Đồ án tốt nghiệp ngành kỹ thuật môi trường môi trường biển và ven biển hải phòng thực trạng và đề xuất giải pháp

82 109 0
Đồ án tốt nghiệp ngành kỹ thuật môi trường môi trường biển và ven biển hải phòng  thực trạng và đề xuất giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001:2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Sinh viên : Vũ Quốc Việt Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Lê Sơn HẢI PHÒNG - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - MÔI TRƢỜNG BIỂN VÀ VEN BIỂN HẢI PHÒNG THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Sinh viên : Vũ Quốc Việt Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Lê Sơn HẢI PHÒNG - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Vũ Quốc Việt Mã SV: 1353010020 Lớp: MT1301 Ngành: Kỹ Thuật Môi Trƣờng Tên đề tài: Môi trƣờng biển ven biển Hải Phòng Thực trạng đề xuất giải pháp NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập tốt nghiệp …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ tên: Lê Sơn Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan cơng tác: Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phịng Nội dung hƣớng dẫn: Môi trƣờng biển ven biển Hải Phòng Thực trạng đề xuất giải pháp Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày tháng năm 2013 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 29 tháng 06 năm 2013 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Sinh viên VŨ QUỐC VIỆT Th.S LÊ SƠN Hải Phòng, ngày tháng năm 2013 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá chất lƣợng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cho điểm cán hƣớng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2013 Cán hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Cho đ ) 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sĩ LÊ SƠN tận tình giúp đỡ, bảo cho em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô ban lãnh đạo nhà trƣờng, thầy cô Bộ môn Kỹ thuật Môi trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt trình thực đề tài Với khả kiến thức cịn có hạn nên đề tài em khơng tránh đƣợc sai sót Em xin kính mong thầy, đóng góp ý kiến để đề tài em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Vũ Quốc Việt MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I 1.1 Mơi trƣờng 1.2 Suy thoái môi trƣờng 1.3 Quản lý môi trƣờng 1.4 Các công cụ QLMT 10 1.4.1 Công cụ pháp lý 11 1.4.2 Công cụ kinh tế 12 1.4.3 Công cụ kĩ thuật 14 1.5 Phát triển bền vững 14 CHƢƠNG I 19 2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng: 19 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển: 25 2.2.1 Địa hình, địa mạo 21 2.2.2 Chế độ thuỷ,hải văn 22 2.2.3 Khí hậu,biến đổi khí hậu: 25 CHƢƠNG III: TH ỰC TRẠNG VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM BIỂN VÀ VEN BIỂN HẢI PHÒNG 30 3.1 Thực trạng tiềm nhiễm mơi trƣờng biển vùng Hải Phịng 30 3.2 Hiện trạng biến động chất lƣợng môi trƣờng vùng bờ biển Hải Phòng: 44 3.2.1 Biến động điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội ảnh hƣởng tới môi trƣờng vùng bờ biển Hải Phòng: 44 3.2.2 Hiện trạng biến động chất lƣợng môi trƣờng: 44 3.2.3 Xu ô nhiễm môi trƣờng vùng bờ biển Hải Phòng: 45 46 3.3.1 Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học hệ sinh thái biển: 46 3.3.2 Nguồn thải từ đất liền: 47 3.3.3 Các cố môi trƣờng: 54 3.3.4 Yếu tố ngƣời 55 3.3.5 Xác định vấn đề ô nhiễm biển nguồn gây nhiễm vùng biển, ven bờ, hải đảo: 57 3.4 Các vấn đề ƣu tiên quản lý tổng hợp …………………………….58 CHƢƠNG IV 63 ơng 63 64 4.3 65 4.4 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 68 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG nói chung cịn thiếu Tất điều thách thức lớn việc phòng chống ứng cứu cố tràn dầu khu vực Hải Phòng Ngoài sức khoẻ ngƣời, đối tƣợng quan trọng mà tác động dầu tràn khó nhận thấy đánh giá, đối tƣợng bị đe khu vực Hải Phịng phân thành hai nhóm tài nguyên sinh học (thiên nhiên) tài nguyên nhân tạo.Tài nguyên sinh học vùng biển ven bờ Hải Phịng phong phú, đa dạng, phải kể đến rừng ngập mặn sinh vật sống nó, rong biển với lồi q đƣợc đƣa vào sách đỏ Việt Nam; cá, tôm, động vật thân mềm với loài đƣợc ghi vào sách đỏ Việt Nam, Trong số tài nguyên nhân tạo phải kể đến: Các khu bảo tồn, vƣờn Quốc gia nhƣ Vƣờn Quốc gia Cát Bà ; sở làm muối Cát Hải; bãi tắm, bơi thuyền, nghỉ dƣỡng, khu nuôi trồng thủy sản, bao gồm đầm ni thủy sản có đê cống, nuôi trồng thuỷ sản chƣơng bãi nuôi lồng bè vũng, vịnh Để thực mục tiêu đặt Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tới năm 2020 Hải Phòng triển khai loạt dự án xây dựng khu công nghiệp kỹ thuật cao, dịch vụ cảng, đầu tƣ du lịch, , liên quan nhiều đến rủi ro tràn dầu việc mở rộng cảng Song song, đội tàu vận tải biển, pha sông biển đội tàu du lịch phát triển mạnh Nguy tràn dầu ngày cao mức lớn 5000 Các hoạt động phát triển nêu vòng thập kỷ tới gia tăng rủi ro tiềm tàng cố tràn dầu, thách thức đòi hỏi chuẩn bị trƣớc nghiêm túc cơng tác phịng chống ứng cứu 3.3.4 Yếu tố ngƣời a, Sức ép dân số  Dân số gia tăng nghèo đói Biển vùng bờ nơi giàu có đa dạng loại hình tài nguyên, nhƣ phát triển kinh tế đa dạng Bởi vậy, nơi tập trung sôi động hoạt động phát triền ngƣời Tỷ lệ dân số tăng vùng Sinh viên: Vũ Quốc Việt – MT1301 Page 55 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG thƣờng cao , kèm với gia tăng di dân tự do, tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên lãng phí tài nguyên Kết gây sức ép lớn lên môi trƣờng đô thị , khu dân cƣ ven biển làm giảm, làm suy thoái tài nguyên biển vùng ven bờ Trong vùng biển gần bờ nƣớc ta cịn tơm cá, sống họ gia đình họ cần có cá hàng ngày vốn có họ buộc phải khai thác nên nguồn lợi từ biển cạn kiệt  Nối sống đơn giản dân trí thấp Khác với đất liền, cấu dân cƣ từ nhiều nguồn, họ đến từ tứ xứ, trí có số phận ngồi đất Hải Phịng Họ vốn ngƣời nghèo, xa quê đến vùng ven biển đảo để sinh sống Họ tụ tập thành “ vạn chài”, đối mặt với tính khốc liệt biển, sống với sông nƣớc gắn liền với thuyền nên tƣ họ đơn giản, khái niệm bảo vệ nguồn lợi bảo vệ mơi trƣờng cịn xa vời với họ Tập qn phong tục lạc hậu, học vấn thấp khơng có điều kiện học tập Cũng mà nhận thức môi trƣờng tài nguyên biển đại phận dân cƣ Hành vi cách ứng xử của họ với hoạt động bảo vệ mơi trƣờng tài ngun cịn hạn chế chƣa thành thói quen tự giác b, Sức ép kinh tế  Du lịch tràn lan, nuôi trồng thủy sản bất hợp lý Theo điều tra Viện Hải Dƣơng học, nguyên nhân dẫn tới ô nhiễm môi trƣờng ven biển tƣợng nuôi trồng thủy hải sản tràn lan, khơng có quy hoạch Gần phần lớn sở vào nuôi quy mô công nghiệp dẫn tới nơi cƣ trú sinh vật…Hơn tình trạng ô nhiễm môi trƣờng địa phƣơng khai thác, sử dụng không hợp lý vùng đất cát ven biển dẫn tới thiếu nƣớc ngọt, xói lở, sa bồi bờ biển với mực độ ngày nghiêm trọng Việc khai thác việc đánh mìn, sử dụng hóa chất độc hại làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn lợi thủy sản gây hậu nghiêm trọng cho vùng sinh thái biển Hoạt động du lịch có ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng sinh thái, cảnh quan tự nhiên vùng biển Điển hình Sinh viên: Vũ Quốc Việt – MT1301 Page 56 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG vƣờn quốc gia Cát Bà với 5.400ha mặt nƣớc, từ đảo đẹp lành , Cát bà biến thành đảo “ tạp” từ đƣa vào khai thác du lịch nuôi trồng thủy sản Tất đƣợc quy hoạch “ bám “ mặt biển Theo thống kê ngày hàng nghìn rác đƣợc đổ biển  Ô nhiễm dầu gia tăng Một nguyên nhân gây ô nhiễm tràn dầu Tốc độ tăng trƣởng kinh tế lớn năm gần làm gia tăng mạnh lƣợng tiêu thụ xăng dầu Lợi ích kinh tế dẫn đến tình trạng khai thác dầu q mức Lợi ích kinh tế dẫn đến tăng khai thác dầu mức Hậu lƣợng dầu lơn bị rò rỉ môi trƣờng hoạt động tàu cố đẵm tàu trở dầu , cố lỗ thăm dò dàn khoan khai thác dầu 3.3.5 Xác định vấn đề ô nhiễm biển nguồn gây ô nhiễm vùng biển, ven bờ, hải đảo: a Các vấn đề nhiễm chính: Qua phân tích phần trên, nhận diện vấn đề mơi trƣờng vùng biển, ven bờ Hải Phịng nhƣ sau: + Có biểu nhiễm biển TSS, dầu, coliform mơi trƣờng nƣớc biển + Có biểu nhiễm kim loại nặng, dầu trầm tích biển + Suy thoái hệ sinh thái biển (rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ biển, ) suy giảm đa dạng sinh học Sinh viên: Vũ Quốc Việt – MT1301 Page 57 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG + Gia tăng nhiễm biển dầu, nguy cố tràn dầu cao khu vực cảng, luồng hàng hải khu vực lƣu trữ, vận tải xăng dầu b Các nguồn gây nhiễm mơi trường biển chính: + Nguồn sông tải biển bao gồm hoạt động lƣu vực sông, đặc biệt khu vực hạ lƣu hoạt động nạo vét đổ bùn thải khu vực cảng luồng hàng hải đóng góp phần lớn TSS (99%) kim loại nặng; nguồn từ khu vực đô thị ven biển (sinh hoạt cơng nghiệp vừa nhỏ) đóng góp chất dinh dƣỡng hữu cơ; Nguồn từ nơng nghiệp đóng góp phần lớn chất dinh dƣỡng N-T, P-T hố chất BVTV nguồn từ nhiều bãi chôn lấp rác chƣa hợp vệ sinh + Nguồn từ biển: Do hoạt động cảng (xây dựng, nạo vét), hoạt động vận tải biển (bốc xếp hàng hoá, xả nƣớc thải, chất thải rắn, nƣớc la canh, ); du lịch biển, đảo (tàu thuyền, khách du lịch) hoạt động khai thác hải sản, nuồi trồng lồng bè biển (xả chất thải) c Điểm nóng nhiễm: + Khu vực cảng ven biển cảng cá Cát Bà bị nhiễm dầu (trừ vị trí: bãi tắm Cát Cò, điểm đo Tràng Cát, điểm đầu xã Đại Hợp giáp phƣờng Bàng La) Mức độ ô nhiễm gấp từ đến lần so với Quy chuẩn cho mục đích NTTS, BT từ - lần so với Quy chuẩn cho mục đích khác; Sinh viên: Vũ Quốc Việt – MT1301 Page 58 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG + Hai khu vực ven biển Hải An ven biển Kiến Thụy có hàm lƣợng amoni vƣợt Quy chuẩn cho mục đích NTTS (vƣợt từ 1,8 đến 2,3 lần) – hai khu vực chủ yếu có hoạt động ni tơm + Tại khu vực ven biển Tràng Cát ven biển Nam Hải, số thông số vƣợt giới hạn cho phép nhƣ: TSS, amoni, phenol, COD, dầu mỡ vƣợt QCVN 10:2008/BTNMT + Khu vực ven biển Đồ Sơn, số thông số vƣợt giới hạn cho phép nhƣ TSS (Khu I), COD (khu I, III Đồ Sơn) dầu mỡ Khu vực ven biển Tiên Lãng số thông số vƣợt giới hạn cho phép nhƣ COD dầu mỡ + Chất lƣợng nƣớc biển khu vực ven biển huyện đảo Bạch Long Vĩ có thơng số COD dầu mỡ vƣợt giới hạn cho phép Tại khu vực ven đảo gần cửa Âu Tàu, COD vƣợt giới hạn cho phép 3,3 lần mục đích NTTS 2,5 lần mục đích BT, hàm lƣợng dầu có giá trị 0,8 mg/l, vƣợt lần giới hạn cho phép mục đích BT lần mục đích khác 3.4 Các vấn đề ưu tiên quản lý tổng hợp vùng bờ biển Hải Phòng: Các vấn đề ƣu tiên: - Xây dựng hệ thống thông tin công cụ khoa học phục vụ quản lý: hệ thống thơng tin tích hợp đa ngành ứng dụng công nghệ đại nhƣ công nghệ thông tin, hệ thông tin địa lý, internet Từ hệ thống thông tin Sinh viên: Vũ Quốc Việt – MT1301 Page 59 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG xây dựng cơng cụ khoa học phục vụ quản lý tài nguyên môi trƣờng vùng bờ biển - Xây dựng hệ thống sách quản lý nguồn thải, đồng thời có qui định lực lƣợng làm công tác bảo vệ môi trƣờng chuyên trách đơn vị sản xuất, dịch vụ theo qui mô đơn vị Các thỏa thuận hợp tác, cộng tác với tỉnh láng giềng bảo vệ môi trƣờng cần đƣợc ƣu tiên xem xét - Phát triển hệ thống quản lý tổng hợp vùng bờ biển: + Sử dụng hợp lý lâu bền tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn ða dạng sinh học + Ngăn ngừa phịng chống nhiễm môi trƣờng, cố môi trƣờng thiên tai + Quản lý thiên tai + Bảo vệ bảo tồn tự nhiên, văn hóa đa dạng sinh học + Giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích sử dụng tài nguyên môi trƣờng Các đối tƣợng hành động ƣu tiên: + Ba đối tƣợng tự nhiên ƣu tiên quản lý: hệ sinh thái đất ngập nƣớc triều, hợp phần môi trƣờng; trọng môi trƣờng nƣớc; tai biến thiên nhiên + Các hành động ƣu tiên: Ban hành hệ thống văn pháp qui liên quan đến quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trƣờng biển, đặc biệt nguồn thải lục địa, ý tới khu, cụm công nghiệp Tăng cƣờng nguồn lực nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác bảo vệ môi trƣờng Xây dựng chế khuyến khích sử dụng cơng nghệ thân thiện với mơi trƣờng Hình thành chế hợp tác với tỉnh láng giềng công tác bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông Tiến hành đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng thƣờng xun cần trọng xây dựng hệ thống quan trắc tiến hành quan trắc định kỳ môi Sinh viên: Vũ Quốc Việt – MT1301 Page 60 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG trƣờng nƣớc đất vùng biển vùng bờ biển, môi trƣờng nƣớc sông lớn thành phố Điều tra, đánh giá tổng hợp chất ô nhiễm môi trƣờng biển nguồn phát sinh làm sở xây dựng chƣơng trình quản lý xử lý chất thải loại Xây dựng hệ sở liệu tài nguyên môi trƣờng công cụ khoa học phục vụ quản lý vùng bờ biển Hải Phịng hệ thơng tin mơi trƣờng ứng dụng công nghệ đại nhƣ GIS mạng internet phục vụ đa mục tiêu Đẩy mạnh công tác giáo dục, thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng biển cho tổ chức, doanh nghiệp nhân dân địa bàn thành phố : , COD, BOD, TSS, … Sinh viên: Vũ Quốc Việt – MT1301 Page 61 NGÀNH KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên: Vũ Quốc Việt – MT1301 Page 62 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG trƣơng Trƣớc hết phải xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trƣờng sở đổi tƣ duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trƣờng xã hội ngƣời dân Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết, xây dựng chuẩn mực, hình thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng xử thân thiện với thiên nhiên, môi trƣờng Tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra, xử lý liệt, giải dứt điểm vụ việc môi trƣờng, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng Cần tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức sang hành động cụ thể Lấy số đầu tƣ cho môi trƣờng, hoạt động bảo vệ môi trƣờng, kết bảo vệ môi trƣờng cụ thể để đánh giá Coi trọng yếu tố môi trƣờng tái cấu kinh tế, tiếp cận xu tăng trƣởng bền vững hài hòa phát triển ngành, vùng phù hợp với khả chịu tải môi trƣờng, sinh thái cảnh quan, tài nguyên thiên nhiên trình độ phát triển Đã đến lúc “nói khơng” với tăng trƣởng kinh tế giá; Tăng trƣởng kinh tế phải đồng thời với bảo vệ mơi trƣờng, ứng phó với biến đổi khí hậu Bảo vệ mơi trƣờng, ứng phó với biến đổi khí hậu phải thay đổi theo hƣớng có lợi cho tăng trƣởng kinh tế, thúc đẩy tăng trƣởng kinh Sinh viên: Vũ Quốc Việt – MT1301 Page 63 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG tế, tạo công ăn việc làm, hỗ trợ để đất nƣớc phát triển nhanh hơn, bền vững Hồn thiện hệ thống pháp luật mơi trƣờng, chuẩn bị sở pháp lý cho ứng phó với biến đối môi trƣờng biển ven biển theo hƣớng thống nhất, công bằng, đại hội nhập đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật hành, tiến tới xây dựng Bộ Luật Môi trƣờng, hình thành hệ thống văn quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành theo hƣớng thống nhất, cơng bằng, đại hội nhập, khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, không rõ trách nhiệm thiếu khả thi Hệ thống pháp luật môi trƣờng phải tƣơng thích, đồng tổng thể hệ thống pháp luật chung nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việc nâng cao nhận thức cho cấp ủy đảng, quyền ngƣời dân đƣợc xác định nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu để thực tốt nhiệm vụ chủ động ứng phó với Nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu đƣợc thực nhân ngày Khí tƣợng nƣớc giới, ngày Môi trƣờng giới, chiến dịch Giờ trái đất đƣợc đƣa lên chuyên mục đài phát truyền hình Qua công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ngành, cấp có nhận thức, kiến thức ban đầu biến đổi khí hậu, tác động biến đổi khí hậu nguy tác động ngày gia tăng, ảnh hƣởng đến ngành, địa phƣơng Một , chƣơng trình hành động thích ứng với , phƣơng có , q trình nghiên cứu lồng ghép vấn đề vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Sinh viên: Vũ Quốc Việt – MT1301 Page 64 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG 4.3 -Đ : phƣơng ph Mặt khác chƣa thể đƣợc tính khoa học việc xây dựng hệ thống nuôi kết hợp đối tƣợng thủy sản nhƣ: nuôi cá biển kết hợp với nuôi Hầu, nuôi cá kết hợp với trồng rong biển – Sinh viên: Vũ Quốc Việt – MT1301 Page 65 NGÀNH KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Để quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan thực lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trƣờng biển, hải đảo, Bộ TN&MT ban hành Thông tƣ 19 quy định kỹ thuật lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trƣờng biển, hải đảo Theo Thơng tƣ có yêu cầu việc lập quy hoạch điều chỉnh quy hoạch Đó là: Tn thủ bƣớc cơng việc, quy trình, quy chuẩn kỹ thuật đƣợc quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành tiến hành bƣớc trình lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch sử dụng tài nguyên bảo vệ mơi trƣờng biển, hải đảo; Việc phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ mơi trƣờng biển, hải đảo phải bảo đảm tính thống nhất, khách quan, xác, đầy đủ; Bảo đảm tính tổng hợp, hệ thống; phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc đặc điểm, vị trí địa lý, quy luật tự nhiên vùng biển, vùng ven biển hải đảo; bảo đảm sử dụng bền vững tài nguyên biển, thúc đẩy phát triển kinh tế biển, hải đảo; bảo đảm an toàn biển; Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trƣờng, hài hịa lợi ích ngành, lĩnh vực địa phƣơng việc khai thác, sử dụng tài nguyên biển, hải đảo Về quy trình lập quy hoạch có 11 bƣớc Khi phải điều chỉnh quy hoạch có thay đổi quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nƣớc; thay đổi điều kiện tự nhiên tai biến tự nhiên, biến đổi khí hậu, hoạt động kinh tế xã hội tổ chức, cá nhân làm biến đổi điều kiện tự nhiên vùng việc điều chỉnh đƣợc thực thơng qua bƣớc Sinh viên: Vũ Quốc Việt – MT1301 Page 66 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG :  u đ t th i môi tr   Trong th i gian t nh th trƣơ c Sinh viên: Vũ Quốc Việt – MT1301 Page 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG  Nh đ t th is c khơn Để hình ảnh đẹp nhƣ cịn cần có chung tay, góp sức tồn thể xã hội nói chung phận cƣ dân nơng thơn nói riêng việc bảo vệ môi trƣờng nhƣ: - Sinh viên: Vũ Quốc Việt – MT1301 Page 68 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG – https://www.google.com.vn http://tailieu.vn http://haiphong.gov.vn http://www.monre.gov.vn Sinh viên: Vũ Quốc Việt – MT1301 Page 69 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - MƠI TRƢỜNG BIỂN VÀ VEN BIỂN HẢI PHỊNG THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT... Thuật Môi Trƣờng Tên đề tài: Môi trƣờng biển ven biển Hải Phòng Thực trạng đề xuất giải pháp NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu... THUẬT MÔI TRƢỜNG CHƢƠNG III : TH ỰC TRẠNG VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM BIỂN VÀ VEN BIỂN HẢI PHÒNG 3.1 3.1.1 Thực trạng tiềm ô nhiễm môi trƣờng biển vùng Hải Phịng a nhiễm : Thành phố Hải Phịng

Ngày đăng: 20/12/2019, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan