Quản lý hoạt động dạy học lý luận chính trị ở trường cao đẳng sư phạm điện biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

0 69 0
Quản lý hoạt động dạy học lý luận chính trị ở trường cao đẳng sư phạm điện biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRlNG⁄IH—CSlPH⁄M TR“NTH˛PHlàNGTHANH QUƒNLÝHO⁄TNGD⁄YH—CLÝLUN ÁPNGYÊUC“UIMIGIÁODŁC LUNVNTH⁄CSÀ —CGIÁODŁC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức xây dựng kế hoạch dạy học khoa học, hợp lý nhằm thực mục tiêu chương trình dạy học Lý luận trị trường CĐSP 81 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, GV, tập trung bồi dưỡng đổi PPDH, HTTC dạy học theo yêu cầu đổi giáo dục 84 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo tăng cường ứng dụng CNTT dạy Lý luận trị cho GV nhà trường 85 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi KTĐG theo hướng phát triển lực người học 87 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý HĐDH Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên 90 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 91 Kết luận chương 95 K´TLUNVÀKHUY´NNGH˛ DANHMŁCTÀILI˚UTHAMKHƒO 96 98 PHŁLŁC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANHMŁCCÁCCHVI´TT†T Ý «yử º ˆ Cán quản lý CBQL Cơ sở vật chất CSVC Công nghệ thông tin CNTT Dạy học DH Giảng viên, giáo viên GV Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Hoạt động dạy học HĐDH Học sinh HS Kiểm tra đánh giá KTĐG Phương pháp PP Phương pháp dạy học PPDH Sinh viên SV Thiết bị dạy học TBDH Tổ chun mơn TCM Tổ trưởng chun mơn TTCM Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN ‡ http://lrc.tnu.edu.vn Ł ƒ Bảng 2.1 Thực trạng thực nội dung chương trình Lý luận trị 46 Bảng 2.2 Mức độ thực công tác soạn bài, chuẩn bị trước lên lớp GV Lý luận trị 48 Bảng 2.3 Mức độ thực dạy lớp GV Lý luận trị 49 Bảng 2.4 Thực trạng thực đổi PPDH, HTTC dạy học Lý luận trị 50 Bảng 2.5 Thực trạng ứng dụng CNTT dạy học Lý luận trị 52 Bảng 2.6 Thực trạng thực nề nếp học tập lớp SV 54 Bảng 2.7 Thực trạng phương pháp học tập sinh viên 55 Bảng 2.8 Thực trạng KTĐG kết học tập 56 Bảng 2.9 Thực trạng sử dụng, khai thác CSVC, TBDH 57 Bảng 2.10 Thực trạng quản lý việc thực mục tiêu, nội dung chương trình dạy học Lý luận trị 58 Bảng 2.11 Thực trạng quản lý phân công giảng dạy Lý luận trị 60 Bảng 2.12 Thực trạng quản lý thực việc soạn lên lớp GV Lý luận trị 61 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý dạy lớp GV Lý luận trị 64 Bảng 2.14 Thực trạng quản lý việc đổi PPDH, HTTC dạy học Lý luận trị 65 Bảng 2.15 Thực trạng quản lý việc ứng dụng CNTT phục vụ cho HĐDH Lý luận trị 68 Bảng 2.16 Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Lý luận trị, tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực dạy học 69 Bảng 2.17 Thực trạng quản lý động học tập Lý luận trị sinh viên 71 Bảng 2.18 Thực trạng quản lý đổi KTĐG kết học tập sinh viên 72 Bảng 2.19 Thực trạng quản lý việc khai thác, sử dụng CSVC, thiết bị dạy học 73 Bảng 3.1 Tổng hợp khảo sát mức độ cấp thiết biện pháp quản lý 92 Bảng 3.2 Tổng hợp khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý 94 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn “ nử ¯ Dưới tác động cách mạng khoa học công nghệ, quốc gia phải đối mặt với nhiều hội thách thức tồn cầu hóa mang lại Nguồn nhân lực trở thành tài sản quý nhất, quan trọng định cho tồn phát triển quốc gia Tri thức trở thành nguồn lực kinh tế chủ yếu lợi cạnh tranh Vì vậy, nhiều quốc gia, có Việt Nam xem việc đổi hệ thống GD&ĐT chiến lược sống chiến lược phát triển chung quốc gia, đặc biệt hệ thống giáo dục đại học Theo quan điểm Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI: "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ GV CBQL giáo dục khâu then chốt"[12] Như vậy, quản lý giáo dục khâu then chốt đảm bảo thắng lợi đổi giáo dục Theo tinh thần Nghị số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đổi giáo dục là: "tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo, đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu quả"[1] Trong nhà trường, HĐDH hoạt động trung tâm, định chất lượng, hiệu giáo dục Giáo dục nhà trường, giáo dục bậc đại học, cao đẳng đào tạo người, cung cấp nhân lực cho xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, phải trọng đào tạo kỹ chuyên môn, đào tạo nghề cho sinh viên Bên cạnh đó, việc giáo dục đạo đức, nhân cách, lĩnh trị quan trọng Lý luận trị trường Cao đẳng có nhiệm vụ xây dựng, củng cố giới quan vật biện chứng, nhân sinh quan cách mạng, phương pháp luận khoa học, rèn lĩnh trị vững vàng cho người học, củng cố niềm tin vào nghiệp cách mạng Đảng, trang bị sở phương pháp luận khoa học cho việc nhận thức đường lối sách Đảng, Nhà Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nước tham gia đấu tranh tư tưởng, lý luận chống lại luận điệu xuyên tạc, bóp méo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên, mơn Lý luận trị thường có tính trừu tượng cao; quan điểm, đường lối, chủ trương, nguyên tắc thường xem khơ khan, cứng nhắc; chương trình, nội dung, PPDH Lý luận trị nhà trường chậm đổi mới, chưa theo kịp trình độ phát triển u cầu xã hội; nội dung, chương trình nặng lý thuyết, thiếu liên hệ, vận dụng thực tiễn, chưa cập nhật kịp thời vấn đề thời sự, trị ngồi nước; phương pháp giảng dạy chủ yếu truyền thụ chiều, hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy thấp, thảo luận thường tẻ nhạt, hời hợt, mang tính hình thức, đối phó; KTĐG chủ yếu dừng lại mức tái kiến thức Trong đó, phần lớn sinh viên tiếp cận mơn học yếu tư trừu tượng, thiếu kinh nghiệm thực tiễn để liên hệ, vận dụng lý luận vào thực tiễn, lúng túng phương pháp học tập, nghiên cứu Những hạn chế nêu làm giảm tính hứng thú sinh viên học mơn Lý luận trị, xem nhẹ việc học tập môn Ở trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên, việc quản lý HĐDH Lý luận trị thời gian gần có chuyển biến đáng kể, hiệu HĐDH chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu đổi Do đó, cần có nghiên cứu làm khoa học cho quản lý HĐDH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Với lý nêu trên, chọn đề tài “Quản lý HĐDH Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục" 2.MÝcửíchnghiêncu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý HĐDH Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên, đề tài đề xuất số biện pháp quản lí HĐDH Lý luận trị trường Cao đẳng sư phạm Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 3.itãngvàkhác thÊnghiêncu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lí HĐDH Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lí HĐDH Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 4.Gi§thuyˆtkhoahc HĐDH Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên tổ chức thực nghiêm túc đạt kết định, song nhiều hạn chế Trước bối cảnh đổi giáo dục nay, việc dạy học Lý luận trị trường cao đẳng sư phạm Điện Biên cần có thay đổi chế quản lí để phát huy hiệu cao Nếu xác định biện pháp quản lý phù hợp với đặc trưng môn giúp HĐDH môn ngày phát huy hiệu cao đáp ứng tốt yêu cầu đổi giáo dục 5.NhiÍmvÝnghiêncu - Hệ thống hóa sở lý luận quản lí HĐDH Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Nghiên cứu thực trạng quản lí HĐDH Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Đề xuất số biện pháp quản lí HĐDH Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 6.Giih¥nvàph¥mvinghiêncucºaử¯tài 6.1 Phạm vi thời gian: Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 6.2 Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực tiễn trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên 6.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý HĐDH Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên 7.Phãângphápnghiêncu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa,…các tài liệu khoa học dạy học, HĐDH, quản lý HĐDH trường Cao đẳng sư phạm, đổi giáo dục để xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phiếu hỏi để điều tra đối tượng khảo sát CBQL, giảng viên, sinh viên thực trạng HĐDH, thực trạng quản lý HĐDH theo yêu cầu đổi giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Quan sát HĐDH giảng viên, cách thức quản lý HĐDH CBQL Trao đổi, trò chuyện trực tiếp với đối tượng nghiên cứu để thu thập ý kiến, tìm hiểu sâu thực trạng dạy học, thực trạng quản lý HĐDH theo định hướng đổi giáo dục nhà trường Lấy ý kiến từ nhà giáo, nhà quản lý có nhiều kinh nghiệm dạy học quản lý HĐDH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục để xem xét, điều chỉnh nhận định, đề xuất phương pháp q trình xử lý thơng tin, xử lý kết điều tra, kết khảo nghiệm Tổng kết kinh nghiệm trình quản lý HĐDH nhà trường theo định hướng đổi giáo dục 7.3 Phương pháp nghiên cứu bổ trợ Sử dụng phương pháp thống kê toán học, phần mềm Excel, SPSS để xử lý, phân tích kết nghiên cứu, đánh giá mức độ tin cậy phương pháp điều tra 8.Ýngh›akhoahcvàthıctincºaử¯tài 8.1 Ý nghĩa khoa học: Đề xuất số biện pháp quản lý HĐDH Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 8.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo cho nhà quản lý, giảng viên, sinh viên Lý luận trị 9.C'utrúclu–nvn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận - khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm chương: Chãâng:1 Cơ sở lý luận quản lý HĐDH Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chãâng:2 Thực trạng quản lý dạy học Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chãâng:3 Biện pháp quản lý dạy học Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chãâng CàSLÝLUNV˜ QUƒNLÝ LÝLUNCHÍN HTR˛TRlNGCAO¶NG ÁP NGUC“UIMIGIÁODŁC HO⁄TNGD⁄YH—C SlPH⁄M 1.Vàinétv¯lˇchsỉnghiêncuv'nử¯ 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngồi Dạy học quản lý HĐDH vấn đề quan tâm từ sớm lịch sử phát triển xã hội loài người Ngay từ thời cổ đại, tư tưởng dạy học quản lý HĐDH thể với nội dung, phương diện khác quan điểm nhiều nhà triết học, nhà khoa học Cuối kỷ thứ XVII, chủ nghĩa tư xuất kéo theo thay đổi trị, văn hóa, xã hội, nhiều nhà giáo dục quan tâm đến HĐDH quản lý HĐDH Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu giáo dục Xô Viết J.A.Cômenxki, V.A.Xukhômlinxki, P.V.Zimin, M.I.Kônđakôp, N.I.Xarerđatôp, J.A.Cômenxki nhà giáo dục vĩ đại người Séc (Tiệp Khắc) đánh dấu dấu mốc quan trọng lịch sử phát triển lý luận dạy học hoạt động giáo dục nhân loại Ông tổng hợp khái quát toàn kinh nghiệm thực tế lí luận giáo dục thời kì Phục hưng thành hệ thống lí luận sư phạm, đặt móng cho việc xây dựng giáo dục tiên tiến, đại chủ nghĩa tư sau J.A Cômenxki người đưa nguyên tắc dạy học nguyên tắc trực quan, nguyên tắc quán, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học hệ thống, nguyên tắc phát huy tính tích cực, tự giác SV, nguyên tắc dạy theo khả tiếp thu SV, dạy học phải thiết thực, dạy học theo nguyên tắc cá biệt Qua thể gián tiếp hiệu dạy học có liên quan đến chất lượng người dạy việc vận dụng có hiệu ngun tắc dạy học [22] V.A.Xukhơmlinxki coi trọng việc đạo trình dạy học, ông rõ tầm quan trọng việc tổ chức dự phân tích sư phạm dạy, trọng bồi dưỡng đội ngũ GV, giúp đỡ GV nâng cao tay nghề, hoàn thiện nghệ thuật sư phạm [39] P.V Zinmin, M.I.Kônđakôp, N.I.Xarerđatôp sâu nghiên cứu lãnh đạo công tác giảng dạy, giáo dục nhà trường xem khâu then chốt hoạt động Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn quản lý hiệu trưởng Trong đó, M.I.Kơnđakơp sâu phân tích cơng tác kế hoạch hóa, vai trò tập thể sư phạm, quan hệ hiệu trưởng với vai trò tập thể sư phạm nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục - dạy học nhà trường Về quản lý trình dạy học, ơng quan thu thập, phân tích số liệu, số phản ánh tình hình giảng dạy, học tập, việc phối hợp ban giám hiệu nhằm giúp đỡ GV tiến chuyên môn qua công tác phương pháp [28] Hệ thống lý luận dạy học quản lý HĐDH nhà nghiên cứu Xơ Viết có ý nghĩa to lớn lịch sử phát triển giáo dục, đặt tảng cho lý luận dạy học quản lý HĐDH sau Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, C.Mác Ph.Ănghen V.I.Lênin khẳng định vai trò to lớn GD&ĐT trình phát triển kinh tế - xã hội tác động trở lại phát triển kinh tế - xã hội GD&ĐT, rõ ý nghĩa lớn lao vai trò định GD&ĐT việc phát triển người, nguồn lực nói chung nghiệp CNH, HĐH quốc gia nói riêng C.Mác Ph.Ănghen đề xuất chiến lược giáo dục, nội dung giáo dục cách toàn diện, bao gồm: giáo dục thể lực, trí lực, khoa học kỹ thuật tổng hợp giáo dục gắn liền với lao động sản xuất, tức nội dung giáo dục bao gồm mặt: trí, đức, thể mỹ giáo dục nghề nghiệp [8, tr.263] V.I.Lênin kế thừa, vận dụng phát triển tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen GD&ĐT thực tiễn cách mạng nước Nga V.I.Lênin khẳng định vai trò to lớn cơng tác giáo dục, coi điều kiện quan trọng đảm bảo thắng lợi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, ông đưa tư tưởng giáo dục tổng hợp nhà giáo dục Nga xây nguyên lý giáo dục kết hợp với lao động sản xuất C.Mác Ph.Ăngghen tổng kết thời kỳ đầu cách mạng công nghiệp thành nguyên tắc giáo dục xã hội chủ nghĩa nước Nga, đạo việc tổ chức nhà trường tiến hành hoạt động giáo dục, giảng dạy [40, tr.9293] Hệ thống lý luận GD&ĐT C.Mác Ph.Ănghen V.I.Lênin có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn nghiệp GD&ĐT nước xã hội chủ nghĩa, góp phần xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Điều này, đặc biệt có ý nghĩa thiết dụng nước thực nghiệp CNH, HĐH đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.1.2 Các nghiên cứu nước Ở Việt Nam, vấn đề HĐDH đề cập số tác phẩm số nhà trị, quân sự, nhà giáo dục lỗi lạc thời phong kiến như: Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Thế kỷ thứ XX, hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh vai trò giáo dục, định hướng phát triển giáo dục, mục đích dạy học, nguyên lý dạy học, phương thức dạy học, vai trò quản lý CBQL giáo dục, phương pháp lãnh đạo quản lý, có giá trị lớn trình phát triển lý luận dạy học, lý luận giáo dục, góp phần định hướng phát triển giáo dục Việt Nam [27] Trong năm gần đây, nhà nghiên cứu nhà giáo dục Việt Nam không dừng lại việc nghiên cứu hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục mà tích cực nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề lý luận dạy học, quản lý HĐDH nước tư phát triển, nghiên cứu mơ hình dạy học tiên tiến giới Đồng thời, đứng trước nhiệm vụ đổi giáo dục đào tạo, nhiều nhà nghiên cứu sâu nghiên cứu vấn đề vị trí, vai trò việc tổ chức trình dạy học, ý nghĩa việc nâng cao chất lượng dạy học, ưu nhược điểm hình thức dạy học nay, vai trò người dạy người học, đổi nội dung PPDH, yếu tố liên quan đến trình dạy học, ý nghĩa việc nâng cao chất lượng dạy học, Trong đó, vấn đề quản lý giáo dục đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu khoa học, viết tác Hà Thế Ngữ, Thái Duy Tuyên, Hồ Ngọc Đại, Đặng Vũ Hoạt, Trần Kiều, Nguyễn Văn Lê, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Ngọc Quang, Trần Kiểm, Nguyễn Cảnh Toàn Hệ thống lý luận HĐDH quản lý HĐDH trình bày chi tiết, rõ ràng giáo trình quản lý giáo dục Học viện Quản lý Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Thái Nguyên, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (Viện Khoa học giáo dục Việt Nam), Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Giáo dục Hà Nội, Về quản lý HĐDH, có nhiều luận văn nghiên cứu chủ yếu tập trung trường phổ thông Quản lý HĐDH trường đại học, cao đẳng có vài nghiên cứu như: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Phạm Hải Hà (2010), “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội” Đặng Thụy Đan Thanh (2011), “Quản lý HĐDH Hiệu trưởng trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu” Phousinh Khounsylyheuang (2015), “Quản lý HĐDH môn Tiếng Anh trường Cao đẳng Sư phạm Luông Nặm Tha - CHDCND Lào” Sengphachanh Sithilath (2017), “Quản lý HĐDH môn Tiếng Anh Trường Cao đẳng Sư phạm Pakse nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào” Về HĐDH Lý luận trị, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề phương diện khác nhau: Luận án tiến sỹ triết học “Phát huy vai trò đội ngũ giảng viên đổi giáo dục mơn Lý luận trị trường đại học, cao đẳng Việt Nam nay”, Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, 2015 tập trung nghiên cứu thực trạng đội ngũ giảng viên Lý luận trị trường đại học, cao đẳng đề xuất số biện pháp phát huy vai trò đội ngũ bối cảnh đổi giáo dục Luận văn “Vai trò việc giảng dạy mơn Lý luận trị việc hình thành giới quan khoa học cho sinh viên cao đẳng sư phạm Nam Định”, Nguyễn Văn Long, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 chủ yếu nghiên cứu tác động việc dạy học Lý luận trị đến việc hình thành giới quan cho sinh viên Một số báo đăng tạp chí khoa học nghiên cứu HĐDH Lý luận trị khía cạnh khác nhau: Võ Văn Dung, Đỗ Thị Thùy Trang (2015), “Thực trạng dạy học mơn Lý luận trị trường cao đẳng nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia 2015, Đại học quốc gia thành phố HCM Phạm Đức Minh (2018), “Dạy học KTĐG môn LLCT theo hướng tiếp cận lực nghề nghiệp trường đại học” - Tạp chí Giáo dục, số 440 (kỳ - t.10) Phan Thị Thu Hà (2018), “Đổi phương pháp KTĐG kết học tập Sinh viên dạy học Lý luận trị trường Đại học, cao đẳng theo định hướng lực” - Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6, 2018 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Trần Thanh Hương (2018), “Những yếu tố tích cực nhằm nâng cao lực sư phạm cho giảng viên giáo dục Lý luận trị nay” - Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, kỳ II, tháng 5/2018 Nguyễn Thị Diễm Hằng (2017), “Một số phương pháp hướng dẫn sinh viên tự học mơn Lý luận trị có hiệu quả” - Tạp chí giáo dục số đặc biệt, kỳ II tháng 10/2017 Về quản lý HĐDH Lý luận trị, theo tìm hiểu tác giả, số lượng cơng trình nghiên cứu khơng nhiều, kể đến số cơng trình sau: Luận án Tiến sỹ quản lý giáo dục “Quản lý đào tạo giảng viên Lý luận trị đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi nay”, Nguyễn Thị Thu Thủy, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2012 Luận văn Thạc sỹ quản lý giáo dục “Quản lý hoạt động bồi dưỡng Lý luận trị cho học viên trung tâm bồi dưỡng trị huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn”, Hồng Thị Hương, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2014 Mặc dù có nhiều nghiên cứu HĐDH Lý luận trị, quản lý HĐDH Lý luận trị nghiên cứu hạn chế Chưa có nghiên cứu cụ thể quản lý HĐDH Lý luận trị đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục cách có hệ thống phù hợp với điều kiện thực tế trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên, tỉnh Điện Biên Vì vậy, việc nghiên cứu sở lý luận, điều tra thực trạng nhằm đề xuất biện pháp quản lý HĐDH Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục cần thiết .2MtskháiniÍmcâb§ncºaử¯tài 1.2.1 Quản lý Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, xuất dạng lao động đặc thù hoạt động người đứng đầu nhóm tổ chức nhằm đạo, tổ chức, điều khiển, điều hành người khác với hoạt động theo yêu cầu định, dạng lao động gọi quản lý C.Mác viết: “Tất lao động trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung, phát sinh từ vận động quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm riêng lẻ tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [17, tr12] Quản lý khái niệm rộng, tiếp cận nhiều góc độ: Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Theo F.W Taylor: “Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng, xác cần làm làm phương pháp tốt rẻ tiền nhất” [35, tr8] Harold Kontz cho rằng: “Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm (tổ chức) với thời gian, tiền bạc bất mãn cá nhân Với tư cách thực hành quản lý nghệ thuật, với kiến thức quản lý khoa học” [35, tr8] James Stiner Stenphen Robbins quan niệm: Quản lý tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hoạt động thành viên tổ chức sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề [35, tr9] Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động (nói chung khách thể quản lý) nhằm thực mục tiêu dự kiến” [29, tr31] Tác giả Trần Kiểm nêu rõ: “Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (chủ yếu nội lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao nhất” [21, tr34] Đặng Vũ Hoạt Hà Thế Ngữ cho rằng: “Quản lý q trình định hướng, q trình có mục tiêu; quản lý hệ thống trình tác động đến hệ thống nhằm đạt mục tiêu định” [18, tr28] Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra [10, tr1] Như vậy, thấy khái niệm quản lý biểu đạt nhiều cách khác nhau, bao gồm nội dung bản: - Quản lý dạng hoạt động đặc biệt tổ chức - Quản lý tác động có định hướng, có mục tiêu, mục đích rõ ràng - Quản lý tác động chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý - Quản lý việc huy động, sử dụng nguồn lực nhằm đạt mục đích tổ chức - Quản lý việc vận dụng chức kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra Từ quan điểm trên, hiểu: Quản lý tác động có định hướng, có mục Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý thông qua chức lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra nhằm huy động nguồn lực tổ chức, làm cho tổ chức vận hành đạt mục tiêu đề tổ chức 1.2.2 Hoạt động dạy học Theo quan niệm đại, HĐDH cần xem xét ba phương diện sau: , HĐDH trình kết tái sản xuất phát triển giá trị kinh nghiệm xã hội bản, có chọn lọc, cá nhân thuộc hệ người học định để thực chức phát triển cá nhân cộng đồng , HĐDH hình thức phổ biến phát triển cá nhân cộng đồng Mỗi cá nhân xã hội đồng thời phát triển hai hình thức: hình thức cá biệt, đặc thù, riêng anh ta, gen môi trường hoạt động cá nhân người quy định; hình thức phổ biến, chung cho hệ vài hệ người thuộc cộng đồng định - tức dạy học cộng đồng , HĐDH việc gây ảnh hưởng có chủ định đến hành vi học tập trình học tập người học, tạo môi trường điều kiện để người học trì việc học, cải thiện hiệu chất lượng học tập, kiểm sốt q trình kết học tập họ [19, tr17-32] Theo tiếp cận hệ thống, HĐDH hệ thống toàn vẹn bao gồm thành tố bản: mục tiêu, nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, GV - hoạt động dạy, SV - hoạt động học, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phương tiện dạy học kết học tập SV Mỗi thành tố có vị trí, vai trò chức đặc thù, có quan hệ thống biện chứng với có tác động qua lại với mơi trường kinh tế, trị, xã hội, khoa học - cơng nghệ Theo tiếp cận tương tác, HĐDH hiểu hoạt động phối hợp tương tác thống hoạt động chủ đạo GV hoạt động tự giác tích cực, chủ động SV nhằm thực mục tiêu dạy học Theo cách tiếp cận này, HĐDH bao gồm hai thành tố hoạt động dạy GV hoạt động học SV Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hoạt động dạy hoạt động GV thực theo chiến lược, chương trình thiết kế tác động đến SV nhằm thực chức truyền đạt thông tin điều khiển hoạt động học PPDH giúp SV chiếm lĩnh, lĩnh hội tri thức, kỹ định Hoạt động học q trình tiếp thu, xử lý thơng tin chủ yếu thao tác trí tuệ SV điều khiển GV nhằm lĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức Như vậy, hiểu: HĐDH q trình GV tiến hành thao tác có tổ chức có định hướng giúp SV hoạt động thân, bước có lực tư lực hành động với mục đích chiếm lĩnh giá trị tinh thần, hiểu biết, kỹ năng, giá trị văn hóa mà nhân loại đạt để sở có khả giải yêu cầu thực tế đặt toàn sống SV HĐDH hoạt động tương tác, xem xét hoạt động GV có liên quan đến hoạt động SV ngược lại Nhìn từ góc độ tính chủ thể hoạt động sư phạm, để hoạt động dạy GV hoạt động học SV tiến hành khơng thể thiếu vai trò chủ thể Trong HĐDH, chủ thể hoạt động GV SV SV chủ thể hoạt động học, GV chủ thể hoạt động dạy Thầy trò chủ thể hoạt động, trì, tiếp nối hoạt động Đối tượng hoạt động học tập lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Mục tiêu HĐDH hình thành phát triển nhân cách, lực người học Thầy tích cực, chủ động hoạt động dạy trò tích cực, chủ động tham gia hoạt động học HĐDH GV mang ý nghĩa phương tiện, công cụ hỗ trợ thúc đẩy hoạt động học SV hướng hiệu Tuy nhiên, hoạt động dạy GV hoạt động học SV có tính độc lập tương đối Hoạt động học hoạt động nhận thức độc đáo người học, thơng qua người học thay đổi thân ngày có lực hoạt động nhận thức cải biến thực khách quan 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học Trong nhà trường, Quản lý HDDH trình CBQL xác lập kế hoạch, tổ chức, đạo, giám sát, kiểm tra hoạt động dạy GV hoạt động học HS nhằm đạt mục tiêu đề Nhiệm vụ hàng đầu Quản lý HĐDH quản lý có hiệu thành tố Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn cấu trúc HĐDH, cần phải tạo điều kiện tác động cho cộng tác tối ưu GV HS nhằm xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung phù hợp kế hoạch, áp dụng hài hòa PP, tận dụng phương tiện điều kiện có, tổ chức linh hoạt hình thức DH, tìm phương thức kiểm tra - đánh giá kết DH đáng tin cậy QL hoạt động DH QL việc chấp hành quy định (điều lệ, quy chế, nội quy ) hoạt động giảng dạy GV hoạt động học tập HS, đảm bảo cho hoạt động tiến hành tự giác, có nề nếp, có chất lượng hiệu cao Có thể hiểu: QL hoạt động DH hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể QL tới khách thể QL trình DH nhằm huy động tối đa nguồn lực giáo dục để thực mục tiêu giáo dục đề 1.2.4 Mơn Lý luận trị trường Cao đẳng sư phạm Ở trường Cao đẳng Sư phạm, chương trình mơn Lý luận trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối khơng chun ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh gồm môn: - Môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Thời lượng: tín (phần 1: tín chỉ; phần 3: tín chỉ), nghe giảng: 70%, thảo luận: 30% Điều kiện tiên quyết: Bố trí học năm thứ trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; mơn học chương trình mơn Lý luận trị trường đại học, cao đẳng - Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Thời lượng: tín chỉ, nghe giảng: 70%, thảo luận: 30% Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn học Những Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin - Môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Thời lượng: tín chỉ, nghe giảng: 70%, thảo luận: 30% Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Mục tiêu chương trình mơn Lý luận trị trường CĐSP nhằm giúp sinh viên: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Xác lập sở lý luận để từ tiếp cận nội dung mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết tảng tư tưởng Đảng; xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên; bước xác lập giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận chung để tiếp cận khoa học chuyên ngành đào tạo - Cung cấp hiểu biết có tính hệ thống tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hố, Hồ Chí Minh; với môn học Những nguyên lý chủ nghĩa MácLênin tạo lập hiểu biết tảng tư tưởng, kim nam hành động Đảng cách mạng nước ta; góp phần xây dựng tảng đạo đức người - Cung cấp cho sinh viên nội dung đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ yếu tập trung vào đường lối Đảng thời kỳ đổi số lĩnh vực đời sống xã hội phục vụ cho sống công tác Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào lãnh đạo Đảng, theo mục tiêu, lý tưởng Đảng; Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải vấn đề kinh tế, trị, văn hố, xã hội theo đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước 1.2.5 Quản lí HĐDH Lý luận trị trường CĐSP QL hoạt động DH hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể QL tới khách thể QL trình DH nhằm huy động tối đa nguồn lực giáo dục để thực mục tiêu giáo dục đề Có thể nói, quản lý HĐDH quản lý thành tố trình dạy học, quản lý việc vận hành trình dạy học cách có kế hoạch, có tổ chức, có điều khiển, điều chỉnh nhằm đạt đến mục tiêu xác định Ở phạm vi định, hiểu quản lý HĐDH Lý luận trị trường CĐSP quản lý thành tố trình dạy học mơn học theo trình tự logic, bao gồm: - Quản lý việc thực mục tiêu, nội dung chương trình dạy học Lý luận trị - Quản lý hoạt động dạy GV - Quản lý hoạt động học SV - Quản lý việc KTĐG kết học tập Lý luận trị SV - Quản lý việc khai thác, sử dụng CSVC, TBHD trình dạy học Lý luận trị Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – HTN http://lrc.tnu.edu.vn HDH LýlunchớnhtrêtróặngCao Sóng phƠm 1.3.1 Vai trũ, v trí dạy học Lý luận trị thực mục tiêu đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm i¯u5 Luật giáo dục Đại học 2012 xác định rõ mục tiêu giáo dục đại học: “1 Mục tiêu chung: a) Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, cơng nghệ tạo tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh hội nhập quốc tế; b) Đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với mơi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân Mục tiêu cụ thể đào tạo trình độ cao đẳng a) Đào tạo trình độ cao đẳng để sinh viên có kiến thức chun mơn bản, kỹ thực hành thành thạo, hiểu biết tác động nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội thực tiễn có khả giải vấn đề thông thường thuộc ngành đào tạo;” Như vậy, để thực mục tiêu trên, trường cao đẳng phải thực nhiều nội dung, nhiệm vụ giáo dục khác Trong đó, dạy học Lý luận trị nội dung nhằm thực mục tiêu “Đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức”, “hiểu biết tác động nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội thực tiễn” Đây tri thức tảng, tiền đề để thực mục tiêu khác Về vị trí, vai trò lý luận, V.I.Lênin khẳng định: “Khơng có lý luận cách mạng khơng thể có phong trào cách mạng” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Khơng có lý luận lúng túng nhắm mắt mà đi” Khơng có lĩnh vực đời sống xã hội đại lại đứng ngồi trị, từ vấn đề phát triển kinh tế, văn hóa đến xây dựng đạo đức, lối sống; từ đánh giá khứ, đến dự báo tương lai phải có định hướng trị rõ ràng Đối với sinh viên, việc học tập môn lý luận trị quán triệt nghiêm túc nội dung lý luận trị có ý nghĩa quan trọng: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn góp phần phát triển người tồn diện Cùng với việc học tập kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, sinh viên phải trang bị hệ thống tri thức lý luận trị đắn Bởi kiến thức lý luận trị kim nam phương hướng rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức; hướng em đến hành động thực tiễn nhân văn, tiến bộ, khoa học; hun đúc cho sinh viên lòng u nước chân chính; có tinh thần kiên định, vững vàng, không hoang mang, dao động trước biến động phức tạp sống tình hình trị giới góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Học tập quán triệt nội dung mơn lý luận trị giúp sinh viên có trình độ lực tư lý luận khoa học Có quan điểm đắn, lập trường cách mạng vững phương pháp luận khoa học, điều kiện để sinh viên chủ động, tự tin vươn lên làm chủ khoa học công nghệ tiên tiến, đại giúp sinh viên có lập trường tư tưởng kiên định, lĩnh trị vững vàng, góp phần tích cực vào đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch Sinh viên người trình phát triển trí tuệ nhân cách Đây giai đoạn mà họ khẳng định vai trò, vị trí trách nhiệm với xã hội Tuy nhiên, bên cạnh mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm, khát khao lý tưởng hành động để thực lý tưởng mình, hướng tới giá trị xã hội mới, sinh viên lại có tính bồng bột, chí liều lĩnh, mạo hiểm, chưa đủ kinh nghiệm trải để có cách suy xét, đánh giá giá trị, lựa chọn giá trị theo tinh thần lý Thông qua học tập môn lý luận trị, sinh viên có nhận thức cần thiết hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa; niềm tin vững vào lãnh đạo Đảng, vào nghiệp đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta Từ đó, định khuynh hướng, mục đích hiệu hoạt động sinh viên học tập, lao động; có lý tưởng cách mạng sáng, làm chủ thân, giàu lòng yêu quê hương, đất nước, xây dựng củng cố vững mục tiêu lý tưởng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.2 Mục tiêu, nội dung chương trình dạy học Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm Về mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học trạng thái phát triển nhân cách dự kiến trước học viên sau trình đào tạo, dựa yêu cầu phát triển đất nước, thị trường lao động Trạng thái phát triển nhân cách thể phẩm chất lực người đào tạo Hệ thống phẩm chất lực lại thể việc hoàn thành nhiệm vụ giao sau tốt nghiệp Mục tiêu dạy học thành tố có ý nghĩa định trình dạy học Nó quy định nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, tiêu chuẩn KTĐG kết giáo dục Là yếu tố dự kiến sản phẩm giáo dục nên mục tiêu giáo dục liên quan trực tiếp đến việc phát huy sức mạnh người, vấn đề then chốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Vì vậy, việc xác định đắn mục tiêu giáo dục phù hợp với phát triển thời đại, đất nước để định hướng cho hoạt động giáo dục vấn đề có tính chiến lược Các loại mục tiêu dạy học - Mục tiêu chung giáo dục - Mục tiêu bậc học (tiểu học, trung học, đại học ) - Mục tiêu trường học (mục tiêu đào tạo nhà trường) - Mục tiêu ngành học - Mục tiêu môn học (học phần) - Mục tiêu học (còn gọi mục tiêu chuyên biệt) Ngày 18 tháng năm 2008 Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định số 52/2008/QĐ/BGDĐT “Ban hành chương trình mơn lý luận trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” Theo đó, chương trình chương trình mơn Lý luận trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, gồm mơn: Mơn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Mơn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Mục tiêu cụ thể môn học xác định Quyết định số 52/2008/QĐ/BGDĐT sau: nhằm giúp cho sinh viên: - Xác lập sở lý luận để từ tiếp cận nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết tảng tư tưởng Đảng; - Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên; - Từng bước xác lập giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận chung để tiếp cận khoa học chuyên ngành đào tạo nhằm giúp cho sinh viên: - Cung cấp hiểu biết có tính hệ thống tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hố, Hồ Chí Minh - Tiếp tục cung cấp kiến thức chủ nghĩa Mác - Lênin - Cùng với môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin tạo lập hiểu biết tảng tư tưởng, kim nam hành động Đảng cách mạng nước ta - Góp phần xây dựng tảng đạo đức người nhằm giúp cho sinh viên: - Cung cấp cho sinh viên nội dung đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ yếu tập trung vào đường lối Đảng thời kỳ đổi số lĩnh vực đời sống xã hội phục vụ cho sống công tác Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào lãnh đạo Đảng, theo mục tiêu, lý tưởng Đảng - Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải vấn đề kinh tế, trị, văn hố, xã hội theo đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Về nội dung chương trình Chương trình dạy học văn kiện có tính pháp quy Nhà nước ban hành, quy định cách cụ thể: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Vị trí, mơn học kế hoạch dạy học - Mục đích u cầu mơn học (u cầu tri thức, kỹ kỹ xảo, thái độ hành vi) - Nội dung môn học (các phần, chương, bài) - Kế hoạch thời gian: số tiết dành cho phần, chương, số tiết dành cho ôn tập, kiểm tra, thực hành - Giải thích chương trình hướng dẫn thực chương trình Thực chương trình dạy học thực kế hoạch đào tạo theo mục tiêu đào tạo nhà trường Về nguyên tắc, chương trình dạy học pháp lệnh Nhà nước Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành, người GV phải thực nghiêm chỉnh, không tùy tiện thay đổi, thêm bớt làm sai lệch chương trình dạy học Chương trình dạy học công cụ chủ yếu để Nhà nước lãnh đạo giám sát HĐDH nhà trường thông qua quan quản lý giáo dục Đồng thời pháp lý để nhà trường GV tiến hành tổ chức công tác giảng dạy thống phạm vi toàn quốc, SV tiến hành học tập theo yêu cầu chung GV cần nghiên cứu nắm vững chương trình mơn học mà phụ trách Đồng thời tìm hiểu, nghiên cứu chương trình mơn có liên quan để thiết lập mối quan hệ liên mơn q trình dạy học Qua đó, giúp SV dễ dàng có tranh chung giới cho em có quan điểm phức hợp hệ thống có tư linh hoạt mềm dẻo học mơn học Chương trình mơn Lý luận trị quy định Quyết định số 52/2008/QĐ/BGDĐT, nội dung chương trình mơn Lý luận trị bao gồm: - Mơn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin: Thời lượng: tín (phần 1: tín chỉ; phần 3: tín chỉ), nghe giảng: 70%, thảo luận: 30% Nội dung chương trình gồm: nhập môn nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác-Lênin, học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác-Lênin phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa xã hội - Mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh: Thời lượng: tín chỉ, nghe giảng: 70%, thảo luận: 30% Nội dung môn học: Cơ sở, trình hình thành phát triển tư tưởng hồ chí minh; hệ thống quan điểm lý luận Hồ Chí Minh (tư tưởng hồ chí Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc, chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội việt nam, đảng cộng sản việt nam, đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế, dân chủ xây dựng nhà nước dân, dân, dân, văn hóa, đạo đức xây dựng người mới); vận động tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn cách mạng Việt Nam - Môn học Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam: Thời lượng: tín chỉ, nghe giảng: 70%, thảo luận: 30% Nội dung môn học gồm: đời Đảng Cộng sản Việt Nam cương lĩnh trị Đảng, đường lối đấu tranh giành quyền (1930-1945), đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975), đường lối cơng nghiệp hố, đường lối xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đường lối xây dựng hệ thống trị, đường lối xây dựng phát triển văn hoá; giải vấn đề xã hội, đường lối đối ngoại 1.3.3 Phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm PPDH bao gồm phương pháp dạy phương pháp học tác động lẫn nhau, phối hợp với Trong đó, phương pháp dạy giữ vai trò chủ đạo phương pháp học, phương pháp học có tính độc lập tương đối, chịu chi phối phương pháp dạy tác động trở lại phương pháp dạy Hệ thống PPDH bao gồm nhóm sau: Một số PPDH sử dụng ngôn ngữ nói viết (phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp), PPDH trực quan (quan sát, trình bày trực quan), PPDH thực hành, thực tiễn (thí nghiệm, luyện tập, ơn tập), phương pháp khác (tổ chức trò chơi, động não, thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai, phương pháp kể chuyện, PPDH theo dự án, ) [36, tr.128-150] Hình thức tổ chức dạy học hình thái tồn khác trình dạy học Trong thực tiễn, hình thức dạy học thể ba dạng tổ chức dạy học: Dạng cá nhân, dạng nhóm, dạng tồn lớp - Hình thức lớp - Hình thức tự học - Hình thức hoạt động ngoại khóa - Hình thức tham quan - Hình thức giúp đỡ riêng (phụ đạo) - Hình thức thảo luận hình thức xêmina [36, tr.150-167] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hệ thống PPDH HTDH vận dụng q trình dạy học Lý luận trị trường CĐSP sau: - Các nội dung lý thuyết: Các PPDH sử dụng thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, công não, kể chuyện, quan sát, Và chủ yếu sử dụng HTDH lớp - - Các nội dung thảo luận: Có thể sử dụng PPDh thảo luận, đóng vai, dạy học theo dự án, linh hoạt việc sử dụng HTDH thảo luận, xêmina, tham quan, hoạt động ngoại khóa, Trong q trình dạy học Lý luận trị trường cao đẳng sư phạm, giảng viên cần: - Phối hợp phương pháp nhằm phát huy ưu khắc phục hạn chế phương pháp - Lựa chọn, vận dụng PPDH phải tùy thuộc vào đặc trưng mơn học, nội dung dạy học, mục đích, yêu cầu học, đặc điểm nhận thức sinh viên, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học nhà trường, môn cá nhân lực, trình độ nhà sư phạm - Tổ chức thực tốt hình thức dạy học chủ đạo hình thức lớp bài, áp dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học khác, phối hợp dạy học nhà trường tùy vào yêu cầu, nhiệm vụ, nội dung, học 1.3.4 Kiểm tra đánh giá kết học tập Lý luận trị sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm KTĐG xem công cụ quan trọng chủ yếu xác định lực nhận thức người học, điều chỉnh trình dạy học, động lực để đổi PPDH, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo người Việt Nam theo mục tiêu giáo dục Năm 1999, Bộ GD&ĐT có văn thức quy định kiểm tra thi học phần đại học, cao đẳng Theo Quy chế 04/1999 Bộ GD&ĐT ký ngày 11 tháng 02 năm 1999, GV đánh giá kiến thức phương pháp tư kiểm tra định kỳ sau học trình 15 tiết, tức cho kiểm tra chấm thi không tổ chức cho sinh viên học theo nhóm đánh giá theo nhóm Năm 2001, giáo dục Việt Nam thay đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín Công tác đánh giá kết học tập sinh viên thay đổi Ngày 30 tháng 07 năm 2001, Bộ GD&ĐT định số 31/2001/QĐBGD&ĐT Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ quy theo học chế tín Thứ trưởng Trần Văn Nhung ký ban hành Quy chế có số khác biệt so với Quy chế 04/1999 Hiệu trưởng quyền quy định số kỳ thi kết thúc học phần không hai lần, quy định thời gian ôn thi quy định tỉ trọng điểm kiểm tra thường kỳ điểm thi kết thúc học phần Năm 2003, Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục đời, công tác đánh giá học lực sinh viên trọng cấp lãnh đạo, nhà giáo dục quan tâm nhiều hơn, việc ứng dụng phương pháp thi trắc nghiệm khách quan triển khai rộng khắp từ tuyển sinh đại học (đầu vào) đến đề thi học kỳ thi tốt nghiệp (đầu ra) Tháng 06 năm 2006, Bộ GD&ĐT lại ban hành Quy chế đào tạo lần thứ ba, Quy chế 25/2006 Định hướng quy chế đưa mong muốn thay đổi phương pháp đánh giá kết học tập sinh viên theo hướng chuẩn hóa đánh giá suốt trình học tập, sử dụng nhiều phương pháp đa dạng, khoa học đại Vì vậy, trường đại học thành lập đơn vị khảo thí kiểm định chất lượng độc lập để tách rời khâu dạy với khâu thi, khâu KTĐG nhằm khắc phục mặt tiêu cực trình dạy học Theo Quy chế GV đề xuất hình thức thi kết thúc học phần, Hiệu trưởng định Nhờ mà cách thức tổ chức thi, hình thức thi áp dụng cách linh hoạt đánh giá sát thực kết học tập môn học Sự khác biệt lớn đánh giá kết học tập cho môn học Quy chế 25/2006 điểm học phần (điểm tổng hợp đánh giá học phần) bao gồm: 1) điểm kiểm tra thường xuyên trình học tập; 2) điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận; 3) điểm đánh giá phần thực hành; 4) điểm chuyên cần; 5) điểm thi học phần; 6) điểm tiểu luận 7) điểm thi kết thúc học phần, điểm thi kết thúc học phần bắt buộc cho trường hợp phải có trọng số không 50% điểm học phần Như nói, việc lựa chọn hình thức đánh giá phận trọng số điểm đánh giá phận cách tính điểm tổng hợp đánh giá học phần giảng viên đề xuất, Hiệu trưởng phê duyệt phải quy định đề cương chi tiết học phần Như vậy, quy chế 25 để mở khả cho GV đánh giá kỹ năng, thái độ sinh viên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Từ năm 2007 đến nay, Bộ GD&ĐT áp dụng Quy chế 43/2007 đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Nhìn chung, quy chế kết hợp quy chế trước với Điểm học phần tính 02 cách: vào phần quy định Quy chế 04/1999 31/2001 gồm tất điểm đánh giá phận quy định Quy chế 25/2006 Khác với Quy chế 25, Quy chế 43/2007 quy định kỳ thi phụ tổ chức có điều kiện Sự khác biệt bật Quy chế cách tính điểm đánh giá phận điểm học phần (đảm bảo đánh giá phần phần chìm) Trong đó, điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân Điểm học phần tổng điểm tất điểm đánh giá phận học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần hoàn chỉnh sau chuyển thành điểm chữ Do đó, từ năm 2007, sinh viên đào tạo theo tín có điểm học phần điểm chữ Phương pháp đánh giá thành học tập gồm: đánh giá thường xuyên (formative assessment) - câu hỏi ngắn lớp, kiểm tra ngắn Hai đánh giá tổng kết (summative assessment) - yêu cầu phải kiểm tra phần thuyết giảng lớp phần với phần sinh viên tự đọc thời gian học tập thuộc phần chìm Kể từ ngày 1/1/2017, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực quản lý nhà nước toàn lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp (trừ trường sư phạm, ngành đào tạo GV) Ngày 13/3/2017, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư 09/2017/TT-BLĐTBXH Quy định quy định việc tổ chức thực chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ-đun tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp Việc KTĐG ngành đào tạo sư phạm trường đại học, cao đẳng sư phạm áp dụng theo quy định Theo đó, điểm mơn học, mơ-đun bao gồm điểm trung bình điểm kiểm tra có trọng số 0,4 điểm thi kết thúc mơn học, mơ-đun có trọng số 0,6;điểm trung bình điểm kiểm tra trung bình cộng điểm kiểm tra thường xuyên, điểm kiểm tra định kỳ theo hệ số loại điểm Trong đó, điểm kiểm tra thường xun tính hệ số 1, điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số Điểm mơn học, mơ-đun đạt u cầu có điểm theo thang điểm 10 đạt từ 5,0 trở lên (trong Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đào tạo theo niên chế), 4,0 trở lên (trong đào tạo theo phương thức tích lũy mơ-đun tín chỉ) Như vậy, việc KTĐG trường cao đẳng sư phạm phụ thuộc vào việc nhà trường áp dụng đào tạo theo niên chế hay theo hệ thống tín chỉ, ngành sư phạm hay ngồi sư phạm Tuy nhiên, thấy quy chế, quy định KTĐG dần tiếp cận mục tiêu đổi giáo dục Điểm kết thúc học phần điểm đánh giá trình với nội dung kiểm tra đa dạng, việc lựa chọn hình thức đánh giá mang tính mở, cho phép GV TCM lựa chọn hình thức thi…Do đó, KTĐG kết học tập Lý luận trị trường cao đẳng sư phạm, giảng viên vận dụng linh hoạt quy định, quy chế hành để đánh giá phù hợp với đối tượng yêu cầu, xây dựng nội dung hình thức kiểm tra, thi, đánh giá phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục ˇnh hãng d¥y hc lý lu–n tr ê tróặng Cao ng Só phƠm ỏp ng yờucôuimigiỏodíc Đổi “thay đổi làm cho thay đổi tốt hơn, tiến so với trước, đáp ứng yêu cầu phát triển” [43] Đổi phương thức tạo thay đổi xã hội Nội hàm khái niệm đổi nhằm hoạt động người làm thay đổi cũ, lạc hậu tiến Với nội hàm đổi có nhiều loại hình cấp độ khác đổi kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, hành động, phương thức ứng xử, phương pháp giảng dạy, chế tổ chức quản lý, cách thức sản xuất,…Ở đất nước, tùy vào thời điểm lịch sử, nghiệp đổi có nội dung, biện pháp kết khác đồng với với mục tiêu “cải biến cũ thành tiến hơn” Trong giáo dục, điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội thay đổi, đặc biệt với bùng nổ thông tin, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật giai đoạn đòi hỏi phải có phương pháp, hình thức dạy học mới, phù hợp với yêu cầu thời đại Vì vậy, đổi giáo dục yêu cầu tất yếu quốc gia, giáo dục Vấn đề cải cách, đổi giáo dục Đảng Nhà nước ta quan tâm từ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn sớm, từ ngày đầu giành độc lập dân tộc Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV(12/1976), Đảng ta xác định: “ Tiến hành cải cách giáo dục nước; phát triển giáo dục phổ thơng; xếp, bước mở rộng hồn chỉnh mạng lưới trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp; phát triển rộng rãi trường dạy nghề” Đến Đại hội VIII, GD&ĐT, Nghị nhấn mạnh với nội dung chủ yếu: “ Tại Đại hội IX, vấn đề GD&ĐT, Nghị nêu rõ: “ Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục; thực “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” Tại Đại hội X, Đảng chủ trương: “ Nghị số 29, NQ/TƯ ngày 04/11/2013 “về đổi bản, tồn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định: “Đổi bản, toàn diện GD&ĐT đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” Nghị 29 xác định mục tiêu đổi GD&ĐT là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống GD&ĐT; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực.”[1] Tiếp tục thực chủ trương đổi bản, toàn diện GD&ĐT mà Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (NQ 29-NQ/TW) đề ra, Đại hội Đảng lần thứ XII khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”[1] “Đổi bản, toàn diện GD&ĐT đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở GD&ĐT việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học nhằm hướng đến phát triển phẩm chất, lực người học”.[14] Trong đó, nội dung liên quan trực tiếp đến đổi HĐDH là: “Đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy, phương pháp học thi cử, phổ thông đại học, thầy trò thay đổi tổng thể, có hệ thống, có trước có sau, có có dưới, có có ngồi, có có phụ, tất yếu tố, quan hệ ngành giáo dục ngành giáo dục với ngành khác đời sống xã hội Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội’ “Trên sở mục tiêu đổi GD&ĐT, cần xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, môn học, chương trình, ngành chun ngành đào tạo; coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở GD&ĐT; giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Trong nội dung đổi bản, toàn diện GD&ĐT cần nắm vững vấn đề trọng điểm đổi chương trình, nội dung giáo dục theo hướng tinh giảm, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh….” [14] “…Đổi mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học sau đại học theo hướng đại, phù hợp với ngành, nhóm ngành đào tạo việc phân tầng hệ thống giáo dục đại học Chú trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội, bước tiếp cận trình độ khoa học công nghệ tiên tiến giới” “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan” “…Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội”.[14] Đối với giáo dục đại học, ngày 02/11/2015, Chính phủ ban hành Nghị Quyết số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2006 - 2020, xác định rõ: “Đổi giáo dục đại học phải đảm bảo tính thực tiễn, hiệu đồng bộ; lựa chọn khâu đột phá, lĩnh vực ưu tiên sở trọng điểm để tập trung nguồn lực tạo bước chuyển rõ rệt Việc mở rộng quy mô phải đôi với nâng cao chất lượng; thực công xã hội đôi với đảm bảo hiệu đào tạo; phải tiến hành đổi từ mục tiêu, quy trình, nội dung đến phương pháp dạy học, phương thức đánh giá kết học tập; liên thơng ngành, hình thức, trình độ đào tạo; gắn bó chặt chẽ tạo động lực để tiếp tục đổi giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp” Nghị xác định mục tiêu đổi giáo dục đại học là: “Đổi toàn diện giáo dục đại học, tạo chuyển biến chất lượng, hiệu quy mô, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu học tập nhân dân Đến năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực tiếp cận trình độ tiên tiến giới; có lực cạnh tranh cao, thích ứng với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Từ đó, xác định nhiệm vụ giải pháp đổi Trong đó, nhiệm vụ, giải pháp đổi HĐDH là: “Cơ cấu lại khung chương trình; bảo đảm liên thông cấp học; giải tốt mối quan hệ khối lượng kiến thức thời lượng học tập môn giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp, nâng cao hiệu đào tạo môn học Đổi nội dung đào tạo, gắn kết chặt chẽ với thực tiễn nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ nghề nghiệp xã hội, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ngành, lĩnh vực, tiếp cận trình độ tiên tiến giới Phát triển tiềm nghiên cứu sáng tạo, kỹ nghề nghiệp, lực hoạt động cộng đồng khả lập nghiệp người học Triển khai đổi phương pháp đào tạo theo tiêu chí: trang bị cách học, phát huy tính chủ động người học; sử dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động dạy học Khai thác nguồn tư liệu giáo dục mở nguồn tư liệu mạng Internet Lựa chọn, sử dụng chương trình, giáo trình tiên tiến nước”.[12] Từ quan điểm đổi giáo dục nói chung đến quan điểm đổi HĐDH đại học nói riêng, thấy định hướng đạo Đảng, Nhà nước, Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bộ GD&ĐT đổi HĐDH đại học sâu vào nội dung là: đổi mục tiêu DH đại học theo hướng phát huy lực, phẩm chất người học,đổi nội dung chương trình, đổi PPDH, hình thức tổ chức DH đổi KTĐG kết học tập sinh viên HĐDH Lý luận trị trường cao đẳng sư phạm nội dung giáo dục nhà trường nhằm thực mục tiêu giáo dục đào tạo bậc đại học Việc đổi dạy học môn góp phần vào việc thực mục tiêu đổi giáo dục đại học Để thực mục tiêu đổi đó, phạm vi nhà trường, việc dạy học Lý luận trị cần tập trung thực theo định hướng sau: đổi nội dung chương trình Lý luận trị trường Cao đẳng sư phạm theo hướng tinh giảm, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Với môn Lý luận trị, nội dung giáo dục cần đặc biệt trọng giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học đổi hình thức tổ chức dạy học theo hướng đa dạng hóa hình thức dạy học thực KTĐG kết học tập theo hướng đại, bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng ngh thụng tin HTN http://lrc.tnu.edu.vn .QuĐnlý HDH LýlunchớnhtrêtróặngCao Sóng phƠm ỏpngyờu côuimigiỏodíc Qun lý HDH Lý lun chớnh tr đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tác động có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức, có điều khiển, điều chỉnh chủ thể quản lý nhà trường đến trình dạy học Lý luận trị nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục yêu cầu phát triển đất nước, thời đại Ở trường cao đẳng sư phạm, quản lý HĐDH Lý luận trị đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bao gồm nội dung sau: 1.5.1 Quản lý thực mục tiêu, nội dung chương trình dạy học Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm Mục tiêu, nội dung chương trình Lý luận trị trường cao đẳng Sư phạm quy định Quyết định số 52/2008/QĐ/BGDĐT ngày 18 tháng năm 2008 “Ban hành chương trình mơn lý luận trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối khơng chun ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” Đây để CBQL nhà trường quản lý HĐDH Lý luận trị GV [5] Để quản lý tốt việc thực mục tiêu, nội dung chương trình dạy học Lý luận trị trường Cao đẳng sư phạm, Hiệu trưởng cần đạo: - Quán triệt, triển khai thực nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình dạy học Lý luận trị trường cao đẳng - Phổ biến mục tiêu giáo dục Lý luận trị trường Cao đẳng sư phạm mục tiêu đổi giáo dục - Chỉ đạo TCM xây dựng kế hoạch giảng dạy kiểm soát chặt chẽ tiến độ thực chương trình dạy học Hiệu trưởng hướng dẫn TCM, giảng viên quy trình xây dựng kế hoạch, giúp họ xác định mục tiêu dạy học, nội dung chương trình tìm biện pháp thực mục tiêu Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch TTCM Từ kế hoạch chung TCM, TTCM hướng dẫn GV lập kế hoạch dạy học cá nhân duyệt kế hoạch GV - Phê duyệt kế hoạch dạy học kiểm tra giám sát việc giảng viên thực nhiệm vụ dạy học Lý luận trị theo kế hoạch phê duyệt lãnh đạo nhà trường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm quản lý đội ngũ GV thực mục tiêu, yêu cầu chương trình dạy học (trong tình cụ thể địa phương cần vận dụng linh hoạt chừng mực phạm vi cho phép đạo cấp trên) Với dạy học Lý luận trị, Hiệu trưởng cần đặc biệt quan tâm đến nội dung dạy học cho đảm bảo định hướng tư tưởng trị, tính Đảng, tính khoa học; nội dung dạy học gắn kết với thực tiễn để hạn chế tính trừu tượng, hàn lâm mơn học 1.5.2 Quản lý hoạt động dạy Lý luận trị giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Để quản lý hoạt động dạy GV, nhà quản lý cần tiến hành công việc sau: Quản lý phân công giảng dạy cho giảng viên Việc phân công giảng dạy cho GV nhằm phát huy khả người để mang lại hiệu dạy học cao công việc quan trọng công tác quản lý người Hiệu trưởng Muốn làm tốt cơng việc cần hiểu rõ tình hình chất lượng đội ngũ GV như: lực, trình độ chun mơn, chun ngành đào tạo, điểm mạnh, điểm yếu, tâm tư nguyện vọng, hoàn cảnh riêng, sức khỏe, để phân công cho phù hợp Khi phân cơng giảng dạy phải dựa quyền lợi học tập SV, khối lượng cơng việc, tính chất cơng việc mà bố trí GV hợp lý để phát huy tốt khả GV Để thực tốt điều này, hiệu trưởng cần: - Phân tích đánh giá cụ thể tình hình đội ngũ GV - Thống hình thức phân cơng GV - Xác định thống nguyên tắc tiêu chuẩn phân công phù hợp, xem xét, điều chỉnh việc phân công GV đảm bảo cân đối mặt lao động, phù hợp định mức chuẩn yêu cầu thực tiễn nhà trường theo quy định - Xây dựng quy trình phân cơng rõ ràng đảm bảo ngun tắc tập trung dân chủ Phát huy vai trò TCM phân cơng GV, theo quy trình từ lên, tức TCM đề xuất phương án phân công, hiệu trưởng xem xét phê duyệt Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp GV Soạn khâu quan trọng việc chuẩn bị GV cho lên lớp Soạn giúp giảng viên xác định mục tiêu, xây dựng nội dung, lựa chọn phương pháp, hình thức lên lớp phù hợp với đối tượng SV yêu cầu đổi Hiệu trưởng phải đạo tốt việc soạn bài, chuẩn bị tập trung vào số công việc sau: - Hướng dẫn GV đổi việc soạn lên lớp từ khâu xác định mục tiêu dạy việc xác định phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung dạy học đối tượng sinh viên, hướng đến phát triển lực phẩm chất người học, gắn kết lý luận với thực tiễn - Cùng với TCM kiểm tra định kỳ, đột xuất việc soạn chuẩn bị lên lớp GV, yêu cầu TCM xây dựng kế hoạch tự kiểm tra thường xuyên, tránh tượng đối phó, hình thức - Tổ chức tiết dạy minh họa, thông qua việc dự giờ, để đánh giá việc chuẩn bị lên lớp GV Quản lý dạy lớp GV HĐDH Lý luận trị cao đẳng thực chủ yếu hình thức lên lớp, dạy sở tạo nên chất lượng dạy học Việc soạn việc chuẩn bị thiết bị cần thiết cho lên lớp GV mang lại hiệu cao GV thực thành công lớp Do đó, muốn quản lý lên lớp GV tốt, Hiệu trưởng cần: - Căn hướng dẫn Bộ GD- ĐT tình hình thực tế nhà trường xây dựng tiêu chuẩn lên lớp cách linh hoạt phù hợp; - Quản lý lên lớp theo thời khóa biểu: Điều khiển thời gian, trì nề nếp vào lớp theo thời khóa biểu ban hành; theo dõi trống, bố trí GV dạy thay, dạy bù đảm bảo tiến độ thực chương trình quy định - Kiểm tra dạy lớp GV thông qua dự giờ, trao đổi với GV kết học tập SV, kiểm tra sổ điểm, sổ đầu bài, ghi chép SV Ban giám hiệu thường xuyên KTĐG tình hình lên lớp GV mặt theo quy định Quản lý việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Đổi PPDH, HTTC dạy học yêu cầu bắt buộc người giảng viên nhằm thực mục tiêu đổi giáo dục phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo SV q trình học tập Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Quản lý đổi PPDH, HTTC dạy học phần quản lý HĐDH giảng viên Để quản lý việc thực đổi PPDH Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm, Hiệu trưởng cần tiến hành: - Quán triệt định hướng đổi PPDH, HTTC dạy học Lý luận trị nay, tổ chức tập huấn đổi PPDH, HTTC dạy học cho GV - Tổ chức hội thảo khoa học đổi PPDH, HTTC dạy học Lý luận trị - Yêu cầu đưa nội dung đổi PPDH, HTTC dạy học vào sinh hoạt TCM môn Lý luận trị - Chỉ đạo GV lập kế hoạch dạy học, thiết kế HĐDH theo định hướng đổi PPDH, HTTC dạy học - Tổ chức thi giảng theo tinh thần đổi PPDH môn Lý luận trị - Tổ chức KTĐG dạy GV theo yêu cầu đổi PPDH, HTTC dạy học - Động viên, khuyến khích, nhân rộng điển hình tiết dạy tốt theo hướng đổi PPDH, HTTC dạy học Quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Lý luận trị Cơng nghệ thơng tin công cụ đắc lực hỗ trợ đổi nội dung, phương pháp giảng dạy, hỗ trợ đổi quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng phát triển giáo dục Để quản lý việc thực đổi PPDH Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm, Hiệu trưởng cần tiến hành: - Chỉ đạo tổ môn xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT vào dạy học Lý luận trị - Chỉ đạo GV lập kế hoạch dạy học, thiết kế HĐDH tổ chức dạy học theo hướng ứng dụng CNTT vào dạy học - Tập huấn cho GV sử dụng, ứng dụng CNTT vào dạy học - Tổ chức thi giảng theo tinh thần ứng dụng CNTT môn Lý luận trị - Tổ chức KTĐG dạy GV theo yêu cầu ứng dụng CNTT vào dạy học Quản lý thực quy định hồ sơ chuyên môn Hồ sơ chuyên môn GV sở pháp lý thể việc thực nề nếp chuyên môn, việc chuẩn bị, đầu tư cho công việc GV Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hồ sơ chuyên môn GV phục vụ cho HĐDH gồm: Giáo án, sổ kế hoạch, phiếu báo giảng, sổ dự giờ, sổ sinh hoạt chuyên môn, sổ tự học tự bồi dưỡng, đề cương chi tiết học phần giảng dạy, giáo trình, Để quản lý tốt hồ sơ chun mơn GV, Hiệu trưởng cần quy định rõ số lượng, tên loại hồ sơ chuyên môn, xác định yêu cầu loại, với Phó Hiệu trưởng chuyên môn TTCM thường xuyên kiểm tra điều chỉnh kịp thời sai lệch trình thực Quản lý việc bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực dạy học giảng viên Quản lý việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng đội ngũ GV có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Vì vậy, Hiệu trưởng cần phải có kế hoạch, chủ động việc bồi dưỡng GV, bước nâng cao trình độ lực cho GV đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Cụ thể, Hiệu trưởng cần: - Xác định, hình thành mục tiêu hoạt động bồi dưỡng GV, lựa chọn phương án, biện pháp tốt nhất, phù hợp với điều kiện thực tế để tiến hành hoạt động bồi dưỡng đạt kết tốt - Căn vào kết đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp hàng năm để xác định nhu cầu bồi dưỡng GV đạo việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên GV - Chỉ đạo hoạt động tự bồi dưỡng GV: đa dạng hóa hình thức tự bồi dưỡng, tổ chức cho GV đăng ký hoạt động tự bồi dưỡng, đạo tổ môn tạo điều kiện cho Gv thực tốt nhiệm vụ - Tổ chức tham quan, học hỏi kinh nghiệm trường bạn - Kiểm tra trình kết tự bồi dưỡng GV để đánh giá có điều chỉnh phù hợp - Chỉ đạo đánh giá xếp loại khen thưởng kết bồi dưỡng thường xuyên GV cuối năm học Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.5.3 Quản lý hoạt động học Lý luận trị sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Tạo động cơ, thái độ học tập đắn Động cơ, thái độ học tập yếu tố quan trọng định chất lượng hiệu học tập người học Đối với SV, sinh viên, động học tập khơng có sẵn, khơng thể áp đặt mà hình thành trình học tập, rèn luyện Trong q trình đó, thầy cơ, giáo người dẫn dắt, SV, sinh viên phải tự hình thành mục đích, động học tập cho Trong giai đoạn nay, phận không nhỏ sinh viên coi nhẹ việc học tập Lý luận trị Vì vậy, Hiệu trưởng cần có biện pháp quản lý để tạo động học tập đắn cho em: - Chỉ đạo GV xây dựng động học tập đắn cho SV - Thường xuyên động viên, khuyến khích, khen thưởng kịp thời nỗ lực học tập SV - Hướng dẫn GV phát kịp thời điều chỉnh biểu không đắn động cơ, thái độ học tập sinh viên Quản lý nề nếp học tập lớp SV - Tổ chức xây dựng thực nội quy học tập SV: - Chỉ đạo GV môn quản lý tốt việc học lớp SV: điểm danh SV tham gia học tập, kiểm tra việc học cũ, lắng nghe, ghi chép mới, hướng dẫn SV tham gia hoạt động học tập - Yêu cầu GV môn cần quản lý việc chuẩn bị SV, giao nhiệm vụ học tập nhà cho SV nhiều hình thức Trong học, GV có hình thức kiểm tra việc chuẩn bị SV - Hiệu trưởng nhà trường phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, nhận xét tình hình thực nếp phân cơng trách nhiệm cụ thể cho đối tượng để phối hợp thực Quản lý đổi PP học tập cho SV Trong định hướng đổi giáo dục, đổi PP học tập vấn đề quan trọng việc nâng cao chất lượng học tập SV Đổi PP học tập SV nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối ghi nhớ máy móc Người học phải biết cách học, cách nghĩ, biết tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực; biết ứng dụng CNTT truyền thơng học tập Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Để đạt yêu cầu trên, hiệu trưởng cần: - Tổ chức học tập, nghiên cứu, bồi dưỡng cho GV giảng dạy Lý luận trị nhà trường nắm vững thống PP học tập trách nhiệm đối tượng trường với việc hướng dẫn học tập cho SV - Nâng cao nhận thức SV vai trò PP học tập, hoạt động tự học, vai trò CNTT truyền thông học tập - Tổ chức bồi dưỡng PP học tập, PP tự học, lực ứng dụng CNTT truyền thông cho SV - Quản lý việc hình thành kỹ PP tự học cho SV thông qua GV chủ nhiệm, GV môn hướng dẫn cho SV xây dựng kế hoạch tự học, PP tự học, tự nghiên cứu, vận dụng kỹ phù hợp việc học tập - Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Là biện pháp tích cực để nâng cao lực tự thích ứng, tự sáng tạo, ham hiểu biết, phẩm chất thiếu để SV nâng cao hoạt động tự học - Quản lý CSVC, TBDH hỗ trợ hoạt động tự học SV để phục vụ cho việc giáo dục nhà trường việc nâng cao chất lượng giảng dạy tự học SV 1.5.4 Quản lý đổi KTĐG kết học tập sinh viên học tập Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm Đổi KTĐG kết học tập SV khâu quan trọng đổi HĐDH Lý luận trị trường Cao đẳng sư phạm Để quản lý tốt nội dung này, Hiệu trưởng cần thực tốt việc sau: - Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho GV đổi KTĐG kết học tập SV - Chỉ đạo tổ môn, yêu cầu tổ môn sử dụng hình thức KTĐG hướng tới phát triển lực SV, hướng dẫn GV đánh giá trình, đánh giá lớp; đánh giá hồ sơ; đánh giá nhận xét Coi trọng đánh giá để giúp đỡ SV PP học tập, động viên cố gắng, hứng thú học tập em trình dạy học Tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, cần tăng cường câu hỏi mở; gắn với vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội bật để SV bày tỏ kiến - Chỉ đạo tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, quy chế tất khâu đề, coi, chấm nhận xét, đánh giá SV việc thi kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá lực tiến SV - Tổng hợp việc KTĐG kết học tập định kỳ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.5.5 Quản lý việc khai thác, sử dụng CSVC, thiết bị dạy học GV SV trình dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục CSVC (CSVC), TBDH (thiết bị dạy học) thành phần thiếu HĐDH Lý luận trị theo định hướng đổi giáo dục Tăng cường QL nguồn lực CSVC, thiết bị nhà trường giúp trình dạy học Lý luận trị nói chung, đổi PPDH nói riêng đạt kết tốt hơn, tăng cường kênh ghi nhớ thông tin cho SV, giúp GV khai thác tốt nội dung học, Để quản lý tốt Hiệu trưởng cần phải thực đầy đủ nội dung sau: - Xây dựng quy định sử dụng, bảo quản CSVC, thiết bị dạy học: + Ban hành văn định mức tiêu chuẩn, quy định, quy chế quản lý sử dụng CSVC, TBDH Xây dựng tiêu chí sử dụng CSVC, TBDH làm tiêu chuẩn thi đua để đánh giá cán GV + Đầu năm, tổ môn xây dựng kế hoạch sử dụng, bảo quản CSVC, TBDH, cho GV đăng ký sử dụng TBDH + Hàng năm tổ chức rà sốt CSVC có để xây dựng kế hoạch bổ sung, sửa chữa, nâng cấp - Chỉ đạo chặt chẽ việc khai thác, sử dụng có hiệu TBDH trình giảng dạy, học tập GV SV nhà trường Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc đánh giá hiệu việc triển khai sử dụng TBDH(Thiết bị dạy học) TCM GV năm học - Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc khai thác, sử dụng, bảo trì, bảo dưỡng; tổ chức kiểm kê bảo quản CSVC, thiết bị định kỳ Khuyến khích GV tăng cường sử dụng thiết bị dạy học tự làm thiết bị dạy học - Tổ chức bồi dưỡng lực sử dụng CSVC, TBDH cho GV cán phụ trách 1.6.1 Các yếu tố thuộc chủ thể quản lý Chủ thể quản lý trường Cao đẳng Sư phạm Hiệu trưởng CBQL cấp phòng, ban, khoa, tổ, tổ chức đồn thể nhà trường Trong đó, Hiệu trưởng chủ thể quản lý cao nhất, chịu trách nhiệm hoạt động đổi giáo dục nhà trường Đội ngũ CBQL nhà trường ảnh hưởng đến việc quản lý dạy học thơng qua yếu tố sau: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nếu đội ngũ CBQL có phẩm chất trị vững vàng, có đạo đức tác phong mẫu mực nắm vững chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước nói chung quan điểm đạo đổi giáo dục nói riêng Từ đạo, quản lý hướng HĐDH theo yêu cầu đổi giáo dục, đầu lĩnh vực nhà trường, biết thuyết phục cán GV công nhân viên nhà trường thực thành công kế hoạch năm học Đội ngũ CBQL có phẩm chất đạo đức tốt đồng nghiệp quý trọng SV tin yêu, nhân dân tin tưởng,… Đội ngũ CBQL có tri thức chun mơn, môn học, nắm vững nguyên tắc dạy học PPDH có có kỹ phân tích đánh giá trình độ chun mơn lực sư phạm GV, khả học tập SV Đội ngũ CBQL phải có trình độ quản lý vững vàng theo đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước Trong đó, Hiệu trưởng phải có lực xây dựng tầm nhìn, kế hoạch chiến lược, kế hoạch dạy học; có lực sư phạm, kỹ quản lý, kỹ giao tiếp, kỹ nhận thức, kỹ định hướng, kỹ tổ chức, nắm bắt xử lý thông tin hợp tác; khả kiểm tra, giám sát; linh hoạt chủ động sáng tạo, tự tin dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, luôn đổi mới, hiệu trưởng phải biết xây dựng mạng lưới quan hệ giao tiếp tốt, phản hồi nhanh, biết thuyết phục mệnh lệnh; biết tư sáng tạo hành động hiệu quản lý HĐDH 1.6.2 Các yếu tố thuộc đối tượng quản lý Đối tượng quản lý bao gồm đội ngũ GV, nhân viên, SV, CSVC, phương tiện TBDH Đây yếu tố quan trọng bậc thiếu hai yếu tố khơng tồn trình dạy học Chất lượng đội ngũ GV SV định chất lượng quản lý HĐDH hiệu trưởng Quản lý tốt trình dạy học để nâng cao chất lượng dạy học giúp hiệu trưởng đạt tới mục tiêu kế hoạch năm học Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn CSVC, phương tiện, TBDH gồm lớp học, bàn ghế, máy tính, máy chiếu, bảng đen, phòng chức năng, thư viện, Điều kiện CSVC, trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ công tác dạy học yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Việc quản lý HĐDH hiệu trưởng mang lại hiệu cao trường lớp xây dựng khang trang, quy định, điều kiện phương tiện dạy học đầy đủ, đại Các điều kiện CSVC, trang thiết bị đồ dùng dạy học có vai trò vật trung gian, chất xúc tác GV SV làm tăng hiệu trình dạy học Trong quản lý HĐDH, người hiệu trưởng cần quan tâm đạo để sử dụng có hiệu CSVC, trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy học tập GV SV, đồng thời quan tâm đạo tăng cường CSVC để đáp ứng yêu cầu ngày cao HĐDH giai đoạn, thời kì 1.6.3 Các yếu tố thuộc môi trường quản lý Các yếu tố thuộc môi trường quản lý bao gồm: - Yếu tố pháp luật, sách, chế quản lý vận dụng vào dạy học - Điều kiện kinh tế, trị, văn hố, xã hội địa phương nơi trường đóng - Sự phối hợp tích cực gia đình nhà trường xã hội Hiệu trưởng cần nắm rõ Nghị Đảng GD&ĐT, đặc biệt định hướng cho việc đổi ngành giáo dục, văn đạo Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Đồng thời, Hiệu trưởng cần quan tâm đến tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội địa phương để khai thác có hiệu điều kiện thuận lợi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, đồng thời tìm giải pháp nhằm hạn chế khó khăn việc thực nhiệm vụ, đề xuất chế, sách cho quan quản lý cấp xem xét định; tranh thủ ủng hộ quyền địa phương, tham gia tổ chức đồn thể, nhân dân địa phương cơng tác giáo dục Trong đặc biệt quan tâm đến vấn đề trị để có định hướng phù hợp giảng dạy Lý luận trị trường cao đẳng Hiệu trưởng cần quan tâm đến việc phối kết hợp tốt với lực lượng xã hội công tác giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Như vậy, hệ thống lý luận chương trình bày vấn đề quản lý HĐDH Lý luận trị đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bao gồm hệ thống khái niệm đề tài; vấn đề HĐDH Lý luận trị trường Cao đẳng sư phạm; định hướng đổi GD&ĐT nội dung quản lý HĐDH Lý luận trị đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Hiện nay, quản lý HĐDH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục yêu cầu tất yếu, khách quan, nhiệm vụ trọng tâm mà nhà trường cần thực để tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ hiệu quả, chất lượng giáo dục Ở trường Cao đẳng sư phạm, quản lý HĐDH Lý luận trị đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bao gồm: - Quản lý việc thực mục tiêu, nội dung chương trình dạy học Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm - Quản lý hoạt động dạy Lý luận trị giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Quản lý hoạt động học Lý luận trị sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Quản lý đổi KTĐG kết học tập sinh viên học tập Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm - Quản lý việc khai thác, sử dụng CSVC, thiết bị dạy học GV SV trình dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐDH Lý luận trị trường Cao đẳng sư phạm, bao gồm: - Các yếu tố thuộc chủ thể quản lý - Các yếu tố thuộc đối tượng quản lý - Các yếu tố thuộc môi trường quản lý Hệ thống lý luận cho nghiên cứu thực tiễn chương luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... trạng quản lý dạy học Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chãâng:3 Biện pháp quản lý dạy học Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi. .. HĐDH Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Đề xuất số biện pháp quản lí HĐDH Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 6.Giih¥nvàph¥mvinghiêncucºaử¯tài... cứu làm khoa học cho quản lý HĐDH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Với lý nêu trên, chọn đề tài Quản lý HĐDH Lý luận trị trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục" 2.MÝcửíchnghiêncu

Ngày đăng: 17/12/2019, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan