Hướng dẫn tổ chức các loại hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12 đến 36 tháng tuổi ở trường mầm non

54 1.4K 2
Hướng dẫn tổ chức các loại hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12 đến 36 tháng tuổi ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn tổ chức loại hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12 đến 36 tháng tuổi trường mầm non Bài Những vấn đề chung giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 12-36 tháng tuổi Số tiết: tiết Tiết 1+2 Học ngày 18/09/2016 Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ 12- 36 tháng tuổi 1.1 Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ 12-18 tháng tuổi Giai đoạn 12-18 tháng tuổi, bước đầu trẻ tự di chuyển đơi chân mình.Trẻ thích tự khám phá giới xung quang gần gũi Trẻ bắt đầu tri giác thuộc tính đồ vật, Lắm mối quan hệ đơn giản đồ vật thơng qua giác quan: nhìn, nghe, cầm, lắc, gõ, đập, lăn, ném… Trẻ thích chơi đồ chơi có tính chất động thích xem tranh, ảnh có màu sắc sặc sỡ, bỏ vào, lấy ra, đóng, mở… nhiên hành động với đồ vật trẻ tuổi chưa có chủ định Trẻ chưa biết đến thuộc tính đồ vật, tri giác sơ sài Trẻ nhận biết số dấu hiệu có tính chất ngẫu nhiên bề ngồi đồ vật Nhu ầu giao tiếp với người lớm trẻ 12-18 tháng cao Ở trẻ bắt đầu nảy sinh khả bắt hành động người lớn Tư mang tính trực quan hành động, trẻ biết sử dụng mối liên hệ đối tượng để đạt mục đích kéo rổ để lấy cam đựng Mặc dù ngơn ngữ hình thành trẻ 12-18 tháng tuổi có theerv gọi tên số phận thể như: Mắt mũi, miệng, biết tên gọi thân, số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc… Dần dần ngôn ngữ trở thành phương tiện quan trọng để mở rộng khả giao tiếp trẻ Khả ý, trí nhớ trẻ ngắn chưa bền vững 1.2 Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ 18-24 tháng tuổi Cảm giác, tri giác trẻ 18-24 tháng tuổi phát triển nhờ việc trẻ biết thực hành động với đồ vật Việc xuất ngôn ngữ giúp cho cảm giác trẻ trở nên xác có Trẻ phân biệt màu xanh đỏ, kích thước to - nhỏ Trẻ bắt đầu tri giác thuộc tính đồ vật xung quanh, nắm mối quan hệ đơn giản đồ vật Tuy nhiên tri giác trẻ sơ sài, trẻ nhận biết dấu hiệu có tính chất ngẫu nhiên, bề ngồi chưa lựa chọn đồ vật theo hình dạng kích thước… Mặc dù hành động với đồ vật vụng song trẻ hứng thú với thao tác, lắp, bỏ đồ vật nhỏ vào đồ vật lớn, lấy ra, cất vào… Trẻ nhận biết số phận thể: Mắt, mũi, miệng, tay, chân; Biết gọi tên đồ dùng quen thuộc, bát, thìa, đĩa, biết sử dụng số động tác quen thuộc đơn giản: Cầm thìa, bát, cầm ca uống nước… Tuy nhiên nhận biết trẻ 18-24 tháng tuổi thiếu chủ định Ngơn ngữ nói hình thành phát triên nhanh chóng Cuối 24 tháng trẻ nói câu 2-3 từ đơn giản nhiều nghững diễn đạt Trẻ bắt đầu tư lời bên cạnh tư duy, trực quan hành động, biết sử dngj mối liên hệ có sẵn vật quen thuộc tình Ở trẻ hình thành trí nhớ hình ảnh, làm quen với đối tượng trẻ tích lũy biểu tượng màu sắc kích thước khác chúng, phát triển trí nhớ gắn với ngơn ngữ nói Truy nhiên ghi nhớ trẻ 18-24 tháng tuổi mang tính khơng chủ định, thời gian ghi nhớ ngắn 1.3 Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ 24-36 tháng tuổi Ở trẻ 24-36 tháng tuổi cảm, tri giác phát triển đầy đủ nhờ vững hành động với đồ vật lĩnh hội phương thức sử dụng với đồ vật Trẻ phản ánh thuộc tính vật, tượng xung quanh đa dạng hơn, phù hợp Trẻ tri giác nét màu sắc, hình dạng kích thước cảu đồ vật Khả tri giác không gian dừng mức lấy thân trẻ để làm chuẩn để xác định hướng không gian trêndưới, trước- sau Sự nhận thức biểu tượng số lượng chưa rõ ràng liên tưởng “ nhiều” đến “ to” đến “ bé” Đến cuối tuổi, kiểu tri giác mới- hành động mắt hình thành Tư trẻ 24-36 tháng gắn chặt với hoạt động ngôn ngữ Nhờ lĩnh hội ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ trẻ nhắc lại lời nói số thao tác, chuỗi thao tác như: Rửa mặt, dép… Nhận biết từ đến phận thể Ở trẻ hình thành ý nghĩa khái quát từ VD: “Quả bóng” khơng gọi thứ đồ chơi cụ thể trẻ mà tất bóng khác Tuy nhiên khả trẻ sơ đẳng, dựa dấu hiệu ngaauc nhiên, bên Trẻ biết xác lập mối quan hệ chưa sẵn có đồ vật để giải nhiệm vụ đơn giản bắt đầu biết sử dụng thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, phân loại, khái qt hóa dạng hình thức sơ đẳng nhất: So sánh to kia, biết cắt bánh tành nhiều phần Đến cuối tuổi sở tư trực quan hành động trẻ bắt đầu hình thành số yếu tố kiểu tu trực quan – hình tượng Mục tiêu, nội dung giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12- 36 tháng tuổi 2.1 Mục tiêu giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12- 36 tháng tuổi Thích tìm hiểu, khám phá giới xung quanh Có nhạy cảm giác quan Có khả quan sát, nhận xét, ghi nhớ diễn đạt hiểu biết câu nói đơn giản Có số hiểu biết ban đầu thân vật, tượng gần giũ quen thuộc 2.2 Nội dung giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12- 36 tháng tuổi a Luyện tập, phối hợp giác quan b Nhận biết - Tên gọi, chức số phận thể người - Tên gọi đặc điểm bật, công dụng cách sử dụng số đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông quen thuộc với trẻ - Một số mầu bản( Đỏ, vàng, xanh), Kích thước ( To, nhỏ), hình dạng ( tròn, vng), Số lượng ( Một, nhiều) Và vị trí khơng gian( trên- dưới, trước- sau) so với thân trẻ - nội dung giáo dục theo độ tuổi chương trình giáo dục mầm non Các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12- 36 tháng tuổi 3.1 Hoạt động chơi- tập a Hoạt độngn chơi- tập có chủ đích giáo viên b hoạt động chơi tự chọn theo ý thích trẻ 3.2 Hoạt động khác Ngoài hoạt động chơi tập, giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 12-36 tháng tuổi thực hoạt động giáo dục khác trường mầm non như: Hoạt động dạo chơi trời, hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh…Các hoạt động thực liunh hoạt đáp ứng nhu cầu hoạt động trẻ Đảm bảo thay đổi linh hoạt hoạt động có tính chất động hoạt động có tính chất tĩnh, giúp củng cố ôn luyện kiến thức mà trẻ nhận biết qua hoạt động chơi- tập có chủ đích giáo viên cách tự nhiên Bài 2: Tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 12- 36 tháng tuổi Số tiết: tiết Tiết 3+4+5+6 Học ngày: 1/10/2016 Tổ chức hoạt động chơi- tập 1.1 Chơi tập có chủ định giáo viên 1.1.1 Hướng dẫn chung Để giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 12-36 tháng tuổi thông qua hoạt động chơi tập có chủ định, giáo viên cần dựa vào ưu hoạt động đặc điểm, khả trẻ độ tuổi để tổ chức giáo dục cách phù hợp Thông thường tổ chức chơi- tập có chủ định giáo viên tuân theo bước sau Bước Tạo hứng thú cho trẻ đến với hoạt động chơi- tập Bước Cung cấp biểu tượng đối tượng nhận thức kết hợp hành động “ thao tác mẫu” thông qua rèn luyện phối hợp giác quan để trẻ nhận biết Bước tổ chức luyện tập củng cố Bước Động viên, khuyến khichsb trẻ liên hệ với thực tế 1.1.2 Hướng dẫn cụ thể theo độ tuổi 1.2 Chơi tự chọn theo ý thích trẻ 1.2.1 Hướng dẫn chung Bước Tạo hứng thú lôi trẻ vào hoạt động chơi tự chọn theo ý thích Bước Bao quát trình trẻ chơi Bước Kết thúc chơi 1.2.2 Hướng dẫn độ tuổi Các hoạt động khác 2.1 Hoạt động dạo chơi trời 2.1.1 Hướng dẫn chung Hoạt động dạo chơi trời hoạt động thường xuyên trẻ trường mầm non, tổ chức khơng gian bên ngồi lớp học nhằm thỏa mãn nhu cầu thực hoạt động thực tiễn vật, tượng tồn khơng gian bên ngồi phòng học trẻ Hoạt động dạo chơi trời giúp trẻ tự tin, mạnh dạn, ham muốn tìm hiểu, khám phá mơi trường lạ, kích thích tập trung ý, hứng thú hoạt động.Giáo viên tổ chức phát triển nhận thức cho trẻ qua hoạt động dạo chơi trời sau Trước cho trẻ dạo chơi ngồi trời, giáo viên cần tìm hiểu điều kiện vệ sinh, thời tiết trời… để lên kế hoạch cho trẻ dạo chơi Thời gian, địa điểm tổ chức, xác định đối tượng nhận thức nội dung hoạt động nhận thức mà trẻ thực trời Khi tổ chức cho trẻ dạo chơi trời: + Cho trẻ đến địa điểm dạo chơi Cho trẻ đứng quan sát vị trí phù hợp Vị trí quan sát trẻ cần an toàn, thoải mái trẻ tham gia hoạt động Trẻ quan sát, gọi tên, nghe âm thanh, nhìn màu sắc, vẻ đẹp vật, tượng thiên nhiên, sống gần gũi với trẻ + Tổ chức cho trẻ quan sát trò chuyện, khuyến khích trẻ quan sát trả lời câu hỏi giáo viên trẻ thích, trẻ quan sát thấy gì? Trẻ cảm thấy nào? Khuyến khích trẻ quan sát vật, tượng xung quanh Động viên trẻ chơi trò chơi cách cầm, nắm, sờ, lăc, gõ, lăn…để không củng cố kiến thức nhận biết qua hoạt động chơi tập có chủ đích mà góp phần rèn luyện giác quan cho trẻ Trong q trình dạo chơi ngồi trời có tình bất ngờ khơng nằm kế hoạch, giáo viên cần nhanh chóng phân tích tình huống, thấy khai thác phục vụ mục đích giáo dục phát triển nhận thức giáo viên cần linh hoạt nắm bắt để dạy trẻ + Trẻ chơi trò chơi dân gian, trò chơi vận động theo ý thích trẻ Nu na nu nống, dung dăng dung dẻ… Dạy trẻ chơi sáng tạo qua chơi với nước, chơi với cát, nhặt lá, tạo dáng thể… Hoặc cho trẻ thực số động tác chăm sóc, bảo vệ mơi trường: Bỏ rác vào thùng, tưới cây… + Cho trẻ chơi theo ý thích bao quát giáo viên Trong trình bao qt trẻ chơi, thấy trẻ khơng thích chơi có nhiều biểu mệt mỏi giáo viên thay đổi trò chơi, đồ chơi cho trẻ, thu hút trẻ trò chuyện cơ, chơi hỏi điều mà trẻ quan tâm có biện pháp sử lý kịp thời trẻ gặp vấn đề sức khỏe + Sau buổi dạo chơi trời, giáo viên ghi lại nhận định cá nhaanveef buổi dạo chơi, ghi lại ming muốn, cảm nhận trẻ để rút kinh nghiệm buổi dạo chơi sau Động viên khen ngợi trẻ cách phù hợp 2.1.2 Hướng dẫn cụ thể * Đối với trẻ 18-24 tháng Do trẻ nhỏ, giáo viên tận dụng hội để trẻ luyện tập phát triển đồng thời hai nội dung luyện tập phát triển giác quan: Nhìn, sờ, lăc, gõ… đồ vật mà trẻ nhận biết tập nói, tên gọi số đặc điểm bật cây, quả, vật quen thuộc… Nếu trẻ chưa biết giáo viên nói cho trẻ biết hỏi lại để củng cố, ơn luyện Khuyến khích trẻ trực tiếp vào, sờ vào đối tượng nhận biết Giáo viên cho trẻ luyện giác quan thơng qua nghe âm khác daoh chơi ngồi trời nhe tiếng chim hót, tiếng phương tiện giao thơng hoạt động, tiếng còi tơ, tiếng còi xe máy Cho trẻ nguiwir hương thơm số loại hoa vườn, cho trẻ cảm nhận gió thổi cối đung đưa, cảnh mưa rơi, rụng… Trong trình hoạt động giáo viên ý đến đặc điểm cá nhân trẻ Giáo viên quan sát khả năng, biểu khả giác quan trẻ khả nhìn, nghe… để có hỗ trợ kịp thời điều chỉnh hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho phù hợp * Đối với trẻ 24-36 tháng tuổi Ngoài tổ chức hoạt động dạo chơi trời cho trẻ độ tuổi trước, giáo viên khuyến khích cho trẻ chơi thao tác vai như: Chăm sóc vật, bác tạp vụ tưới cây, nhặt lá… nhằm giúp trẻ củng cố, ôn luyện nhận biết tên goi, số đặc điểm, công dụng cây, rau, củ, quả, vật gần gũi…Qua hình thành phát triển trẻ , óc tò mò ham hiểu biết, tính tích cực nhận biết giới xung quanh Cho trẻ chơi với nước, cát… để khuyến khích tìm tòi, khám phá, nhận biết tên gọi, cơng dụng số đồ dùng, đồ chơi như: Xẻng để xúc cát,ca cốc để uống nước…Qua phát triển giác quan trẻ Cho trẻ chơi số trò chơi dân gian nhằm phát triển vận động, tăng cường khả tập trung ý, tạo hứng thú nhận biết xung quanhnhuw: Bắt chước tạo dáng, cao, cỏ thấp, chi chi chành chành Khuyến khích trẻ thiết lập mối quan hệ với bạn chơi chơi cạnh bạn, bạn cách hòa thuận 2.2 Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh Trong sinh hoạt hàng ngày trẻ hoạt động chơi tập, hoạt động dạo chơi ngồi trời có hoạt động khác như: Ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân… Các hoạt động sử dụng vào q trình giáo ducjphats triển nhận thức cho trẻ, xuất phát từ thực tế vào thực tế sống trẻ, qua củng cố, luyện tập, khắc sâu nội dung giáo dục cho trer12-36 tháng tuổi 2.2.1 Hướng dẫn chung Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ trường mầm non đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ Đây hoạt động diễn thường xuyên, giáo viên tận dụng tình thực tế giúp trẻ nhận biết đồ dùng, đồ chơi quen thuộc, phận thể tận dụng hội xung quanh để luyện tập phát triển giác quan cho trẻ Việc tổ chức giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 12-36 tháng tuổi qua hoạt động cần tiến hành thường xuyên, liên tục Mỗi hoạt động có ưu định, tùy theo mùa điều kiện thời tiết giáo viên có kế hoạch tổ chức phù hợp sau: Hoạt động ăn: Ngoài việc giúp trẻ thực yêu cầu vệ sinh trước, sau ăn giáo viên tích hợp giới thiệu tên ăn,đồ dùng đồ chơi gần gũi, công dụng, cách sử dụng đồ dùng để ăn.: Thìa, bát, đĩa, khăn…Nhận biết màu sắc, mùi vị laoij thức ăn Khuyến khích trẻ tự xúc ăn, tự uống nước, cầm thìa tay phải tận dụng hội để dạy trẻ nhận biết tên gọi, kích thước, hình dạng màu sắc đồ dùng, đồ chơi lớp Hoạt động ngủ: Ngoài việc giúp trẻ thực yêu cầu hoạt động ngủ trẻ nhận biết số đồ dùng phục vụ cho hoạt động như: Chăn, gối, giường ngủ, … Trẻ nghe thơ, hát có giai điệu nhẹ nhàng có nội dung giáo dục phát triển nhận thức cách gần gũi, cây, hoa, quả, vật gần gũi… Từ lòng ham hiểu biết, tò mò, khám phá, tính tích cực nhận thức hình thành trẻ Hoạt động vệ sinh: Tận dụng hội rửa tay, chân, mắt, mũi, miệng…cho trẻ Giáo viên vừa làm vừa nói cho trẻ nghe tên gọi phận thể, hỏi để trẻ trả lời Nếu giáo viên nên sưu tầm thơ, hát để thu hút hứng thú trerkhi thực hoạt động 2.2.2 Hướng dẫn cụ thể theo độ tuổi * Đối với trẻ 12-18 tháng tuổi: Giáo viên thường xuyên trò chuyện, giao lưu cảm xúc với trẻ Khi giáo viên giao tiếp với trẻ, giáo viên nên xưng tên gọi tên trẻ giúp trẻ thực hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân để củng cố ôn luyện khắc sâu thêm nhận biết trẻ tên gọi thân người gần gũi xung quanh * Đối với trẻ 18-24 tháng tuổi: Bên cạnh việc thường xuyên trò chuyện giao lưu với trẻ thực hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân giáo viên ý đồng thời thực nội dung nhận biết giới xung quanh, gần gũi với việc luyện tập phối hợp giác quan cho trẻ như: Luyện vị giác qua cảm nhận mùi vị ăn; Luyện thính giác qua nghe thơ, giai điệu hát ăn, ngủ; luyện xúc giác qua thực thao tác vệ sinh thân thể… khuyến khích trẻ thể nhận biết lời nói * Đối với trẻ 24-36 tháng tuổi Giáo viên ý luyện tập phối hợp giác quancho trẻ luyện vị giác qua cảm nhận mùi vị ăn; luyện thính giác qua nghe giai điệu thơ hát ăn, ngủ; luyện xúc giác qua việc thực thao tác vệ sinh thân thể… khuyến khích trẻ trò chuyện vật, tượng xung quanh, sống gần gũi mà trẻ quan sát để ôn luyện, củng cố, mở rộng gợi mở đối tượng mà trẻ nhận biết 2.3 Hoạt động đón/ trả trẻ 2.3.1 Hướng dẫn chung: Đây hoạt động diễn hàng ngày, giáo viên tận dụng tình thực tế giúp trẻ nhận biết đồ dùng, đồ chơi quen thuộc tận dụng hội xung quanh để giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ Khi đón trả trẻ giáo viên thường xun trò chuyện vui vẻ, tình cảm, xưng tên gọi tên trẻ qua củng cố nhận biết trẻ vật tượng xung quanh trẻ Giáo viên tập cho trẻ gọi tên người gần gũi tên mình, tên bố mẹ, ơng bà, anh chị, giáo viên, bạn nhóm cách gợi ý Đốn/ trả trẻ môi trường phong phú, sinh động với thơ bài hát gắn liền với nội dung mà trẻ nhận biết nhằm hình thành tính tích cực nhận thức trẻ Cho trẻ chơi tự với đồ dùng đồ chơi, xem tranh ảnh, theo sở thích chơi trò chơi dân gian, trò chơi vận động nhẹ nhàng… Trong trình chờ đợi đón về, trẻ khơng bị nhàm chán với trò chơi theo ý thích, trẻ chơi trò chơi thao tác vai, hoạt động với đồ vật Khuyến khích trẻ trò chuyện vật, tượng xung quanh sống gần gũi mà trẻ quan sát để ôn luyện, củng cố, mở rộng gợi ,mở đối tượng mà trẻ nhận biết 2.3.2 Hướng dẫn cụ thể theo độ tuổi Đối với trẻ 12-18 tháng tuổi: Giáo viên đốn trả trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở, xưng tên gọi tên trẻ, tập cho trẻ chào cô, chào bố mẹ Cô trao đổi nhanh tình hình sức khỏe trẻ, thói quen trẻ, đặc biệt ý với trẻ học Giáo viên gần gũi, tiếp xúc, làm quen với trẻ đón dần trẻ vào nhóm cách khuyến khích trẻ chơi với đồ dùng đồ chơi, qua giúp trẻ nhận biết tên gọi, số đặc điểm nỏi bật đồ dùng, đồ chơi Đối với trẻ 18-24 tháng tuổi Ngồi việc thực đón trả trẻ độ tuổi giáo viên thu hút trẻ vào lớp học cách cho trẻ tập chơi trò chơi thao tác vai, trò chơi phản ánh sinh hoạt để qua trẻ nhận biết tên gọi, số đặc điểm bật cảu đồ dùng, đồ chơi ý cho tơi cách làm việc với ông bà không?" Vấn đề khác "Có điều khác ơng/bà mà tơi nên biết khơng?" ví dụ: vấn đề sức khoẻ, vấn đề gia đình, gia đình có người qua đời, chuyển nhà, vấn đề học hành Tổng kết kế hoạch "Tôi (giáo viên) Ông/bà (phụ huynh) _ Chúng ta trao đổi " (thư từ, điện thoại, họp mặt) Khi nào? Kết thúc "Xin cảm ơn ơng/bà lần có mặt ông/bà Tôi học nhiều điều ông/bà biết hợp tác năm học để giúp cháu phát huy điểm mạnh (kể tên vài điểm mạnh) khắc phục mặt yếu (kể tên số điểm yếu) Ơng/bà gọi cho lúc để thông báo cho biết tiến cháu Tôi mong có dịp nói chuyện với ơng bà lần _(khi nào)." 2) Họp với nhóm phụ huynh Muôn làm tốt buổi tư vấn cho nhóm người, GV nên nghiên cứu kỹ, chuẩn bị kỹ cho buổi tư vấn Sau số gợi ý: Chuẩn bị tập dượt trước thực buổi tư vấn điều quan trọng, không thiết phải dài (15 – 20 phút đủ) Mở đầu nói gì, nói nào? Các ý định truyền đạt (3-4)? Dự kiến thơng tin hỗ trợ cho ý ( kể chuyện, số liệu thống kê…)? Kết thúc buổi tư vấn nào? Dự kiến kết quả, lợi ích cho đối tượng sau buổi tư vấn kết thúc gì? Mỗi nhóm khoảng từ 10-15 người, thường tổ chức vào buổi trưa, buổi tối cuối làm việc ngày Mỗi năm học nên tổ chức 3lần (kết hợp họp phụ huynh đầu năm học, hết học kỳ cuối năm học) Nên mời phụ huynh có số điều kiện giống nhau, có yêu cầu gần ví dụ có lứa tuổi, trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ thường bị nói ngọng, trẻ nhút nhát… GV nêu chủ đề, đặt câu hỏi, đưa tình cụ thể để người tự liên hệ trao đổi, thơng qua nắm thơng tin lâu GV cần có khả đánh giá tổng hợp ý kiến để đưa kết luận đắn Cách trao đổi với người nhóm người:(tốt nhóm 10-15 người) Nhóm thức: nhóm tổ chức tốt như: Họp nhóm phụ huynh, tổ phụ nữ xã, tổ , đội sản xuất - Nhóm khơng thức (khơng tổ chức) như: người dự lễ tơn giáo, nhóm người đến mua phiếu ăn đến khám sức khoẻ cho Ưu điểm hình thức họp với nhóm bậc cha mẹ: số lượng người dự ít, nên giao tiếp người tư vấn người tư vấn diễn tự nhiên hơn, cởi mở hơn, tạo khơng khí thân mật có nhu cầu, điều kiện nên dễ dàng chọn chuyên đề phù hợp, phát huy tính chủ động người dự Địa điểm thời gian dễ bố trí - Có tác dụng hỗ trợ, trao đổi kinh nghiệm kỹ năng, người có hội học tập lẫn - Tạo hội để thành viên đóng góp sức lực (VD: thấy trường mầm non cần số điều kiện định để dạy cháu họ đóng góp tiền, cơng sức, đồ dùng để cô giáo thực công tác tốt ) Nhược điểm:Thời gian hoàn thành nội dung giáo dục kéo dài, cần nhiều thời gian phải có khả tổ chức, hướng dẫn Tuy hình thức tổ chức nhiều việc tổ chức đơn giản, gọn nhẹ Họp phụ huynh Các bước thực buổi trao đổi với phụ huynh theo nhóm Cần phải có bước sau: Chào hỏi. Giới thiệu người đến tham dự. Nói rõ mục đích, ý nghiã buổi tọa đàm. Trình bày chủ đề chọn. 10 Tiến hành thảo luận trao đổi. Kết thúc thảo luận nhóm. Lưu ý: Thời gian trao đổi khơng nên kéo dài Xem người có hài lòng với buổi trao đổi khơng Đặc điểm thảo luận tốt: Mọi người tham gia Mọi người chia sẻ kinh nghiệm với nhau Làm việc khơng khí tin tưởng Khơng lấn át ai Khơng có trích hay tra xét ý kiến nhau 3) Trao đổi với phụ huynh qua đợt kiểm tra sức khỏe kiểm tra số phát triển trẻ Mỗi lần trường mầm non tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho trẻ (mỗi năm lần), hội tốt để trao đổi cho bố/ mẹ cách cho trẻ ăn, vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường, cách chăm sóc trẻ bị suy dinh dưỡng cách sửa lỗi cho trẻ trẻ nói sai từ, sai câu… Ví dụ: Khi đo số phát triển vận động trẻ, trẻ thể vận động mức trung bình phần đơng trẻ Giáo viên tư vấn cho cha mẹ cần tạo điều kiện cho trẻ ăn uống, vận động thời gian nhà để trẻ có sức bền, khéo léo vận động… 4) Giới thiệu trang web trao đổi kinh nghiệm ni dạy Hình thức tư vấn phù hợp với cha mẹ trẻ, có điều kiện sử dụng mạng Các cha mẹ trao đổi kinh nghiệm, tranh luận cách nuôi dạy 5) Xây dựng góc dành cho cha mẹ: Mỗi trường mầm non, trường mẫu giáo, lớp mẫu giáo, nhóm trẻ chọn góc thuận lợi làm góc để trao đổi với cha mẹ Tại nơi này, trình bày tài liệu, tranh ảnh, đồ chơi, đồ dùng cần thiết cho trẻ độ tuổi cho cha mẹ xem, học tập vào lúc đưa đón trẻ 6) Đến thăm gia đình Chọn thời gian, hồn cảnh thích hợp với đối tượng để thăm hộ gia đình (có thể trẻ nghỉ học nhiều ngày, trẻ ốm đau lâu ngày có biểu đặc biết khác) Có thể bắt đầu buổi trao đổi việc hỏi thăm tình hình sức khỏe, cơng việc  Quan sát gia cảnh Lắng nghe, suy nghĩ để xác định vấn đề cần quan tâm Trên sở đó, đưa thơng tin cho phù hợp với đối tượng Đặt câu hỏi khuyến khích tham gia , chia sẻ đối tượng. Giải thích rõ ràng, cặn kẽ, xác, nên dùng từ giản, dễ hiểu, gần gũi Sử dụng tài liệu phù hợp với đối tượng Có thể ghi chép, cần thiết cần ý đối tượng khơng tỏ thái độ khó chịu. Gv đến thăm gia đình trẻ quan trọng phụ huynh trẻ tự hào cơ giáo đến thăm 11 Việc đến thăm không thiết phải chuyến kéo dài mà ghé thăm , đem cho trẻ số học liệu, đồ chơi hay đưa cho phụ huynh báo có thơng tin quan trọng Đặc biệt với trẻ khó khăn để đến trường, GV đến để tìm hiểu động viên gia đình cho trẻ học trở lại 7) Trao đổi với phụ huynh qua thư, điện thoại Hình thức tiện lợi kịp thời tốn tương tác người GV cha mẹ bị hạn chế việc sử dụng ngôn ngữ thể tương tác với Hình thức nên áp dụng cho trường hợp cần gấp cha mẹ thu xếp thời gian để gặp GV 8)Thông qua hội thi nuôi khỏe, dạy ngoan Trong liên hoan, hội thi kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ thường có nhiều kịch bản, nhiều câu chuyện mang tính thực tế chăm sóc, giáo dục trẻ trình bày Đây hội tốt để cha mẹ hứng thú xem rút kinh nghiệm cho thân cách tự nhiên Tuy nhiên hình thức hạn chế tương tác giáo viên cha mẹ không nhiều 9)Mời cha mẹ đến dự hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ trường mầm non Đây thực hành cách chăm sóc dinh dưỡng, vệ sinh phòng bệnh; cách trò chuyện, cách chơi với trẻ, cách làm đồ chơi cho trẻ, cách dạy trẻ học toán, cách cho trẻ tạo hình… Đây hội tốt để giáo viên tạo ấn tượng tích cực phụ huynh Phụ huynh cảm thấy thoải mái với lớp/nhà trường cảm nhận cách giáo dục giáo viên Các hoạt động giáo dục trẻ lớp xếp hợp lý thú vị, cần áp dụng phương pháp giảng dạy hấp dẫn, lấy trẻ làm trung tâm Có thể sử dụng máy chiếu tranh ảnh minh họa, giáo viên muốn cho phụ huynh biết họ học môi trường giáo dục sáng tạo Có thể trang trí phòng học áp phích, biểu đồ, tranh ảnh cắt từ tạp chí tác phẩm trẻ làm liên quan đến chủ đề dạy tháng Cuối hoạt động, cần dành thời gian cho phụ huynh nêu câu hỏi Trong buổi thảo luận thảo luận học sinh lớp nên có phiếu đăng ký họp cho phụ huynh nhóm phụ huynh (sẽ tổ chức vào cuối học kỳ1) để phụ huynh biết họ có thời gian trò chuyện với giáo viên tiến 10) Làm sách có ảnh trẻ với nhiều hoạt động khác nhau: Trong sách trẻ dán ảnh gia đình vào trang viết giải thích đơn giản phía trang (lời giải thích GV viết lại theo lời giải thích trẻ bố mẹ trẻ viết- ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu ( ví dụ: viết lý lịch, tiểu sử gia đinh, thành viên, hoạt động gia đình tuần ) Hoặc trẻ vẽ cảnh gia đình chơi ngày cuối tuần vẽ bưu thiếp chúc mừng mẹ nhân sinh nhật mẹ kèm theo lời thích đơn giản Trẻ lớp chuyền tay xem sách có ảnh này, cho trẻ mượn đưa nhà xem, GV nhóm trẻ xem đọc lời giải thích trang Đây hội tốt để trẻ lớp hiểu hơn, GV hiểu trẻ nhiều Cuốn sách đưa thông điệp nhà trường trân trọng gia đình, xếp gia đình sách theo trình tự A, B, C để thấy bình đẳng gia đình nhà trường khơng có thiên vị 12 11) Sổ liên lạc – trường hợp lớp đơng khó thực thời gian Mỗi trẻ sổ liên lạc, có dán ảnh trẻ Một số trang giành cho trẻ vẽ, dán, tạo tranh đơn giản mà trẻ thích Có trang giành để trẻ dán phiếu bé ngoan mà trẻ đạt Hàng tuần, giáo viên ghi nhận xét ngắn trẻ cho gia đình biết phát triển trẻ trao đổi với cha mẹ hoạt động trẻ tham gia học; gia đình ghi ý kiến cho GV biết BÀI 11:MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ VÀ CÁCH PHÒNG : TIẾT 26+27 Học ngày15/3/2017 BỆNH CHÂN TAY MIỆNG Bệnh Tay chân miệng bệnh vi-rút đường ruột gây ra, biểu trẻ sốt nhẹ, bóng nước miệng, bàn tay, bàn chân, mông gối Nếu nhiễm Enterovirus 71, virus có độc lực mạnh, gây biến chứng tim mạch, phù phổi, viêm não - màng não tử vong Bệnh lây trực tiếp qua tiếp xúc người bệnh với người lành lây lan qua vật dụng có dính chất tiết mũi họng dịch bóng nước Khơng có trùng trung gian truyền bệnh Nên ngăn ngừa lây lan bệnh biện pháp vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường Ba việc cần làm để phòng bệnh tay chân miệng: Mọi người tham gia thực hiện, bà mẹ giáo người chăm sóc trẻ cần thực tốt biện pháp phòng bệnh sau đây: 3.1 Ăn uống sạch: - Ăn thức ăn chín, uống nước đun sôi để nguội; - Ăn sau nấu xong, che đậy không cho ruồi, gián, chuột chạm vào thức ăn - Trong nhà trẻ, mẫu giáo, em dùng chén, ly, muỗng riêng Mỗi bé nên dùng chén, ly muỗng riêng biệt nhà trẻ, trường mầm non 3.2 Ở sạch: - Rửa tay xà phòng trước ăn, chăm sóc trẻ, làm thức ăn, cho trẻ ăn sau vệ sinh, làm vệ sinh cho trẻ, xong công việc; - Rửa tay cho trẻ hướng dẫn cho trẻ rửa tay với xà phòng nhiều lần ngày; Mỗi em dùng khăn riêng; Giáo viên rửa tay hướng dẫn cho trẻ rửa tay với xà phòng lúc, cách để phòng chống bệnh tay chân miệng - Quét nhà, lau nhà hàng ngày dung dịch sát khuẩn; Dọn dẹp nhà cửa thơng thống; - Khơng cầu, đổ phân trẻ em ruộng đồng, ao mương, sơng suối Mỗi nhà nên có nhà tiêu hợp vệ sinh 3.3 Bàn ghế, đồ dùng hàng ngày trẻ sạch: phải lau hàng ngày; Riêng Nhà trẻ, mẫu giáo cần vệ sinh sát khuẩn lần/ ngày dung dịch Cloramine B Cha mẹ, thầy cô giáo cần khám miệng, bàn tay, bàn chân trẻ sáng, thấy có chấm đỏ, bóng nước nên đưa trẻ đến sở y tế khám thực theo hướng dẫn thầy thuốc DỊCH SỐT XUẤT HUYẾT Nguyên nhân bệnh, cách lây truyền : Bệnh SXH virus Dengue ( Đen- gơ) gây nên Virus Dengue lây truyền từ người bệnh sang người lành qua loài muỗi có tên Aedes aegypti ( An-des-ê-gyp-ti) thường gọi muỗi vằn Muỗi vằn có màu đen, thân chân có đốm trắng Muỗi thường đậu quần áo, chăn, nhà Muỗi vằn hoạt động hút máu ban ngày, cao vào sáng sớm chiều tối * Lưu ý : Dịch SXH thường xảy theo mùa, dịch tháng kéo dài đến cuối năm, cao vào tháng 7,8,9,10 Cả người lớn trẻ em bị mắc SXH Vòng đời muỗi vằn trải qua giai đoạn : trứng bọ gậy lăng quăng muỗi trưởng thành Biểu bệnh: - Sốt cao đột ngột, kéo dài từ 2-7 ngày, mệt mỏi, đau đầu, đau nhức khớp - Có ban đỏ, xuất huyết da, chảy máu cam, nôn máu, ngồi phân đen… Cách phòng chống bệnh SXH: - Dùng thuốc xịt muỗi, nhang diệt muỗi, vợt muỗi điện - Thoa kem chống muỗi đốt, mặc quần áo dài tay trẻ em, ngủ mùng kể ban ngày… - Sắp xếp quần áo, đồ vật nhà gọn gàng, ngăn nắp - Thường xuyên cọ, súc rửa lu, khạp, chum vại, phi , dùng bàn chà chà sát để loại bỏ trứng muỗi bám vào thành dụng cụ Đậy nắp không cho muỗi vào đẻ trứng - Đối với dụng cụ chứa nước lớn xúc rửa đậy nắp ta thả cá diệt lăng quăng, bọ gậy - Đối với dụng cụ khác: bát kê chân chạn, lọ hoa, chậu cảnh… thay nước lần tuần, cho muối ăn dầu lin vào bát kê chân chạn, cọ rửa thành vật dụng để loại bỏ trứng - Loại trử ổ bọ gậy cách phá hủy loại bỏ ổ nước tự nhiên hay nhân tạo xung quanh nơi : • Thu dọn rác ( chai, lọ, bát , lu vỡ, hộp nhựa, lớp xe hỏng, vỏ gáo dừa…) • Lấp hốc xi măng, cát, sửa chữa máng nước bị hỏng, khơi thơng cống rãnh bị tắc nghẽn • Dọn dẹp vệ sinh xung quanh nhà TIẾT 28+29+30 Học ngày1/4/2017 ệnh thủy đậu dễ lây lan cộng đồng Bệnh thủy đậu loại siêu vi mang tên Varicella Zoster Virus (VZV) gây nên, thủy đậu bệnh dễ lây truyền  Virus gây bệnh thủy đậu lây chủ yếu qua đường hơ hấp (hoặc khơng khí), người lành dễ bị nhiễm bệnh hít phải giọt nước bọt bắn bệnh nhân thủy đậu ho, hắt nhảy mũi… trẻ em  Một số cách lây nhiễm khác xảy không cẩn thận tiếp xúc với bệnh nhân thủy đậu như: bệnh lây từ bóng nước bị vỡ ra, lây từ vùng da bị tổn thương lở loét từ người mắc bệnh Đặc biệt, phụ nữ mang thai không may bị nhiễm bệnh dễ lây cho thai nhi thông qua thai Triệu chứng bệnh thủy đậu  Khi khởi phát, người bệnh có biểu sốt, đau đầu, đau cơ, số trường hợp trẻ em khơng có triệu chứng báo động… Khi bị thủy đậu, thể người bệnh xuất "nốt rạ" Khi bị thủy đậu, thể người bệnh xuất “nốt rạ” Đây nốt tròn nhỏ xuất nhanh vòng 12 - 24 giờ, nốt tiến triển thành mụn nước, bóng nước  Sau thể người bệnh xuất “nốt rạ” Đây nốt tròn nhỏ xuất nhanh vòng 12 - 24 giờ, nốt tiến triển thành mụn nước, bóng nước Nốt rạ mọc khắp toàn thân hay mọc rải rác thể, số lượng trung bình khoảng 100 - 500 nốt Trong trường hợp bình thường mụn nước khơ đi, trở thành vảy tự khỏi hoàn toàn - ngày Ở trẻ em, thủy đậu thường kéo dài khoảng - 10 ngày dẫn đến việc phải nghỉ học nghỉ đến nơi giữ trẻ Biến chứng bệnh thủy đậu Thông thường, thủy đậu bệnh lành tính Nhưng bệnh gây biến chứng nguy hiểm như: viêm màng não, xuất huyết, nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng nốt rạ, viêm mô tế bào, viêm gan… Một số trường hợp gây tử vong người bệnh không điều trị kịp thời Người mẹ mắc bệnh thủy đậu mang thai sinh bị dị tật bẩm sinh sau Chứng viêm phổi thủy đậu, xảy hơn, nặng khó trị Chứng viêm não thủy đậu xảy ra, không hiếm: sau thủy đậu trẻ trở nên vật vã, quờ quạng chân tay, nhiều kèm theo co giật (làm kinh), mê Những trường hợp gây chết người nhanh chóng, số trẻ qua khỏi mang di chứng thần kinh lâu dài: bị điếc, bị khờ, bị động kinh v.v Chăm sóc người bệnh bị thủy đậu  Vì bệnh lây lan nên trẻ bị thủy đậu, việc bậc cha mẹ nên cách ly trẻ nhà khỏi hẳn Bổ sung thêm vitamin C, nhỏ mũi lần/ngày cho trẻ Mặc quần áo vải mềm, thấm hút mồ hôi đặc biệt ý tới việc đảm bảo vệ sinh da cho trẻ để tránh xảy biến chứng Giữ bàn tay cho trẻ thật Khi cần tiếp xúc người bệnh thủy đậu phải đeo trang Khi cần tiếp xúc người bệnh thủy đậu phải đeo trang Sau tiếp xúc phải rửa tay xà phòng Đặc biệt phụ nữ mang thai cần tuyệt đối tránh tiếp xúc với người bệnh Lưu ý: Tránh làm vỡ nốt thuỷ đậu dễ gây bội nhiễm tạo thành sẹo tồn lâu dài  Nằm phòng riêng, thống khí, có ánh sáng mặt trời, thời gian cách ly khoảng đến 10 ngày từ lúc bắt đầu phát bệnh (phát ban) nốt nước khơ vảy hồn tồn (người lớn phải nghỉ làm, học sinh phải nghỉ học)  Sử dụng vật dụng sinh hoạt cá nhân riêng: khăn mặt, ly, chén, muỗng, đũa  Vệ sinh mũi họng hàng ngày dung dịch nước muối sinh lý 90/00  Thay quần áo tắm rửa hàng ngày nước ấm phòng tắm  Nên mặc quần áo rộng, nhẹ, mỏng  Đối với trẻ em: nên cắt móng tay cho trẻ, giữ móng tay trẻ dùng bao tay vải để bọc tay trẻ nhằm tránh biến chứng nhiễm trùng da thứ phát trẻ gãi gây trầy xước nốt nước  Ăn thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu, uống nhiều nước, nước hoa  Dùng dung dịch xanh Milian (xanh Methylene) để chấm lên nốt nước vỡ  Trường hợp sốt cao, dùng thuốc hạ sốt giảm đau thông thường phải theo hướng dẫn thầy thuốc, dùng kháng sinh trường hợp nốt rạ bị nhiễm trùng: nốt rạ có mủ, tấy đỏ vùng da xung quanh Tuyệt đối không dùng thuốc Aspirin để hạ sốt  Nếu bệnh nhân cảm thấy: Khó chịu, lừ đừ, mệt mỏi, co giật, mê có xuất huyết nốt rạ nên đưa đến sở y tế để theo dõi điều trị Thủy đậu bệnh lành tính cần phát sớm chăm sóc chu đáo khơng biến chứng nguy hiểm Đối với người thân gia đình:  Hạn chế tiếp xúc với người bệnh: Khi cần tiếp xúc phải đeo trang Sau tiếp xúc phải rửa tay xà phòng Đặc biệt phụ nữ mang thai cần tuyệt đối tránh tiếp xúc với người bệnh  Vệ sinh phòng người bệnh: Lau sàn phòng, bàn ghế, tủ giường, đồ chơi người bệnh hàng ngày nước Javel, dung dịch Cloramin B, sau rửa lại nước Đối với đồ vật nhỏ đem phơi nắng Các bác sĩ khuyến cáo, thủy đậu bệnh lành tính cần phát sớm chăm sóc chu đáo, khơng điều trị kịp thời cách gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm phổi, viêm não màng não Bởi vậy, cần vào triệu chứng bệnh để phát điều trị kịp thời Hiện có biện pháp chủ động để phòng ngừa bệnh thủy đậu, chủng ngừa vắc-xin Phòng bệnh thủy đậu Mặc dù bệnh lây lan nhanh chóng cộng đồng, có biện pháp chủ động để phòng ngừa bệnh thủy đậu, chủng ngừa vắc-xin Đối với trẻ từ 12 tháng tuổi tới 12 tuổi, tiêm liều liều thứ nên tiêm thêm cách liều thứ tuần trở khoảng - tuổi để gia tăng hiệu phòng bệnh giảm việc mắc bệnh thuỷ đậu trở lại trước tiêm ngừa Đối với trẻ 13 tuổi, niên người lớn, tiêm liều cách tốt sau tuần Theo Trung tâm Y tế Dự phòng Đà Nẵng, lịch tiêm vắc xin phòng bệnh thủy đậu cụ thể sau:  Tiêm mũi cho đối tượng từ 12 tháng tuổi trở lên  Tiêm mũi nhắc lại cách mũi thời gian tuần trở (không tiêm mũi cách tuần) ... so với thân trẻ - nội dung giáo dục theo độ tuổi chương trình giáo dục mầm non Các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12- 36 tháng tuổi 3.1 Hoạt động chơi- tập a Hoạt độngn chơi-... – hình tượng Mục tiêu, nội dung giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12- 36 tháng tuổi 2.1 Mục tiêu giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12- 36 tháng tuổi Thích tìm hiểu, khám phá giới... đích giáo viên b hoạt động chơi tự chọn theo ý thích trẻ 3.2 Hoạt động khác Ngồi hoạt động chơi tập, giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 12- 36 tháng tuổi thực hoạt động giáo dục khác trường mầm

Ngày đăng: 22/12/2019, 13:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ệnh thủy đậu dễ lây lan trong cộng đồng

  • Triệu chứng bệnh thủy đậu

  • Biến chứng của bệnh thủy đậu

  • Chăm sóc người bệnh bị thủy đậu

  • Phòng bệnh thủy đậu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan