Luận văn thạc sỹ - Quản lý của Sở Tài chính Hà Tĩnh đối với chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh

97 65 0
Luận văn thạc sỹ - Quản lý của Sở Tài chính Hà Tĩnh đối với chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Sự hình thành và phát triển của ngân sách nhà nước gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của kinh tế hàng hóa - tiền tệ trong các phương thức sản xuất của cộng đồng và nhà nước của từng cộng đồng. Nhà nước sử dụng ngân sách nhà nước làm công cụ để điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế - xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường. Ở nước ta, Luật ngân sách nhà nước từ khi ban hành và qua các lần sửa đổi, bổ sung, thay thế đều thừa nhận rằng ngân sách tỉnh là ngân sách của chính quyền Nhà nước cấp tỉnh và là một trong những bộ phận cấu thành ngân sách nhà nước. Trong quản lý ngân sách nhà nước nói chung và quản lý chi ngân sách thường xuyên nói riêng một cách tiết kiệm, hiệu quả có ý nghĩa hết sức quan trọng, đảm bảo điều kiện vật chất nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của bộ máy nhà nước, phục vụ thực hiện các chức năng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Hà Tĩnh là một trong 06 tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ; phía bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía nam giáp Quảng Bình, phía tây giáp với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, phía đông giáp biển Đông với 137 km đường bờ biển có nhiều bãi biển đẹp, cảng nước sâu và cửa sông lớn cùng với hệ thống đường giao thông khá tốt và có 02 khu kinh tế: Vũng Áng và cửa khẩu Quốc tế Cầu treo. Với nhiều tiềm năng lợi thế về phát triển du lịch, dịch vụ,... nên những năm gần đây nền kinh tế - xã hội Hà Tĩnh có những bước phát triển đáng kể, thu ngân sách nhà nước năm sau cao hơn so với năm trước. Trong những năm qua, Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính - ngân sách nhà nước. Công tác điều hành thu chi ngân sách nhà nước đã có những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bình ổn giá cả, bảo đảm an ninh, quốc phòng, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, xử lý các vấn đề cấp bách về thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế. Mặc dù, tình hình thu chi ngân sách nhà nước của tỉnh trong giai đoạn 2014-2016 đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Hà Tĩnh còn gặp nhiều khó khăn và vẫn đang là một tỉnh hưởng trợ cấp cân đối từ ngân sách trung ương, trong khi nhu cầu chi thường xuyên ngân sách địa phương không ngừng tăng nhưng công tác quản lý chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh thời gian qua còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém như: chưa khảo sát, dự báo tình hình thực tế của địa phương trước khi lập dự toán và trước khi ban hành mới các chính sách mới; tình trạng chi sai chế độ, vượt mức quy định, không đúng mục đích, sử dụng lãng phí vẫn còn xảy ra; một số khoản chi phát sinh ngoài dự toán và chi không đạt dự toán giao; các đơn vị dự toán ngân sách còn gò bó vào chính sách chế độ, tiêu chuẩn định mức nhưng lại không bị ràng buộc về hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước được giao; kiểm soát việc chấp hành chi ngân sách chưa chặt chẽ… Điều này gây ảnh hưởng không tốt đến việc khai thác các nguồn lực cho việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội của các địa phương. Để góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội mà Đảng bộ và chính quyền địa phương đã đặt ra trong bối cảnh nguồn lực tài chính hạn hẹp, công tác quản lý chi thường xuyên từ ngân sách ngân sách nhà nước tỉnh cần phải quản lý hết sức chặt chẽ, linh hoạt, tiết kiệm và có hiệu quả. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn của địa phương nêu trên, học viên lựa chọn đề tài: “Quản lý của Sở Tài chính Hà Tĩnh đối với chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh” để làm luận văn thạc sĩ với mong muốn góp phần hoàn thiện công tác này. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Chỉ nghiên cứu đánh giá hoạt động quản lý của Sở Tài chính đối với chi thường xuyên từ NSNN tỉnh của các Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh và UBND cấp huyện; đề tài không nghiên cứu đánh giá tại các Doanh nghiệp nhà nước. 2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu: Vấn đề quản lý ngân sách nhà nước nói chung và quản lý chi ngân sách nhà nước nói riêng ở nước ta đã được đề cập nhiều trên các sách báo, tạp chí, các diễn đàn khoa học, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ như: - Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Đà Nẵng, đề tài: “Hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Đắk Nông”. Đề tài đã đánh giá, phân tích thực trạng quản lý chi thường xuyên từ NSNN trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Đề tài đã làm rõ được những hạn chế, khó khăn trong công tác quản lý chi thường từ ngân sách nhà nước để đề xuất những giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên từ NSNN trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Phân tích thực trạng và đánh giá một cách toàn diện công tác quản lý chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước của tỉnh Đắk Nông. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước của tỉnh Đắk Nông trong giai đoạn tiếp theo. - Luận văn Thạc sỹ, Học Viện hành chính Quốc gia, đề tài: “Hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách phường trên địa bàn Quận Cầu Giấy”. Đề tài đã đề cập đến vấn đề quản lý chi ngân sách nhà nước nói chung và chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp phường. Luận văn đã đề cập sâu đến những kết quả đã đạt được và hạn chế trong quản lý chi ngân sách nhà nước và chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp phường qua việc lập dự toán và phân bổ dự toán. - Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”. Đề tài đã đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên từ NSNN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Đề tài đã làm rõ được những hạn chế trong công tác quản lý chi thường từ ngân sách nhà nước để đề xuất những giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên từ NSNN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước của tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn tiếp theo. Các kết quả nghiên cứu này nhìn chung đã nêu lên được những hạn chế trong quản lý chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước, thực trạng diễn ra ở hầu hết các địa phương trên cả nước và mỗi địa phương đều có những hạn chế khác nhau, những đề xuất đưa ra tại mỗi kết quả nghiên cứu đều rất thực tế, hiệu quả. Tuy vậy, trong bối cảnh hiện nay Luật Ngân sách nhà nước năm 2015, đã có hiệu lực thi hành từ đầu năm 2017 thì tại tỉnh Hà Tĩnh cần phải đi sâu vào nghiên cứu quản lý của Sở Tài chính Hà Tĩnh đối với chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh để đảm bảo hiệu quả sử dụng nguồn ngân sách nhà nước. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định khung nghiên cứu về quản lý của Sở Tài chính đối với chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh. - Đánh giá thực trạng quản lý của Sở Tài chính Hà Tĩnh đối với chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh hiện nay; nêu rõ điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của những điểm yếu trong quản lý của Sở Tài chính Hà Tĩnh đối với chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh. - Đề xuất giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả quản lý của Sở Tài chính Hà Tĩnh đối với chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh. 4. Phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý của Sở Tài chính Hà Tĩnh đối với chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh. - Chủ thể quản lý chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh: Sở Tài chính Hà Tĩnh. - Đối tượng quản lý: Các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; UBND cấp huyện (Không nghiên cứu về đối tượng quản lý các doanh nghiệp nhà nước). - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung vào quản lý của Sở Tài chính Hà Tĩnh đối với chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh; bao gồm các nội dung sau: mục tiêu, bộ máy, nội dung quản lý với các hợp phần (hướng dẫn lập dự toán chi thường xuyên từ NSNN của Sở Tài chính đối với các đơn vị dự toán, thẩm định dự toán chi thường xuyên từ NSNN của Sở Tài chính đối với các đơn vị dự toán, cấp phát kinh phí chi thường xuyên từ NSNN của Sở Tài chính đối với các đơn vị dự toán, kiểm tra và thẩm định quyết toán chi thường xuyên từ NSNN của Sở Tài chính đối với các đơn vị dự toán). - Về không gian nghiên cứu: Sở Tài chính Hà Tĩnh. - Về thời gian: Các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2014 đến năm 2016; các giải pháp được đề xuất đến năm 2020.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHAN HIẾU PHÚC QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI CHÍNH HÀ TĨNH ĐỐI VỚI CHI THƯỜNG XUYÊN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI NGỌC ANH Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn PHAN HIẾU PHÚC LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn tận tình PGS.TS Mai Ngọc Anh Xin trân trọng cảm ơn Thầy nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy, quý Cô khoa Khoa học Quản lý Viện đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành tốt luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy giáo, Cô giáo Trường đại học Kinh tế quốc dân, Trường Đại học Hà Tĩnh tận tâm giúp đỡ tơi q trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Sở Tài Hà Tĩnh, gia đình, bạn bè, tập thể học viên lớp cao học Quản lý Công, K24 Hà Tĩnh giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn PHAN HIẾU PHÚC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CHI THƯỜNG XUYÊN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH 1.1 Chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh sở tài 7 1.1.1 Khái niệm chi thường xuyên từ NSNN tỉnh sở tài 1.1.2 Đặc điểm chi thường xuyên từ NSNN tỉnh sở tài 1.1.3 Vai trò chi thường xuyên từ NSNN tỉnh sở tài 1.2 Quản lý sở tài chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh 1.2.1 Khái niệm quản lý sở tài chi thường xuyên NSNN tỉnh 10 1.2.2 Mục tiêu quản lý sở tài chi thường xuyên NSNN tỉnh 10 1.2.3 Bộ máy quản lý sở tài chi thường xuyên NSNN tỉnh 10 1.2.4 Nội dung quản lý sở tài chi thường xuyên NSNN tỉnh 11 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý sở tài chi thường xuyên từ NSNN tỉnh 22 1.3.1 Thuộc sở tài 22 1.3.2 Bên ngồi sở tài 22 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI CHÍNH HÀ TĨNH ĐỐI VỚI CHI THƯỜNG XUYÊN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH GIAI ĐOẠN 2014 – 2016 24 2.1 Giới thiệu Sở Tài Hà Tĩnh 24 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Sở Tài Hà Tĩnh 24 2.1.2 Vị trí, chức Sở Tài Hà Tĩnh 25 2.2 Thực trạng chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2014 - 2016 26 2.2.1 Đối với Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh 27 2.2.2 Đối với UBND cấp huyện 28 2.3 Thực trạng quản lý Sở Tài Hà Tĩnh chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh giai đoạn 2014 - 2016 29 2.3.1 Bộ máy quản lý chi thường xuyên Sở Tài Hà Tĩnh 29 2.3.2 Nội dung quản lý chi thường xuyên Sở Tài Hà Tĩnh đơn vị dự toán: 32 2.4 Đánh giá chung quản lý Sở Tài Hà Tĩnh chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh giai đoạn 2014 - 2016 44 2.4.1 Đánh giá theo mục tiêu 44 2.4.2 Điểm mạnh, điểm yếu quản lý chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh Sở Tài Hà Tĩnh 48 2.4.3 Nguyên nhân điểm yếu quản lý chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh Sở Tài Hà Tĩnh 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI CHÍNH HÀ TĨNH ĐỐI VỚI CHI THƯỜNG XUYÊN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH 62 3.1 Quan điểm quản lý Sở Tài Hà Tĩnh chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh 62 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 62 3.1.2 Phương hướng quản lý Sở Tài Hà Tĩnh chi thường xuyên từ NSNN tỉnh 64 3.2 Giải pháp hồn thiện quản lý Sở Tài Hà Tĩnh chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh 65 3.2.1 Hoàn thiện máy quản lý chi thường xuyên Sở Tài Hà Tĩnh 65 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý chi thường xuyên Sở Tài Hà Tĩnh đơn vị dự toán 3.2.3 Các giải pháp khác 3.3 Kiến nghị 67 72 74 3.2.1 Đối với UBND tỉnh Hà Tĩnh 74 3.2.2 Đối với bộ, ngành thuộc Trung ương KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Ký hiệu CHXHCN DN DNNN VP DT HĐND KBNN KH TT KT KT - XH NS NSNN QT SN SX QLNN UBND XH NS NSHX HCSN TCDN MTQG NTM Nguyên nghĩa Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Văn phòng Dự tốn Hội đồng Nhân dân Kho bạc Nhà nước Kế hoạch Thanh tra Kinh tế Kinh tế - xã hội Ngân sách Ngân sách nhà nước Quyết toán Sự nghiệp Sản xuất Quản lý nhà nước Ủy ban Nhân dân Xã hội Quản lý Ngân sách tỉnh Quản lý Ngân sách huyện xã Quản lý Hành nghiệp Tài doanh nghiệp Mục tiêu quốc gia Nông thôn DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2014-2016 .26 Bảng 2.2 Kết chi thường xuyên đơn vị cấp tỉnh năm 2015 27 Bảng 2.3 Kết chi thường xuyên huyện, thành phố, thị xã năm 2015 29 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo độ tuổi cơng chức quản lý thuộc Sở Tài Hà Tĩnh chi thường xuyên từ NSNN tỉnh năm 2016 30 Bảng 2.5 Trình độ chun mơn cán phụ trách quản lý chi thường xuyên từ NSNN tỉnh Sở Tài Hà Tĩnh 31 Bảng 2.5: Hướng dẫn lập dự toán chi thường xuyên NSNN tỉnh đơn vị trực thuộc .33 Bảng 2.6 Kết thẩm định Sở Tài Hà Tĩnh dự tốn chi thường xuyên năm 2014-2016 đơn vị dự toán .37 Bảng 2.7 Cấp phát kinh phí chi thường xuyên từ NSNN tỉnh Sở Tài Hà Tĩnh cho đơn vị, địa phương năm 2015 .38 Bảng 2.8 Kết xử lý vi phạm hoạt động quản lý chi thường xuyên từ NSNN tỉnh đơn vị, địa phương .40 Bảng 2.9 Bảng tổng hợp số lượng đơn vị, địa phương nộp báo cáo chậm so với thời gian quy định 44 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quản lý sở tài chi thường xuyên từ NSNN tỉnh 12 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ thẩm định dự toán chi thường xuyên từ NSNN tỉnh 14 Sơ đồ 1.3: Quy trình cấp phát kinh phí chi thường xuyên từ NSNN tỉnh 16 Sơ đồ 1.4: Quy trình thẩm định tốn kinh phí chi thường xuyên từ NSNN tỉnh 20 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ máy Sở Tài Tỉnh Hà Tĩnh 25 Sơ đồ 2.2: Bộ máy quản lý Sở Tài Hà Tĩnh chi thường xuyên NSNN tỉnh .30 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự hình thành phát triển ngân sách nhà nước gắn liền với xuất phát triển kinh tế hàng hóa - tiền tệ phương thức sản xuất cộng đồng nhà nước cộng đồng Nhà nước sử dụng ngân sách nhà nước làm công cụ để điều chỉnh vĩ mô kinh tế - xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường Ở nước ta, Luật ngân sách nhà nước từ ban hành qua lần sửa đổi, bổ sung, thay thừa nhận ngân sách tỉnh ngân sách quyền Nhà nước cấp tỉnh phận cấu thành ngân sách nhà nước Trong quản lý ngân sách nhà nước nói chung quản lý chi ngân sách thường xuyên nói riêng cách tiết kiệm, hiệu có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo điều kiện vật chất nhằm trì hoạt động bình thường máy nhà nước, phục vụ thực chức năng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội Hà Tĩnh 06 tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ; phía bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía nam giáp Quảng Bình, phía tây giáp với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, phía đơng giáp biển Đơng với 137 km đường bờ biển có nhiều bãi biển đẹp, cảng nước sâu cửa sông lớn với hệ thống đường giao thơng tốt có 02 khu kinh tế: Vũng Áng cửa Quốc tế Cầu treo Với nhiều tiềm lợi phát triển du lịch, dịch vụ, nên năm gần kinh tế - xã hội Hà Tĩnh có bước phát triển đáng kể, thu ngân sách nhà nước năm sau cao so với năm trước Trong năm qua, Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh Hà Tĩnh quan tâm lãnh đạo, đạo thực nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu tài - ngân sách nhà nước Công tác điều hành thu chi ngân sách nhà nước có đóng góp quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bình ổn giá cả, bảo đảm an ninh, quốc phòng, thực tiến công xã hội, xử lý vấn đề cấp bách thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế Mặc dù, tình hình thu chi ngân sách nhà nước tỉnh giai đoạn 2014-2016 đạt nhiều kết tích cực Tuy nhiên, tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh gặp nhiều khó khăn tỉnh hưởng trợ cấp cân đối từ ngân sách trung ương, nhu cầu chi thường xuyên ngân sách địa phương không ngừng tăng công tác quản lý chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh thời gian qua bộc lộ hạn chế, yếu như: chưa khảo sát, dự báo tình hình thực tế địa phương trước lập dự toán trước ban hành sách mới; tình trạng chi sai chế độ, vượt mức quy định, không mục đích, sử dụng lãng phí xảy ra; số khoản chi phát sinh ngồi dự tốn chi khơng đạt dự tốn giao; đơn vị dự tốn ngân sách gò bó vào sách chế độ, tiêu chuẩn định mức lại không bị ràng buộc hiệu sử dụng ngân sách nhà nước giao; kiểm soát việc chấp hành chi ngân sách chưa chặt chẽ… Điều gây ảnh hưởng không tốt đến việc khai thác nguồn lực cho việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội địa phương Để góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội mà Đảng quyền địa phương đặt bối cảnh nguồn lực tài hạn hẹp, công tác quản lý chi thường xuyên từ ngân sách ngân sách nhà nước tỉnh cần phải quản lý chặt chẽ, linh hoạt, tiết kiệm có hiệu Xuất phát từ lý luận thực tiễn địa phương nêu trên, học viên lựa chọn đề tài: “Quản lý Sở Tài Hà Tĩnh chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh” để làm luận văn thạc sĩ với mong muốn góp phần hồn thiện cơng tác Phạm vi nghiên cứu đề tài: Chỉ nghiên cứu đánh giá hoạt động quản lý Sở Tài chi thường xuyên từ NSNN tỉnh Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh UBND cấp huyện; đề tài không nghiên cứu đánh giá Doanh nghiệp nhà nước Tổng quan kết nghiên cứu: Vấn đề quản lý ngân sách nhà nước nói chung quản lý chi ngân sách nhà nước nói riêng nước ta đề cập nhiều sách báo, tạp chí, diễn đàn khoa học, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ như: UBND tỉnh cần tham mưu trình HĐND tỉnh điều chỉnh mức thu phí, lệ phí thuộc thẩm quyền tỉnh để tăng nguồn thu cho ngân sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập Trong quy định chế độ định mức chi tiêu ngân sách UBND tỉnh cần sớm sửa đổi số định mức chi tiêu lạc hậu như: kinh phí hỗ trợ học sau đại học, tiền tàu xe, chế độ cơng tác phí cơng tác cho phù hợp với tình hình thực tiễn Xây dựng chế sách thơng thống, đồng nhằm thu hút nguồn vốn vào đầu tư phát triển KT-XH địa bàn để giảm bớt áp lực đầu tư nguồn vốn NSNN xây dựng sách biện pháp linh hoạt hấp dẫn thu hút đầu tư, thực quản lý, sử dụng có hiệu nguồn vốn để giải yêu cầu lớn vốn vài năm tới 3.2.2 Đối với bộ, ngành thuộc Trung ương Để chống thất thốt, lãng phí chi thường xun từ NSNN tỉnh; Bộ Tài cần nghiên cứu, sửa đổi quy định quản lý chi phí thường xuyên từ NSNN tỉnh theo hướng quản lý chặt chẽ khâu lập dự toán, thẩm định, toán Một số chế, sách Trung ương ban như: Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công (thay Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ); Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017 ban hành đến lĩnh vực y tế, giáo dục Quản lý, sử dụng tài sản cơng chưa có văn hướng dẫn Bộ, ngành Vì vậy, đề nghị Bộ, ngành sớm ban hành hướng dẫn cụ thể để địa phương triển khai thực Đối với địa phương đạt thành tích cao việc thực xây dựng nông thôn mới, đề nghị Trung ương ưu tiên phân bổ định mức vốn thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn cho địa phương cao địa phương đạt kết thấp hơn./ KẾT LUẬN Trong năm qua tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đạt nhiều thành trình phát triển tốc độ tăng trưởng kinh tế trì mức cao; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, thu nhập bình quân đầu người tỉnh cao; an sinh xã hội đảm bảo; an ninh quốc phòng giữ vững ngày củng cố Có thành tỉnh Hà Tĩnh nói chung chủ động đổi chế quản lý chi thường xuyên từ NSNN, quản lý chặt chẽ nguồn vốn nội dung chi phí thường xuyên gắn với phát triển kinh tế - xã hội Mục đích việc tăng cường quản lý chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh nhằm nâng cao chất lượng cơng tác quản lý chi tiêu tài đảm bảo sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn ngân sách nhà nước cấp, góp phần thực tốt Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Phòng, chống tham nhũng Với mục đích đó, Đề tài “Quản lý Sở Tài Hà Tĩnh chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh” sâu nghiên cứu sở lý luận chung quản lý chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước, vận dụng sở lý luận để nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý Sở Tài chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh giai đoạn 2014 - 2016, từ đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường quản lý Sở Tài chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh giai đoạn 2017-2020 Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, Luận văn tập trung làm rõ vấn đề: - Hệ thống hóa sở lý luận cơng tác quản lý Sở Tài chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh giai đoạn Trên sở đó, Luận văn sâu trình bày nội dung chủ yếu công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, bao gồm: cơng tác hướng lập, thẩm định, cấp phát, tốn, kiểm tra dự toán chi thường từ NSNN tỉnh - Nghiên cứu, làm rõ thực trạng công tác quản lý Sở Tài chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh giai đoạn 2014 - 2016 Từ kết đạt được, vấn đề tồn tại, hạn chế công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2017 2020 Trên sở đó, Luận văn rõ cần thiết phải tăng cường quản lý Sở Tài Hà Tĩnh chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh giai đoạn 2017 - 2020 đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý Sở Tài Hà Tĩnh chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh giai đoạn 2017 - 2020 đạt hiệu cao Với nội dung chủ yếu nêu trên, luận văn thực mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên, thời gian có hạn, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo, đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2011), Thông tư số 86/2011/TT-BTC ngày 16/6/2011 quy định quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước Đỗ Hồng Tồn (1997), Giáo trình lý thuyết quản lý kinh tế, NXB Giáo dục Hà Nội Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bưu (2005): Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, NXB Lao động - Xã hội Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2006): Giáo trình sách kinh tế xã hội, NXB Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật NSNN năm 2002, Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/03/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/03/2003 Chính phủ Luật Ngân sách số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015 Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XII UBND tỉnh Hà Tĩnh báo cáo đánh giá tình hình thực xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 - 2016, kế hoạch 2017-2020 Thơng tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011 Tài Quy định quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước; Thông tư 08/2016/TT-BTC ngày 18/1/2016 Bộ Tài quy định quản lý, tốn vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước 10 Thơng tư 01/2007/TT-BTC ngày 02/01/2007 Bộ Tài hướng dẫn xét duyệt, thẩm định thông báo tốn năm quan hành chính, đơn vị nghiệp tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ ngân sách cấp 11 Sở Tài Hà tĩnh (2016), Báo cáo thu, chi ngân sách Nhà nước năm 20142016 Báo cáo toán thu chi ngân sách Nhà nước năm 2014-2016 12 PGS-TS Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý ngân sách Nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội Phụ lục 01: Kết chi thường xuyên Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh giai đoạn 2014 - 2016 TT Tên đơn vị Tổng cộng A Khối quản lý NN cấp I Dự toán Năm 2014 Quyết toán 2.555.16 2.595.61 2.149.38 2.116.527 Tỷ lệ % 98 Dự toán Năm 2015 Quyết toán 3.339.454 3.302.238 Tỷ lệ % Dự toán Năm 2016 Quyết 99 2.547.733 98 2.877.94 2.841.66 99 2.083.883 Tỷ lệ toán 2.527.19 2.065.68 % 99 99 Trong đó: Sở Giáo dục Đào tạo 402.450 386.172 96 422.573 417.011 99 419.096 395.275 94 Sở Xây dựng 15.000 14.872 99 15.750 14.887 95 15.000 14.905 99 Sở Y tế 340.500 331.111 97 357.525 342.439 96 344.151 326.719 95 Văn phòng ĐĐBQH HĐND 22.000 21.902 100 26.184 26.184 100 26.936 26.936 100 Thanh tra tỉnh 6.800 6.754 99 7.971 7.971 100 10.750 10.750 100 Sở Kế hoạch Đầu tư 12.950 12.885 99 13.903 13.903 100 13.972 13.120 94 Sở Tài 11.633 11.633 100 12.479 12.479 100 15.481 15.481 100 Sở Nông nghiệp PTNT 140.825 140.825 100 147.866 131.373 89 145.500 136.288 94 Sở Tư pháp 10.800 10.784 100 13.980 13.980 100 14.050 13.491 96 10 Sở Lao động TB&XH 37.500 36.034 96 57.210 55.227 97 46.500 45.165 97 11 Sở Công thương 29.500 28.512 97 30.975 30.617 99 30.771 28.222 92 12 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch 65.930 64.163 97 69.227 72.673 105 73.036 70.846 97 13 Sở Tài nguyên-Môi trường 72.150 71.606 99 76.000 75.912 100 138.670 138.670 100 14 Sở Giao thông vận tải 19.550 18.926 97 20.528 20.723 101 17.500 16.645 95 15 Sở Khoa học công nghệ 35.180 33.950 97 36.939 34.231 93 39.000 37.149 95 16 Sở Nội vụ 24.150 23.079 96 29.102 30.838 106 30.993 29.974 97 17 Văn phòng UBND tỉnh 21.500 21.443 100 31.140 31.140 100 26.275 26.275 100 18 Sở Ngoại vụ 23.700 23.658 100 17.778 17.778 100 17.866 25.005 140 19 Ban Quản lý khu kinh tế 24.300 24.296 100 25.515 25.606 100 25.734 24.958 97 20 Sở Thông tin Truyền Thông 9.800 9.702 99 11.387 11.387 100 9.152 9.087 99 21 Văn phòng điều phối NTM 10.190 10.092 99 12.167 12.167 100 15.500 15.317 99 22 Văn phòng Ban ATGT 3.000 2.933 98 3.150 3.150 100 2.035 2.035 100 23 Tỉnh đoàn 7.500 6.716 90 7.875 7.875 100 6.240 6.240 100 24 Hội Liên hiệp Phụ nữ 8.000 7.301 91 8.400 8.400 100 5.162 5.162 100 25 Hội Nông dân 4.320 4.162 96 4.536 4.536 100 4.559 4.400 97 26 Hội Cựu Chiến binh 1.957 1.957 100 2.055 2.055 100 2.065 1.994 97 27 Mặt trận tỉnh + HĐ Ban MT 5.172 5.172 100 5.431 5.431 100 6.650 6.650 100 28 Liên minh HTX 4.180 4.179 100 4.389 4.389 100 4.855 4.855 100 29 Hội khuyến học 544 544 100 571 571 100 696 696 100 30 Hội Nhà báo 1.449 1.449 100 1.521 1.521 100 1.566 1.566 100 31 Hội Luật gia 836 836 100 878 878 100 714 714 100 32 Hội Làm vườn 410 410 100 431 431 100 159 159 100 33 Ban đạo xuất 110 110 100 110 110 100 110 110 100 34 Ban cơng tác phi Chính phủ 50 50 100 50 50 100 50 50 100 35 Ban đạo công nghệ thông tin 50 50 100 50 50 100 50 50 100 B Đơn vị QLNN cấp II 446.231 438.641 98 461.510 460.573 100 463.850 461.516 99 Trong đó: Ban thi đua khen thưởng 8.850 8.666 98 9.500 9.099 96 9.145 9.489 104 Chi cục dân số - KHHGĐ 23.500 22.878 97 24.675 24.022 97 24.142 23.105 96 Chi Cục Quản lý thị trường 13.000 12.654 97 13.650 13.287 97 13.353 12.590 94 Chi cục BVTV Chi cục KL + 11 Hạt KL huyện + 4.844 4.844 100 5.100 5.086 100 5.111 5.111 100 49.019 49.019 100 53.000 51.470 97 51.728 50.981 99 890 890 100 950 934 98 939 939 100 1.547 1.547 100 1.700 1.625 96 1.633 1.633 100 đội CĐ Trung tâm Dịch vụ Tài cơng Trung tâm Dịch vụ hạ tầng Khu KT tỉnh Ban QL di tích Đồng Lộc 1.392 1.331 96 1.500 1.397 93 1.404 1.404 100 (Nguồn: Báo cáo toán ngân sách năm 2014 - 2016 Sở Tài Hà Tĩnh) Phụ lục 02: Kết chi thường xuyên UBND cấp huyện theo lĩnh vực giai đoạn 2014 - 2016 Chỉ tiêu Dự toán Năm 2014 Quyết Tỷ lệ 450.900 toán 411.670 % 91 Chi Quốc phòng 96.090 91.637 Chi An ninh 51.300 Chi nghiệp kinh tế Chi Giáo dục, đào tạo dạy nghề Chi nghiệp y tế, kế hoạch hóa GĐ Dự tốn Năm 2015 Quyết Tỷ lệ 559.300 toán 551.618 % 99 95 95.791 95.791 51.284 100 63.212 2.240.959 2.204.523 98 Dự toán Năm 2016 Quyết Tỷ lệ 559.000 toán 482.219 % 86 100 105.553 105.553 100 63.212 100 69.249 69.249 100 2.458.000 2.306.327 94 2.356.900 2.319.625 98 197.462 185.016 94 201.500 195.530 97 218.500 208.329 95 Chi Văn hóa thơng tin 34.000 33.465 98 45.977 45.977 100 46.925 46.925 100 Chi Phát truyền hình 16.800 16.758 100 20.378 20.378 100 18.600 18.577 100 Chi thể dục thể thao 6.700 6.610 99 6.485 6.485 100 6.650 6.626 100 Chi đảm bảo xã hội 419.900 389.825 93 559.500 529.343 95 468.500 466.737 100 20.617 20.617 100 42.468 42.468 100 72.900 72.791 100 1.274.667 1.274.667 100 1.515.000 1.505.412 99 1.540.667 1.540.667 100 10 Chi bảo vệ môi trường 11 Chi QL NN, đảng, đoàn thể 12 Chi khác ngân sách Tổng cộng 42.348 42.348 100 47.941 47.941 100 41.523 41.523 100 4.851.74 5.615.55 5.410.48 5.504.96 5.378.82 4.728.420 97 96 98 2 (Nguồn: Báo cáo toán ngân sách năm 2014 - 2016 UBND cấp huyện) Phụ lục 03 Kết chi thường xuyên từ NSNN tỉnh Hà Tĩnh theo lĩnh vực giai đoạn 2014 - 2016 (Đơn vị tính: Triệu đồng) Chỉ tiêu Chi nghiệp kinh tế Chi nghiệp môi trường Chi SN giáo dục - đào tạo Chi nghiệp y tế, dân số Chi nghiệp VH, TT DL Chi nghiệp phát truyền hình Chi SN khoa học, công nghệ Chi nghiệp đảm bảo xã hội Quốc phòng, BP, biên giới 10 An ninh 11 Chi quản lý hành chính, Đảng, đồn thể 12 Chi khác ngân sách Tổng cộng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Quyết Tỷ lệ Quyết Tỷ lệ Quyết Tỷ lệ Dự toán Dự toán Dự toán toán % toán % toán % 987.211 953.417 97 1.450.123 1.433.170 99 1.143.908 993.295 87 86.500 86.161 100 125.000 112.102 90 92.132 113.964 124 2.643.409 2.590.695 98 2.880.573 2.723.338 95 2.775.996 2.714.900 98 537.962 516.127 96 559.025 537.969 96 562.651 535.048 95 118.000 113.290 96 145.800 143.502 98 127.143 118.294 93 33.500 33.199 99 43.250 43.242 100 34.789 39.774 114 35.983 27.081 75 50.000 30.157 60 37.952 30.877 81 660.000 650.105 99 908.797 887.616 98 857.228 848.546 99 167.954 162.303 97 210.390 198.879 95 175.931 202.821 115 106.843 92.888 87 109.470 109.469 100 90.225 108.206 120 1.919.500 1.913.785 100 2.222.578 2.249.002 101 1.885.675 2.063.948 109 150.500 144.537 96 250.000 244.274 98 269.070 136.345 51 7.447.36 7.283.58 8.955.00 8.712.72 8.052.70 7.906.01 98 97 98 0 (Nguồn: Báo cáo toán ngân sách năm 2014 - 2016 UBND tỉnh Hà Tĩnh) PHỤ LỤC SỐ 04: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG DỰ TỐN NĂM N+1 Về đánh giá tình hình thực dự toán chi thường xuyên từ NSNN tỉnh năm: a Căn vào kết thực hiện, đia phương đơn vị phải đánh giá tình hình thực dự toán chi thường xuyên năm (triển khai phân bổ, giao dự toán ngân sách, thực dự toán, ) theo lĩnh vực chi HĐND tỉnh UBND tỉnh giao kế hoạch đầu năm Đánh giá kết thực mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình, dự án lớn Sở, ban, ngành địa phương; nêu rõ khó khăn, vướng mắc đề xuất biện pháp xử lý b Báo cáo kết xác định số tạm giữ lại chi thường xuyên năm quan, đơn vị, cấp ngân sách địa phương (NSĐP) theo Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường đạo Điều hành thực nhiệm vụ tài - NSNN hướng dẫn Bộ Tài c Đánh giá kết thực cắt, giảm kinh phí giao dự toán đầu năm Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh địa phương đến ngày 30 tháng hàng năm chưa phân bổ phân bổ chưa triển khai thực hiện, chưa phê duyệt dự toán, chưa tổ chức đấu thầu d Đánh giá kết thực khó khăn, vướng mắc phát sinh việc thực nhiệm vụ, chế, sách chế độ chi tiêu đồng thời kiến nghị giải pháp khắc phục năm, cụ thể: - Đối với chế độ, sách: Đánh giá kết thực sách bảo trợ xã hội, sách người cao tuổi, người khuyết tật; sách bảo hiểm y tế hỗ trợ người nghèo, trẻ em tuổi, người cận nghèo, học sinh, sinh viên, hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp; sách đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế; sách hỗ trợ nhà hộ người có cơng với cách mạng; sách hộ nghèo hộ cận nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng đặc biệt khó khăn (chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo; hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn; ); sách hỗ trợ học sinh dân tộc nội trú, bán trú, học sinh học trường vùng có Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo, hộ sách xã hội; sách trí thức trẻ tình nguyện xã tham gia phát triển nông thôn, miền núi giai đoạn 2013-2020; hỗ trợ phòng trừ dịch bệnh phòng chống, khắc phục thiên tai, bão lũ, cứu đói cho người dân; sách hỗ trợ ngư dân gặp rủi ro bám biển, đánh bắt xa bờ; sách hỗ trợ lãi suất vay vốn cấp bù chênh lệch lãi suất nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản; Đánh giá tổng thể tồn sách, chế độ; rà soát, xác định nội dung chồng chéo, trùng lắp để kiến nghị lồng ghép bãi bỏ sách, chế độ khơng phù hợp thực tế - Tình hình, kết triển khai thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 bổ sung, sửa đổi Nghị định số 117/2013/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2013 Chính phủ - Đánh giá tình hình thực chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực cụ thể theo Nghị định Chính phủ (Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015, Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2005, Nghị định số 96/2010/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2010, Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2012), Nghị số 77/NQ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2014 Chính phủ thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017, Nghị số 93/NQ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2014 Chính phủ số chế, sách phát triển y tế - Đánh giá tình hình triển khai chương trình hành động Chính phủ ban hành theo Nghị số 40/NQ-CP ngày 09 tháng năm 2012 Chính phủ việc đổi chế hoạt động, chế tài tiền lương gắn với kết hoạt động đơn vị nghiệp công lập theo Kết luận số 63-KL/TW ngày 27 tháng năm 2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương khóa XI số vấn đề cải cách sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có cơng định hướng cải cách đến năm 2020 - Quá trình đánh giá chi thường xuyên từ NSNN tỉnh cần trọng số lĩnh vực sau: + Lĩnh vực giáo dục, đào tạo: Đánh giá kết thực sách miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP; Nghị định số 74/2013/NĐ-CP Nghị định số 86/2015/NĐ-CP Chính phủ; trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp huyện việc kiểm tra, giám sát, hướng dẫn, hỗ trợ sở giáo dục đào tạo Đánh giá mức độ tự chủ hoạt động chuyên môn, đào tạo (tuyển sinh, mở chuyên ngành đào tạo mới, xây dựng chương trình giáo trình giảng dạy; tổ chức quản lý đào tạo; cấp phát quản lý văn bằng, chứng chỉ; nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ; hợp tác quốc tế; ); tự chủ tài chính; tổ chức máy; + Lĩnh vực y tế: Đánh giá tình hình triển khai thực Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, tính tốn phần NSNN tăng thêm (nếu có); Báo cáo, đánh giá tình hình thực Đề án giảm tải bệnh viện phê duyệt Quyết định số 92/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ; Đánh giá việc triển khai thực Quyết định số 73/2011/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ quy định số chế độ phụ cấp đặc thù công chức, viên chức, người lao động sở y tế công lập chế độ phụ cấp chống dịch, báo cáo cụ thể nguồn lực thực chế độ (NSĐP, NSTW hỗ trợ có mục tiêu, nguồn thu nghiệp sở y tế khoản thu hợp pháp khác) Đánh giá mức độ tự chủ sở khám chữa bệnh công lập mặt (tự chủ hoạt động chuyên môn, tổ chức máy, tài chính); đánh giá thực trạng sở vật chất gắn với chất lượng khám chữa bệnh; giá dịch vụ khám, chữa bệnh so với tổng chi phí khám chữa bệnh để kiến nghị khả Điều chỉnh giá phù hợp với khả đóng góp người dân; yêu cầu đầu tư nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị để nâng cao chất lượng dịch vụ nguồn lực đảm bảo từ xã hội hóa; Xây dựng dự tốn năm sau a Các Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh địa phương nhiệm vụ trị, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm sau tỉnh địa phương mình, xây dựng dự tốn chi thường xuyên sở định mức phân bổ chi thường xuyên NSNN tỉnh sách, chế độ cụ thể cấp có thẩm quyền ban hành Trong đó, chi tiền lương, khoản phụ cấp theo lương tính theo mức tiền lương sở cấp có thẩm quyền phê duyệt, khoản trích theo lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn) thực theo Luật Bảo hiểm y tế, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Cơng đồn, Luật Việc làm văn hướng dẫn b Các Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh địa phương báo cáo cụ thể lộ trình tính giá dịch vụ nghiệp cơng khả thực (tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực quy định Điểm a, Khoản 1, Điều 10, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Chính phủ) Trên sở đó, phân loại đơn vị nghiệp công thực theo mức giá phù hợp để chuyển đổi phương thức đầu tư, hỗ trợ từ NSNN đơn vị c Trong điều kiện cân đối NSNN khó khăn, u cầu Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh địa phương lập dự tốn chi thường xun năm sau tính chất nguồn kinh phí, triệt để tiết kiệm, cắt giảm khoản chi mua sắm phương tiện, trang thiết bị; hạn chế tối đa số lượng quy mô tổ chức lễ hội, hội nghị, hội thảo, tổng kết, lễ ký kết, khởi công, phong tặng danh hiệu, tiếp khách, cơng tác ngồi nước nhiệm vụ khơng cần thiết, cấp bách khác; dự tốn chi cho nhiệm vụ không tăng so với số thực năm d Xây dựng dự toán chi nghiệp kinh tế sở khối lượng nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao chế độ, định mức chi ngân sách quy định; tập trung bố trí chi cho nhiệm vụ quan trọng: tu bảo dưỡng hệ thống hạ tầng kinh tế trọng yếu (giao thông, thủy lợi, ) để tăng thời gian sử dụng hiệu đầu tư; kinh phí thực công tác quy hoạch; thực nhiệm vụ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công; nhiệm vụ đo đạc đồ, lập hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; nhiệm vụ phân giới cắm mốc biên giới; sách hỗ trợ phát triển thủy sản; Tuân thủ nghiêm quy định pháp luật đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ tổ chức triển khai thực đ Xây dựng tổng hợp dự toán chi đảm bảo hoạt động lực lượng chức thực nhiệm vụ xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật dự toán chi thường xuyên lĩnh vực tương ứng Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh địa phương e Chi nghiên cứu khoa học: Xây dựng dự toán định phê duyệt cấp có thẩm quyền danh mục, dự tốn kinh phí thuyết minh cụ thể nhiệm vụ: - Nhiệm vụ thường xuyên theo chức (trong có kinh phí hoạt động thường xun tổ chức khoa học cơng nghệ) lập dự tốn theo quy định Thông tư liên tịch số 121/2014/TTLT-BTC-BKHCN ngày 25 tháng năm 2014 Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn xây dựng dự tốn, quản lý, sử dụng tốn kinh phí thực nhiệm vụ thường xuyên theo chức tổ chức khoa học công nghệ công lập - Nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp quốc gia, cấp bộ, cấp tỉnh, cấp sở hoạt động phục vụ quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ quan có thẩm quyền lập dự tốn theo quy định Thơng tư liên tịch số 55/2015/TTLTBTC-BKHCN ngày 22 tháng năm 2015 Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Cơng nghệ hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán toán kinh phí nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có sử dụng NSNN - Các nhiệm vụ khơng thường xuyên khác tổ chức khoa học công nghệ lập dự toán theo quy định Luật NSNN văn hướng dẫn thực g Chi nghiệp giáo dục đào tạo: Thuyết minh rõ sở xây dựng dự tốn chi thực sách phụ cấp thâm niên ngành giáo dục, chi thực sách miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập theo quy định cấp có thẩm quyền; kinh phí thực Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2013 Chính phủ sách nhà giáo cán quản lý giáo dục vùng có Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; kinh phí triển khai Quyết định Thủ tướng Chính phủ phát triển giáo dục (Quyết định số 12/2013/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 2013 hỗ trợ học sinh vùng có Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21 tháng 12 năm 2010 số sách hỗ trợ học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú; Quyết định số 1558/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2010 phê duyệt Đề án Đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực lượng nguyên tử; ) h Chi nghiệp y tế: Thuyết minh cụ thể sở tính tốn nhu cầu kinh phí thực Đề án giảm tải bệnh viện năm sau theo Dự án, nhiệm vụ cụ thể nguồn kinh phí để thực i Chi quản lý hành chính: Thuyết minh rõ nội dung sau: - Số biên chế năm (số quan có thẩm quyền giao năm - số biên chế tinh giản năm + số bổ sung năm có), số biên chế thực có mặt đến thời điểm lập dự toán, số biên chế chưa tuyển theo tiêu duyệt (nếu có); số người làm việc theo chế độ hợp đồng không thời hạn quan hành nhà nước, quan Đảng, tổ chức trị xã hội theo quy định Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 Chính phủ thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp - Xác định Quỹ tiền lương, phụ cấp theo mức lương sở (tính đủ 12 tháng) NSNN đảm bảo, bao gồm: + Quỹ tiền lương, phụ cấp số biên chế duyệt, thực có mặt tính đến thời điểm lập dự toán, xác định sở mức lương theo ngạch, bậc, chức vụ; phụ cấp lương theo chế độ; khoản đóng góp theo chế độ (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn) + Quỹ tiền lương, phụ cấp số biên chế duyệt chưa tuyển, dự kiến sở mức lương sở, hệ số lương 2,34/biên chế, khoản đóng góp theo chế độ (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn) + Quỹ tiền lương, phụ cấp số người làm việc theo chế độ hợp đồng không thời hạn quy định Nghị định số 68/2000/NĐ-CP thực có mặt thời điểm lập dự tốn (cấp có thẩm quyền giao sở vị trí việc làm), xác định tương tự số biên chế duyệt - Thuyết minh sở xây dựng dự toán khoản chi đặc thù (cơ sở pháp lý, nội dung chi, mức chi, ) k Các Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh ngồi việc lập dự tốn chi thường xun từ NSNN tỉnh năm sau (phần Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh địa phương trực tiếp thực hiện), cần dự báo kinh phí thực chế, sách ban hành giai đoạn 2011-2015 tiếp tục thực giai đoạn 2016-2020 chế, sách dự kiến ban hành giai đoạn 20162020; đồng thời thuyết minh cụ thể tính toán l Cơ chế tạo nguồn cải cách tiền lương: Tiếp tục thực chế tạo nguồn cải cách tiền lương từ nguồn tiết kiệm 10% chi thường xuyên (khơng kể tiền lương khoản có tính chất lương); từ nguồn thu để lại theo chế độ quan hành chính, nguồn thu đơn vị nghiệp công lập 50% tăng thu NSĐP (không kể tăng thu tiền sử dụng đất) m Xây dựng dự toán CTMTQG, CTMT: Các Sở, ban, ngành, đồn thể cấp tỉnh quản lý chương trình khẩn trương trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư CTMTQG, CTMT ... thiện quản lý Sở Tài Hà Tĩnh chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh 7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CHI THƯỜNG XUYÊN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH 1.1 Chi thường xuyên. .. Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý Sở Tài Hà Tĩnh chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh - Chủ thể quản lý chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh: Sở Tài Hà Tĩnh - Đối tượng quản lý: ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CHI THƯỜNG XUYÊN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH 1.1 Chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh sở tài 7 1.1.1 Khái niệm chi thường xuyên từ NSNN tỉnh

Ngày đăng: 12/12/2019, 12:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tác giả luận văn

    • LỜI CẢM ƠN

    • Tác giả luận văn

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

    • PHẦN MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI CHÍNH

    • ĐỐI VỚI CHI THƯỜNG XUYÊN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH

      • 1.1. Chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh tại sở tài chính

      • 1.1.1. Khái niệm chi thường xuyên từ NSNN tỉnh tại sở tài chính

        • 1.1.2. Đặc điểm chi thường xuyên từ NSNN tỉnh tại sở tài chính

        • 1.1.3. Vai trò của chi thường xuyên từ NSNN tỉnh tại sở tài chính

        • 1.2. Quản lý của sở tài chính đối với chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước tỉnh

          • 1.2.1. Khái niệm về quản lý của sở tài chính đối với chi thường xuyên NSNN tỉnh

          • 1.2.2. Mục tiêu quản lý của sở tài chính đối với chi thường xuyên NSNN tỉnh

          • 1.2.3. Bộ máy quản lý của sở tài chính đối với chi thường xuyên NSNN tỉnh

          • 1.2.4. Nội dung quản lý của sở tài chính đối với chi thường xuyên NSNN tỉnh

            • Sơ đồ 1.1: Quản lý của sở tài chính đối với chi thường xuyên từ NSNN tỉnh

            • Sơ đồ 1.2: Sơ đồ thẩm định dự toán chi thường xuyên từ NSNN tỉnh

            • Sơ đồ 1.3: Quy trình cấp phát kinh phí chi thường xuyên từ NSNN tỉnh

            • Sơ đồ 1.4: Quy trình thẩm định quyết toán kinh phí chi thường xuyên từ NSNN tỉnh

            • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý của sở tài chính đối với chi thường xuyên từ NSNN tỉnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan