NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG TẠI RỪNG DỪA BẢY MẪU CẨM THANH – HỘI AN

18 441 0
NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG TẠI RỪNG DỪA BẢY MẪU CẨM THANH – HỘI AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Du lịch sinh thái cộng đồng không chỉ góp phần phát triển kinh tế địa phương, mà còn khuyến khích bảo tồn giá trị truyền thống, cảnh quan thiên nhiên. Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích thực trạng sự tham gia của cộng đồng địa phương tại Rừng dừa Bảy Mẫu – Hội An và đánh giá các nhân tố thúc đẩy và rào cản ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự tham gia của cộng đồng tại địa phươngtrong cung ứng các dịch vụ du lịch mới chỉ dừng lại ở cấp độ mang tính hình thức hoặc rất thụ động. Đồng thời, nghiên cứu đã chỉ ra và đánh giá được bốn nhóm nhân tố thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng và hai nhóm rào cản hạn chế họ tham gia vào hoạt động du lịch. Từ đó, những hàm ý được đề xuất nhằm nâng cao sự đồng thuận và sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch.

Tạp chí Khoa học – Đại học Huế: Khoa học Xã hội Nhân văn ISSN 2588–1213 Tập 128, Số 6D, 2019, Tr 53–70; DOI: 10.26459/hueuni-jssh.v128i6D.5417 SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI RỪNG DỪA BẢY MẪU CẨM THANH – HỘI AN Nguyễn Bùi Anh Thư, Trương Thị Thu Hà, Lê Minh Tuấn Khoa Du lịch, Đại học Huế, 22 Lâm Hoằng, Huế, Việt Nam Tóm tắt: Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng khơng góp phần phát triển kinh tế địa phương, mà khuyến khích bảo tồn giá trị truyền thống, cảnh quan thiên nhiên Mục tiêu nghiên cứu phân tích thực trạng tham gia cộng đồng địa phương Rừng dừa Bảy Mẫu – Hội An đánh giá nhân tố thúc đẩy rào cản ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Kết nghiên cứu cho thấy tham gia cộng đồng địa phương cung ứng dịch vụ du lịch dừng lại cấp độ mang tính hình thức thụ động Nghiên cứu đánh giá bốn nhóm nhân tố thúc đẩy tham gia cộng đồng hai nhóm rào cản hạn chế họ tham gia vào hoạt động du lịch Một số hàm ý đề xuất nhằm nâng cao đồng thuận tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Từ khóa: tham gia, cộng đồng địa phương, du lịch sinh thái, Bảy Mẫu, Hội An Đặt vấn đề Nói đến du lịch Việt Nam, khơng thể khơng nhắc đến phố cổ Hội An – đô thị cổ người Việt, nằm vùng hạ lưu ngã ba sông Thu Bồn thuộc vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam Phố cổ Hội An nhiều năm qua không ngừng nâng cấp sở hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển vươn lên trở thành điểm đến hấp dẫn Việt Nam nói riêng Châu Á nói chung, thu hút triệu lượt khách năm với nhiều loại hình du lịch: du lịch di sản, du lịch biển, du lịch ẩm thực, v.v Đặc biệt, có loại hình du lịch phát triển, du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng (DLSTDVCĐ Community-based Ecotourism) Đây loại hình du lịch mang lại cho du khách trải nghiệm sống địa phương, cộng đồng địa phương tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch thu lợi ích kinh tế – xã hội chịu trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường văn hóa địa phương Trong vài năm trở lại đây, DLSTDVCĐ tiếp tục mở rộng đến thôn Vạn Lăng Thanh Tam Đông, thuộc xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An với hoạt động du lịch gắn với rừng dừa *Liên hệ: anhthu3005.nguyen@gmail.com Nhận bài: 02–09–2019; Hoàn thành phản biện: 08–10–2019; Ngày nhận đăng: 05–11–2019 Nguyễn Bùi Anh Thư, Trương Thị Thu Hà, Lê Minh Tuấn Tập 128, Số 6D, 2019 nước du khách biết đến với tên Rừng dừa Bảy Mẫu Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp Mỹ, nơi thuận lợi để lập địa, nuôi giấu lực lược cách mạng Khơng có giá trị mặt lịch sử, Rừng dừa Bảy Mẫu vùng sinh thái độc đáo với hệ rừng ngập nước, với hệ sinh thái phong phú Việc phát triển DLSTDVCĐ địa phương nghèo Cẩm Thanh không giúp tạo thêm nhiều hội việc làm, cải thiện đời sống cho người dân mà giúp nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, giảm thiểu suy thoái môi trường phát huy bảo tồn nét văn hoá địa đặc sắc Tuy nhiên, thành cơng mơ hình du lịch phụ thuộc nhiều vào việc phối hợp bên liên quan đặc biệt tham gia hưởng ứng cộng đồng cư dân địa phương cộng đồng cư dân có vai trò quan trọng vấn đề khai thác tài nguyên du lịch để hình thành nên loại hình sản phẩm du lịch Xét góc độ khác, cộng đồng địa phương với vốn tri thức kinh nghiệm truyền thống văn hóa địa họ tài ngun du lịch văn hóa hấp dẫn khách du lịch Quyết định cộng đồng việc tham gia hay khơng tham gia, đồng tình hay phản đối hoạt động du lịch ảnh hưởng lớn đến tình bền vững mơ hình du lịch cộng đồng địa phương Bài báo phân tích mức độ tham gia người dân nơi vào hoạt động du lịch, nhận diện nhân tố thúc đẩy rào cản ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng Rừng dừa Bảy Mẫu Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường trì tham gia cộng đồng địa phương công tác phát triển DLSTDVCĐ Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh Cơ sở lý thuyết 2.1 Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Hiệp hội du lịch sinh thái giới – TIES [20] định nghĩa “Du lịch sinh thái (DLST) du lịch có trách nhiệm với khu thiên nhiên, nơi bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương” Bên cạnh đó, xem xét khái niệm du lịch dựa vào cộng đồng, Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên WWF [24]định nghĩa sau: “Du lịch dựa vào cộng đồng hình thức du lịchmà đócộng đồng địa phương có vai trò quan trọng kiểm sốt liên quan đến hoạt động du lịch Sự phát triển, quản lý du lịch tỉ lệ lợi ích lại thuộc cộng đồng” Theo Nguyễn Quyết Thắng [5], kinh nghiệm triển khai nhiều dự án giới nguyên nhân quan trọng làm cho du lịch sinh thái không bền vững phản đối cộng đồng địa phương DLST khơng mang lại lợi ích đáng kể cho họ Để đảm bảo cho DLST hồn thành hai mục tiêu: bảo tồn phát triển lâu dài, nhà nghiên cứu tiếp cận đến khía cạnh du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Hiểu cách đơn giản nhất, DLSTDVCĐ kết hợp du lịch cộng đồng du lịch sinh thái Theo đó, DLSTDVCĐ hiểu dạng DLST điều kiện cộng đồng địa phương có thực quyền tham gia vào q trình phát triển quản lý DLST, phần lớn lợi ích 54 Jos.hueuni.edu.vn Tập 128, Số 6D, 2019 hoạt động thuộc họ [6] DLSTDVCĐ bậc cao DLST mà phát triển theo hướng bền vững mặt sinh thái (sinh thái tự nhiên sinh thái nhân văn) hoạt động du lịch 2.2 Sự tham gia cộng đồng du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Trước hết, khái niệm “cộng đồng”, chủ nghĩa Mác – Lenin đề cập cộng đồng mối liên hệ qua lại cá nhân, định lợi ích chung thành viên có giống điều kiện tồn hoạt động người hợp thành cộng đồng đó, bao gồm hoạt động sản xuất vật chất hoạt động khác họ Tất hình thức tự tổ chức mà biết người kiểu cộng đồng, khác phạm vi không gian – thời gian nội dung lợi ích chung Cộng đồng tập thể gồm thành viên gắn với giá trị chung[4] Trong khuôn khổ nghiên cứu này, cộng đồng xem người định cư lãnh thổ định, giống điều kiện tồn hoạt động sản xuất vật chất, có gần gũi tư tưởng, văn hóa, sản xuất, có quan tâm chia sẻ quyền lợi trách nhiệm cộng đồng Nghiên cứu tham gia cộng đồng du lịch, Brohman [10]cho tham gia cộng đồng thành phần thiết yếu phát triển du lịch cộng đồng, công cụ để giải vấn đề lớn ngành du lịch nước phát triển Ngoài ra, theo Tosun [23] “sự tham gia cho phép cộng đồng địa phương điểm đến du lịch khác mức độ phát triển khác tham gia vào trình định phát triển du lịch bao gồm việc chia sẻ lợi ích việc phát triển du lịch xác định loại quy mô phát triển du lịch địa phương” Cũng theo tác giả này, mục đích phát triển du lịch dựa vào cộng đồng trao quyền cho cộng đồng sở DLSTDVCĐ thường không tồn độc lập mà có tính liên kết chặt chẽ với loại hình du lịch khác để tạo nên sản phẩm du lịch đảm bảo nội dung nên Theo Thammajinda [19], dạng tham gia phổ biến cộng đồng hoạt động du lịch sinh thái kể đến sau: – Tham gia vào quy hoạch, dự án: tham gia vào họp du lịch địa phương, bầu ban quản lý du lịch; thành lập diễn đàn, câu lạc bộ, nhóm, đội, v.v để thảo luận du lịch; thành lập quỹ đầu tư du lịch – Tham gia kinh doanh: cung cấp dịch vụ du lịch sẵn có địa phương; đầu tư vào dự án du lịch để thu lợi nhuận; thành lập tổ chức cộng đồng để quản lý công ty du lịch cộng đồng; cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho cơng ty lữ hành, v.v – Tham gia quảng bá: thiết kế trang thông tin điện tử, website giới thiệu dự án, hoạt động, điểm tham quan, tuyến tham quan; xây dựng phóng du lịch cộng đồng; thiết kế pano, bảng quảng cáo, in tờ rơi, v.v 55 Nguyễn Bùi Anh Thư, Trương Thị Thu Hà, Lê Minh Tuấn Tập 128, Số 6D, 2019 Tại Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh nay, người dân tham gia vào hoạt động DLSTCĐ thông qua số hoạt động sông nước chở khách tham quan thuyền, lắc thuyền thúng, biểu diễn hát bả trạo, dùng dừa để làm đồ lưu niệm, cung cấp dịch vụ câu cá khu sinh thái sau tự tay chế biến ăn; bên cạnh có số hoạt động khác kinh doanh nhà hàng, quán ăn hay phục vụ lại điểm lưu trú, ăn uống 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch 2.3.1 Nhân tố thúc đẩy cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch Các nhân tố thúc đẩy cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch bao gồm: – Nhận thức cộng đồng tài nguyên hoạt động du lịch: nhận biết tầm quan trọng vai trò hoạt động du lịch Tầm quan trọng mà nhận thức du lịch đem lại khả thu hút thêm nguồn vốn cho du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch tăng khả tiếp đón khách cộng đồng điểm đến [9] – Lợi ích kinh tế: phát triển du lịch giúp tạo khối lượng việc làm đa dạng phù hợp với nhóm đối tượng cộng đồng Du lịch phát triển kéo theo ngành liên quan phát triển tạo nhiều hội việc làm cho cư dân địa phương cải thiện sống [11] – Điều kiện chế sách: nhà nước có chủ trương sách thuận lợi cho đầu tư phát triển du lịch, hỗ trợ địa phương vay vốn, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, miễn giảm thuế phí, hỗ trợ đào tạo du lịch chuyển đổi ngành nghề, v.v nhận tham gia tích cực từ phía cộng đồng Sự ủng hộ quyền địa phương có vai trò quan trọng việc thúc đẩy hưởng ứng cộng đồng Sự ủng hộ quyền địa phương thể việc tạo điều kiện cho khách đến tham quan, khuyến khích, hỗ trợ người dân làm du lịch – Nguồn lực hộ gia đình: bao gồm nguồn nhân lực (chất lượng số lượng lao động), nguồn vốn xã hội (mối quan hệ họ hàng, thân quen), nguồn vốn tự nhiên (đất đai thuộc sở hữu hộ), nguồn vốn vật chất (cơ sở vật chất, trang thiết bị phương tiện hộ), nguồn vốn tài (vốn) Ngoài ra, hỗ trợ giúp đỡ từ tổ chức phi phủ, cơng ty lữ hành nguồn khách, tài kinh nghiệm phát triển du lịch yếu tố quan trọng thúc đẩy tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch 2.3.2 Rào cản hạn chế tham gia cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch Theo Tosun [22], rào cản ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng chia thành ba loại: hạn chế cấp độ điều hành điều hành, hạn chế cấu trúc hạn chế văn hóa, nhận thức Trên mức độ lý thuyết, rào cản/hạn chế không loại trừ lẫn Đây nguyên nhân gây giới hạn cho cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch 56 Tập 128, Số 6D, 2019 Jos.hueuni.edu.vn  Rào cản cấp độ điều hành hoạt động du lịch thường liên quan đến thủ tục hành chính, việc tập trung hóa quản lý hành cơng phát triển du lịch, thiếu phối hợp bên liên quan thiếu thông tin cho người dân địa phương  Rào cản chế, sách bao gồm thiếu hệ thống pháp luật phù hợp, nguồn nhân lực, nguồn tài chính, chi phí trì tham gia ảnh hưởng thống trị (kiểm sốt) từ bên ngồi  Rào cản văn hóa, nhận thức bao gồm hạn chế lực người nghèo, thờ mức độ nhận thức thấp cộng đồng địa phương Mơ hình phương pháp 3.1 Mơ hình nghiên cứu Để đánh giá cách tổng quan lựa chọn thang đo mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, tác giả tiến hành so sánh ba mơ hình/thang đo Pretty, Arnstein Tosunqua (Bảng 1) Bảng So sánh thang đo mức độ tham gia cộng đồng 7 Kiểm soát Tham gia chủ động Tham gia tương tác Tham gia hoạt động chức Được trao Tham gia quyền thực Đối tác Giảm thiểu Tham gia Tham gia ưu đãi vật chất Tư vấn Tham gia tư vấn Thông báo Tham gia cung cấp thông tin Tham gia thụ động Pretty [16] hình thức Tham gia tự nguyện Tham gia thụ động Biện pháp phù hợp Không Vận động / lôi tham gia Cưỡng chế tham gia kéo Sherry Arnstein [18] Cevat Tosun [21] Có thể thấy thang đo Arnstein [18]) xem xét tham gia từ quan điểm người tiếp nhận cuối Pretty [16] lại nói rõ người sử dụng cách tiếp cận tham gia Hơn nữa, việc phân loại tham gia Pretty không giới hạn vùng thành thị 57 Nguyễn Bùi Anh Thư, Trương Thị Thu Hà, Lê Minh Tuấn Tập 128, Số 6D, 2019 Arnstein Các loại hình tham gia Pretty tham gia mức thấp tăng dần lên mức độ tham gia cao Bảng Cách thức phân loại mức độ tham gia Tosun [21] mang tính khái qt, khơng sâu vào chi tiết hình thức tham gia Chính vậy, tác giả vận dụng mơ hình Pretty [16] để phân loại mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Rừng dừa Bảy Mẫu Những tiêu chí cụ thể mơ hình bậc Pretty [16] sau: – Tiêu chí cho bậc (Thụ động): Cộng đồng thông báo việc phát triển du lịch, địa phương chuyển đổi sinh kế dịch vụ du lịch – Tiêu chí cho bậc (Thơng tin): Cộng đồng cung cấp thông tin trả lời câu hỏi liên quan đến phát triển dịch vụ du lịch địa phương quan, tổ chức bên ngồi tham vấn – Tiêu chí cho bậc (Tư vấn): Cộng đồng tham gia buổi họp liên quan đến chuyển đổi sinh kế truyền thống sang phát triển dịch vụ du lịch địa phương – Tiêu chí cho bậc (Khuyến khích): Cộng đồng tham gia làm việc sở kinh doanh du lịch; cung cấp hàng hóa, thực phẩm cho doanh nghiệp; cung cấp dịch vụ du lịch cách tự phát – Tiêu chí cho bậc (Chức năng): Cộng đồng tham gia vào nhóm chức du lịch (nhóm quản lý, nhóm văn nghệ, nhóm ẩm thực, nhóm hướng dẫn, nhóm sản xuất đặc sản địa phương) giám sát quyền tổ chức bên ngồi – Tiêu chí cho bậc (Tương tác): Cộng đồng sở hữu doanh nghiệp kinh doanh du lịch, tham gia vào q trình phân tích, lập kế hoạch, góp phần việc định liên quan đến phát triển dịch vụ du lịch địa phương – Tiêu chí cho bậc (Chủ động): Cộng đồng tự đưa sáng kiến chủ động liên hệ tìm kiếm giúp đỡ bên ngồi, giữ quyền kiểm soát, định, tự đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh du lịch Nhằm mục đích phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tham gia hộ gia đình vào hoạt động DLST, tác giả tiến hành vấn đại diện tổ chức điều tra xã hội học bảng hỏi hộ gia đình tham gia chưa tham gia vào hoạt động du lịch, kết hợp việc vận dụng mơ hình tiền nhiệm [12,14,15], nghiên cứu rút yếu tố có tác động mạnh mẽ đến mức độ tham gia hộ gia đình đến hoạt động du lịch Quá trình xây dựng nội dung bảng hỏi thang đo loại bỏ yếu tố không thật cần thiết bổ sung, thay đổi tên gọi yếu tố để phù hợp với tình hình thực tế Do đó, kết thảo luận sở điều chỉnh mơ hình nghiên cứu Kết nghiên cứu định tính đồng ý nhân tố: Nhận thức người dân tài nguyên hoạt động du lịch; Cơ chế, sách quyền/cơ quan quản lý nhà nước du lịch; Đặc điểm hộ; Lợi ích kinh tế có ảnh hưởng lớn đến quan tâm hộ gia 58 Tập 128, Số 6D, 2019 Jos.hueuni.edu.vn đình đến hoạt động du lịch địa phương Mơ hình nghiên cứu đánh giá mức độ nhân tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch trình bày Hình Hình Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tham gia hộ gia đình vào hoạt động du lịch Nguồn: Nghiên cứu tác giả, 2018 3.2 Phương pháp Để nghiên cứu tham gia người dân vào hoạt động DLSTDVCĐ Rừng dừa Bảy Mẫu, nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp tài liệu, phương pháp thu thập số liệu, điều tra chọn mẫu, phương pháp xử lý phân tích số liệu, đó, kết hợp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng, lấy nghiên cứu định lượng phương pháp Đầu tiên, tiến hành gặp trực tiếp, vấn trao đổi với chuyên gia, nhà quản lý công ty Du lịch lữ hành, sở dịch vụ du lịch để xin ý kiến đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức hoạt động DLSTDVCĐ tham gia người dân địa phương Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh Tiếp theo, dựa khung nghiên cứu thiết lập, tác giả tiến hành lấy ý kiến người có thu nhập từ du lịch người khơng tham gia vào hoạt động du lịch khu vực Rừng dừa, họ chủ hộ thành viên hộ gia đình 18 tuổi Cuộc điều tra thực giám sát hỗ trợ vấn viên khoảng thời gian 12 tuần từ đầu tháng 6/2018 đến cuối tháng 8/2018 Bảng hỏi nhóm khảo sát đến tận nhà phát cho người dân Đa số bảng hỏi người khảo sát đọc trực tiếp để đối tượng khảo sát trả lời sau người khảo sát đánh dấu vào đáp án tương ứng Trong trình lấy mẫu khảo sát, q trình vấn bị gián đoạn phiếu bị loại; lại phiếu thỏa mãn yêu cầu để đưa vào q trình phân tích kết Số lượng mẫu dự kiến khảo sát tính theo công thức Linus Yamane [13] 59 Nguyễn Bùi Anh Thư, Trương Thị Thu Hà, Lê Minh Tuấn Tập 128, Số 6D, 2019 N n= + N.e2 n quy mơ mẫu; N kích thước mẫu; chọn khoảng tin cậy 92%, mức sai lệch cho phép e = 8% Tổng số người dân khu vực Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh (N) 432 người (Số liệu từ Ủy ban nhân dân xã Cẩm Thanh) Từ ta có số mẫu cần điều tra 115 Để đảm bảo tránh sai số, số lượng điều tra 130 bảng hỏi, thu 122 bảng hợp lệ để đưa vào phân tích Sau thu thập bảng hỏi điều tra, tiến hành hiệu chỉnh, mã hóa liệu loại bỏ bảng hỏi khơng đạt yêu cầu Sử dụng phương pháp phân tích thống kê phần mềm SPSS 22.0 để phân tích số liệu Theo đó, tác giả sử dụng thang điểm Likert để lượng hóa mức độ tham gia người dân, tiến hành phân tích thống kê mơ tả phân tích Anova yếu tố nhằm so sánh ý kiến nhóm đối tượng khác Kết thảo luận 4.1 Thực trạng tham gia người dân địa phương vào hoạt động du lịch 4.1.1 Công tác hoạch định chiến lược quy hoạch phát triển du lịch Tác giả sử dụng thang đo theo Pretty để đo lường mức độ tham gia cộng đồng vào công tác hoạch định quy hoạch phát triển du lịch địa phương, từ mức độ thấp thụ động đến mức độ cao chủ động tương ứng với nhóm câu hỏi khác cho mức độ Theo đó, khảo sát viên hướng dẫn người dân chọn vào mức độ tham gia cao họ để tránh trùng lặp ý kiến trả lời Tác giả sử dụng phần mềm để phân tích thống kê mơ tả, phân tích tần số câu hỏi/nhóm câu hỏi tương ứng với mức độ tham gia Kết xử lý số liệu mức độ tham gia cộng đồng địa phương vào công tác hoạch định chiến lược quy hoạch phát triển du lịch địa phương trình bày Hình 60 Tập 128, Số 6D, 2019 Jos.hueuni.edu.vn Hình đồ Mức độ tham gia cộng đồng vào công tác hoạch định chiến lược quy hoạch phát triển du lịch địa phương Nguồn: Tổng hợp xử lý liệu tác giả, 2018 Như vậy, nhận thấy người dân tham gia đạt tỉ lệ cao bậc Khuyến khích (bậc 4) với 28% Ý nghĩa bậc người dân tham gia hoạt động du lịch nhìn thấy lợi ích họ trả công (chưa tương xứng) Ngành du lịch đem lại cho người dân địa phương hội việc làm tốt sinh kế truyền thống, nguồn thu nhập gia tăng đáng kể với cải thiện công trình phúc lợi xã hội, tỉ lệ cộng đồng chủ yếu tham gia mức tương đối cao so với bậc tham gia khác Hình thức biểu tham gia việc cung cấp dịch vụ du lịch cách tự phát tham gia phục vụ dạng cung cấp sức lao động cho sở kinh doanh du lịch Thực tế khảo sát nghiên cứu tác giả cho thấy số lượng lao động biến động thường xuyên tính thời vụ kinh doanh du lịch địa phương Khảo sát cho thấy 28% cộng đồng tham gia mức Chức (bậc 5) Hình thức biểu mức cộng đồng tham gia vào nhóm chức để đáp ứng mục tiêu phần liên quan đến dự án cụ thể cộng đồng cư dân địa phương tham gia nhóm chèo thúng, biểu diễn lắc thúng, chụp ảnh, hướng dẫn, bán hàng giải khát lưu niệm hỗ trợ, đạo từ Ban Quản lý Rừng dừa Đặc điểm người dân nhóm sinh sống tập trung khu vực lâu năm Trình độ học vấn, kỹ nghề du lịch kỹ giao tiếp ngoại ngữ với du khách thấp Mức độ ổn định thu nhập chưa cao (do ảnh hưởng tính thời vụ du lịch địa phương), nhóm chèo thúng với mức thu nhập cao Bên cạnh đó, Tương tác Chủ động hai mức độ cao xét tham gia lại đạt tỷ lệ thấp (5,6% với mức độ) Theo đó, đối tượng tham gia mức Tương tác số người dân địa phương có học vấn cao (cao đẳng, đại học sau đại học) giữ chức vụ cao quyền cấp (hội đồng nhân dân, cán ban quản lý Rừng dừa) tham gia vào trình hoạch định chiến lược quy hoạch phát triển du lịch địa phương Đối với nhóm này, 61 Nguyễn Bùi Anh Thư, Trương Thị Thu Hà, Lê Minh Tuấn Tập 128, Số 6D, 2019 tham gia xem quyền lợi (vật chất, thông tin, hội, mối quan hệ xã hội) nghĩa vụ quyền Nội dung tham gia tương tác liên quan đến việc tìm kiếm đa quan điểm việc hoạch định chiến lược quy hoạch phát triển du lịch địa phương tận dụng kinh nghiệm họ cộng đồng địa phương Nhóm có quyền kiểm sốt việc định xác định cách mà nguồn tài nguyên du lịch sử dụng để giúp người dân địa phương có vai trò quan trọng việc trì cấu trúc việc tham gia hoạch định chiến lược quản lý du lịch địa phương Ở bậc Chủ động (bậc 7) hình thức biểu tham gia người dân tự đưa sáng kiến kinh doanh du lịch độc lập với tổ chức bên ngồi (chính quyền/cơ quan quản lý nhà nước du lịch, dự án) Tóm lại, tham gia cộng đồng cung ứng dịch vụ du lịch lập kế hoạch phát triển du lịch Rừng dừa Bảy Mẫu mang tính hình thức hay thụ động chưa tương xứng với vai trò người dân tài nguyên du lịch có nguy ngành du lịch địa phương phát triển không theo hướng bền vững 4.1.2 Hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch Hình Cơ cấu lao động (mẫu khảo sát) tham gia nhóm nghề ngành du lịch khu vực Rừng dừa Bảy Mẫu Nguồn: Xử lý số liệu điều tra tác giả, 2018 Theo Hình 2, có 76,2% người dân thường xun gặp gỡ, tiếp xúc với khách du lịch; 23,8% dừng lại mức độ tiếp xúc khơng có chưa tiếp xúc với khách Đối với người dân có tham gia vào hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch, số lượng lao động phổ thông (chèo thuyền, lắc thúng, phục vụ) nhiều (hơn 41%) chiếm tỷ lệ cao tổng 62 Tập 128, Số 6D, 2019 Jos.hueuni.edu.vn số lao động làm việc ngành du lịch địa phương Bên cạnh đó, số dịch vụ khác kinh doanh dịch vụ lữ hành, bán hàng lưu niệm ăn uống chiếm tỷ lệ thấp, 4%, 8% 11% Nhìn chung, người dân địa phương sinh sống quanh khu vực Rừng dừa Bảy Mẫu có xu hướng ưu tiên lựa chọn nghề nghiệp liên quan đến ngành du lịch nhằm đảm bảo sinh kế hộ gia đình tận dụng nguồn lực thiên nhiên sẵn có địa phương Tuy nhiên, dịch vụ đa phần tự phát chép lẫn nhau; người dân thiếu kỹ nghề, kỹ giao tiếp tiếng nước ngồi hạn chế Điều dẫn đến kết thiếu chuyên nghiệp cung ứng dịch vụ Ngoài ra, khách sạn, nhà hàng tư nhân có quy mơ nhỏ, lao động biến động thường xuyên tính thời vụ kinh doanh du lịch 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tham gia người dân vào hoạt động du lịch Nghiên cứu định tính thực thơng qua vấn đại diện tổ chức, điều tra xã hội học bảng hỏi hộ gia đình tham gia chưa tham gia vào hoạt động du lịch, kết hợp việc vận dụng mơ hình tiền nhiệm [12,14,15] Kết thu cho thấy nhân tố: (1) Nhận thức người dân tài nguyên hoạt động du lịch; (2) Cơ chế, sách quyền/cơ quan quản lý nhà nước du lịch; (3) Đặc điểm hộ gia đình; (4) Lợi ích kinh tế yếu tố có ảnh hưởng lớn đến quan tâm hộ gia đình đến hoạt động du lịch địa phương Bảng Các nhân tố ảnh hưởng đến tham gia hộ gia đình vào hoạt động DLSTDVCĐ Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh GTTB Giới tính Độ tuổi Trình độ Nghề nghiệp 4,25 ns ns ns * 3,13 * ns ns ns 4,29 ns ns * ns 4,43 ns ns ns ns 4,26 ns ns ns ns Cơ chế quản lý, thủ tục hành 4,43 ns ns ns ns Cơng bằng, minh bạch việc chia sẻ lợi ích 4,07 * ns ns ns Đối thoại gắn kết bên liên quan 4,29 * ns ns ns Cơ chế giải có xung đột lợi ích xảy 4,24 ** ns ns ns 3,86 ns ns ns ns Nhân tố Nhận thức người dân Tiêu chí Giá trị tài nguyên du lịch địa phương phong phú Việc khai thác tài nguyên đảm bảo tính bền vững Tài nguyên thiên nhiên độc đáo Chính sách phát triển du lịch phù hợp với kiện thực tiễn địa phương Cơ sở vật chất, sở hạ tầng địa phương Cơ chế, sách Đặc điểm Vốn tự nhiên 63 Tập 128, Số 6D, 2019 Nguyễn Bùi Anh Thư, Trương Thị Thu Hà, Lê Minh Tuấn hộ gia đình Nguồn vốn xã hội 3,86 * ns ns ns Tài 3,93 ns ns ns ns Nguồn nhân lực hộ 3,95 ns ns ns ns 3,89 ns ns ns ns 4,62 ns ns ns ns 4,50 * ns ns ns Cơ sở vật chất, trang thiết bị phương tiện hộ Du lịch sinh kế bền vững hộ gia đình Lợi ích kinh tế Cơ hội việc làm từ du lịch Cơ hội thu nhập từ hoạt động du lịch địa 4,52 ns ns ns ns phương Du lịch thúc đẩy phát triển kinh tế địa 4,0 ns ns ns ns phương Ghi chú: Đối với nhân tố Nhận thức người dân: Theo thang đo từ Hồn tồn khơng đồng ý đến 5: Rất đồng ý; Đối với nhân tố lại: Theo thang đo từ 1: Hồn tồn khơng quan trọng đến 5: Rất quan trọng; Mức ý nghĩa: p ≤ 0,05 (**); 0,05 < p ≤ 0,10 (*); Sig > 0,1 (ns): Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê – Đối với nhân tố Nhận thức hộ gia đình giá trị tài nguyên hoạt động du lịch: Kết nghiên cứu cho thấy người dân đánh giá cao tiêu chí “Tài nguyên thiên nhiên độc đáo” với giá trị trung bình (GTTB) 4,29, tiêu chí “Khai thác tài nguyên du lịch bền vững” với GTTB đạt 3,13 Nguyên nhân tượng phát triển q nóng tua du lịch sơng nước Lượng khách đổ Khu du lịch sinh thái Rừng dừa Bảy Mẫu có gia tăng, có ngày tăng đến 2.000 người, chí cao hơn, dịp cuối tuần hay lễ tết Điều dễ dẫn đến tình trạng tắc nghẽn tải du lịch, làm suy giảm chất lượng trải nghiệm du khách; cảnh quan, mơi trường bị xâm hại; lợi ích số phận cư dân sinh sống bị ảnh hưởng Ngồi ra, ơng Nguyễn Hùng Linh, Phó Chủ tịch UBND xã Cẩm Thanh cho âm từ hàng chục loa di động sông nhằm phục vụ du khách khiến khu vực ô nhiễm tiếng ồn nghiêm trọng Nhận thức người dân giá trị tài nguyên yếu tố quan trọng hình thành quan tâm vào hoạt động du lịch địa phương Điều giúp tăng cường khả thu hút thêm nguồn vốn cho du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch tăng khả tiếp đón khách cộng đồng điểm đến [9] Với vấn đề khai thác tài nguyên trên, cần có giải pháp kịp thời nhằm khắc phục tình trạng – Đối với nhân tố Cơ chế, sách: Kết xử lý số liệu điều tra cho thấy người dân đánh giá cao tiêu chí “Chính sách phát triển du lịch phù hợp với kiện thực tiễn địa phương” “Cơ chế quản lý, thủ tục hành chính” với GTTB 4,43 Với kết trên, yêu cầu đặt cho quyền/cơ quan quản lý nhà nước du lịch phải xây dựng khung pháp lý rõ ràng, theo cộng đồng địa phương chia sẻ trách nhiệm quản lý (đồng quản lý) lợi ích thu với bên liên quan Theo kết phân tích kiểm định student mẫu độc lập phân tích phương 64 Jos.hueuni.edu.vn Tập 128, Số 6D, 2019 sai chiều, xét theo giới tính, có khác biệt đánh giá người dân tiêu chí “Cơng bằng, minh bạch việc chia sẻ lợi ích”, “Đối thoại gắn kế bên liên quan” “Cơ chế giải có xung đột lợi ích xảy ra” Trong đó, mức độ khác biệt có ý nghĩa thống kê cao thuộc nhân tố “Cơ chế giải có xung đột lợi ích xảy ra” Nguyên nhân chênh lệch trình độ học vấn, nhận thức công việc đặc thù nam nữ tham gia khảo sát Nam giới chủ yếu tham gia vào cung ứng dịch vụ chèo thuyền thúng biểu diễn lắc thúng (mức thu nhập cao nghề khác) tham gia công tác quản lý (yêu cầu trình độ học vấn cao, tiếp xúc nhiều với chế độ sách) Nữ giới địa phương trình độ trình độ học vấn thấp, cơng việc trước tham gia vào ngành du lịch chủ yếu làm nông nghiệp nội trợ – Đối với nhân tố Đặc điểm hộ gia đình: tiêu chí “Nguồn nhân lực hộ” đánh giá cao với GTTB 3,95 Điều cho thấy người dân nhận thức cao điều kiện hộ gia đình để tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng cư dân khu vực Rừng dừa người dân có trình độ học vấn thấp sinh kế lối sống trước phụ thuộc tự nhiên thời gian dài Kết so sánh nhóm cho thấy theo giới tính có khác biệt đánh giá người dân khác nhân tố tiêu chí “Nguồn vốn xã hội” (các mối quan hệ họ hàng, thân quen với cá nhân có tầm ảnh hưởng, nhà cung ứng, v.v.) Nguyên nhân khác biệt nằm vai trò nam giới hộ gia đình Họ trụ cột gia đình có nhiều hội để xây dựng mối quan hệ xã hội phụ nữ – Đối với nhân tố Lợi ích kinh tế: kết khảo sát cho thấy ba tiêu chí: “Du lịch sinh kế bền vững hộ gia đình”; “Cơ hội việc làm từ du lịch” “Cơ hội thu nhập từ hoạt động du lịch địa phương” đánh giá cao với GTTB 4,62; 4,52 4,50 Điều cho thấy lợi ích kinh tế nhân tố đóng vai trò định tham gia người dân vào hoạt động du lịch Ngồi ra, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê yếu tố liên quan đến đánh giá mức độ quan trọng nhân tố Lợi ích kinh tế người dân giới tính, độ tuổi, trình độ nghề nghiệp Điều cho thấy tất người dân nhận thức rõ quan tâm lợi ích kinh tế tham gia hoạt động du lịch Tóm lại, bốn nhóm nhân tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch với mức độ ảnh hưởng khác Theo kết xử lý phân tích số liệu nhân tố Lợi ích kinh tế động lực lớn nhất, có tác động mạnh đến tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch địa phương (GTTB tất tiêu chí 4,41) Lợi ích kinh tế ln mối quan tâm hàng đầu người dân Tiếp theo, ảnh hưởng nhân tố chế, sách đặc điểm hộ gia đình 4.3 Các rào cản hạn chế tham gia hộ gia đình vào hoạt động du lịch Để nhận diện rào cản hạn chế tham gia hộ gia đình vào hoạt động du lịch khu vực Rừng dừa Bảy Mẫu, tác giả tìm hiểu ý kiến bên liên quan (bảng 3), bao gồm tất rào cản xác định Tosun dựa đặc điểm riêng địa phương 65 Tập 128, Số 6D, 2019 Nguyễn Bùi Anh Thư, Trương Thị Thu Hà, Lê Minh Tuấn Đầu trình tham vấn thông tin mô tả rào cản mức độ ảnh hưởng rào cản đến tham gia cộng đồng cư dân khu vực Rừng dừa vào hoạt động du lịch Bảng Đánh giá người dân rào cản hạn chế tham gia hộ gia đình vào hoạt động du lịch TT So sánh ý kiến nhóm Tiêu chí GTTB Giới tính Độ tuổi Trình độ Nghề nghiệp 4,28 ns ns ns ** 4,64 ns ns ns ns 4,0 ns ns ns ns 4,52 ns ns ns ns 4,2 ns ns ns ns 4,48 ** ns ** ** 4,02 ns ns ns ns 4,7 ** ns * ns Các rào cản chế nguồn lực F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 Chính sách phát triển du lịch địa phương chưa hoàn thiện, chưa phù hợp Thiếu khung pháp lý đồng quản lý chia sẻ lợi ích Nguồn vốn ưu đãi xã hội hạn chế Nguồn lực hộ gia đình chưa đủ điều kiện (số lao động, kiến thức, kỹ năng, ngoại ngữ, vốn) Thiếu đối thoại gắn kết bên liên quan Xung đột lợi ích chưa có chế giải xung đột Cơ sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ hoạt động du lịch chưa đảm bảo Các rào cản tổ chức hoạt động kinh doanh F8 Thu nhập từ hoạt động du lịch thấp Ảnh hưởng tiêu cực tính thời vụ du lịch địa phương dẫn tới thu nhập 4,64 ns ns ns ns bấp bênh, sinh kế không bền vững Thiếu thông tin, tư vấn thị trường, F10 4,29 ns ns ns ** sản phẩm du lịch dự án du lịch Thủ tục hành chính, kinh doanh chưa F11 4,01 ns ns ns ns đơn giản hóa, chưa thuận lợi Ghi chú: Theo thang đo từ 1: Hồn tồn khơng đồng ý đến 5: Rất đồng ý; Mức ý nghĩa: p ≤ 0,05 (**); 0,05 < p ≤ 0,10 (*); Sig > 0,1 (ns): Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê F9 Nguồn: Xử lý số liệu điều tra tháng 10/2018 Kết từ bảng cho thấy tiêu chí “Thu nhập từ hoạt động du lịch thấp” có GTTB cao (4,70) Đây thách thức, rào cản lớn hạn chế tham gia hộ gia đình vào hoạt động du lịch Bên cạnh đó, tiêu chí “Ảnh hưởng tiêu cực tính thời vụ du lịch” khu vực Rừng dừa 66 Jos.hueuni.edu.vn Tập 128, Số 6D, 2019 Bảy Mẫu rào cản hạn chế tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch địa phương Đặc điểm hoạt động du lịch phụ thuộc hoàn tồn vào tình trạng thời tiết (mưa, bão, lượng mưa, mực nước sông) lượng khách vào dịp cao điểm nghỉ lễ Tính thời vụ du lịch ảnh hưởng bất lợi đến tất thành phần tham gia vào hoạt động du lịch: cư dân sở tại, quyền địa phương đến khách du lịch cộng đồng kinh doanh du lịch Vào mùa cao điểm (nghỉ lễ 30/4 tháng 6, 7, 8), lượng khách du lịch tham quan khu vực Rừng dừa tăng đột biến gây nên cân đối, ổn định phương tiện giao thông đại chúng, mạng lưới phục vụ xã hội (giao thông cơng chính, điện, nước, mạng lưới thương nghiệp, v.v.) làm ảnh hưởng đến sống sinh hoạt ngày người dân Mặc dù vậy, vào mùa cao điểm, thu nhập mà đa số người dân thu chiếm tỷ trọng thấp so với thu nhập đơn vị khác (bán vé tham quan, nhà hàng, khách sạn, công ty lữ hành) Thực trạng khách du lịch nội địa có xu hướng lựa chọn tham quan khu vực Rừng dừa Bảy Mẫu sử dụng dịch vụ lưu trú, ăn uống giải trí tập trung thành phố Hội An Khi nhu cầu du lịch giảm xuống vào mùa mưa lũ (tháng 10 tháng 11) nhu cầu lao động du lịch giảm nhanh, dẫn đến tình trạng khó khăn việc tổ chức sử dụng nhân lực địa phương, thu nhập người dân giảm xuống, sinh kế khơng bền vững Tiêu chí “Thiếu khung pháp lý đồng quản lý chia sẻ lợi ích” với GTTB 4,48 Người dân thơn Thanh Tam Đơng Vạn Lăng có thời gian sống lâu năm địa phương chủ thực tài ngun du lịch vai trò, lợi ích họ chưa quan tâm mức Khi kết hợp với tiêu chí “Thiếu đối thoại gắn kết bên liên quan” (GTTB 4,2) thấy hoạt động phát triển du lịch địa phương chịu quản lý, kiểm soát từ xuống, thiếu vắng phản hồi từ lên (q trình trao đổi thơng tin hai chiều) Bên cạnh đó, tiêu chí “Thiếu thơng tin, tư vấn thị trường, sản phẩm du lịch dự án du lịch” có GTTB 4,29 Kết cho thấy người dân gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận cập nhật thông tin phát triển du lịch địa phương nói chung dự án du lịch nói riêng Nguyên nhân họp bao gồm số người mang tính đại diện, xung đột lợi ích chia sẻ thông tin hạn chế trình độ cộng đồng Ngồi ra, rào cản “Xung đột lợi ích chưa có chế giải xung đột” (GTTB 4,48) ảnh hưởng đến tham gia hộ gia đình vào hoạt động du lịch địa phương Hiện tồn xung đột lợi ích bên liên quan sau: Xung đột cộng đồng làm du lịch; dân cư sống lâu năm với dân nhập cư, nhà đầu tư; xung đột công tác bảo tồn phát triển du lịch Kết luận Nghiên cứu tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch nhằm hướng tới du lịch 67 Nguyễn Bùi Anh Thư, Trương Thị Thu Hà, Lê Minh Tuấn Tập 128, Số 6D, 2019 bền vững Trong đó, trọng đến mục tiêu xây dựng cộng đồng hành động để tham gia tích cực vào hoạt động du lịch Theo đó, người dân trao quyền kinh tế, xã hội giá trị gia tăng trải nghiệm cho cộng đồng địa phương khách du lịch Tác giả tiến hành nghiên cứu đánh giá mức độ tham gia người dân khu vực Rừng dừa Bảy Mẫu vào hoạt động du lịch, nhận diện nhân tố thúc đẩy rào cản ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng Thông qua việc tham chiếu với mức độ tham gia (theo thang đo Pretty) cộng đồng địa phương chủ yếu tham gia mức độ khuyến khích chức Hình thức tham gia cộng đồng Rừng dừa Bảy Mẫu chủ yếu cung ứng dịch vụ du lịch cung cấp nguồn lực lao động du lịch (chủ yếu lao động phổ thông) Cộng đồng tham gia cách tự phát chép lẫn Đa số người dân tham gia khảo sát quan tâm mong muốn tham gia vào hoạt động du lịch, đối tượng khác có nhu cầu tham gia mức độ khác Người dân đánh giá cao giá trị tài nguyên du lịch tiềm hoạt động du lịch địa phương có xu hướng ngại ngần việc chuyển đổi sinh kế truyền thống sang ngành du lịch Lý chủ yếu mức thu nhập từ ngành du lịch chưa cao, chưa ổn định không đảm bảo sinh kế bền vững tương lai Đồng thời, chưa có hệ thống hoạt động tham vấn đồng thuận khác nhằm phản ánh vị riêng biệt điều kiện khác quyền lợi Điều đặt nhu cầu cấp thiết phải xây dựng chế sách cụ thể quyền quản lý chia sẻ lợi ích cơng Nghiên cứu nhận diện nhân tố thúc đẩy rào cản hạn chế đồng thuận tham gia cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch Rừng dừa Bảy Mẫu Trong đó, nhận thức tài nguyên hoạt động du lịch tác động đến mức độ quan tâm ý định tham gia người dân Các nhân tố chế, sách; nguồn lực hộ gia đình lợi ích kinh tế nhân tố trực tiếp định mức độ kết tham gia hoạt động du lịch Bên cạnh đó, kết cho thấy mức độ ảnh hưởng nhân tố mối quan hệ nhân tố, qua ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng Đối với nhóm nhân tố rào cản, đáng lưu ý “tính thời vụ du lịch” làm cho sống người dân không ổn định Những vấn đề liên quan đến việc chia sẻ lợi ích bên tham gia tạo nên hạn chế tham gia người dân Tác giả đề xuất giải pháp cụ thể để tăng cường đồng thuận tham gia cộng đồng phát triển du lịch tại khu vực Rừng dừa Bảy Mẫu theo thứ tự ưu tiên sau: nâng cao nhận thức, trình độ kỹ người dân phát triển du lịch; nâng cao hiệu trình tham vấn cộng đồng; giải pháp chế, sách; đánh giá khung chi phí chia sẻ lợi ích cơng hơn; tăng cường hoạt động đối thoại gắn kết bên liên quan; phát triển sản phẩm dịch vụ độc đáo đề cao giá trị văn hóa truyền thống địa phương; giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp du lịch cộng đồng Thông qua tăng cường 68 Tập 128, Số 6D, 2019 Jos.hueuni.edu.vn đồng thuận tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch khu vực Rừng dừa Bảy Mẫu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thanh Hương, Nguyễn Đức Hoa Cương (2007), Nghiên cứu mơ hình du lịch cộng đồng Việt Nam, Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV, Trường Đại Học Hà Nội Mai Lệ Quyên (2017), Các nhân tố tác động đến tham gia người dân phát triển dịch vụ du lịch bổ sung điểm di tích lịch sử văn hóa tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển, 126(5D), 95–106 Nguyễn Đình Hòe Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới Nguyễn Quyết Thắng, Nguyễn Văn Hóa (2012), Thực tiễn phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng – học kinh nghiệm cho vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Tạp chí phát triển kinh tế, 257, 02-10 Nguyễn Thị Hải (2007), Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Vườn Quốc gia Hoàng Liên – tỉnh Lào Cai, Đề tài cấp Đại học Quốc gia, 617 Võ Quế (2006), Du Lịch Cộng Đồng – Lý Thuyết Và Vận Dụng (Tập 1), NXB Khoa học kỹ thuật Tổng cục du lịch Việt Nam (2013), Bộ cơng cụ du lịch có trách nhiệm Việt Nam, Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường Xã hội Liên minh Châu Âu tài trợ Attaallah and Al-ehewate (2016), Evaluating study for elements affecting tourism awareness in Jordan: Applied on Aqaba and Wadi Rum Areas, International Journal of Heritage, Tourism, and Hospitality, 8(1) 10 Brohman (1996), New directions in tourism for third world development, Annals of tourism research, 23 (1), 48–70 11 Jurowski, Gursoy (2004), Distance effects on residents’ attitudes toward tourism, Annals of Tourism Research, 31(2), 296-312 12 Kayat, K (2002), Power, Social Exchanges and Tourism in Langkawi: Rethinking Resident Perceptions, International Journal of Tourism Research, 4, 171–191 13 Linus Yamane (1986), Relative price changes and the real distribution of income: The case of Brazil, Economics Letters, 20(3), 217-220 14 Phạm Hồng Long (2012), Tourism impacts and support for tourism development in Ha Long Bay, Vietnam: An examination of residents' perceptions, Asian Social Science, 8(8), 28–39 15 Phạm Minh Hương (2013), Local residents’ attitudes and participation in tourism development in Ba Be National Park, Vietnam, Master thesis, Daegu University 69 Tập 128, Số 6D, 2019 Nguyễn Bùi Anh Thư, Trương Thị Thu Hà, Lê Minh Tuấn 16 Pretty J (1995), Participatory learning for sustainable agriculture, World development, Vol.23(No.8), 1247-1263 17 Pretty J & Hine R (1999), Participatory appraisal for community assessment Centre for Environment and Society, University of Essex 18 Sherry Arnstein (1971), The ladder of citizen participation, Journal of the Royal Town Planning Institute, 57(1), 176-182 19 Thammajinda R (2013), Community participation and social capital in tourism planning and management in a Thai context, Thesis of Doctor Philosophy, Lincoln University, New Zealand 20 The Internatinal Ecotourism Society– TIES (2006), TIES Global Ecotourism Fact Sheet, TIES, Washington, USA 21 Tosun C (1999), Towards a Typology of Community Participation in the Tourism Development Process, Anatolia 22 Tosun C (2000), Limits to community participation in the tourism development process in developing countries, Tourism Management, 613–633 23 Tosun C (2005), Stages in the emergence of a participatory tourism development approach in the developing world, Geoforum, 36, 333–352 24 WWF (2017), Guidelines for community-based ecotourism development, http://www.wwf.org.uk/filelibrary/pdf/community_based_ecotourism.pdf, truy cập ngày 23/08/2018 LOCAL COMMUNITY PARTICIPATION IN DEVELOPING COMMUNITY-BASED ECOTOURISM AT BAY MAU CAM THANH COCONUT FOREST – HOI AN Nguyen Bui Anh Thu, Truong Thi Thu Ha, Le Minh Tuan School of Hospitality and Tourism, Hue University, 22 Lam Hoang St., Hue, Vietnam Abstract: Community-based ecotourism not only contributes to local economic development but also encourages the preservation of traditional values and natural landscapes This study was conducted at Bay Mau Coconut Forest – Hoi An, where community ecotourism activities are known by many tourists, to analyze the current situation of local community participation and assess the motivating factors and barriers affecting community participation in tourism activities The results show that participation is formal and passive with four enhancing and two hindering factors Several implications are proposed to improve community consensus and participation in tourism activities Keywords: participation, local community, community - based ecotourism, Bay Mau, Hoi An 70

Ngày đăng: 12/12/2019, 13:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan