Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước trong cơ chế thị trường

133 75 0
Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước trong cơ chế thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ THỊ LANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2002 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Error! Bookmark not defined Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thò MỞ ĐẦU CHƯƠNG 10 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 10 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 10 1.1.1 Sự hình thành phát triển doanh nghiệp nhà nước kinh tế thò trường……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….10 1.1.2 Khái niệm, phân loại doanh nghiệp nhà nước 13 1.2 NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ SỰ CẦN THIẾT VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 19 1.2.1 Những quan điểm cần thiết doanh nghiệp nhà nước 19 1.2.2 Khái quát tình hình hoạt động doanh nghiệp nhà nước giới……… 21 1.3 VAI TRÒ CHIẾN LƯC CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 26 1.3.1 Những nguyên tắc nội dung quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 26 1.3.2 Vai trò doanh nghiệp nhà nước kinh tế vận hành chế thò trường theo đònh hướng xã hội chủ nghóa Vieät Nam 28 1.3.3 Hệ tiêu chuẩn đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước 30 1.4 KINH NGHIỆM CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở MỘT SỐ NƯỚC 31 1.4.1 Các kinh nghiệm mang tính phổ biến cải cách doanh nghiệp nhà nước giới…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….31 1.4.2 Kinh nghiệm cải cách doanh nghiệp nhà nước số nước 34 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 43 THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG THỜI GIAN QUA 43 2.1 ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ 43 2.1.1 Thực trạng hoạt động công đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 43 2.1.2 Kết trình đổi doanh nghiệp nhà nước thời gian qua 55 2.2CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC … 63 2.2.1 Thực trạng chế sách quản lý tài doanh nghiệp nhà nước 63 2.2.2 Đánh giá sách chế quản lý tài doanh nghiệp nhà nước 76 2.3 QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC……………… 82 2.4 NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHÍNH DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG YẾU KÉM CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 84 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 CHƯƠNG 90 NHỮNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA doanh nghiệp nhà nước Ở VIỆT NAM 3.1 90 XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ VỚI VIỆC ĐỔI MỚI –NHẬN THỨC VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 90 3.1.1 Những thời thách thức doanh nghiệp nhà nước 90 3.1.2 Những đònh hướng phát triển doanh nghiệp nhà nước 91 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHUNG CHO DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 96 3.2.1 Nhận thức doanh nghiệp nhà nước 96 3.2.2 Taùch biệt quản lý nhà nước quản lý kinh doanh doanh nghiệp nhà nước 98 3.2.3 Phân đònh quyền sở hữu quyền quản lý doanh nghiệp nhà nước 98 3.2.4 Tạo lập môi trường pháp lý bình đẳng 99 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống pháp lý 99 3.2.6 Xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng tiến trình đổi doanh nghiệp nhà nước 100 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC .101 3.3.1 Tăng cường tiềm lực tài cho doanh nghiệp nhà nước 101 3.3.2 Đẩy mạnh việc xếp lại doanh nghiệp nhà nước thực hình thức chuyển đổi sở hữu 102 3.3.3 Nghiên cứu triển khai thành lập công ty đầu tư tài nhà nước 114 3.3.4Thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn chủ sở hữu .114 3.3.5 Xác đònh rõ đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp 116 3.3.6 Hoàn thiện sách chế quản lý tài doanh nghiệp nhà nước 118 3.3.7 Hoàn thiện chế tài mô hình tổng công ty .122 3.3.8 Các giải pháp khác .125 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 125 KẾT LUẬN 127 DANH MUÏC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHUÏ LUÏC .Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Asean Free Trade Area (Khu vực mậu dòch tự Asean) APEC Asia Pacific Economic Cooperation Group (Nhóm hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương) ASEAN Association of South – East Asean Nations (Hiệp hội nước Đông Nam Á) CPH Cổ phần hoá DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTƯ Doanh nghiệp trung ương GDP Gross Domestic Products (Tổng sản phẩm quốc nội) HĐQT Hội đồng quản trò NN Nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh TCT Tổng công ty TCT NN Tổng công ty Nhà nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn TS Tài sản TSNN Tài sản Nhà nước WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại Thế giới) XHCN Xã hội chủ nghóa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang BẢNG 2.1: Hiệu hoạt động DNNN qua năm 75 BẢNG 2.2: Giá trò sản xuất công nghiệp phân theo ngành kinh tế 76 BẢNG 2.3: Phân loại DNNN theo hiệu hoạt động 80 BẢNG 2.4: Tình hình công nợ DNNN Hà Nội 85 BẢNG 2.5: Số lượng DNNN số vốn đăng ký 87 BẢNG 3.1: Lộ trình xếp DNNN từ 2001-2005 150 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang ĐỒ THỊ 2.1: Kết CPH 1992-2000 70 ĐỒ THỊ 2.2: Số lượng DNNN giao, bán, khoán, cho thuê 26 bộ, tỉnh, thành phố, TCT 91 73 ĐỒ THỊ 2.3: Tình hình vốn NN DN so với lãi phát sinh hàng năm 79 ĐỒ THỊ 2.4: Cơ cấu đầu tư nước theo nguồn vốn bình quân giai đoạn 1991-2000 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế lâu dài, Đảng NN ta tiếp tục phát triển kinh tế theo đònh hướng XHCN, đó, vai trò DNNN khẳng đònh: DNNN xem công cụ đắc lực việc giúp NN điều tiết hướng dẫn kinh tế thò trường theo đònh hướng XHCN, mở đường lôi kéo hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển Công cải cách kinh tế thu thành đáng kể đó, phải kể đến công sức đóng góp to lớn DNNN Nhòp độ tăng trưởng GDP bình quân nước giai đoạn 1991-1997 8,9%/năm tỉ trọng đóng góp vào GDP DNNN 40%… Tuy nhiên, bên cạnh kết thu được, hoạt động DNNN nhiều tồn cần khắc phục Những tồn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác như: thách thức kinh tế nước, kinh tế khu vực giới, vướng mắc thuộc chế tài chính, yếu từ nhận thức chế điều hành DNNN…Chính tượng không DNNN lao đao, thua lỗ, hiệu hoạt động thấp tạo hình ảnh méo mó vai trò chủ đạo DNNN, ảnh hưởng xấu đến đến trình đổi phát triển DNNN Để DNNN thực đóng vai trò chủ đạo tiến trình phát triển kinh tế đòi hỏi DNNN phải đạt hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vấn đề xếp, đổi mới, nâng cao hiệu qaủ hoạt động DNNN vấn đề cần phải trọng đặc biệt Đây vấn đề riêng có Việt Nam, giới từ nước phát triển đến nước phát triển thực cải cách kinh tế nhằm nâng cao hiệu hoạt động khu vực kinh tế NN Chính vậy, kinh nghiệm cải cách DNNN quốc gia học quý báu cho Việt Nam, hoàn cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu Xuất phát từ thực trạng vậy, vấn đề tìm giải pháp tài nhằm nâng cao hiệu hoạt động DNNN chế thò trường vấn đề mang tính khoa học thực tiễn cao Mục đích nghiên cứu luận án Trong điều kiện tồn kinh tế nhiều thành phần nay, cần phải nhận thức rõ vai trò DNNN để tạo cộng hưởng phát triển thành phần kinh tế Mục đích đề tài đưa giải pháp tài nhằm nâng cao hiệu hoạt động DNNN, góp phần làm cho DNNN thể vai trò chủ đạo kinh tế Các giải pháp không khác giúp cho DNNN khắc phục tình trạng yếu kém, trì trệ từ nâng cao tính cạnh tranh để hội nhập vào kinh tế khu vực giới, trở thành lực lượng mở đường đưa nước ta vững bước vào nước có kinh tế đại DNNN phải trở thành hình mẫu cách quản lý, tiếp thu công nghệ đại giải vấn đề thiết thân cho người lao động Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trình phát triển DNNN phạm vi giới hạn sau đây: • Về thời gian, nghiên cứu chủ yếu từ năm 1975 trở sau Trong phần đánh giá thực trạng hiệu hoạt động DNNN phân tích kỹ giai đọan từ năm 1989 Ngoài có tính toán dự báo mục tiêu phát triển kinh tế nói chung khu vực kinh tế NN nói riêng giai đoạn chiến lược tới • Về không gian, nghiên cứu hoạt động DNNN phạm vi nước đặc biệt vùng kinh tế trọng điểm thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh… • Lónh vực nghiên cứu chủ yếu mà đề tài thực giải pháp tài nhằm nâng cao hiệu hoạt động DNNN, vấn đề chủ yếu đề tài giải xem xét nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động DNNN chế thò trường có quản lý NN, có thực phát triển đan xen thành phần kinh tế Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực đề tài sử dụng số phương pháp kết hợp như: khảo sát, thống kê, tìm hiểu tình hình thực tế số DNNN điển hình, nghiên cứu kinh nghiệm điển hình DNNN nước kinh nghiệm quản lý DNNN số nước giới, phương pháp phân tích tổng hợp, diễn dòch quy nạp… Những đóng góp luận án Luận án hình thành từ nỗ lực thân tác giả kết hợp với kinh nghiệm, kiến thức tổng hợp từ nhiều tài liệu khác giúp đỡ tận tình giáo sư hướng dẫn, luận án đưa số đóng góp sau: • Làm sáng tỏ mặt lý luận hình thành, phát triển vai trò DNNN kinh tế vận hành theo chế thò trường • Thực trạng hoạt động DNNN qua thời kỳ từ 1975 Luận án sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích hiệu hoạt động DNNN để thấy thành tựu hạn chế khu vực kinh tế • Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động DNNN để DNNN trở thành hình mẫu với vai trò mở đường, kích thích thành phần kinh tế khác phát triển tạo thành hợp lực phát triển kinh tế đất nước Kết cấu luận án Phù hợp với mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, luận án gồm … trang, phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài bố cục thành chương: - Chương1 (39 trang): Khái quát DNNN vai trò phát triển kinh tế chế thò trường - Chương (78 trang): Thực trạng đổi DNNN thời gian qua - Chương (48 trang): Những giải pháp tài nhằm nâng cao hiệu hoạt động DNNN Việt Nam 10 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1.1 Sự hình thành phát triển doanh nghiệp nhà nước kinh tế thò trường Kinh tế thò trường có lòch sử phát triển lâu dài trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, chia thành ba giai đoạn chủ yếu, là: kinh tế thò trường sơ khai, kinh tế thò trường tự kinh tế thò trường đại Tương ứng với giai đoạn kinh tế thò trường tổ chức theo nội dung cấu trúc khác Tất nhiên có nhiều nhân tố khác ảnh hưởng đến thay đổi nội dung hay cấu trúc giai đoạn NN có vai trò quan trọng Nói chung, tất giai đoạn phát triển xã hội có NN, NN tham gia vào công việc kinh doanh Việc NN tiến hành hoạt động kinh doanh xuất phát từ nhiều lý khác nhau: kinh tế hay phi kinh tế Để thực chiến lược phát triển, NN sử dụng giải pháp thúc đẩy phát triển - DNNN coi công cụ, yếu tố phát triển Ở giai đoạn đầu tiên: kinh tế thò trường chưa trở thành phương thức thống trò, mang đậm nét kinh tế chậm phát triển kinh tế thò trường sơ khai Trong giai đoạn này, NN trở thành chủ thể kinh tế, hay nói cách khác kinh tế NN tồn bắt đầu xuất sở SXKD NN Trong giai đoạn này, NN chủ yếu tham gia vào việc cung cấp dòch vụ công cộng; bên cạnh đó, NN tham gia vào việc điều tiết hoạt động kinh tế thông qua công cụ sách kinh tế Tuy nhiên, kinh tế chưa phải chức NN Những DNNN hình thành giai đoạn có đặc điểm như: DNNN mang tính nô dòch, NN sử dụng nhân lực phục vụ cho nhu cầu trực tiếp NN Như vậy, việc kinh doanh NN xuất kinh tế chậm phát triển; nói chung, DNNN chưa có vò trí đáng kể kinh tế, chưa có tác dụng nhiều đến phát triển kinh tế 119 Xây dựng chế để DN tự bổ sung vốn kinh doanh nguồn hợp pháp DNNN tự đònh hình thức huy động vốn phù hợp với quy mô sản xuất phương án kinh doanh, chòu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn nguồn vay để trả gốc lãi cho người cho vay vốn NN hỗ trợ vốn điều kiện DN kinh doanh có hiệu quả, hạn chế đến chấm dứt hình thức hỗ trợ mang tính bao cấp cho DN Các nguồn vốn hợp pháp để DN đầu tư bổ sung là: Cấp lại phần thuế thu nhập đặc biệt năm sau cao năm trước Cấp lại phần thuế thu nhập DN tương ứng với phần lợi nhuận sau thuế DN đầu tư đổi công nghệ, thiết bò Các khoản chênh lệch nhượng bán, lý TS DN, khoản nợ đưa vào chi phí thu hồi Các khoản lợi tức chia từ liên doanh góp vốn liên doanh giá trò quyền sử dụng đất tiền thuế đất NN cần ban hành quy chế xác đònh rõ quyền sở hữu TS DNNN, bỏ can thiệp NN vấn đề TS DN cho phép lý, nhượng bán, cầm cố, chấp, … Sửa đổi, bổ sung chế độ khấu hao TS cố đònh DNNN theo hướng quy đònh mức khấu hao tối thiểu, bắt buộc DN không hạn chế mức khấu hao tối đa Đối với số ngành đặc thù, hiệu đầu tư chắn cho phép khấu hao TS trình xây dựng NN bỏ việc xét giảm mức trích khấu hao cho DN Đồng thời cần có chế xử lý linh hoạt gắn với tự chòu trách nhiệm DN việc lý, nhượng bán TS, xử lý tổn thất TS DN Song song với việc hoàn thiện dần chế sách quản lý vốn DNNN, năm tới NN cần có kế hoạch nghiên cứu ban hành luật sử dụng vốn DNNN 3.3.6.2 Cải tiến sách chế quản lý doanh thu, chi phí Doanh thu, chi phí DN xác đònh sở chuẩn mực kế toán Việt Nam Cơ chế sách quản lý chi phí DN phải thực theo hướng mở rộng quyền người quản lý điều hành DN việc đònh khoản chi phí, sở trách nhiệm rõ ràng cụ thể (nếu chi sai quy đònh phải bồi thường), giảm bớt can thiệp NN vào việc 120 đònh chi phí DN Mở rộng việc công khai hóa, dân chủ hóa khoản chi phí Tăng cường kiểm tra, giám sát quan NN kết hợp với việc xử lý nghiêm minh sai phạm để tạo cho DN tự giác chấp hành quy đònh NN Xây dựng ban hành chế kiểm soát chi phí DNNN ngành có lợi độc quyền, chống việc lợi dụng lợi thế, độc quyền để tạo nên đặc quyền, đặc lợi Trên sở nghiên cứu, phân tích đầy đủ, toàn diện đặc điểm kinh tế kỹ thuật nội dung chi phí ngành này, để ban hành số đònh mức chi phí làm kiểm soát chi phí Thực kiểm toán kiểm tra đònh kỳ DN ngành có lợi thế, độc quyền Trong xu hướng tới, để đảm bảo tồn cạnh tranh thò trường, NN cần khuyến khích DNNN không ngừng cải tiến hoàn thiện Một vấn đề trước tiên việc đổi đại hoá công nghệ Để đảm bảo tính khuyến khích NN cần cho phép DN áp dụng chế độ ưu đãi người có đóng góp vào đổi công nghệ đem lại hiệu qủa thiết thực cho DN, chi phí phép hạch toán vào giá thành sản phẩm 3.3.6.3 Hoàn thiện chế phân phối lợi nhuận sau thuế NN có quyền dành phần lợi nhuận sau thuế để khen thưởng đảm bảo phúc lợi cho người lao động DNNN, song thiết không để chúng tạo thành đặc quyền, đặc lợi so với người lao động DN khác Đồng thời DNNN bò thu lại khoản tiền từ việc sử dụng vốn NSNN, lý để thu khoản tiền nhằm buộc DNNN phải sử dụng đồng vốn NSNN cách có hiệu đồng thời thu cho NN khoản lợi tức Tuy nhiên, thực tế cho thấy khoản thu chiếm tỷ trọng nhỏ tổng thu NSNN lại khoản thu bắt buộc DNNN, điều tạo bất lợi DNNN so với thành phần kinh tế khác Vì thế, luận án cho cần tạo tính linh hoạt cho khoản thu này, nghóa là, khoản thu áp dụng năm DNNN hoạt động có lãi, năm xác đònh, DNNN làm ăn thua lỗ NN không thu khoản Xác đònh lại hệ thống quỹ DN Hiện nay, theo Thông tư 64/1999/TT- BTC ngày 07/8/1999 Bộ tài hướng dẫn chế độ phân phối lợi nhuận sau thuế quản lý quỹ DNNN tỷ lệ phân bổ vào quỹ tương đối cứng nhắc Theo luận án, để tăng tính chủ động cho DNNN việc phân phối kết kinh doanh cần có xem xét lại tỷ lệ phân bổ vào quỹ: 121 Với quỹ đầu tư phát triển: tỷ lệ trích vào quỹ không hạn chế tối đa, không bò phụ thuộc mức tối thiểu 50% lợi nhuận lại sau làm tất nghóa vụ theo quy đònh NN phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn để xác đònh số DNNN cụ thể phải để lại lợi nhuận tái đầu tư áp dụng tỷ lệ tối thiểu 50%, DNNN lại phép tùy chọn tỷ lệ trích quỹ kèm với điều khống chế không xin phép cấp bổ sung loại vốn từ NSNN Quỹ dự phòng tài chính: tỷ lệ trích vào quỹ phải xây dựng khác tùy theo ngành Kinh nghiệm nước có kinh tế thò trường tương đối phát triển cho thấy tỷ lệ thường nên vào khoảng từ 5% đến 10% lợi nhuận lại sau thuế, số dư quỹ không vượt 20% tổng vốn kinh doanh (còn Việt Nam DNNN phải trích 10% với số dư cho phép lên đến 25% tổng vốn kinh doanh) Một số vấn đề không thiết phải lập quỹ mà có nhu cầu phát sinh hạch toán vào chi phí vấn đề tổn thất TS (không lớn), chi trợ cấp cho người việc làm tạm thời, chi đào tạo lại ngành nghề cho người lao động (cơ chế hành cho phép tính khoản vào chi phí) Lợi nhuận sau thuế sau dành phần để trích quỹ khen thưởng, phúc lợi lại dùng để đổi đầu tư công nghệ, thay thiết bò, bổ sung vào vốn cho DN Số lợi nhuận lại sau trích vào quỹ chia lãi cho cổ đông (nếu có) chia làm phần: phần chiếm khoản từ 50% đến 75% nộp cho NSNN – thay cho chế độ thu tiền sử dụng vốn NSNN (thuế vốn) – xem khoản cổ tức vốn NSNN DNNN Việc xác đònh tỷ lệ nộp cụ thể mức phải quy đònh cách cụ thể dựa vào: đặc điểm ngành, vò DNNN, số lượng nhân công, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ trích quỹ đầu tư phát triển Phần lại, chiếm từ 25% đến 50% phân phối cho người lao động, coi khoản “lương mềm” làm gia tăng thu nhập cho người lao động, kích thích tinh thần làm việc họ nhằm tăng suất để hiệu chung DNNN ngày cao Hoàn thiện chế độ tiền lương tiền công gắn với đơn giá đònh mức cấu lại sản phẩm DN Đồng thời ban hành chế quản lý lao động đầu vào, trách nhiệm người tuyển dụng lao động DNNN 122 Để thực điều này, cần có sửa đổi, bổ sung luật DN theo hướng nâng cao quyền tự chủ kinh doanh, quyền đònh sử dụng vốn v.v… cho DN Luận án cho trước hết cần phải xây dựng chế quản lý tài thực việc tách quyền quản lý NN khỏi quyền quản lý kinh doanh DNNN Thực điều mang lại cho DN tự chủ sản xuất - kinh doanh, xem yếu tố gần đònh tính hiệu DN Trong kinh tế thò trường, DN muốn đạt đến thành công cần phải có động; hoạt động DNNN đơn thực tiêu giao phó ngành nghề đấy; thực DNNN phải thực nhiều chức khác từ việc thực sản xuất sản phẩm gì, việc tìm kiếm thò trường tiêu thụ nước, đối tác kinh doanh … ra, kinh tế thò trường yếu tố thời ngày đóng vai trò quan trọng có ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất, kinh doanh DN Những lý hợp lý cho thấy, thân DN cần phải có quyền tự chủ hoạt động DN mình, kòp thời nắm bắt thời để sinh lợi cho DN, đóng góp nhiều cho ngân sách NN Đồng thời, điều cho thấy phạm vi kinh doanh DN thông thoáng dàn trải chế đơn vò chủ quản không phù hợp nữa, đặc biệt ban chủ quản phân theo phạm vi đòa trung ương đòa phương Song song với việc thực nhữn vấn đề này, để hoàn thiện sách chế quản lý tài DNNN, NN cần ban hành đồng luật sách hỗ trợ như: - Nghiên cứu ban hành luật cạnh tranh để có hoạt động bình đẳng DN - Quy đònh kiểm soát giá điều tiết lợi nhuận DNNN hoạt động lónh vực độc quyền Nhà nước cần tiến hành ban hành chuẩn mực tiêu chuẩn nhằm đánh giá hiệu - hoạt động DNNN (như tỷ suất lãi doanh thu, tỷ suất lãi vốn, ) 3.3.7 Hoàn thiện chế tài mô hình tổng công ty 3.3.7.1 Nâng cao hiệu hoạt động tổng công ty nhà nước Hiện nay, TCT NN coi chủ thể chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đất nước Song mô hình đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện NN cần có hướng dẫn cụ thể quy chế tổ chức hoạt động 123 TCT, mối quan hệ công tác trách nhiệm quan quản lý NN với TCT với đơn vò thành viên, đơn vò với với DN khác TCT Tiếp tục kiện toàn nâng cao hiệu hoạt động TCT NN, cách: Tiếp tục sửa đổi, bổ sung chế, sách TCT NN: HĐQT quan đại diện NN, trực tiếp chủ sở hữu TCT, chòu trách nhiệm việc bảo toàn phát triển vốn TS NN giao cho TCT Chủ tòch HĐQT thay mặt HĐQT ký nhận vốn NN giao cho TCT Tổng giám đốc thành viên HĐQT, đại diện pháp nhân TCT, chòu trách nhiệm trước HĐQT, trước người đònh bổ nhiệm, trước pháp luật việc điều hành hoạt động TCT Đẩy mạnh xếp, kiện toàn TCT NN, nâng cao hiệu hoạt động TCT NN theo mô hình công ty mẹ - công ty thành lập tập đoàn kinh tế ƒ TCT NN với mục tiêu tập trung nguồn lực NN vào ngành, lónh vực then chốt kinh tế, làm lực lượng chủ chốt việc đảm bảo cân đối lớn ổn đònh kinh tế vó mô; cung ứng sản phẩm trọng yếu cho kinh tế quốc dân xuất khẩu, đóng góp lớn cho ngân sách; làm nòng cốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu TCT NN phải có quy mô vốn lớn; huy động vốn từ nhiều nguồn, vốn NN phải chủ yếu với mức tối thiểu 500 tỷ đồng (tương đương với 40 triệu USD); có đủ số lượng thành viên cần thiết, thực kinh doanh đa ngành sở ngành chính; có công nghệ, kỹ thuật trình độ quản lý tiên tiến, có suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt, có khả cạnh tranh thò trường nước quốc tế Cần khẩn trương rà soát xếp lại TCT NN theo hướng: ngành nào, lónh vực cần có TCT NN NN tập trung sức kiện toàn phát triển; TCT hoạt động ngành không cần có TCT NN không hội đủ điều kiện quy mô vốn, trình độ công nghệ, quản lý, sản phẩm khả cạnh tranh khả phát triển sáp nhập vào TCT khác ngành nghề kinh tế giải thể sau xếp đơn vò thành viên ƒ Việc tiến hành kiện toàn tổ chức, hoạt động TCT NN theo mô hình công ty mẹ - công ty con, DN thành viên (công ty con) DN hoạt động theo luật DNNN, luật DN TCT (công ty mẹ) quản lý điều hành chủ yếu chế tài theo hướng tạo mối liên kết bền vững vốn, đầu tư đổi công nghệ sản phẩm, để vừa phát huy tính độc lập DN thành viên vừa tăng cường sức mạnh tổng hợp TCT Công ty mẹ 124 chòu trách nhiệm bảo toàn phát triển phần vốn NN vào công ty để tạo điều kiện cho DN phát triển SXKD nâng cao chất lượng quản lý hiệu đầu tư, mở rộng liên doanh, liên kết, thúc đẩy trình tích tụ tập trung vốn, bước hình thành tập đoàn kinh tế Nhà nước, nâng cao uy tín khả cạnh tranh công ty thò trường nước quốc tế Các công ty nên gồm loại hình: DNNN 100% vốn NN, công ty TNHH, công ty cổ phần Các công ty quan hệ với công ty mẹ theo điều lệ hoạt động quy chế tài cấp có thẩm quyền ban hành Tuy nhiên, trước áp dụng mô hình cách rộng rãi nên tiến hành thí điểm rút kinh nghiệm 3.3.7.2 Tiến tới thành lập tập đoàn kinh tế mạnh Cùng với phát triển công cải cách mở cửa hội nhập giới khu vực, cộng với phát triển không ngừng kinh tế thò trường, yêu cầu khả cạnh tranh DN lớn Do đó, tương lai phải phấn đấu hình thành tập đoàn kinh tế có hình thức liên kết phong phú, phạm vi hoạt động rộng nội dung hoạt động phong phú đồng thời DN phải đời sở cạnh tranh thò trường vừa kết điều chỉnh cấu kinh tế Cần nhận thức rõ mạnh tập đoàn kinh tế, mô hình mới, động cho tất thành phần kinh tế, lónh vực, với quy mô để tạo mạnh nhằm cạnh tranh với doanh nghiệp nước biên giới thò trường ngày mở rộng Do cần phải có tập đoàn kinh tế mạnh, với hiệu hoạt động cao để tạo đột phá cho phát triển kinh tế, tập đoàn kinh tế thành lập phải có tiềm phát triển tiềm kỹ thuật Từng bước tiến hành thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế số lónh vực then chốt kinh tế mà ta có điều kiện, mạnh, có khả phát triển để cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu như: bưu viễn thông, dầu khí, điện lực, hàng hải… Chúng ta muốn hội nhập vào kinh tế giới, thiết phải xây dựng tập đoàn kinh tế lớn Trước hết tập đoàn phải có công ty mạnh nên phải xếp lại DNNN củng cố để công ty trở thành công ty đại theo xu hướng ngày vận dụng tốt thành khoa học kỹ thuật, thành quản lý kinh tế theo kinh tế thò trường mang tính đặc thù Việt Nam kinh tế thò trường theo đònh hướng xã hội chủ nghóa Tập đoàn kinh tế phải có quy mô lớn vốn (tối thiểu 10.000 tỷ đồng), hoạt động xuyên quốc gia, có trình độ công nghệ quản lý đại, có gắn kết trực tiếp, chặt chẽ khoa học công nghệ, đào 125 tạo, nghiên cứu triển khai với SXKD; kinh doanh đa ngành, có ngành kinh doanh chính, chuyên môn hóa cao giữ vai trò chi phối kinh tế quốc dân Các tập đoàn kinh tế hình thành theo hai cách: (i) là, dựa điều kiện khách quan DN tự tập hợp lại với để thành lập tập đoàn (ii) Hai là, NN đứng thành lập tập đoàn kinh tế (mang tính chất ép buộc) Tuy nhiên, theo luận án, cách thành lập tập đoàn kinh tế dựa phương pháp thứ nhất, tức tinh thần tự nguyện DN thường ủng hộ nhiều 3.3.8 Các giải pháp khác ƒ Tăng cường biện pháp cập nhật thông tin để bảo đảm công cạnh tranh thành phần kinh tế đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy thò trường chứng khoán phát triển từ giải tốt mối quan hệ CPH thò trường chứng khoán ƒ Tổ chức hệ thống sổ kế toán phù hợp theo chuẩn mực quốc tế đáp ứng yêu cầu quản lý theo đặc điểm kinh doanh nước ta ƒ Hoàn thiện chế độ thu thuế thu nhập DN thuế thu nhập cá nhân, nên kéo dài thời gian chưa thu thuế thu nhập cá nhân cá nhân có lợi tức từ tiền gửi tiết kiệm, từ cổ tức cổ phiếu để khuyến khích phát triển Đối với thuế thu nhập DN nên điều chỉnh giảm xuống ƒ Thực chế độ kiểm toán bắt buộc DNNN, để bảo đảm tính minh bạch số liệu, tài liệu DN để làm sở đánh giá xác hiệu hoạt động DN ƒ Riêng thân doanh nghiệp cần phát huy tính chủ động, sáng tạo, phát huy nội lực, tổ chức quản lý điều hành DN cách chặt chẽ linh hoạt thường xuyên tiến hành phân tích hoạt động tài để có cải tiến kòp thời hoạt động SXKD, nâng cao hiệu hoạt động DN ƒ … 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG Để nâng cao hiệu hoạt động DNNN cần phải tập trung thực đồng nhiều giải pháp khác nhau, trước mắt để sớm vực dậy kinh tế lâu dài nhằm ổn đònh phát triển kinh tế trở thành kinh tế vững mạnh Hướng giải luận án tập trung vào nhóm giải pháp chủ yếu sau: Nhóm giải pháp chung: Do tầm quan trọng DNNN kinh tế nên cần phải có nhận thức DNNN, tách bạch quản lý kinh tế quản lý kinh doanh DNNN, phân đònh quyền sở hữu quyền quản lý DNNN, tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng 126 thành phần kinh tế, hoàn thiện hệ thống pháp lý thống nhất, xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng tiến trình đổi DNNN Nhóm giải pháp tài chính: Gồm hệ thống giải pháp tài cụ thể nhằm khắc phục mặt tồn DNNN mà luận án chương như: Tăng cường tiềm lực tài cho DNNN bao gồm khả điều khiển kinh doanh giám đốc, sở vật chất DN, khả cạnh tranh DN, can thiệp điều tiết kòp thời NN hoàn thiện thò trường vốn, ban hành sách khuyến khích đầu tư, vấn đề giải khoản nợ tồn đọng tồn từ trước có chế kiểm tra giám sát để ngăn ngừa nợ tồn đọng sau Đẩy mạnh việc xếp lại DNNN thực hình thức chuyển đổi sở hữu theo hướng chọn DN cần chuyển đổi cải cách DN lại Số DN cần xếp nên chia thành loại (loại 1, loại 2, loại 3) để việc xếp thuận tiện, cần phải hoàn thiện sách công tác CPH, xóa bỏ cản ngại mặt tâm lý mạnh dạn tiến hành CPH theo lộ trình đề với biện pháp cụ thể chế độ bán cổ phiếu, hành lang pháp lý CPH, giải vấn đề lao động sau CPH…Vấn đề đa dạng hóa chế độ sở hữu thực hình thức chuyển đổi sở hữu DNNN thực tăng cường tính tự chủ tài DN, nâng cao hiệu hoạt động DNNN sáp nhập, giải thể, giao, bán, khoán, cho thuê, CPH, chuyển thành đơn vò nghiệp Luận án đề cập đến giải pháp nghiên cứu triển khai thành lập công ty đầu tư tài để cải thiện mối quan hệ NN với DNNN, xoá bỏ mối quan hệ theo kiểu hành trước đây; vấn đề thành lập công ty TNHH chủ sở hữu để tạo bình đẳng với loại hình DN khác Xác đònh rõ đại diện chủ sở hữu vốn NN DN, nâng cao tính tự chủ DN, giảm bớt can thiệp trực tiếp NN vào hoạt động kinh doanh DN Hoàn thiện sách chế quản lý tài DNNN sách chế quản lý vốn TS DNNN; sách chế quản lý doanh thu, chi phí; sách chế phân phối lợi nhuận sau thuế, chế tài mô hình TCT, nâng cao hiệu hoạt động TCT NN, thành lập tập đoàn kinh tế mạnh… Ngoài luận án đề cập đến giải pháp khác có liên quan việc tăng cường biện pháp cập nhật thông tin, tổ chức hệ thống sổ kế toán phù hợp, kiểm toán bắt buộc DNNN, phát huy tính chủ động sáng tạo DN … 127 KẾT LUẬN Quan điểm luận án xem vai trò DNNN quan trọng: DNNN giữ vai trò chủ đạo với nhiệm vụ mở đường, lôi kéo thành phần kinh tế khác phát triển; DNNN lực lượng chủ chốt giúp NN tạo cân đối, hài hòa toàn kinh tế, giúp cho phát triển kinh tế tiến hành đồng miền, vùng nước; DNNN lực lượng nòng cốt việc nâng cao sức cạnh tranh để hội nhập vào kinh tế khu vực giới Song, hiệu hoạt động DNNN thấp kém, nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau, đó, nguyên nhân chủ quan nguyên nhân sâu xa tác động đến hiệu hoạt động DNNN như: vấn đề tài chính, vấn đề liên quan đến việc mở rộng quyền tự chủ tài cho DNNN, nhập nhằng quyền quản lý quyền sở hữu DNNN… Trong bối cảnh kinh tế lâu dài với nhiều khó khăn, thách thức, vấn đề tập trung tìm giải pháp tài nhằm nâng cao hiệu hoạt động DNNN vấn đề xúc cần phải NN, DN tất người lao động thực cách tích cực Hiệu hoạt động DNNN phải cao tạo điều kiện cho khu vực kinh tế NN làm tốt vai trò Theo quan điểm đó, logic giải vấn đề luận án là: tiếp cận từ góc độ lý thuyết việc quản lý có hiệu DNNN vấn đề xác lập sở lý luận hiệu hoạt động DNNN để làm phân tích thực trạng hoạt động DNNN thời gian qua Luận án mô tả lại toàn diễn biến thực trạng DNNN suốt thời kỳ qua; từ tranh toàn cảnh DNNN phác họa lại cách đầy đủ chi tiết, vấn đề xúc cộm DNNN vạch đầy đủ Các giải pháp nêu chủ yếu có liên quan đến khía cạnh tài chính; nhiên, giải pháp tảng mang tính hỗ trợ đề cập cách chi tiết để DNNN “thay da đổi thòt” cách thực sự, nhằm mang lại hiệu hoạt động cao đòi hỏi phải tiến hành đồng biện pháp khác Kết nghiên cứu có điểm sau: 128 ƒ Làm sáng tỏ hoàn thiện lý luận tồn phát triển DNNN kinh tế thò trường ƒ Dựa sở lý thuyết có luận án phân tích cách có hệ thống chi tiết thực trạng hoạt động DNNN từ cho thấy mặt tích cực DNNN mang lại cho kinh tế khó khăn, tồn cần khắc phục thời gian tới ƒ Từ phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động DNNN luận án đề xuất giải pháp chung đặc biệt tập trung vào giải pháp tài nhằm nâng cao hiệu hoạt động DNNN Các giải pháp tài theo luận án giải pháp mang tính chiến lược thời gian dài mà giải pháp thiên tính cấp thiết, cần tiến hành nhanh chóng thời gian trước mắt nhằm kéo DNNN nhanh chóng thoát khỏi khó khăn Tuy nhiên, luận án đề cập lâu dài cần phải có đònh hướng lại DNNN, nhận đònh rõ vai trò chủ đạo DNNN để có hướng cụ thể giải cách tới nơi tới chốn mối quan hệ quản lý vàsở hữu 129 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Bàn giải pháp tác động đến hoạt động doanh nghiệp nhà nước với mục đích xoá bỏ ưu đãi mặt tài – nội san nghiên cứu sáng tạo số 13 năm 1996 – trường Đại học tài kế toán thành phố Hồ Chí Minh Financial measures to improve performance of State Companies – Economic development Review, 2/2001 Groups in Vietnam: Situation and Fure Development – Economic development Review, 5/2001 Để doanh nghiệp nhà nước chủ động thời gian tới – Thông tin tài Viện nghiên cứu tài số 12 (226) tháng 6/2001 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT TS Vũ Đình nh (2000), “Vốn khu vực tư nhân VN nay”, Tạp chí tài (11/2000), tr 15-17 Trương Văn Bân (1997), Bàn cải cách toàn diện DNNN, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội David Begg, Staley Fischer, Rudiger Dornbusch (1992), Kinh tế học - tập 1&2,Nxb Giáo dục, Hà Nội Thạc Só Nguyễn Tấn Bình (2000), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM Bộ Kế hoạch đầu tư (2000), Báo cáo thực trạng DNNN sau 10 năm đổi phương hướng tiếp tục đổi DNNN, Hà Nội Mai Ngọc Cường (1995), “Các học thuyết kinh tế – Lòch sử phát triển”, Tác giả tác phẩm, Nxb Thống kê, Hà Nội PGS Nguyễn Thò Diễm Châu (1996), Tài doanh nghiệp, Nxb Giáo duïc Macolm Gillis, Dwight H.Perkins, Michael Roemer, Donald R.Snodgrass (1990) , Kinh tế học phát triển - tập 1&2, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội Nguyễn Thò Thanh Hà (1997), Vai trò khu vực DNNN kinh tế nhiều thành phần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Võ Đình Hảo (1993), Đổi sách chế quản lý tài chính, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Ngọc Long (1999), “Tổng quan kinh tế năm 1998, số dự báo giải pháp cần thiết năm 1999”, Thời báo Kinh tế Việt Nam (1998-1999), tr.7-11 12 Võ Đại Lược (1996), Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam đến năm 2000, Trung tâm khoa học xã hội, Hà Nội 13 PGS Dương Thò Bình Minh (1996), Lý thuyết tài tiền tệ, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Công Nghiệp, Lê Hải Mơ, Vũ Đình Ánh (1998), Tiếp tục đổi sách tài phục vụ mục tiêu tăng trưởng, Nxb Tài chính, Hà Nội 131 15 Vũ Văn Ninh (1997), ”Ngân sách Nhà nước sách huy động nguồn lực phục vụ nghiệp phát triển kinh tế”, Tài nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, tr 49-60, Viện Nghiên cứu Tài chính, Hà Nội 16 OECF (Overseas Economic Cooperation Fund) (1995), “Việt Nam: Báo cáo kinh tế sách công nghiệp hóa công nghiệp”, Báo cáo No.14645 ,Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 17 Perkin, Dwight H (1994), Việt Nam cải cách kinh tế theo hướng rồng bay, Nxb Chính trò quốc gia 18 Phân viện nghiên cứu tài TP.HCM (1999), Cơ chế tài mô hình tổng công ty, TP Hồ Chí Minh 19 Paul A Samuelson, William D Nordhaus (1989), Kinh tế học - tập 1&2, Viện quan hệ quốc tế 20 Lê Văn Sang (1994), Các mô hình kinh tế thò trường giới, Nxb Thống kê, Hà nội 21 Barry Spicer, David Emanuel, Michael Powell (1998), Chuyển đổi DNNN,Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 22 Phạm Đình Soạn (2000), “Mục tiêu giải pháp hoàn thiện chế tài DN giai đoạn 2001-2005”, Tạp chí Tài chính, (10), trang 20 –23 23 TS Nguyễn Đình Tài (1997), Sử dụng công cụ tài chính, tiền tệ để huy động vốn cho đầu tư phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội 24 PGS Lê Văn Tề (1992), Tiền tệ – Ngân hàng, Nxb TP Hồ Chí Minh 25 PGS TS Hoàng Công Thi, Phạm Hồng Vân (2000), Tạo lập môi trường bình đẳng loại hình doanh nghiệp Việt Nam, tài Nxb Tài chính, Hà Nội 26 Trần Xuân Thắng (1996), “Vai trò công cụ thuế việc khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận để lại tái đầu tư ”, Tài hóa, đại hóa, Viện Nghiên cứu nghiệp công nghiệp Tài chính, Hà Nội 27 Nguyễn Thò Hồng Thủy (1999), “Về tập đoàn kinh tế mô hình Tổng công ty Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (309), tr 21-25 28 TS Vũ Minh Trai (2000), “Một số vấn đề hoạt động DNNN Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (34), tr 33-36 thuộc TP 132 29 Nguyễn Kế Tuấn (1998), “Cổ phần hóa DNNN: mục tiêu, thực trạng kiến nghò”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (19), tr 30-35 30 GS Nguyễn Thanh Tuyền (1993), Lý thuyết tài chính, Trường Đại học Tài kế toán TP Hồ Chí Minh 31 PGS Lê Văn Tư (1995), Tiền tệ – Tín dụng Ngân hàng, trường Đại học Kinh tế TP HCM 32 GS TS Vũ Huy Từ , PTS Lê Chi Mai, PTS Võ Kim Sơn (1998), Quản lý khu vực công, Nxb Khoa học kỹ thuật 33 Văn phòng Chính phủ (2000), “Một số vấn đề tiếp tục đổi phát triển DNNN”, Tạp chí phát triển kinh tế, (41) 34 World Bank (1998), Báo cáo phát triển giới năm 1998, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghò lần thứ tư ban chấp hành trung ương khoá VIII, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội 37 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn đònh phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2000, Nxb Sự Thật, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Tạp chí tài chính, (từ 01/1996 đến 06/2001) 40 Thời báo tài chính, (từ năm 1996 đến 1999) 41 Niên giám thống kê 1999 (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội 42 Niên giám thống kê 2000 (2001), Nxb Thống kê, Hà Nội PHẦN TIẾNG ANH 43 CIE (Centre for International Economics) (1998), Vietnam’s trade policy 1998, Canberra & Sydney, Centre for International Economics 44 EIU (The Economist Intelligenge Unit Limited) (1999), Country Report – Vieät Nam, 1st quarter 1999, United Kingdom 133 45 OECF (Overseas Economic Cooperation Fund) (1996), Fiscal and Financial Reforms in Vietnam, Economic Development and Transition to a Market Economy, The Research Institute of Development Assistance (RIDA), Tokyo 46 Oxford University Press (1991), World Development Report 1991: The Challenge of Development, New York 47 World Bank (1994), “Vietnam, Public Sector Management and Private Sector Incentives”, Report No 13143-VN ... 55 2.2CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC … 63 2.2.1 Thực trạng chế sách quản lý tài doanh nghiệp nhà nước 63 2.2.2 Đánh giá sách chế quản lý tài doanh nghiệp nhà nước. .. thống pháp lý 99 3.2.6 Xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng tiến trình đổi doanh nghiệp nhà nước 100 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC... NHỮNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA doanh nghiệp nhà nước Ở VIỆT NAM 3.1 90 XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ VỚI VIỆC ĐỔI MỚI –NHẬN THỨC VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Ngày đăng: 13/12/2019, 23:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 38140.pdf

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC CÁC BẢNG - HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VÓI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG THỜI GIAN QUA

    • CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

    • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan