mosqueda, M.M Martinez-Pacheco, R Farias-Rodriguez, M Govindappa and G Santoyo, 2012 Isolation and molecular characterization of a novel strain of Bacillus with antifungal activity 52 from the sorghum rhizosphere Genetics and Molecular Research, 11(3): 26652673 Mendgen, K and M Hahn, 2002 Plant infection and the establishment of fungal biotrophy Trends in Plant Science, 7(8): 352-356 Mendoza W S , 1997 Preharvest anthracnose control in mango Philippine Phytopathology: 13, p 50-53 Meng, Q., 2014 Characterization of Bacillus amyloliquefaciens strain BAC03 in disease control and plant growth promotion Plant Pathology - Doctor of Philosophy Thesis, Michigan State University, pp: 162 Mordue J E M , 1971 Colletotrichum capsici, Colletotrichum lindemuthianum (from CMI Descr No 316 -317) As quoted by Snowdon A L (1991), A Colour Atlas of Post – Harvest Diseases & Disorders of Fruits & Vegetables Volume 2: Vegetables Wolfe Scientific, pp 320 Nelson, S.C., 2008 Mango anthracnose (Colletotrichum gloeosporioides) Plant Disease August 2008 PD-48 pp: 1-9 Ngô Tự Thành, Bùi Việt Hà, Vũ Minh Đức Chu Văn Mẫn, 2009 Nghiên cứu hoạt tính enzyme ngoại bào số chủng Bacillus phân lập khả ứng dụng xử lý nước thải Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa Khoa học Tự nhiên Công nghệ 25: 101-106 Nguyễn Mạnh Chinh, 2006 Trồng- chăm sóc phòng trừ sâu bệnh xồi- vú sữa sapo- dừa Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp 99 trang Nguyễn Mạnh Chinh, 2012 Cẩm nang thuốc Bảo vệ Thực vật Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Phước Tuyên Sản xuất tiêu thụ Xoài giới Ngày truy cập 29/32018 từ http://bannhanong.vn/danhmuc/OQ==/baiviet/San-xuat-va-tieuthu-Xoai-trenthe-gioi/NjE5/index.bnn Nguyễn Thị Nghiêm, 2001 Phương pháp đánh giá phòng trị số bệnh hại vườn xoài Hội thảo tổng kết IPM ăn trái vùng đồng sông Cửu Long (1997 – 2001), tr 121-123 Nguyễn Thị Quế Phương, 2003 Xác định nhóm khả gây hại nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư ớt Luận văn tốt nghiệp nghành Trồng Trọt Đại học Cần Thơ, 59 trang Nguyen Thi Thu Nga, 2007 Defence responses and induced resistance in watermelon against Didymella bryoniae Ph.D Thesis University of copenhagen Danmark 53 Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên Bùi Trọng Thủy, 2007 Giáo trình Sử dụng thuốc Bảo vệ Thực vật Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 171 trang Nguyễn Văn Hòa (chủ biên), 2007 Sổ tay phòng trừ số bệnh hại quan trọng ăn đặc sản Tỉnh Bến Tre NXB Phương Đông 94 trang Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen , 2013 Giáo trình Cơn trùng hại trồng Nhà xuất Nông nghiệp Tp.Hồ Chí Minh 287 trang Nguyễn Văn Kế, 2001, Cây ăn nhiệt đới Quyển 1: Những hiểu biết thiết lập vườn, kỹ thuật nhân giống , tạo hình quản lý dịch hại, Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp , tr 147 Nguyễn Văn Việt, 2017 Khảo sát khả đối kháng vi khuẩn Bacillus spp nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư xoài điều kiện phòng thí nghiệm Luận văn Tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Cần Thơ Noveriza, R., and T.H Quimio, 2004 Soil mycoflora of black pepper rhizophere in the Philippines and their in vitro antagonism Phytophthora capsici L Indonesia Journal of Agricultural Science, 5(1): 1-10 Perfect S E., H B Hughes, R T O Connell and Grenn, 1999 Colletotrichum: A model genus for studies on pathology and fungal plant interactions Fungal genetic biology 27: 186-198p Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến Nguyễn Mạnh Chinh, 2000 Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 387 trang Phạm Văn Kim, 2000 Các nguyên lý bệnh hại trồng Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ 185 trang Ploetz, R.C, 2008 Anthracnose of mango: Management of the most important preand post-harvest disease University of Florida, TREC-Homestead 11 page Ploetz, R.C and O Prakash, 1997 Foliar, Floral, and Soil Borne Diseases, pp: 281225 in R E Litz (ed) The Mango: Botany, Production and Uses Cab International Oxon U.K Ruangwong, O., W.J Liang, S.Y Zhang, C.I Chang, 2012 Inhibition on Conidial Germination of Colletotrichum gloeosporiodes and Pestalotiopsis eugeniae by Bacillus subtilis LB5 International Scholarly and Scientific Research & Innovation, 6(9): 821-825 Schisler, D.A., P.J Slininger, R.W Behle, M.A Jackson, 2004 Formulation of Bacillus spp for biological control of plant diseases Phytopathology, 94(11): 1267-1271 54 Senghor A.L., W.C Ho, W.J Liang and S.Y Zhan, 2007 Biological Control of Mango Fruit Anthracnose with Bacillus subtilis Strain LB5 Journal of International Cooperation, 2(1): 26-42 Sid, A.A., M Ezziyyani, C Pérez-Sanchez, M.E Candela, 2003 Effect of chitin on biological control activity of Bacillus spp and Trichoderma harzianum against root rot disease in pepper (Capsicum annuum) plants European Journal of Plant Pathology, 109( 6): 633-637 Sigee, D.C, 1993 Bacterial plant pathology: cell and molecular aspect Published by the press syndicate of the university of Cambridge, United Kingdom, 325 pp Silo-Suh, L.A., B.J Lethbridge, S.J Raffel, H He, J Clardy and J Handelsman, 1994 Biological activities of two fungistatic antibiotics produced by Bacillus cereus UW85 Applied and environmental microbiology, 60(6): 2023-2030 Simmonds J H , 1965 A study of the Species of Colletotrichum Causing Ripe Fruit Rots in Queensland Queensland Journal of Agriculture and Animal Science 25:178A As quoted by Vinnere O , 2004 Approaches to Species Delineation in Anamorphic (mitosporic) Fungi: A study on two Extreme Cases Acta Universitatic Upsaliensis Comprehensive summaries of Uppsala dissertations from the Faculty of Science and Technology 917, pp.72 Uppsala ISBN 91 – 544-5832-7 Smith, B J., and L.L Black, 1990 Morphological, cultural, and pathogenic variation among Colletotrichum species isolated from strawberry Plant Disease 74: 6976 Sutton, B.C , 1980 The Coelomycestes Commonwealth Mycological Institute: Kew, U K, pp: 696 Tarnowski, T.L and R.C Ploetz, 2008 Mango anthracnose in south Florida: Assessing the respective roles of Colletotrichum gloeosporioides and C acutatum Phytopathology 98:S155 Timmer L W & G E Brown, 2000, Biology and Control of Anthracnose Disease of Citrus In Prusky, D Freeman, S & Dickman, M eds, Host Specificity, Pathology, and Host – Pathogen Interaction APS Press, st Paul, MN, USA As quoted by Vinnere O (2004), Approaches to Species Delineation in Anamorphic (mitosporic) Fungi: A study on two Extreme Cases Acta Universitatic Upsaliensis Comprehensive summaries of Uppsala dissertations from the Faculty of Science and Technology 917, pp.72 Uppsala ISBN 91 – 544-5832-7 55 Tô Hoàng Kim Yến, 2008 Khảo sát khả đối kháng số chủng vi khuẩn Bacillus spp với nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư ớt tỉnh Đồng Sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Trường Đại Học Cần Thơ Trần Bạch Lan, 2007 Khảo sát phản ứng xâm nhiễm nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư ớt Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông học Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Đại Học Cần Thơ Trần Thế Tục, 2000 Kỹ thuậy trồng xoài – na – đu đủ - hồng xiêm Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp 132 Trang Trần Thị Thúy Ái, 2011 Đánh giá hiệu vi khuẩn vùng rể phòng trừ bệnh vàng thối củ gừng nấm Fusarium spp Luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Bảo vệ thực vật Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ Trần Văn Hai, 2005 Giáo trình Hóa Bảo vệ Thực vật Tủ sách Đại học Cần Thơ Trần Văn Hai, 2012 Giáo trình hóa bảo vệ thực vật Trường ĐHCT 105 trang Trịnh Đức Trí Võ Thị Thanh Lộc, 2015 Nghiên cứu chuỗi giá trị xoài vùng Đồng Sơng Cứu Long Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn – Kỳ 2, 2015 Trang 16-25 Verma, N., L MacDonald and Z.K Punja, 2006 Blackwell Publishing Ltd Inoculum prevalence, host infection and biological control of Colletotrichum acutatum: causal agent of blueberry anthracnose in British Columbia Plant Pathology, 55: 42-450 Viện Nghiên cứu ăn miền Nam, 2002 Kỹ thuật trồng sầu riêng Sổ tay kỹ thuật trồng ăn miền Trung miền Nam, Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp, tr 116-146 Võ Thanh Hồng Nguyễn Thị Nghiêm, 1993 Bài giảng bệnh chuyên khoa, Khoa Trồng Trọt, Đại học Cần Thơ Võ Thị Thanh Lộc, Trịnh Đức Trí, Huỳnh Hữu Thọ Nguyễn Thị Kim Thoa, 2014 Nghiên cứu chuỗi giá trị xoài vùng ĐBSCL Báo cáo nghiên cứu Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL Đại học Cần Thơ, 2014 Vũ Công Hậu, 2000 Trồng ăn Việt Nam, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, tr 409-483 Vũ Triệu Mân, 2007a Giáo trình điện tử Bệnh chuyên khoa Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 233 trang 56 Vũ Triệu Mân, 2007b Giáo trình Bệnh đại cương Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 164 trang Waller J M , 1992, Colletotrichum disease of perennial and other cash crops In: Colletotrichum: Biology, Pathology and Coltrol, J A Bailey and M J Jeger eds., Wallingford, UK: CAB International, pp 167-185 Waller J M., B J Ritchie and M Holderness, 1998 Plant clinic handbook, pp 94 Wharton, P.S and J Diéguez-Uribeondo, 2004 The biology of Colletotrichum acutatum Anales del Jardín Botánico de Madrid, 61(1): 3-22 Willey, J M., L M Sherwood and C J Woolverton, 2011 Prescott’s Microbiology 8th ed McGraw - Hill Higher Education: 81 - 84 Yenjit P., W Intanoo, C Chamswarng, J Siripanich, and W Intana, 2004 Use of Promising Bacterial Strains for Controlling Anthracnose on Leaf and Fruit of Mango Caused by Colletotrichum gloeosporioides Walailak Journal Science & Technology, 1(2): 56-69 Yenjit P., W Intanoo, C Chamswarng, J Siripanich, and W Intana, 2004 Use of Promising Bacterial Strains for Controlling Anthracnose on Leaf and Fruit of Mango Caused by Colletotrichum gloeosporioides Walailak Journal Science & Technology, 1(2): 56-69 57 PHỤ LỤC Bảng ANOVA đường kính vết bệnh (mm) thời điểm 3NSKLB Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức A Sai số Tổng cộng 18 23 17,711 9,328 27,039 3,542 0,518 F tính Prob 6,835 0,0010 CV = 13,16% Bảng ANOVA đường kính vết bệnh (mm) thời điểm 5NSKLB Nguồn biến động Nghiệm thức A Sai số Tổng cộng CV = 7,29% Độ tự 18 23 Tổng bình phương 84,958 11,500 96,458 Trung bình bình phương 16,992 0,639 F tính Prob 26,596 0,0000 Bảng ANOVA đường kính vết bệnh (mm) thời điểm 7NSKLB Nguồn biến động Nghiệm thức A Sai số Tổng cộng CV = 4,90% Độ tự 18 23 Tổng bình phương 11,177 8,813 119,990 Trung bình bình phương 22,235 0,490 F tính Prob 45,417 0,0000 Bảng ANOVA Bán kính vơ khuẩn (mm) 30 chủng Bacillus spp nấm Colletotrichum spp thời điểm NSTN Nguồn biến động Nghiệm thức A Sai số Tổng cộng CV = 9,72% Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương 29 60 89 250,989 42,667 293,656 8,655 0,711 F tính Prob 12,171 0,0000 Bảng ANOVA Bán kính vơ khuẩn (mm) 30 chủng Bacillus spp nấm Colletotrichum spp thời điểm NSTN Nguồn biến động Nghiệm thức A Sai số Tổng cộng CV = 10,88% Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương 29 60 89 207,656 36,000 243,656 7,161 0,600 58 F tính Prob 11,934 0,0000 Bảng ANOVA Bán kính vơ khuẩn (mm) 30 chủng Bacillus spp nấm Colletotrichum spp thời điểm NSTN Nguồn biến động Nghiệm thức A Sai số Tổng cộng CV = 11,74% Độ tự 29 60 89 Tổng bình phương 173,067 25,333 198,400 Trung bình bình phương 5,968 0,422 F tính Prob 14,134 0,0000 Bảng ANOVA Bán kính vơ khuẩn (mm) 30 chủng Bacillus spp nấm Colletotrichum spp thời điểm NSTN Nguồn biến động Nghiệm thức A Sai số Tổng cộng CV = 16,37% Độ tự 29 60 89 Tổng bình phương 246,900 22,000 268,900 Trung bình bình phương 8,514 0,367 F tính Prob 23,219 0,0000 Bảng ANOVA Hiệu suất đối kháng (%) 30 chủng Bacillus spp nấm Colletotrichum spp thời điểm NSTN Nguồn biến động Nghiệm thức A Sai số Tổng cộng CV = 20,50% Độ tự 29 60 89 Tổng bình phương 1827,246 1663,884 3491,130 Trung bình bình phương 63,008 27,731 F tính Prob 2,272 0,0037 Bảng ANOVA Hiệu suất đối kháng (%) 30 chủng Bacillus spp nấm Colletotrichum spp thời điểm NSTN Nguồn biến động Nghiệm thức A Sai số Tổng cộng CV = 12,63% Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương 29 60 89 5342,515 1235,050 6577,565 184,225 20,584 F tính Prob 8,950 0,0000 Bảng 10 ANOVA Hiệu suất đối kháng (%) 30 chủng Bacillus spp nấm Colletotrichum spp thời điểm NSTN Nguồn biến động Nghiệm thức A Sai số Tổng cộng CV = 8,30% Độ tự 29 60 89 Tổng bình phương 1883,169 811,064 2694,233 59 Trung bình bình phương 64,937 13,518 F tính Prob 4,804 0,0000 Bảng 11 ANOVA Hiệu suất đối kháng (%) 30 chủng Bacillus spp nấm Colletotrichum spp thời điểm NSTN Nguồn biến động Nghiệm thức A Sai số Tổng cộng CV = 6,68% Độ tự 29 60 89 Tổng bình phương 2648,436 745,807 3394,243 Trung bình bình phương 91,325 12,430 F tính Prob 7,347 0,0000 Bảng 12 ANOVA Bán kính vơ khuẩn (mm) chủng Bacillus spp số loại thuốc hóa học chủng nấm Colletotrichum sp 3NSTN Nguồn biến động Nghiệm thức A Sai số Tổng cộng CV = 8,70% Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương 11 36 47 36,167 33,500 69,667 3,288 0,931 F tính Prob 3,533 0,0020 Bảng 13 ANOVA Bán kính vơ khuẩn (mm) chủng Bacillus spp số loại thuốc hóa học chủng nấm Colletotrichum sp 5NSTN Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Prob Nghiệm thức A 11 11,000 1,000 1,895 0,0735 Sai số 36 19,000 0,528 Tổng cộng 47 30,000 CV = 8,30% Bảng 14 ANOVA Bán kính vơ khuẩn (mm) chủng Bacillus spp số loại thuốc hóa học chủng nấm Colletotrichum sp 7NSTN Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Prob Nghiệm thức A 11 27,229 2,475 6,042 0,0000 Sai số 36 14,750 0,410 Tổng cộng 47 41,979 CV = 9,12% 60 Bảng 15 ANOVA Bán kính vơ khuẩn (mm) chủng Bacillus spp số loại thuốc hóa học chủng nấm Colletotrichum sp 9NSTN Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Prob Nghiệm thức A 11 56,891 5,172 15,597 0,0000 Sai số 36 11,938 0,332 Tổng cộng 47 68,828 CV = 9,75% Bảng 16 ANOVA Hiệu suất đối kháng (%) chủng Bacillus spp số loại thuốc hóa học chủng nấm Colletotrichum spp 3NSTN Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Prob Nghiệm thức A 11 684,869 62,261 2,121 0,0443 Sai số 36 1057,008 29,361 Tổng cộng 47 1741,876 CV = 26,39% Bảng 17 ANOVA Hiệu suất đối kháng (%) chủng Bacillus spp số loại thuốc hóa học chủng nấm Colletotrichum spp 5NSTN Nguồn biến động Nghiệm thức A Sai số Tổng cộng CV = 8,05% Độ tự 11 36 47 Tổng bình phương 1496,148 337,132 1833,280 Trung bình bình phương 136,013 9,365 F tính Prob 14,524 0,0443 Bảng 18 ANOVA Hiệu suất đối kháng (%) chủng Bacillus spp số loại thuốc hóa học chủng nấm Colletotrichum spp 7NSTN Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Prob Nghiệm thức A 11 473,195 43,018 7,307 0,0000 Sai số 36 211,927 5,887 Tổng cộng 47 685,121 CV = 5,16% 61 Bảng 19 ANOVA Hiệu suất đối kháng (%) chủng Bacillus spp số loại thuốc hóa học chủng nấm Colletotrichum spp 9NSTN Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Prob Nghiệm thức A 11 568,378 51,671 6,898 0,0000 Sai số 36 269,667 7,491 Tổng cộng 47 838,045 CV = 5,20% Bảng 20 ANOVA Đường kính vết bệnh (mm) thán thư trái xoài nghiệm thức xử lý với chủng vi khuẩn Bacillus thời điểm 5NSKLB Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Prob Nghiệm thức A 90,033 45,017 100,3467 0,0000 Nghiệm thức B 232,267 58,067 129,4365 0,0000 AB 29,758 3,720 8,2918 0,0000 Sai số 45 20,188 0,449 Tổng cộng 59 372,246 CV = 8,47% Bảng 21 ANOVA Đường kính vết bệnh (mm) thán thư trái xoài nghiệm thức xử lý với chủng vi khuẩn Bacillus thời điểm NSKLB Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Prob Nghiệm thức A 265,225 132,612 402,8734 0,0000 Nghiệm thức B 545,192 136,298 414,0696 0,0000 AB 89,983 11,248 34,1709 0,0000 Sai số 45 14,813 0,329 Tổng cộng 59 915,212 CV = 5,09% 62 Bảng 22 ANOVA Đường kính vết bệnh (mm) thán thư trái xoài nghiệm thức xử lý với chủng vi khuẩn Bacillus thời điểm NSKLB Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Prob Nghiệm thức A 636,058 318,029 462,5879 0,0000 Nghiệm thức B 1029,183 257,296 374,2485 0,0000 AB 188,567 23,571 34,2848 0,0000 Sai số 45 30,938 0,688 Tổng cộng 59 1884,746 CV = 5,78% Bảng 23 ANOVA Hiệu giảm bệnh (%) thán thư trái xoài nghiệm thức xử lý với chủng vi khuẩn Bacillus thời điểm 5NSKLB Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Prob Nghiệm thức A 8140,870 4070,435 95,7266 0,0000 Nghiệm thức B 773,950 257,983 6,0671 0,0019 AB 503,514 83,919 1,9736 0,0953 Sai số 36 1530,773 42,521 Tổng cộng 47 10949,107 CV = 16,01% Bảng 24 ANOVA Hiệu giảm bệnh (%) thán thư trái xoài nghiệm thức xử lý với chủng vi khuẩn Bacillus thời điểm 7NSKLB Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Prob Nghiệm thức A 11338,796 5669,398 299,7693 0,0000 Nghiệm thức B 1094,335 364,778 19,2876 0,0000 AB 816,642 136,107 7,1967 0,0000 Sai số 36 680,851 18,913 Tổng cộng 47 13930,624 CV = 10,20% 63 Bảng 25 ANOVA Hiệu giảm bệnh (%) thán thư trái xoài nghiệm thức xử lý với chủng vi khuẩn Bacillus thời điểm 9NSKLB Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Prob Nghiệm thức A 15731,146 7865,573 441,6848 0,0000 Nghiệm thức B 617,302 205,767 11,5547 0,0000 AB 588,483 98,081 5,5076 0,0004 Sai số 36 641,092 17,808 Tổng cộng 47 17578,024 CV = 9,34% 64 ... đó, bệnh thán thư bệnh quan trọng nhất, thư ng gây hại mùa mưa, độ ẩm cao lúc đêm có sương (Nguyễn Văn Luật ctv., 2009) 2.2 Sơ lược bệnh thán thư xồi 2.2.1 Tình hình phân bố gây hại Bệnh thán thư. .. việc phòng trừ hiệu bệnh thán thư xoài (Yenjit et al., 2004) Từ yêu cầu trên, đề tài “Khảo sát khả đối kháng vi khuẩn Bacillus spp nấm Colletotrichum spp hiệu phòng trị bệnh thán thư xồi điều kiện... có khả đối kháng tốt với nấm bệnh thán thư có hiệu phòng trừ bệnh thán thư nơng dân chấp nhận CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Vài nét xoài 2.1.1 Nguồn gốc phân bố Cây xoài (Mangifera Indica) ăn nhiệt

Ngày đăng: 22/12/2019, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan