Đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh

55 5.9K 113
Đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề 1: Định hớng đổi mới PPDH môn tiếng anh THCS 1. Quan điểm đổi mới PPDH Mục tiêu giáo dục hiện nay đang tập trung hớng vào việc phát triển tính năng động, sáng tạo và tích cực của học sinh nhằm tạo khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề cho các em. Để đạt đợc mục tiêu này việc thay đổi PPDH theo h- ớng coi trọng ngời học, coi học sinh là chủ thể hoạt động, khuyến khích các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của các em trong quá trình dạy học là rất cần thiết. Trong dạy học ngọai ngữ, quan điểm này càng đúng vì không ai có thể thay thế ngời học trong việc nắm các phơng tiện ngoại ngữ và sử dụng chúng trong hoạt động giao tiếp bằng chính năng lực giao tiếp của các em. PPDH ngoại ngữ chọn giao tiếp là phơng hớng chủ đạo, năng lực giao tiếp (communicative competences) là đơn vị dạy học cơ bản, coi giao tiếp vừa là mục đích vừa là phơng tiện dạy học (dạy học trong giao tiếp, bằng giao tiếp và để giao tiếp). PPDH này sẽ phát huy tốt nhất vai trò chủ thể, chủ động, tích cực của học sinh trong việc rèn luyện kĩ năng ngôn ngữ vì những mục đích thực tiễn và sáng tạo. Học sinh cần phải đợc trang bị cách thức học tiếng Anh và ý thức tự học tập, rèn luyện. Ngời học là chủ thể, nếu không biết cách tự học thì sẽ không thể nắm vững tiếng nớc ngoài. Đổi mới PPDH là quá trình chuyển từ thày thuyết trình, phân tích ngôn ngữ - trò nghe và ghi chép thành PPDH mới, trong đó thày là ngời tổ chức, giúp đỡ hoạt động học tập của học sinh, còn học sinh là ngời chủ động tham gia vào quá trình hoạt động học tập. Tiêu chí cơ bản của PPDH mới là hoạt động tự lập, tích cực, chủ động của học sinh trong việc giải quyết các nhiệm vụ giao tiếp bằng ngoại ngữ. Tiêu chí chủ yếu để đánh giá kết quả học tập của học sinh là năng lực giao tiếp, năng lực ứng xử bằng ngôn ngữ trong các tình huống giao tiếp cụ thể. 1 2. Bản chất của tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học ngoại ngữ Những biểu hiện tích cực đặc trng của học sinh trong hoạt động học tập bộ môn ngoại ngữ đợc thể hiện ở những mặt chủ yếu sau: Học sinh có nhu cầu tiếp thu kiến thức, kĩ năng, vận dụng kĩ năng để giao tiếp, hứng thú làm việc với các tài liệu học tập. Từ chỗ có nhu cầu tiếp thu kiến thức, rèn luyện và vận dụng kĩ năng trong giao tiếp, học sinh sẽ tự giác học tập, chủ động huy động vốn kinh nghiệm đã tích luỹ (vốn từ, quy tắc ngữ pháp, ) để bắt chớc, tái hiện, tìm tòi cách ứng xử và ứng xử sáng tạo trong các tình huống giao tiếp. Học sinh chủ động lựa chọn kiến thức và thao tác t duy thích hợp để có những ứng xử ngôn ngữ cần thiết, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Học sinh biết bộc lộ nhận thức và sự hiểu biết của mình ra bên ngoài bằng lời nói, bài viết thông qua ngoại ngữ. Học sinh biết cách làm việc theo cặp, theo nhóm, hợp tác với bạn khi cần thiết trong quá trình luyện tập ngôn ngữ theo yêu cầu và nhiệm vụ của thày giao. Học sinh biết cách tự học, biết chủ động trình bày những ý định của mình thông qua giao tiếp nói hoặc viết. Trên đây là một số nét biểu hiện chính của PPDH mới. Đây cũng chính là những năng lực và phẩm chất mà ngời giáo viên cần phải hình thành và phát triển ở học sinh trong quá trình học tập ngoại ngữ. 3. Nhng cn c ca i mi PPDH ngoi ng i mi PPDH cn phi cn c vo c im ca mụn ngoi ng v c im tõm sinh lý ca hc sinh: 3.1. Căn cứ vào đặc điểm của môn ngoại ngữ nói chung: 2 - Quan điểm giao tiếp là quan điểm đặc thù của môn ngoại ngữ trong nhà trờng. Quan điểm giao tiếp quy định tính giao tiếp của hoạt động dạy học ngoại ngữ. - Môn ngoại ngữ đòi hỏi nhận thức và giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa kiến thức ngôn ngữ và kĩ năng ngôn ngữ hai thành tố chủ yếu của nội dung dạy học. Kĩ năng là trung tâm, là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học. Kiến thức là điều kiện, là phơng tiện, là nền tảng. Chỉ có kiến thức mà không có kĩ năng thì không có khả năng giao tiếp, ngợc lại, chỉ có kĩ năng mà không có kiến thức thì khả năng giao tiếp bị hạn chế và không phát triển đợc. - Dạy học ngoại ngữ thực chất là hoạt động rèn luyện năng lực giao tiếp dới các dạng: nghe, nói, đọc, viết. Muốn rèn luyện đợc năng lực giao tiếp cần có môi trờng với những tình huống đa dạng của cuộc sống. Môi trờng này chủ yếu do giáo viên tạo ra dới dạng những tình huống giao tiếp và học sinh phải tìm cách ứng xử bằng ngoại ngữ cho phù hợp với từng tình huống giao tiếp cụ thể. - Học ngoại ngữ, học sinh đồng thời tiếp cận với đất nớc, nền văn hoá xa lạ. Mức độ tiếp cận thông tin càng cao thì việc dạy học càng thuận lợi. Điều này đòi hỏi nhiều thiết bị dạy học (nghe - nhìn, nghe nói) và nhiều hình thức dạy học linh hoạt. - Mục đích của việc dạy học ngoại ngữ không nhằm hớng học sinh vào việc nghiên cứu hệ thống ngôn ngữ, mà nhằm giúp các em sử dụng hệ thống ngôn ngữ đó nh một công cụ giao tiếp, nghĩa là nhằm rèn luyện cho học sinh năng lực giao tiếp. Năng lực giao tiếp này đợc biểu hiện bằng khả năng sử dụng sáng tạo những quy tắc ngôn ngữ để thực hiện giao tiếp theo tình huống. 3 Nh vậy, mục đích cuối cùng của việc học ngoại ngữ không phải là biết hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp mà là biết sử dụng hệ thống đó để đạt đợc mục đích giao tiếp. 3.2. Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của học sinh: Khi học ngoại ngữ, học sinh THCS có nhiều điểm khác với học sinh tiểu học ở những mặt sau: - Suy nghĩ nhanh nhạy trong nhận thức kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp). - Khả năng tởng tợng linh hoạt, logic hơn; nhất là dễ dàng liên tởng và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ngoại ngữ với tiếng mẹ đẻ. - Khả năng ghi nhớ, tái hiện các mẫu lời nói và khả năng diễn đạt bằng ngoại ngữ (tiếng Anh) lu loát và bền vững hơn, phản xạ ngôn ngữ nhanh. - Rất hứng thú và tích cực trong hoạt động luyện tập phát triển kĩ năng ngôn ngữ, nhất là 2 kĩ năng nghe và nói, nhng cũng rất dễ chán nản trong việc luyện tập phát triển các kĩ năng phức tạp, ví dụ nh kĩ năng đọc hiểu vì gặp nhiều từ mới, trừu tợng và khó đoán nghĩa; hoặc nh kĩ năng viết vì cảm thấy khó diễn đạt suy nghĩ, ý tởng cá nhân bằng ngôn ngữ viết. - Nhìn chung học sinh THCS tuy hào hứng, có ý thức muốn nắm bắt và sử dụng đợc ngoại ngữ nhng khả năng độc lập trong học tập cha tốt (ví dụ: còn rụt rè, không tự tin và sợ mắc lỗi trong khi nói). Học sinh ít có cơ hội để luyện tập, hơn nữa lại thiếu kiên trì trong rèn luyện phát triển kĩ năng ngôn ngữ nên kết quả học tập thờng bị hạn chế, dễ nản chí và bỏ cuộc. Vì vậy các em cần phải thờng xuyên đợc sự khuyến khích, động viên kịp thời của giáo viên, và đặc biệt cần có sự hỗ trợ của các phơng pháp dạy học thích hợp để củng cố, ổn định và nâng cao hiệu quả học tập ngoại ngữ của các em. 4. Gii phỏp i mi PPDH ting Anh trng THCS 4 PPDH ting Anh theo nh hng tớch cc hoỏ hot ng hc tp Ngy nay, ngi ta c bit quan tõm ti vic ỏp dng phng phỏp Giao tip vo quỏ trỡnh ging dy ting Anh. Giỏo viờn luụn luụn coi trng vic hỡnh thnh v u tiờn phỏt trin cỏc k nng giao tip (nghe, núi, c v vit). ng thi, vic cung cp kin thc ngụn ng (ng õm, t vng v ng phỏp) l quan trng, gúp phn hỡnh thnh v phỏt trin cỏc k nng giao tip. Chớnh vỡ vy, phng phỏp Giao tip, chng mc nht nh, ó phỏt huy c u im ca nú, thc s giỳp cho hc sinh cú kh nng s dng c ting Anh giao tip. Vic ỏp dng phng phỏp Giao tip (cú s kt hp vi cỏc phng phỏp dy hc khỏc) trong quỏ trỡnh ging dy ting Anh THCS c thc hin nh sau: Cả 4 kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc và viết) đều đợc quan tâm và đợc phối hợp trong các bài tập và các hoạt động trên lớp. Kỹ năng nghe luôn đợc sử dụng (phối hợp với kỹ năng đọc) để giới thiệu ngữ liệu hoặc nội dung bài học mới. Ngoài ra, kỹ năng nghe còn đợc rèn luyện từng bớc thông qua các bài tập nghe khác nhau nh nghe lấy ý chính, nghe hiểu các thông tin chi tiết, nghe để đoán nghĩa qua ngữ cảnh,vv. Kỹ năng nói đợc dạy phối hợp với ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, chức năng ngôn ngữ và với các kỹ năng khác, thông qua các bài hội thoại/ mẫu hội thoại ngắn hoặc các nội dung chủ điểm của bài. Kỹ năng đọc, ngoài ý nghĩa đợc sử dụng làm phơng tiện giới thiệu nội dung và ngôn ngữ mới, còn đợc phát triển thông qua các bài tập đọc có mục đích khác nhau nh đọc hiểu nội dung chi tiết, đọc lớt, đọc lấy ý chính, đọc tìm thông tin cần thiết, vv; với các loại bài khoá có văn phong khác nhau nh văn bản viết, văn bản nói, bài hội thoại, bài văn xuôi, bài văn vần, quảng cáo, bảng biểu, mẫu khai, vv . 5 Kỹ năng viết cơ bản đợc dùng để củng cố vốn ngữ liệu đã đợc học. Ngoài ra, còn có những bài tập dạy viết có mục đích nh viết th cá nhân, điền các mẫu khai, viết báo cáo ở dạng đơn giản, viết một đoạn văn ngắn có gợi ý, dựa vào bài đã học về một chủ điểm, hay bày tỏ quan điểm về một nhận định hoặc ý kiến đa ra. Ngữ liệu mới đợc giới thiệu theo chủ điểm và thông qua hoạt động nghe và đọc; sau đó đợc luyện tập thông qua cả 4 kỹ năng. Có nghĩa là sẽ không có các mục dạy tách biệt cho ngữ âm, ngữ pháp hay từ vựng trong từng bài học mà các yếu tố ngôn ngữ sẽ đợc dạy lồng ghép với nhau và phối hợp với việc phát triển các kỹ năng. Cụ thể là: Ngữ pháp đợc xuất hiện theo chủ đề và tình huống của bài học và đợc luyện tập trong ngữ cảnh; sau đó đợc chốt lại một cách có hệ thống sau một số bài học và ở cuối sách giáo khoa. Các bài tập chuyên sâu về hình thái cấu trúc ngữ pháp sẽ đợc luyện tập một cách có hệ thống trong sách bài tập kèm theo cuốn sách giáo khoa. Từ vựng cũng đợc xuất hiện tự nhiên theo các chủ đề nhằm đạt đợc mức độ ngữ cảnh hoá cao, giúp học sinh dễ tiếp thu và nhớ lâu. Các bài tập sử dụng từ vựng thờng đợc phối hợp với các bài tập ngữ pháp và các bài tập nghe, nói, đọc, viết. Ngữ âm đợc coi là một bộ phận mật thiết gắn liền với các hoạt động lời nói, đ- ợc dạy và luyện tập gắn liền với việc dạy từ mới, dạy ngữ pháp, dạy nghe và dạy nói. Hệ thống các bài tập và hoạt động dạy học đợc thiết kế theo trình tự dạy học đi từ giới thiệu ngữ liệu, luyện tập có hớng dẫn đến vận dụng. Các bài tập và hoạt động dạy học chú trọng khuyến khích học sinh áp dụng ngữ liệu đang học với các kiến thức có sẵn để diễn đạt các nội dung khác nhau trong chính đời sống thực tế của các em. Hệ thống bài tập đặc biệt chú trọng những nguyên tắc dạy học cơ bản trong quan điểm dạy học giao tiếp để biên 6 soạn các loại hình bài tập nh nguyên tắc chuyển đổi thông tin (information transfer), nguyên tắc tạo khoảng trống thông tin (information gap), hay nguyên tắc cá thể hoá (personalization), nhằm không những giúp học sinh nắm đợc hệ thống cấu trúc ngữ pháp mà còn biết ứng dụng để diễn đạt các nội dung giao tiếp trong các tình huống cụ thể trong đời sống thật của học sinh. 5. Vận dụng một số PPDH theo định hớng đổi mới Trong dy hc ngoi ng ngi ta ỏp dng nhiu phng phỏp dy hc nh: phng phỏp Ng phỏpDch, phng phỏp NgheNhỡn, phng phỏp Nghe - Núi, phng phỏp Giao tip, Di õy l trỡnh by túm tt v mt s phng phỏp dy hc ca b mụn nhm giỳp cho giỏo viờn cú ti liu tham kho v cú th ỏp dng trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc trng trung hc c s. 5.1 Phng phỏp Ng phỏp Dch Phng phỏp Ng phỏp Dch (Grammar Translation Method) hay cũn gi l phng phỏp Truyn thng c ỏp dng mnh m Vit Nam vo nhng nm 1970 cho n tn nhng nm 1990. V bn cht, theo phng phỏp ny, chng trỡnh tp trung ch yu vo phỏt trin k nng c hiu, hc thuc lũng t vng, dch vn bn, vit lun (composition) v phõn tớch ngụn ng (hc nm chc quy tc ngụn ng). Quy trỡnh thc hin: Cỏc bi khúa (texts) c biờn son v chia ra thnh tng on ngn. Vic ging gii quy tc ngụn ng l c bn. Hc sinh c hc v ng phỏp rt k trờn c s cỏc hin tng ng phỏp c bn c rỳt ra t cỏc bi khúa. kim tra s thụng hiu v ni dung bi khúa (ni dung vn húa, t nc hc núi chung) v cỏc quy tc ngụn ng, HS bt buc phi dch cỏc bi khúa sang ting mẹ đẻ. HS khụng c phộp mc li ngụn ng, nu cú phi sa ngay. u iểm: 7 - HS được rèn luyện rất kĩ về ngữ pháp và tiếp thu lượng từ vựng khá lớn. - HS nắm được tương đối nhiều các cấu trúc câu cơ bản, thuộc lòng các đoạn văn hay hoặc bài khóa mẫu. - HS có thể đọc hiểu nhanh các văn bản. Hạn chế: - Không giúp HS “giao tiếp” được. Hoạt động chủ yếu trong lớp là người thày- thày giảng giải, nói nhiều; HS thụ động ngồi nghe và ghi chép, không có ý kiến phản hồi hoặc không tham gia giao tiếp (nói) với thày và bạn bè. - Hoạt động dạy học chỉ diễn ra một chiều - HS hoàn toàn bị động, không có cơ hội thực hành giao tiếp trong lớp; khả năng sáng tạo và đặc biệt kĩ năng nãi của HS bÞ h¹n chÕ. Một số lưu ý: - Ở chừng mực nào đó, GV vẫn có thể áp dụng Phương pháp Truyền thống, ví dụ: khi muốn kiểm tra sự hiểu chính xác về một văn bản (đoạn văn, câu thơ…trong bài đọc hiểu) hoặc một cấu trúc câu phức tạp khác với cấu trúc câu trong tiếng Việt, GV có thể yêu cầu HS dịch sang tiếng Việt. - Việc kiểm tra sự thông hiểu qua hoạt động dịch không nên tiến hành thường xuyên vì sẽ tạo thói quen cho HS phải tư duy qua tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) trước khi phát ngôn. Như vậy sẽ cản trở sự lưu loát (fluency) của HS trong giao tiếp. Ví dụ minh họa: Việc đánh giá kết quả học tập của HS thông qua các hoạt động trả lời các câu hỏi về nội dung các bài khóa; dịch các bài khóa, các đoạn văn trích (dịch sang tiếng Việt, và dịch ngược sang tiếng Anh); thực hành các bài tập ngôn ngữ máy móc (thường là luyện tập các mẫu câu). GV giữ vai trò chủ đạo trong quá trình dạy học, có nhiệm vụ chuẩn bị bài khóa, câu hỏi và các bài tập ngữ pháp, giảng giải qui tắc ngôn ngữ. HS được yêu 8 cầu tập đọc bài khóa, học thuộc lòng từ vựng, các đoạn văn mẫu và giải thích một cách tường minh hiện tượng ngữ pháp. 5.2 Phương pháp Nghe – Nói Về bản chất: Phương pháp Nghe - Nói (Audiolingual Method or Audio-Oral Method) nhấn mạnh vào việc dạy kĩ năng nói và kĩ năng nghe trước kĩ năng đọc và kĩ năng viết. Như vậy, khác với phương pháp Ngữ pháp – Dịch, phương pháp này đáp ứng đúng mục tiêu cần đạt của người học là hình thành và phát triển cả bốn kĩ năng, nhưng ưu tiên phát triển nói, nghe trước đọc và viết.Việc cung cấp kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) được thực hiện xen lồng trong quá trình dạy học. Phương pháp Nghe-Nói ngăn cấm việc dùng tiếng mẹ đẻ trong lớp; khuyến khích tối đa dùng tiếng Anh trong quá trình dạy học. Quy trình thực hiện: Luôn luôn nhấn mạnh phát triển hai kĩ năng nói và nghe là chủ yếu. Việc dạy học thông qua thực hành cấu trúc câu (structures) và qua các bài tập ứng dụng, người học tự phát hiện và tìm hiểu những điểm giống nhau (so với tiếng mẹ đẻ) về cấu trúc câu, cách phát ngôn và đưa ra các qui tắc ngôn ngữ. Yêu cầu người học bắt trước mẫu do người dạy cung cấp, ví dụ: các bài/mẩu đối thoại mẫu (dialogues) có chứa cấu trúc câu hoặc hiện tượng ngôn ngữ cần truyền đạt. HS luyện tập mẫu đó thực chất là hình thành một thói quen ngôn ngữ theo các hình thức như: hỏi và trả lời về bài đối thoại mẫu, thực hành thêm một số bài tập cấu trúc (thay thế, bổ sung, chuyển đổi …). Phương pháp này đòi hỏi GV chú ý sửa lỗi cho HS (lỗi phát âm, lỗi cấu trúc). Các bài đối thoại mẫu cần phải chuẩn mực, các bài nghe cần được luyện tập kÕt hîp víi thùc hµnh nãi. Sau khi đã lĩnh hội tài liệu bằng khẩu ngữ, HS tiếp tục luyện tập để hình thành và phát triển kĩ năng đọc và kĩ năng viết. 9 Ưu điểm: - Phương pháp này có hiệu quả đối với những người mới học, đặc biệt là HS tiểu học hoặc HS ở đầu cấp THCS. HS cảm thấy phấn khởi và tự tin khi được nghe và tập bắt chước theo giáo viên, ví dụ: HS làm theo lệnh của GV hoặc hát các bài hát tiếng Anh đơn giản. Hạn chế: - §ối với HS có trình độ cao việc học theo phương pháp này sẽ nhàm chán nếu không có sự điều chỉnh phương thức dạy học cần thiết. - HS áp dụng những gì đã được lĩnh hội trong lớp học vào thực tiễn giao tiếp ngôn ngữ là khó. Các em không thể vận dụng các hình thức ngôn ngữ (các mẫu lời nói) được luyện tập trên lớp một cách tự nhiên vì tuy HS có khả năng nghe hiểu, nhớ và bắt chước (nói theo) ngay tại chỗ trong lớp học, song các em cũng rất chóng quên và cảm thấy bị “tắc” khi gặp tình huống tương tự trong giao tiếp thực; tức là không diễn đạt được những gì định nói mặc dù sau một thời gian dài học tập. Người ta cảm thấy nghi ngờ về tính hiệu quả của phương pháp này so với phương pháp Ngữ pháp-Dịch. Tuy nhiên, HS có thể nghe và nói thuần thục nếu các em được rèn luyện trong môi trường ngoại ngữ (language environment) mà điều kiện này bị hạn chế ở trường THCS. Một số lưu ý: Lớp học không nên quá đông (không quá 35 HS/lớp). Giờ học nên được tiến hành ở các phòng học tiếng có thiết bị nghe chuẩn; hoặc GV cần chuẩn bị băng cát-sét/ đĩa CD ghi âm các bài đối thoại mẫu có chất lượng cao để đảm bảo cho HS có thể nghe hiểu và thực hành nói đạt hiệu quả. Đối với HS tiểu học hoặc HS đầu cấp THCS, GV nên chuẩn bị nhiều tranh ảnh để tạo tình huống giao tiếp; chú ý tổ chức các hoạt động ngôn ngữ khác nhau như: trò chơi, câu đố… để gây không khí thoải mái trong học tập cho các em. 10 [...]... hoạt động mở bài Các hoạt động mở bài nhằm một số mục đích sau: ổn định lớp, cho phép học sinh có một thời gian để thích nghi với bài học mới; tạo môi trờng thuận lợi cho bài học mới; gây hứng thú cho bài học mới; giúp học sinh liên hệ những điều đã học với bài học mới; chuẩn bị về kiến thức cần cho bài học mới; tạo tình huống, tạo ngữ cảnh cho phần giới thiệu bài tiếp theo; tạo nhu cầu giao... dụng thiết bị dạy học (xem phụ lục 1) 16 Chủ đề 2: kĩ thuật mở bài, giới thiệu ngữ liệu mới, Luyện tập ngữ pháp 1 Mở bài - Gây không khí học tập Để có đợc một giờ dạy thành công, ngay ở bớc hoạt động đầu tiên của một giờ dạy là bớc mở bài, giáo viên cần tạo ra đợc một không khí học tập thuận lợi về cả mặt tâm lý lẫn nội dung cho hoạt động dạy học tiếp theo đó Những hoạt động gây không khí học tập này... cả tiếng Anhtiếng Việt Cần tạo cơ hội cho học sinh hỏi lại giáo viên hoặc hỏi lẫn nhau để gây hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh Luôn quan tâm đến tâm lý lứa tuổi và sở thích của học sinh để đa ra những thủ thuật phù hợp, ví dụ nh kích thích trí tò mò, yêu cầu đoán tranh, đoán câu trả lời v.v Cần chú ý thay đổi hình thức mở bài để gây hứng thú cho học sinh 2 Giới thiệu ngữ liệu mới. .. của học sinh 2.6 Tăng cờng sự tham gia của học sinh ở bớc giới thiệu ngữ liệu mới Nh đã đề cập, điểm nổi bật ở phơng pháp mới là tạo cho học sinh đợc tham gia vào quá trình giới thiệu ngữ liệu mới Trong giai đoạn giới thiệu ngữ liệu mới, thông thờng giáo viên đóng vai trò chính, vai trò truyền thụ, học sinh đóng vai tiếp nhận, thụ động là chủ yếu Tuy nhiên, nếu giáo viên tạo đợc điều kiện cho học sinh... mới Các bớc giới thiệu ngữ liệu mới có thể đợc tóm tắt theo một tiến trình nh sau: 1) Giới thiệu ngữ nghĩa và cách sử dụng của ngữ liệu: cấu trúc ngữ pháp/ từ mới/ mẫu câu chức năng qua tình huống, ngữ cảnh, mẫu hội thoại, tranh ảnh 2) Nêu bật cấu trúc/ từ/ mẫu câu chức năng mới bằng cách đọc to cho học sinh nghe nhắc lại hoặc bằng các thủ thuật khác nhằm hớng sự chú ý của học sinh vào những mục dạy. .. sử dụng các thủ thuật nh: Dựa vào tranh ở mục đầu của bài, hỏi, gợi ý về chủ đề mới: 19 - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, vật thực tự chuẩn bị thay cho tranh trong sách để gây hấp dẫn - Hỏi các kiến thức bài cũ có liên quan đến bài mới - Khai thác các kiến thức có sẵn của học sinh - Liên hệ đến thực tế của chính học sinh, của địa phơng hay các tình huống gần gũi với học sinh và thay thế các tình huống trong... Phần này sẽ trình bày một số điểm cần lu ý khi giới thiệu từ mới 2.5.1 Chọn từ để dạy Thông thờng trong một bài học sẽ luôn luôn có từ mới Song không phải từ mới nào cũng cần đa vào dạy nh nhau Để lựa chọn từ để dạy, giáo viên cần xem xét các câu hỏi sau: a) Từ chủ động hay từ bị động? Từ chủ động (active/ productive vocabulary) là những từ học sinh hiểu, nhận biết và sử dụng đợc trong giao tiếp nói... mới Giới thiệu ngữ liệu mới là làm rõ nghĩa, cách phát âm, cấu trúc hình thái, và cách dùng của một mục dạy nào đó trong một ngữ cảnh nhất định Mục dạy có thể là các mẫu lời nói, từ vựng hay ngữ pháp, hoặc một nội dung chủ điểm nào đó, thờng đợc giới thiệu thông qua một bài hội thoại hay một bài khoá, hoặc những tình huống có sự hỗ trợ của giáo cụ trực quan Với phơng pháp dạy học mới, công việc giới thiệu... hiểu và đợc vận dụng dạy ngữ pháp nh sau: a) Bớc giới thiệu (Presentation): Trong bớc này giáo viên giới thiệu cấu trúc mới (hiện tợng ngữ pháp mới) và xác định nhiệm vụ, thời gian học sinh cần thực hiện b) Bớc luyện tập (practice): Học sinh thực hiện các bài tập có kiểm soát (controlled practice) đến các bài tập mở, tự do hơn (less controlled practice) c) Bớc vận dụng (production): Học sinh đợc khuyến... ngữ học sinh đã biết; h) Sử dụng các bài hội thoại ngắn; i) Sử dụng tiếng mẹ đẻ; k) Phối hợp một hay nhiều cách trên 2.2 Giới thiệu hình thái ngôn ngữ Sau khi dùng ngữ cảnh để giới thiệu nghĩa và cách dùng của các mục dạy, lúc này giáo viên có thể làm rõ hình thái cấu trúc, các quy tắc ngữ pháp nếu có để học sinh nhớ đợc dễ hơn và hệ thống hoá đợc những ngữ liệu đã học Giáo viên có thể 21 gợi ý cho học . lời nói, đ- ợc dạy và luyện tập gắn liền với việc dạy từ mới, dạy ngữ pháp, dạy nghe và dạy nói. Hệ thống các bài tập và hoạt động dạy học đợc thiết kế. ngữ pháp) được thực hiện xen lồng trong quá trình dạy học. Phương pháp Nghe-Nói ngăn cấm việc dùng tiếng mẹ đẻ trong lớp; khuyến khích tối đa dùng tiếng Anh

Ngày đăng: 16/09/2013, 18:10

Hình ảnh liên quan

• Yêu cầu HS tự tìm từ để điền các phần trong bảng trớc. •Cho HS trao đổi kết quả với bạn bên cạnh. - Đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh

u.

cầu HS tự tìm từ để điền các phần trong bảng trớc. •Cho HS trao đổi kết quả với bạn bên cạnh Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan