Giáo dục kiến thức quốc phòng, an ninh cho sinh viên tại trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh đại học thái nguyên thông qua hoạt động trải nghiệm (luận vă thạc sĩ)

112 103 0
Giáo dục kiến thức quốc phòng, an ninh cho sinh viên tại trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh   đại học thái nguyên thông qua hoạt động trải nghiệm (luận vă thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM VĂN TUÂN GIÁO DỤC KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG, AN NINH CHO SINH VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM VĂN TUÂN GIÁO DỤC KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG, AN NINH CHO SINH VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ngành: Giáo dục học Mã số: 8.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Thị Nga THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nguồn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Văn Tuân i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ TS Dương Thị Nga, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Giáo dục Quốc phòng - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình tơi nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn bạn bè, gia đình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ Thái Nguyên, tháng năm 2019 Học viên Phạm Văn Tuân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KIẾN THỨC QUỐC PHỊNG, AN NINH CHO SINH VIÊN THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.2 Cơ sở lý luận 14 1.2.1 Một số khái niệm 14 1.2.2 Cơ sở khoa học giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm 23 1.2.3 Bản chất, đặc điểm, quy trình giáo dục thơng qua hoạt động trải nghiệm 27 1.2.4 Giáo dục kiến thức quốc phòng, an ninh cho sinh viên trường Đại học 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 iii Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG, AN NINH CHO SINH VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 41 2.1 Khát quát hoạt động khảo sát 41 2.1.1 Mục đích khảo sát 41 2.1.2 Nội dung khảo sát 41 2.1.3 Phương pháp khảo sát 41 2.1.4 Đối tượng khảo sát 41 2.2 Kết khảo sát 42 2.2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp phương tiện giáo dục Giáo dục kiến thức QP - AN Trung tâm Giáo dục Quốc phòng an ninh Đại học Thái Nguyên 42 2.2.2 Thực trạng nhận thức quan niệm giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm 45 2.2.3 Thực trạng mức độ sử dụng hiệu hoạt động trải nghiệm giáo dục kiến thức QP - AN cho sinh viên Trung tâm Giáo dục Quốc phòng an ninh - Đại học Thái Nguyên 48 2.3 Đánh giá chung thực trạng giáo dục kiến thức QP - AN thông qua hoạt động trải nghiệm Trung tâm Giáo dục Quốc phòng an ninh - Đại học Thái Nguyên 51 2.3.1 Thuận lợi 51 2.3.2 Hạn chế 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 Chương 3: QUY TRÌNH GIÁO DỤC KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG, AN NINH CHO SINH VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 55 iv 3.1 Nguyên tắc thiết kế quy trình 55 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu môn học 55 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung vừa sức riêng 55 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo thống vai trị tự giác, tích cực, độc lập sinh viên vai trò chủ đạo giảng viên 56 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo không gian đàm thoại dạy học 57 3.2 Nội dung quy trình giáo dục kiến thức QP - AN thơng qua hoạt động trải nghiệm trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh - Đại học Thái Nguyên 57 3.2.1 Nội dung giáo dục kiến thức QP - AN thông qua hoạt động trải nghiệm Trung tâm Giáo dục Quốc phòng an ninh - Đại học Thái Nguyên 57 3.2.2 Quy trình giáo dục kiến thức QP - AN thông qua hoạt động trải nghiệm Trung tâm Giáo dục Quốc phòng an ninh - Đại học Thái Nguyên 61 3.3 Kế hoạch giáo dục kiến thức quốc phòng - an ninh thông qua hoạt động trải nghiệm trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh - đại học Thái Nguyên 66 3.3.1 Một số kế hoạch giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm Trung tâm Giáo dục Quốc phòng an ninh - Đại học Thái Nguyên 66 3.3.2 Những lưu ý giáo dục kiến thức QP - AN thông qua hoạt động trải nghiệm Trung tâm Giáo dục Quốc phòng an ninh - Đại học Thái Nguyên 66 3.4 Thực nghiệm sư phạm 68 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.4.2 Đối tượng thực nghiệm 69 3.4.3 Nội dung thực nghiệm 69 3.4.4 Quy trình thực nghiệm 69 3.4.4 Cơng cụ tính tốn 70 3.4.4 Kết thực nghiệm 71 v KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 83 2.1 Đối với GV 83 2.2 Đối với Trung tâm Giáo dục quốc phòng - Đại học Thái Nguyên 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XIN ĐỌC LÀ VIẾT TẮT AN An ninh ĐC Đối chứng GV Giảng viên H Hoạt động Me Trung vị Mod Mốt Nxb Nhà xuất QP Quốc phòng 2 Phương sai SV Sinh viên TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận X Giá trị trung bình iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Nội dung giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm Giáo dục kiến thức QP - AN Trung tâm Giáo dục quốc phòng Đại học Thái Nguyên 58 Bảng 3.2 Bảng kết thực phiếu đánh giá NLTƯ đầu vào SV lần 72 Bảng 3.3 Tần suất điểm thực kiểm tra đầu lần 72 Bảng 3.4 Tần suất cộng dồn điểm thực kiểm tra đầu SV lần 73 Bảng 3.5 So sánh giá trị trung bình ( X ) điểm thực kiểm tra đầu SV lần 75 Bảng 3.6 Phân tích giá trị phương sai (2) điểm thực kiểm tra đầu SV lần 76 Bảng 3.7 Bảng kết thực kiểm tra đầu vào SV lần 77 Bảng 3.8 Tần suất điểm thực kiểm tra đầu lần 77 Bảng 3.9 Tần suất cộng dồn điểm thực kiểm tra đầu SV lần 78 Bảng 3.10 So sánh giá trị trung bình ( X ) điểm thực kiểm tra đầu SV lần 79 Bảng 3.11 Phân tích giá trị phương sai (2) điểm thực kiểm tra đầu SV lần 80 v 23 Nguyễn Thu Vân, 2014 Học tập thông qua hoạt động trải nghiệm, mơ hình hiệu giảng dạy kỹ hành cho cán bộ, cơng chức Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 12 tr 24 - 26 Hà Nội 24 Vũ Thị Ngọc Uyên, 2013 Vận dụng mơ hình giáo dục trải nghiệm David A Kolb vào dạy học Tạp chí Giáo dục Số 314 tr 36-38 Hà Nội 87 PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN (Dành cho giảng viên) Để góp phần nâng cao hiệu dạy học tiến hành đề tài “Giáo dục kiến thức quốc phòng, an ninh cho sinh viên Trung tâm Giáo dục Quốc phịng an ninh - Đại học Thái Ngun thơng qua hoạt động trải nghiệm” Ý kiến Quý thầy có ý nghĩa quan trọng đề tài để tác giả đề xuất việc vận dụng phương pháp cách thiết thực hiệu hoạt động giáo dục Trung tâm Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Quý thầy cơ! Q thầy, vui lịng đánh dấu (√) điền vào trống thích hợp với ý kiến mình: Câu Q thầy, thường sử dụng phương pháp sau Giáo dục kiến thức quốc phòng, an ninh cho sinh viên? Phương pháp Thuyết trình Thảo luận nhóm Nêu vấn đề Trực quan Trải nghiệm Khác Thường xuyên Ý kiến thầy cô Thỉnh Hiếm thoảng Không Câu Quý thầy, cô thường sử dụng phương tiện sau Giáo dục kiến thức quốc phòng, an ninh cho sinh viên ? Phương tiện Bảng phấn Tranh ảnh Giấy khổ to, bút Video, băng hình Máy tính, máy chiếu Khác Thường xuyên Ý kiến thầy cô Thỉnh Hiếm thoảng Không Câu Quý thầy, cô biết đến việc giáo dục kiến thức quốc phịng, an ninh cho sinh viên thơng qua hoạt động trải nghiệm chưa? A Biết hiểu rõ B Biết hiểu C Biết chưa hiểu D Chưa biết Câu Q thầy, có quan niệm giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm ? A Giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm phương pháp học tập gắn liền với hoạt động có chuẩn bị ban đầu có phản hồi, đề cao kinh nghiệm chủ quan người học B Giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm khoa học giáo dục Nó tập trung nhấn mạnh vào trình tác động qua lại GV SV C Đó trình, vai trị tổ chức GV, SV chủ động tự tạo kiến thức, thu thập kiến thức, hình thành kĩ thái độ cho thân Đây hoạt động học tập có phản hồi đề cao kinh nghiệm chủ quan người học Câu Quý thầy, cô giáo dục kiến thức quốc phịng, an ninh cho sinh viên thơng qua hoạt động trải nghiệm mức độ ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Chưa Xin chân thành cảm ơn! GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Giáo án số : KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK NỘI DUNG: ĐỘNG TÁC BẮN TẠI CHỖ CỦA SÚNG TIỂU LIÊN AK I MỤC TIÊU: Về kiến thức: Nắm trường hợp vận dụng, động tác bắn chỗ súng tiểu liên AK Về kĩ năng: Thực động tác bắn chỗ súng tiểu liên AK Về thái độ: Nghiêm túc tình tập luyện, tự giác, có ý thức bảo vệ súng, đạn tập luyện II YÊU CẦU: Giáo viên: - Chuẩn bị súng, đạn luyện tập, trang phục GV HS theo yêu cầu - Chuẩn bị tranh, ảnh động tác bắn súng tiểu liên AK - Giáo án thông qua phê duyệt Học sinh: - Chuẩn bị bia bảng - Sách, ghi đầy đủ III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Chuẩn bị: - Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục học sinh, phổ biến nội quy thao trường tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu) - Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp - Tiến hành khám súng theo động tác - Giới thiệu bài: Trong chiến đấu, người bắn phải vào tình hình địch, địa hình nhiệm vụ bắn để vận dụng tư thế, động tác bắn cho phù hợp Động tác bắn chỗ súng tiểu liên Trong phạm vi tập trung làm rõ động tác nằm bắn Tổ chức trải nghiệm: Hoạt động tổ chức Hoạt động trải nghiệm trải nghiệm GV người học Nội dung trải nghiệm Giáo viên giảng giải a) Động tác nằm chuẩn bị bắn: làm động tác mẫu theo - Khẩu lệnh: “Nằm chuẩn bị bắn” ba bước HS lắng nghe quan sát động - Động tác: + Bước 1: Làm nhanh tác mẫu giáo viên * Tư chuẩn bị: + Bước 2: Làm chậm + Cử động có phân tích + Cử động Hoạt động tổ chức Hoạt động trải nghiệm trải nghiệm GV người học Nội dung trải nghiệm + Bước 3: Làm tổng + Cử động hợp * Động tác chuẩn bị đạn: b) Động tác bắn: - Động tác giương súng: + Trường hợp bắn khơng có bệ tì + Trường hợp bắn có bệ tì - Động tác ngắm bắn - Động tác bóp cị c) Động tác thơi bắn: - Trường hợp 1: Thôi bắn tạm thời - Trường hợp 2: Thơi bắn hồn tồn + Khẩu lệnh: “Thôi bắn, tháo đạn - đứng dậy”  Cử động  Cử động  Cử động 3 Chia sẻ phản hồi - GV hướng dẫn lại cụ - HS ý quan sát động tác Nội dung phổ biến bao gồm: thể động tác cho mẫu giáo viên Tập trung ghi - phổ biến kế hoạch hướng dẫn nội dung tập luyện HS nắm động tác nhớ động tác giáo viên - Tổ chức phương pháp tập luyện: Chia thành tổ tập sau chia tổ tập - Các tổ tập theo nội dung luyện luân phiên luyện phân cơng - Vị trí tập luyện phận: GV quy định rõ vị trí tập - Chia lớp thành tổ luyện tổ quy định hướng tập cho tổ tổ trưởng phụ trách - Kí tín hiệu q trình luyện tập trì luyện tập, - Tổ trưởng phụ trách hướng dẫn cho thành viên tổ GV theo dõi chung tập luyện - Trong trình tập luyện, GV quan sát sửa tập - Khi sửa động tác cho học sinh thấy sai nhiều phải tập trung lớp lại để thống Tổng hợp -Hết thời gian luyện tập GV tập trung lớp - Kiểm tra, đánh giá kết luyện tập -GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung trọng tâm - Các tổ tập trung theo lớp - HS lên thực động tác - HS có thắc mắc hỏi trực tiếp GV Và lắng nghe giải đáp thắc mắc - Tập hợp đội hình hàng ngang - Củng cố nội dung tiết học - Dặn dò học sinh xem trước phần ngắm chụm ngắm trúng Học sinh thực động tác bắn mục tiêu cố định ban ngày súng tiểu liên AK kĩ thuật, thời gian Thực động tác bắn mục tiêu cố định ban ngày súng tiểu liên AK - Tại vị trí chờ đợi, người tập nghe thấy huy gọi tên hơ “Có” Khi có lệnh vào vị trí hơ “Rõ”, sau vào vị trí tập bắn cách bệ tì khoảng 1,5m dừng lại - Nghe lệnh “Nằm bắn”, người tập vào làm động tác chuẩn bị bắn, sau thực hành ngắm bắn vào mục tiêu Cứ vậy, người tập làm động tác ngắm bắn vào mục tiêu - phát bắn hết thời gian quy định - Nghe lệnh “Thôi bắn, tháo đạn, khám súng - đứng dậy”, người tập làm động tác tháo đạn, khám súng, sau làm động tác đứng dậy - Nghe lệnh “về trị trí”, người tập làm động tác quay đằng sau, vị trí quy định Vận dụng - đánh giá Gọi đợt học sinh lên thực động tác bắn mục tiêu cố định ban ngày súng tiểu liên AK Giáo viên quan sát kĩ thuật học sinh thời gian thực động tác Giáo án số KĨ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG NỘI DUNG: CẦM MÁU TẠM THỜI I MỤC TIÊU: - Nắm mục đích, nguyên tắc cầm máu tạm thời II NỘI DUNG: - Cầm máu tạm thời - Mục đích, nguyên tắc cố cầm máu tạm thời - Nguyên nhân, biện pháp cấp cứu người máu III YÊU CẦU: Giáo viên: - Giáo án, mơ hình, tranh vẽ Học sinh: - Sách, ghi đầy đủ III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Chuẩn bị: - Giới thiệu bài: học nhằm cung cấp cho HS kiến thức cầm máu tạm thời, cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo kĩ thuật chuyển thương nhằm giúp người học thực kĩ thuật trường hợp cần thiết gặp tai nạn xảy Tổ chức trải nghiệm: Hoạt động tổ chức Hoạt động trải nghiệm trải nghiệm GV người học Nội dung trải nghiệm Câu hỏi: nêu mục Hs trả lời câu hỏi Mục đích: đích, ngun tắc cầm Nhanh chóng làm ngừng chảy máu biện pháp máu tạm thời, phân đơn giản để hạn chế đến mức thấp máu, biệt loại máu góp phần cứu sống tính mạng người bị nạn, tránh tai biến chảy nguy hiểm Nguyên tắc cầm máu tạm thời a) Phải khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu b) Phải xử trí định theo tính chất vết thương c) Phải quy trình kĩ thuật Phân biệt loại chảy máu a) Chảy máu mao mạch b) Chảy máu tĩnh mạch vừa nhỏ c) Chảy máu động mạch Chia sẻ - Phản hồi Câu hỏi: nêu số Hs trả lời câu hỏi biện pháp cầm máu tạm thời thông thường Các biện pháp cầm máu tạm thời a) Ấn động mạch b) Gấp chi tối đa c) Băng ép d) Băng chèn e) Băng nút f) Ga rô Tổng hợp - Giáo viên tổng kết HS lắng nghe kiên thức - Hệ thống lại nội dung trọng tâm - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK - Hướng dẫn học sinh xem trước nội dung Vận dụng - đánh giá - GV phổ biến kế - HS tập luyện theo tổ hoạch tập luyện, chia tổ tập luyện - Tổ trưởng theo quản lí tổ - Q trình tập luyện theo dõi sửa sai giải đáp thắc mắc - Nội dung: Các biện pháp cầm máu tạm thời: Ấn động mạch; gấp chi tối da; băng ép; băng nút; băng chèn; ga rô - Tổ chức phương pháp: Chia lớp thành nhóm (tổ) tập luân phiên nội dung Tổ trưởng phụ trách tổ, giáo viên phụ trách chung - Vật chất bảo đảm: Băng cuộn tổ bộ; chèn; dây ga rô; mỡ; gạc y tế - Thời gian: nội dung phút sau đổi tập nội dung khác Giáo án số KĨ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG NỘI DUNG: TỔN THƯƠNG GÃY XƯƠNG I MỤC TIÊU: - Nắm mục đích, nguyên tắc bản, cố định tạm thời gãy xương II NỘI DUNG: - Mục đích, nguyên tắc cố định tạm thời gãy xương - Nguyên nhân, biện pháp cấp cứu người gãy xương III YÊU CẦU: Giáo viên: - Giáo án, mơ hình, tranh vẽ Học sinh: - Sách, ghi đầy đủ III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Chuẩn bị: - Giới thiệu bài: học nhằm cung cấp cho HS kiến thức cố định tạm thời gãy xương,nhằm giúp người học thực kĩ thuật trường hợp cần thiết gặp tai nạn xảy Tổ chức trải nghiệm: Hoạt động tổ chức trải nghiệm GV Hoạt động trải nghiệm người học Câu hỏi: nguyên Hs trả lời câu hỏi nhân bong gân cách cấp cứu ban đầu? Nội dung trải nghiệm 1) Bong gân a) Đại cương: Bong gân tổn thương dây chằng xung quanh khớp chấn thương gây nên b) Triệu chứng - Đau nhức nơi tổn thương, sưng nề to, vận động khó khăn c) Cấp cứu ban đầu đề phòng * Cấp cứu ban đầu: - Băng ép nhẹ chống sưng nề - Chườm lạnh - Bất động chi bong gân - Nặng chuyển đến sở y tế gần * Cách đề phòng - Đi lại, chạy nhảy, luyện tập thể thao, quân tư - Cần kiểm tra thao trường, bãi tập phương tiện trước lao động, luyện tập quân Chia sẻ - phản hồi Câu hỏi: đặc điểm, Hs trả lời câu hỏi mục đích cố định tạm thời xương gãy Đặc điểm tổn thương gãy xương: - Xương gãy rạn, gãy chưa rời hẳn (gãy cành xanh), gãy rời thành hai hay nhiều mảnh đoạn xương - Da, bị dập nát nhiều, kèm theo mạch máu, thần kinh xung quanh bị tổn thương - Rât dễ gây choáng, máu nhiễm trùng cho nạn nhân Mục đích cố định tạm thời - Làm giảm đau đớn, cầm máu vết thương - Giữ cho đầu xương tương đối yên tĩnh, đảm bảo an toàn trình vận chuyển người bị thương tuyến cứu chữa - Phịng ngừa tai biến: chống máu, đau đớn; tổn thương thứ phát đầu xương gãy di động; nhiễm khuẩn vết thương Nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy - Nẹp cố định phải cố định khớp khớp ổ gãy Với xương lớn xương đùi, cột sống phải cố định từ khớp trở lên - Không đặt nẹp cứng vào sát chi, phải đệm, lót bơng mỡ, gạc vải mềm chỗ tiếp xúc để không gây thêm tổn thương khác Khi cố định không cần bỏ quần áo để quần áo người bị thương có tác dụng tăng cường độ đệm, lót cho nẹp - Không co kéo, nắn chỉnh ổ gãy tránh tai biến nguy hiểm cho người bị thương Nếu điều kiện cho phép, nhẹ nhàng kéo, chỉnh lại trục chi bớt biến dạng sau giảm đau thật tốt - Băng cố định nẹp vào chi phải tương đối chắc, không để nẹp xộc xệch, không chặt dễ gây cản trở lưu thông máu chi Tổng hợp - Giáo viên tổng kết kiến HS lắng nghe thức HS thu nhận - Hệ thống lại nội dung trọng tâm - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK - Hướng dẫn học sinh xem trước nội dung Vận dụng đánh giá - GV phổ biến kế - HS tập luyện theo tổ hoạch tập luyện, chia tổ tập luyện - Tổ trưởng theo quản lí tổ - Quá trình tập luyện theo dõi sửa sai giải đáp thắc mắc - Nội dung: Kĩ thuật cố định tạm thời xương gãy: Cố định tạm thời gãy xương bàn tay, khớp cổ tay; cố định tạm thời xương cẳng tay gãy; cố định tạm thời xương cánh tay gãy; cố định tạm thời xương cảng chân gãy; cố định tạm thời xương đùi gãy - Tổ chức phương pháp: Chia lớp thành nhóm (tổ) tập luân phiên nội dung Tổ trưởng phụ trách tổ, giáo viên phụ trách chung - Vật chất bảo đảm: Băng cuộn tổ + Nẹp cẳng tay: nẹp (một nẹp dài 30cm, nẹp dài 35cm) + Nẹp cánh tay: nẹp (một nẹp dài 20cm, nẹp dài 35cm) + Nẹp cẳng chân: nẹp (mỗi nẹp dài 60cm) + Nẹp đùi: nẹp (nẹp dài 120cm, nẹp sau dài 100cm, nẹp dài 80cm) - Thời gian: nội dung phút sau đổi tập nội dung khác ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM VĂN TUÂN GIÁO DỤC KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG, AN NINH CHO SINH VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THÔNG QUA HOẠT... trạng giáo dục kiến thức quốc phòng, an ninh cho sinh viên Trung tâm Giáo dục Quốc phòng an ninh - Đại học Thái Nguyên thông qua hoạt động trải nghiệm - Chương 3: Quy trình giáo dục kiến thức quốc. .. quốc phòng, an ninh cho sinh viên trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh 1.2.4.1 Mục tiêu giáo dục kiến thức quốc phòng, an ninh cho sinh viên trung tâm giáo dục quốc phịng an ninh Như tất mơn học,

Ngày đăng: 16/12/2019, 09:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan