ĐÁNH GIÁ dư LƯỢNG hóa CHẤT bảo vệ THỰC vật NHÓM PYRETHROID TRONG một số LOẠI RAU QUẢVÀ NGUY cơ rủi RO với NGƯỜI TIÊU DÙNG

85 168 0
ĐÁNH GIÁ dư LƯỢNG hóa CHẤT bảo vệ THỰC vật NHÓM PYRETHROID TRONG một số LOẠI RAU QUẢVÀ NGUY cơ rủi RO với NGƯỜI TIÊU DÙNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hóa chất bảo vệ thực vật có vai trò hết sức quan trọng trong việc phòng trừ các loại dịch bệnh trong sản xuất nông nghiệp và bảo quản lương thực. Tuy nhiên, sử dụng các HCBVTV không kiểm soát dễ dẫn đến những hậu quả xấu đối với sức khỏe con người và môi trường, làm suy giảm đa dạng sinh học. HCBVTV xâm nhập vào cơ thể con người chủ yếu qua con đường ăn uống thông qua các sản phẩm nông nghiệp như rau, củ, quả, ngũ cốc… Người bị nhiễm độc chủ yếu là do ăn các sản phẩm nông sản mà dư lượng HCBVTV còn tồn lưu trong các sản phẩm đó quá mức cho phép. Ngày nay các HCBVTV nhóm Pyrethroid được sử dụng thay thế cho các hóa chất BVTV nhóm cơ clo và nhóm carbamat bởi các ưu điểm vượt trội của nó. Pyrethroid tồn lưu ngắn trong môi trường, hiệu lực diệt côn trùng gây hại cao, ít độc với động vật máu nóng. Tuy nhiên cần có các nghiên cứu để đánh giá mức độ độc hại của nó đối với con người khi ăn các loại thực phẩm còn tồn dư HCBVTV nhóm Pyrethroid. Rau quả là thực phẩm không thể thiếu trong các bữa ăn hàng ngày. Đối với các loại rau quả được xuất khẩu hay cung cấp cho các siêu thị và cửa hàng rau sạch, mức dư lượng HCBVTV trong các sản phẩm được kiểm tra nghiêm ngặt. Tuy nhiên các loại rau quả được bày bán tại các cửa hàng nhỏ lẻ hay các chợ không được kiểm tra dư lượng HCBVTV. Việc xác định dư lượng HCBVTV trong rau quả có ý nghĩa đối với việc sàng lọc, loại bỏ những sản phẩm không an toàn cho người sử dụng. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã phát triển nhiều phương pháp xác định dư lượng HCBVTV trong lương thực, thực phẩm hữu hiệu, trong đó phải kể đến phương pháp QuEChERS kết hợp với GCMSMSMSECD và HPLCMSMS. Việc ứng dụng và phát triển các phương pháp phân tích dư lượng HCBVTV đến nay vẫn đang được các nhà khoa học, các phòng thí nghiệm thường xuyên nghiên cứu, cải thiện và phát triển. Để đóng góp vào xu hướng nghiên cứu đó, tôi lựa chọn và thực hiện đề tài: “Đánh giá dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật nhóm pyrethroid trong một số loại rau quả và nguy cơ rủi ro với người tiêu dùng (áp dụng trên địa bàn tỉnh Hà Nam)”. Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật nhóm pyrethoid trong một số loại rau quả và đánh giá rủi ro của hóa chất này đối với người tiêu dùng. Nội dung nghiên cứu: 1. Nghiên cứu áp dụng phương pháp QuEChERS kết hợp với hệ thống thiết bị phân tích sắc ký khí detector khối phổ (GCMS) để phân tích dư lượng HCBVTV trên một số loại rau quả trên địa bàn tỉnh Hà Nam, gồm rau cải bẹ, rau cải canh, rau cải ngồng, rau cải thìa, dưa chuột, đậu bắp, cà chua, đỗ quả. 2. Trên cơ sở kết quả thu được, đánh giá rủi ro sức khỏe của các HCBVTV đối với người tiêu dùng.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Thị Thu ĐÁNH GIÁ DƯ LƯỢNG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT NHÓM PYRETHROID TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU QUẢ VÀ NGUY CƠ RỦI RO VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG (ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Thị Thu ĐÁNH GIÁ DƯ LƯỢNG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT NHÓM PYRETHROID TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU QUẢ VÀ NGUY CƠ RỦI RO VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG (ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM) Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Đỗ Quang Huy TS Nguyễn Kiều Hưng Hà Nội – Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đỗ Quang Huy, Giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội; TS Nguyễn Kiều Hưng, Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm mơi trường, Bộ Cơng an giao đề tài tận tình hướng dẫn chuyên môn tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo cán Trung tâm Kiểm định Khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật phía Bắc giúp đỡ tạo điều kiện để đến làm việc thực nội dung nghiên cứu thuộc đề tài luận văn Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo cán Phòng thí nghiệm – Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình triển khai nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học thầy, giáo Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học trường Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, bạn lớp cao học Khoa học Mơi trường khóa 2016 - 2018 giúp đỡ động viên hai năm học tập trình làm luận văn Hà Nội, tháng 03 năm 2019 Tác giả Đỗ Thị Thu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu hóa chất bảo vệ thực vật 1.1.1 Định nghĩa hóa chất bảo vệ thực vật 1.1.2 Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật 1.1.2.1 Phân loại theo thành phần 1.1.2.2 Phân loại theo độ độc 17 1.1.2.3 Phân loại theo độ bền vững .18 1.1.3 Hóa chất bảo vệ thực vật nhóm pyrethroid .19 1.1.4 Giới hạn cho phép số HCBVTV rau 24 1.2 Đặc tính số loại rau sử dụng nghiên cứu 25 1.2.1 Đặc tính rau cải 25 1.2.2 Đặc tính dưa chuột 26 1.2.3 Đặc tính cà chua 26 1.2.4 Đặc tính đậu bắp .27 1.2.5 Đặc tính đỗ 27 1.3 Sử dụng ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật 28 1.3.1 Sử dụng HCBVTV Việt Nam 28 1.3.2 Tác động HCBVTV sức khỏe người 29 1.3.3 Ngộ độc HCBVTV Việt Nam .30 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 31 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 31 2.2.3 Phương pháp QuEChERS 32 2.2.4 Phương pháp sắc ký khí khối phổ 35 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu .36 2.2.6 Phương pháp đánh giá rủi ro sức khỏe người 37 2.3 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 38 2.4 Lấy mẫu 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Đánh giá dư lượng HCBVTV nhóm pyrethroid số loại rau .44 3.1.1 Đánh giá phương pháp 44 3.1.1.1 Khảo sát khoảng tuyến tính xây dựng đường chuẩn .44 3.1.1.2 Giới hạn phát giới hạn định lượng 45 3.1.1.3 Độ thu hồi, độ lặp lại 47 3.1.2 Đánh giá dư lượng HCBVTVnhóm pyrethroid số loại rau 49 3.2 Đánh giá nguy rủi ro sức khỏe người tiêu dùng .64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC .76 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ach: Acetylcholin ACN: Acetonitril ADI: Liều tiếp nhận hàng ngày chấp nhận (mg/kg/ngày) BVTV: Bảo vệ thực vật ChE: Men Cholinesteraza EPA: Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc GC/MS/MS: Sắc ký khí khối phổ hai lần GC/MS: Sắc ký khí khối phổ HCBVTV: Hóa chất bảo vệ thực vật HPLC/MS: Sắc ký lỏng khối phổ HTX NN: Hợp tác xã nông nghiệp HTX: Hợp tác xã LC50: Nồng độ gây chết nửa động vật thí nghiệm (Lethal Concentration) LD50: Liều lượng gây chết nửa động vật thí nghiệm (Lethal Dose) MRL: Mức dư lượng tối đa cho phép (mg/kg) NN: Nông nghiệp RfD: Liều tham chiếu (Reference dose) TB: Trung bình TP: Thành phố DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại HCBVTV theo độ độc 17 Bảng 1.2: Mức độ tối đa cho phép sử dụng thuốc BVTV Pyrethroid số quốc gia 24 Bảng 2.1: Chương trình GC/MS 39 Bảng 2.2: Địa điểm lấy mẫu 42 Bảng 3.1: Nồng độ diện tích pic trung bình chất chuẩn 44 Bảng 3.2: Phương trình đường chuẩn chất chuẩn 44 Bảng 3.3: Xác định giới hạn phát giới hạn định lượng 46 Bảng 3.4: Độ thu hồi độ lặp lại λ – Cyhalothrin 47 Bảng 3.5: Độ thu hồi độ lặp lại Permethrin 47 Bảng 3.6: Độ thu hồi độ lặp lại Cypermethrin 48 Bảng 3.7: Độ thu hồi độ lặp lại Deltamethrin .48 Bảng 3.8: Dư lượng số HCBVTV nhóm pyrethroid số mẫu rau lấy HTX NN Hạ Vỹ (ĐĐ1) .49 Bảng 3.9: Dư lượng số HCBVTV nhóm pyrethroid số mẫu rau bày bán cửa hàng thực phẩm Green Food (ĐĐ2) 49 Bảng 3.10: Dư lượng số HCBVTV nhóm pyrethroid số mẫu rau bày bán chợ Vĩnh Trụ (ĐĐ3) 50 Bảng 3.11: Dư lượng số HCBVTV nhóm pyrethroid số mẫu rau lấy HTX dịch vụ NN Thanh Sơn (ĐĐ4) 50 Bảng 3.12: Dư lượng số HCBVTV nhóm pyrethroid số mẫu rau lấy HTX Nông sản hữu Phù Vân (ĐĐ5) 51 Bảng 3.13: Dư lượng số HCBVTV nhóm pyrethroid số mẫu rau bày bán cửa hàng rau Nguyễn Thị Giang (ĐĐ6) 51 Bảng 3.14: Dư lượng số HCBVTV nhóm pyrethroid số mẫu rau bày bán chợ Bầu - Phủ Lý (ĐĐ7) .52 Bảng 3.15: Dư lượng hoạt chất λ - Cyhalothrin với nhóm rau cải 53 Bảng 3.16: Dư lượng hoạt chất Permethrin với nhóm rau cải 54 Bảng 3.17: Dư lượng hoạt chất Cypermethrin với nhóm rau cải 55 Bảng 3.18: Dư lượng hoạt chất Deltamethrin với nhóm rau cải 57 Bảng 3.19: Dư lượng hoạt chất λ - Cyhalothrin với nhóm 58 Bảng 3.20: Dư lượng hoạt chất Permethrin với nhóm .60 Bảng 3.21: Dư lượng hoạt chất Cypermethrin với nhóm 61 Bảng 3.22: Dư lượng hoạt chất Deltamethrin với nhóm 63 Bảng 3.23: Hệ số rủi ro (HI) HCBVTV nhóm pyrethroid sức khỏe người tiêu dùng sử dụng loại rau HTX NN Hạ Vỹ làm thức ăn 65 Bảng 3.24: Hệ số rủi ro (HI) HCBVTV nhóm pyrethroid sức khỏe người tiêu dùng sử dụng loại rau cửa hàng thực phẩm Green Food làm thức ăn 66 Bảng 3.25: Hệ số rủi ro (HI) HCBVTV nhóm pyrethroid sức khỏe người tiêu dùng sử dụng loại rau chợ Vĩnh Trụ làm thức ăn 66 Bảng 3.26: Hệ số rủi ro (HI) HCBVTV nhóm pyrethroid sức khỏe người tiêu dùng sử dụng loại rau HTX dịch vụ NN Thanh Sơn làm thức ăn 67 Bảng 3.27: Hệ số rủi ro (HI) HCBVTV nhóm pyrethroid sức khỏe người tiêu dùng sử dụng loại rau HTX Nông sản Hữu Phù Vân làm thức ăn 67 Bảng 3.28: Hệ số rủi ro (HI) HCBVTV nhóm pyrethroid sức khỏe người tiêu dùng sử dụng loại rau cửa hàng rau Nguyễn Thị Giang làm thức ăn 68 Bảng 3.29: Hệ số rủi ro (HI) HCBVTV nhóm pyrethroid sức khỏe người tiêu dùng sử dụng loại rau chợ Bầu - Phủ Lý làm thức ăn .68 Bảng 3.30: Hệ số rủi ro tổng (HQ) HCBVTV nhóm pyrethroid sức khỏe người trưởng thành 69 Bảng 3.31: Hệ số rủi ro tổng (HQ) HCBVTV nhóm pyrethroid sức khỏe trẻ em 70 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu tạo DDT .5 Hình 1.2: Cấu tạo Parathion Hình 1.3: Cấu tạo metyl cacbamat 10 Hình 1.4: Cấu tạo hoạt chất Cypermethrin .11 Hình 1.5: Cấu tạo Clothianidin 12 Hình 1.6: Cấu tạo saisentong 13 Hình 1.7: Cấu tạo λ-cyhalothrin 20 Hình 1.8: Cấu tạo Cypermethrin .21 Hình 1.9: Cấu tạo deltamethrin .22 Hình 1.10: Cấu tạo Permethrin 23 Hình 2.1: Quy trình phân tích HCBVTV rau 33 Hình 2.2: Sự phân mảnh công thức cấu tạo Permethrin 36 Hình 2.3: Phổ khối lượng hỗn hợp chất nghiên cứu .40 ĐĐ1 ĐĐ2 ĐĐ3 Đậu bắp ĐĐ4 0,20 ĐĐ5 ĐĐ6 0,23 ĐĐ7 Trong đó: “-”: Khơng có mẫu khơng phát thấy dư lượng HCBVTV Các số liệu nêu bảng 3.22 cho thấy tất HTX cửa hàng rau nghiên cứu, dư lượng hoạt chất Deltamethrin mẫu giới hạn cho phép Một số mẫu bày bán chợ có dư lượng hoạt chất Deltamethrin cao giới hạn cho phép, cụ thể mẫu cà chua bày bán hai chợ vào tháng tháng 10 vượt giới hạn cho phép (0,30 mg/kg), mẫu vượt cao mẫu cà chua bày bán chợ Vĩnh Trụ vào tháng 10, vượt giới hạn cho phép 1,39 lần Nhận xét chung: Từ kết nêu bảng 3.15 đến bảng 3.22 cho thấy, dư lượng hoạt chất λ – cyhalothrin, permethrin, cypermethrin deltamethrin mẫu rau lấy HTX sản xuất rau bày bán cửa hàng rau nghiên cứu tương đồng; cửa hàng rau phân phối sản phẩm rau từ HTX đăng ký Dư lượng hoạt chất nghiên cứu mẫu rau bày bán chợ thường cao so với dư lượng hoạt chất mẫu rau lấy HTX bày bán cửa hàng rau sạch, nguồn cung ứng rau cho chợ từ hộ gia đình nhỏ lẻ sản xuất rau chưa kỹ thuật, thời gian thu hoạch rau gần với ngày phun thuốc, chưa áp dụng kỹ thuật trồng rau an toàn 3.2 Đánh giá nguy rủi ro sức khỏe người tiêu dùng Giả thuyết: Lượng rau ăn vào ngày (IR) với người trưởng thành 0,2 kg/ngày; với trẻ em 0,1 kg/ngày 61 Người dân khu vực nghiên cứu ăn loại rau khoảng tháng/năm khoảng thời gian họ ăn chủ yếu loại rau nghiên cứu (coi lượng rau khác không thuộc loại rau nghiên cứu người dân sử dụng làm thực phẩm ăn không đáng kể) Tần suất phơi nhiễm (EF) 180 ngày/năm Khoảng thời gian phơi nhiễm người trưởng thành (ED) 30 năm; trẻ em năm Trọng lượng thể trung bình (BW) với người trưởng thành 55 kg, với trẻ em 12 kg Thời gian phơi nhiễm trung bình (AT) 70 x 365 = 25550 ngày Theo EPA, giá trị RfD λ – Cyhalothrin, Permethrin, Cypermethrin Deltamethrin qua đường miệng 0,005; 0,05; 0,01 0,01 mg/kg/ngày Kết tính tốn hệ số rủi ro HQ nêu bảng đây, HQ =1: Chất có khả gây ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe người Bảng 3.23: Hệ số rủi ro (HI) HCBVTV nhóm pyrethroid sức khỏe người tiêu dùng sử dụng loại rau HTX NN Hạ Vỹ làm thức ăn λ - Cyhalothrin Permethrin Cypermethrin Deltamethrin Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 10 10 10 Cải bẹ 0,01 0,00 0,00 0,00 0,01 0,00 0,00 0,00 Cải canh 0,01 0,00 0,00 0,00 0,00 0,02 0,00 0,00 Cải ngồng 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 0,00 0,00 Cải thìa 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Quả đỗ 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 Dưa chuột 0,01 0,00 0,00 0,00 0,01 0,00 0,00 0,00 Đậu bắp 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Cà chua 0,00 0,00 0,00 0,01 0,00 0,00 0,00 0,00 62 HI tổng 0,03 0,00 0,00 0,01 0,02 0,03 0,00 0,02 Bảng 3.24: Hệ số rủi ro (HI) HCBVTV nhóm pyrethroid sức khỏe người tiêu dùng sử dụng loại rau cửa hàng thực phẩm Green Food làm thức ăn λ - Cyhalothrin Permethrin Cypermethrin Deltamethrin Tháng Tháng Thán Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 g4 10 10 10 Cải bẹ 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 0,00 0,01 Cải canh 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,04 0,01 0,00 Cải ngồng 0,01 0,00 0,00 0,00 0,01 0,01 0,00 0,00 Cải thìa 0,01 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 0,00 0,00 Quả đỗ 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 0,00 0,01 Dưa chuột 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 0,01 0,00 0,00 Đậu bắp 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Cà chua 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 HI tổng 0,02 0,00 0,00 0,00 0,02 0,09 0,01 0,02 Bảng 3.25: Hệ số rủi ro (HI) HCBVTV nhóm pyrethroid sức khỏe người tiêu dùng sử dụng loại rau chợ Vĩnh Trụ làm thức ăn λ - Cyhalothrin Permethrin Cypermethrin Deltamethrin Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 10 10 10 Cải bẹ 0,00 0,05 0,00 0,00 0,04 0,06 0,00 0,02 Cải canh 0,03 0,10 0,01 0,02 0,03 0,08 0,01 0,04 Cải ngồng 0,05 0,03 0,01 0,01 0,09 0,11 0,04 0,04 Cải thìa 0,02 0,02 0,00 0,01 0,07 0,07 0,03 0,04 Quả đỗ 0,01 0,02 0,00 0,01 0,02 0,03 0,01 0,01 Dưa chuột 0,05 0,01 0,01 0,01 0,01 0,02 0,01 0,01 Đậu bắp 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 0,01 0,00 0,00 63 Cà chua 0,14 0,01 0,02 0,02 0,04 0,04 0,02 0,03 HI tổng 0,30 0,24 0,05 0,08 0,31 0,42 0,12 0,19 Bảng 3.26: Hệ số rủi ro (HI) HCBVTV nhóm pyrethroid sức khỏe người tiêu dùng sử dụng loại rau HTX dịch vụ NN Thanh Sơn làm thức ăn λ - Cyhalothrin Permethrin Cypermethrin Deltamethrin Tháng Tháng 10 Tháng Tháng 10 Tháng Tháng 10 Tháng Tháng 10 Cải bẹ 0,01 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Cải canh 0,02 0,02 0,00 0,00 0,02 0,00 0,00 0,01 Cải ngồng 0,00 0,02 0,00 0,00 0,02 0,01 0,01 0,00 Cải thìa 0,00 0,01 0,00 0,00 0,00 0,02 0,00 0,00 Quả đỗ 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 0,00 0,00 0,00 Dưa chuột 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Đậu bắp 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Cà chua 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 0,00 0,00 HI tổng 0,03 0,05 0,00 0,00 0,05 0,04 0,01 0,01 Bảng 3.27: Hệ số rủi ro (HI) HCBVTV nhóm pyrethroid sức khỏe người tiêu dùng sử dụng loại rau HTX Nông sản Hữu Phù Vân làm thức ăn λ - Cyhalothrin Permethrin Cypermethrin Deltamethrin Tháng Tháng 10 Tháng Tháng 10 Tháng Tháng 10 Tháng Tháng 10 Cải bẹ 0,02 0,02 0,00 0,00 0,02 0,01 0,01 0,00 Cải canh 0,02 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 0,00 0,00 Cải ngồng 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 0,00 0,00 Cải thìa 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 64 Quả đỗ 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 0,00 0,01 0,00 Dưa chuột 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 0,00 0,01 Đậu bắp 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Cà chua 0,01 0,00 0,00 0,00 0,01 0,01 0,00 0,01 HI tổng 0,05 0,02 0,00 0,00 0,04 0,05 0,02 0,02 Bảng 3.28: Hệ số rủi ro (HI) HCBVTV nhóm pyrethroid sức khỏe người tiêu dùng sử dụng loại rau cửa hàng rau Nguyễn Thị Giang làm thức ăn λ - Cyhalothrin Permethrin Cypermethrin Deltamethrin Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 10 10 10 Cải bẹ 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 0,01 0,01 0,01 Cải canh 0,02 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 0,00 0,00 0,00 0,02 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Cải thìa 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 0,00 0,01 Quả đỗ 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 0,00 0,01 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 Đậu bắp 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Cà chua 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 0,01 0,00 0,00 HI tổng 0,02 0,02 0,00 0,00 0,03 0,04 0,02 0,03 Cải ngồng Dưa chuột Bảng 3.29: Hệ số rủi ro (HI) HCBVTV nhóm pyrethroid sức khỏe người tiêu dùng sử dụng loại rau chợ Bầu - Phủ Lý làm thức ăn λ - Cyhalothrin Tháng Tháng Permethrin Tháng Tháng 65 Cypermethrin Tháng Tháng Deltamethrin Tháng Tháng 10 10 10 10 Cải bẹ 0,08 0,07 0,01 0,02 0,11 0,10 0,04 0,05 Cải canh 0,03 0,02 0,01 0,01 0,09 0,08 0,05 0,04 Cải ngồng 0,05 0,02 0,01 0,01 0,05 0,06 0,04 0,04 Cải thìa 0,02 0,02 0,01 0,01 0,06 0,09 0,04 0,04 Quả đỗ 0,03 0,00 0,01 0,00 0,02 0,02 0,01 0,00 Dưa chuột 0,02 0,07 0,01 0,01 0,05 0,05 0,01 0,03 Đậu bắp 0,02 0,01 0,00 0,00 0,01 0,01 0,00 0,02 Cà chua 0,06 0,02 0,01 0,01 0,04 0,04 0,02 0,03 HI tổng 0,31 0,23 0,07 0,07 0,43 0,45 0,21 0,25 Nhìn chung tất hệ số rủi ro hoạt chất nhóm pyrethroid loại rau địa điểm nghiên cứu thấp Kết tính tốn hệ số rủi ro tổng sức khỏe người dân địa phương hoạt chất nhóm pyrethroid thể qua bảng 3.30 Bảng 3.30: Hệ số rủi ro tổng (HQ) HCBVTV nhóm pyrethroid sức khỏe người trưởng thành λ – Cyhalothrin Permethrin Cypermethrin Deltamethrin ĐĐ1 0,03 0,01 0,05 0,02 ĐĐ2 0,02 0,00 0,11 0,03 ĐĐ3 0,54 0,13 0,73 0,31 ĐĐ4 0,08 0,00 0,09 0,02 ĐĐ5 0,07 0,00 0,09 0,04 ĐĐ6 0,04 0,00 0,07 0,05 ĐĐ7 0,54 0,14 0,88 0,46 Tương tự cách tính hệ số rủi ro tổng (HQ) HCBVTV nhóm pyrethroid sức khỏe người trưởng thành, kết hệ số rủi ro (HQ) hoạt chất sức khỏe trẻ em thể qua bảng 3.31 66 Bảng 3.31: Hệ số rủi ro tổng (HQ) HCBVTV nhóm pyrethroid sức khỏe trẻ em λ – Cyhalothrin Permethrin Cypermethrin Deltamethrin ĐĐ1 0,02 0,01 0,03 0,02 ĐĐ2 0,03 0,00 0,06 0,02 ĐĐ3 0,41 0,11 0,54 0,22 ĐĐ4 0,06 0,00 0,06 0,02 ĐĐ5 0,05 0,00 0,07 0,02 ĐĐ6 0,03 0,01 0,06 0,03 ĐĐ7 0,39 0,12 0,63 0,33 Từ số liệu nêu bảng 3.23 đến bảng 3.31 kết luận rằng, hệ số rủi ro tổng chất nghiên cứu λ – cyhalothrin, permethrin, cypermethrin deltamethrin mẫu rau thời điểm nghiên cứu sức khỏe người dân địa phương (gồm người trưởng thành trẻ em) thấp Như rau địa điểm nghiên cứu không gây rủi ro tới sức khỏe người tiêu dùng Hệ số rủi ro sức khỏe người khu vực nghiên cứu riêng rẽ dao động từ 0,01 đến 0,45 Hệ số rủi ro tổng hoạt chất cypermethrin sức khỏe ăn loại rau chợ Bầu cao người trưởng thành 0,88, trẻ em 0,63 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thu luận văn rút số kết luận sau: Đã sử dụng phương pháp QuEChERs để xử lý mẫu, tiến hành đánh giá xác nhận giá trị sử dụng phương pháp với thông số LOD, LOQ, độ thu hồi, độ lặp lại Các kết thu cho thấy phương pháp QuEChERs phù hợp cho việc phân tích hoạt chất nhóm pyrethroid loại mẫu rau Đã phân tích đợt mẫu, đợt 51 mẫu vào tháng 4, đợt 56 mẫu vào tháng 10 Kết phân tích cho thấy, tất mẫu rau lấy HTX bày bán cửa hàng rau sạch, dư lượng HCBVTV nhóm pyrethroid giới hạn cho phép, đa số mẫu không phát thấy dư lượng HCBVTV Tại chợ, nhiều mẫu rau có dư lượng HCBVTV vượt giới hạn cho phép, mẫu rau cải canh bày bán chợ Vĩnh Trụ vào tháng 10 có dư lượng hoạt chất λ – Cyhalothrin vượt giới hạn cho phép (0,20 mg/kg) cao 3,29 lần Đã đánh giá rủi ro sức khỏe người tiêu dùng có sử dụng rau nghiên cứu, kết cho thấy HQ tổng hoạt chất nhóm pyrethroid loại rau có giá trị thấp 1, điều cho thấy mẫu rau thời điểm nghiên cứu không ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng Hệ số rủi ro tổng hoạt chất cypermethrin sức khỏe ăn loại rau chợ Bầu cao người trưởng thành 0,88, trẻ em 0,63 Khuyến nghị Mặc dù số lượng lấy mẫu phân tích chưa nhiều, chưa phản ánh tồn tình hình sản xuất rau tỉnh Hà Nam, việc lấy mẫu ngẫu nhiên thu kết nêu luận văn cho thấy rau vùng nghiên cứu có mức an tồn cao Tuy nhiên, phải tiếp tục tuyên truyền cho người dân nên sử dụng HCBVTV theo nguyên tắc quy định nhà sản xuất chức quản lý liên quan Phương pháp QuEChERS kết hợp GC/MS để phân tích dư lượng HCBVTV rau có độ tin cậy cao Đây phương pháp có nhiều ưu điểm 68 tốn thời gian tiết kiệm hóa chất, giảm chi phí, an tồn với người tiến hành phân tích Vì vậy, việc phổ biến rộng rãi phương pháp để áp dụng phòng phân tích, trung tâm, viện nghiên cứu cần thiết 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp PTNT (1999), “Phương pháp lấy mẫu kiểm định chất lượng dư lượng thuốc BVTV” 10TCN 386-99 Cao Trung Hiếu (2017), Nghiên cứu tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật Chlorothalonil Diafenthiron rau cải, mồng tơi xã Vân Nội – H Đông Anh – TP Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Hoàng Hà (2009), Thực trạng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật số loạirau địa bàn Hà Nội đề xuất số giải pháp quản lý thuốc bảo vệ thực vật, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Lê Thị Hồng Trân (2008), Đánh giá rủi ro sức khỏe đánh giá rủi ro sinh thái, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Nguyễn Mạnh Chinh (2005), Bác sĩ trồng Thuốc BVTV , NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Mạnh Chinh (2012), Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Hai (2011), Thực trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật giảipháp để phát triển bền vững cho sản xuất rau Việt Nam Kỷ yếu hội nghị khoa học Môi trường Công nghệ sinh học năm 2011, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM, Khoa môi trường công nghệ sinh học Nguyễn Trần Oánh (2007), Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội Quỹ dân số Liên hợp Quốc, Báo cáo quốc gia niên Việt Nam (2015) 10 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nam (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2017, triển khai nhiệm vụ công tác năm 2018 11 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nam (2013), Thuốc bảo vệ thực vật tác động chúng 12 Trần Khắc Thi, Nguyễn Cơng Hoan (2007), Kỹ thuật trồng rau an tồn chế biến xuất khẩu, Nhà xuất Hà Nội 13 Trung tâm kỹ thuật Đo lường thử nghiệm Quảng Bình (2012), Một số kết điều tra, đánh giá tình hình nhiễm dư lượng thuốc BVTV sản phẩm rau, củ, địa bàn tỉnh Quảng Bình 70 14 Trung tâm quan trắc tài nguyên môi trường Hà Nam (2017), Báo cáo kết quan trắc môi trường năm 2017 TIẾNG ANH 15 Daniela Marchis, Gian Luca Ferro, Paola Brizio, Stefania Squadrone, Maria Cesarina Abete (2012), “Detection of pesticides in crops: A modified QuEChERS approach” 16 Div.Washington.DC (1989), “Pesticide Fact Sheet Number 199: Cypermethrin”,U.S EnvironmentalProtectionAgency,OfficeofPesticide Programs 17 Elwan MA, Richardson JR, Guillot TS, Caudle WM, Miller GW, “Pyrethroid pesticide-induced alterations in dopamine transporter function”, Toxicol Appl Pharmacol 2006;211(3):188-97 18 ExtensionToxicologyNetwork(1995),“Deltamethrin:PesticideInformation Profile” 19 ExtensionToxicologyNetwork,“Lambda-Cyhalothrin” 20 Food and Agriculture Organization of the United Nations (2002), International Code of Conduct on the Distribution and Use of Pesticides 21 Johnson, M., Luukinen, B., Buhl, K., Stone, D (2010), “Deltamethrin Technical Fact Sheet”, National Pesticide Information Center, Oregon State University Extension Services 22 Joumal of Food Rearch (2017), Human Health Risk Assessment of Heavy Metals in Kampala (Uganda) Drinking Water, Canadian Center of Science and Education 23 Manjusha Hadhav, Ahammed Shabeer, Thekukumpurath, Mayura Nakade, Manasi Gadgil, Dasharath Oulkar (2017), “Multiresidue method for targeted screening of pesticide residues in spice cardamom (Elettaria cardamomum) by liquid Chromatography with Tandem mass spectrometry”, Journal of AOAC International, Vol 100, No 3, 603 – 609 24 NationalPesticideInformationCenter(2009),“Permethrin:GeneralFactSheet” 25 Steven J Lehotay, Kyung Ae Son & al (2010), “Comparision of QuEChERS sample preparation methods for the analysis of pesticide residues in fruits and vegetables”, Journal of Chromatography A, 1217(16), 2548-2560 26 Thi Phuong Mai Nguyen, Thi Phuong Thao Nguyen, Thi Hieu Bui, Thi Hue Nguyen (2008), Concentration of arsenic in groundwater, vegetables, human hair 71 and nails in mining site in the Northern Thai Nguyen province, Vietnam, Human and Ecological Risk Assessment 27 US.EPA (2006), “Reregistration Eligibility Decision for Cypermethrin”, EPA OPP-2005-0293 June 14, 2006 28 US.EPA (2009), “Reregistration Eligibility Decision for Permethrin”, EPA 738-R-09-306 May 2009 72 PHỤ LỤC Hình 1: Đường chuẩn λ – cyhalothrin Hình 2: Đường chuẩn Permethrin Hình 3: Đường chuẩn Cypermerthrin 73 Hình 4: Đường chuẩn Deltamethrin Hình 5: Phổ khối lượng cypermethrin nồng độ µg/mL Hình 6: Phổ khối lượng λ – Cyhalothrin thêm chuẩn 0,2 µg/mL 74 Hình 7: Phổ khối lượng λ – Cyhalothrin thêm chuẩn 0,5 µg/mL Hình 8: Phổ khối lượng deltamethrin thêm chuẩn 0,2 µg/mL Hình 9: Phổ khối lượng permethrin thêm chuẩn 0,5 µg/mL 75 ... thực đề tài: Đánh giá dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật nhóm pyrethroid số loại rau nguy rủi ro với người tiêu dùng (áp dụng địa bàn tỉnh Hà Nam)” Mục tiêu nghiên cứu đánh giá dư lượng hóa chất. .. HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Thị Thu ĐÁNH GIÁ DƯ LƯỢNG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT NHÓM PYRETHROID TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU QUẢ VÀ NGUY CƠ RỦI RO VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG (ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM)... thiệu hóa chất bảo vệ thực vật 1.1.1 Định nghĩa hóa chất bảo vệ thực vật 1.1.2 Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật 1.1.2.1 Phân loại theo thành phần 1.1.2.2 Phân loại

Ngày đăng: 14/12/2019, 14:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Giới thiệu về hóa chất bảo vệ thực vật

      • 1.1.1. Định nghĩa hóa chất bảo vệ thực vật

      • 1.1.2. Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật

        • 1.1.2.1. Phân loại theo thành phần

          • Hình 1.1: Cấu tạo của DDT

          • Hình 1.2: Cấu tạo của Parathion

          • Hình 1.3: Cấu tạo của metyl cacbamat

          • Hình 1.4: Cấu tạo hoạt chất Cypermethrin

          • Hình 1.5: Cấu tạo của Clothianidin

          • Hình 1.6: Cấu tạo của saisentong

          • 1.1.2.2. Phân loại theo độ độc

            • Bảng 1.1. Phân loại HCBVTV theo độ độc

            • 1.1.2.3. Phân loại theo độ bền vững

            • 1.1.3. Hóa chất bảo vệ thực vật nhóm pyrethroid

              • Hình 1.7: Cấu tạo của λ-cyhalothrin

              • Hình 1.8: Cấu tạo của Cypermethrin

              • Hình 1.9: Cấu tạo của deltamethrin

              • Hình 1.10: Cấu tạo của Permethrin

              • 1.1.4. Giới hạn cho phép của một số HCBVTV trên rau quả

                • Bảng 1.2: Mức độ tối đa cho phép sử dụng thuốc BVTV Pyrethroid ở một số quốc gia

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan