Thơ dân tộc dao thời kì hiện đại

85 37 0
Thơ dân tộc dao thời kì hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ VÂN ANH THƠ DÂN TỘC DAO THỜI KÌ HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ VÂN ANH THƠ DÂN TỘC DAO THỜI KÌ HIỆN ĐẠI Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Kiến Thọ THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Vân Anh i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Kiến Thọ - Người tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy nhiệt tình giảng dạy khóa 25 chun ngành Văn học Việt Nam, cán khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên dạy dỗ, tạo điều kiện cho em trình học tập Tôi vô cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để theo đuổi hoàn thành luận văn Thái Nguyên ngày 28 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Vân Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, phạm vi nghiên cứu 4 Nhiêm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƠ DÂN TỘC DAO THỜI KÌ HIỆN ĐẠI 1.1 Giới thiệu chung thơ dân tộc Dao thời kì đại 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển thơ dân tộc Dao thời kì đại 1.1.2 Một số thành tựu hạn chế thơ dân tộc Dao thời kì đại 10 1.2 Một số tác giả tiêu biểu thơ dân tộc Dao thời kì đại 12 1.2.1 Nhà thơ Bàn Tài Đoàn - người khởi nguồn thơ Dao 12 1.2.2 Nhà thơ Triệu Kim Văn - người nối dòng cho thơ Dao 17 Tiểu kết 20 Chương NHỮNG MẠCH NGUỒN CẢM HỨNG TRONG THƠ DÂN TỘC DAO THỜI KÌ HIỆN ĐẠI 21 2.1 Vấn đề cảm hứng thơ 21 2.2 Những mạch nguồn cảm hứng thơ dân tộc Dao thời kì đại 22 2.2.1 Mạch nguồn cảm hứng từ đề tài truyền thống 22 2.2.2 Mạch nguồn cảm hứng từ đề tài đại 43 Tiểu kết 53 iii Chương MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG THƠ DÂN TỘC DAO THỜI KÌ HIỆN ĐẠI 54 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật thơ ca dân tộc Dao thời kì đại 54 3.1.1 Vấn đề ngôn ngữ nghệ thuật thơ 54 3.1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật thơ ca dân tộc Dao thời kì đại 56 3.2 Giọng điệu nghệ thuật thơ ca dân tộc Dao thời kì đại 63 3.2.1 Vấn đề giọng điệu nghệ thuật thơ 63 3.2.2 Giọng điệu nghệ thuật thơ ca dân tộc Dao thời kì đại 66 Tiểu kết 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thơ dân tộc thiểu số Việt Nam khu vực miền núi phía Bắc thời kì đại, có phần đóng góp quan trọng thơ dân tộc Dao Đây thơ có giá trị độc đáo, với hai đại diện tiêu biểu cho hai giai đoạn phát triển từ sau cách mạng tháng Tám đến nay, Bàn Tài Đồn Triệu Kim Văn Họ có đóng góp đáng kể cho vận động, phát triển thơ dân tộc Dao nói riêng thơ dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại; họ đưa tiếng nói tâm hồn người dân tộc miền núi (dân tộc Dao) đến với đồng bào dân tộc khác khắp miền đất nước Việt Nam Bàn Tài Đồn người có cơng lớn việc đặt móng cho thơ ca dân tộc Dao phát triển, đồng thời ông nhà thơ dân tộc thiểu số tiêu biểu, có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển giai đoạn đầu thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam Bên cạnh đó, Triệu Kim Văn coi hệ kế tục, phát triển nghiệp thơ ca dân tộc Dao thời đại Do đó, nghiên cứu thơ Bàn Tài Đoàn thơ Triệu Kim Văn tổng thể thơ ca Dao việc làm cần thiết Bởi qua ta khám phá nét sắc đặc trưng sinh hoạt, văn hóa, tâm hồn người Dao, thay đổi sống văn hóa người Dao qua biến cố lịch sử dân tộc Đồng thời, thấy đóng góp riêng hai nhà thơ việc chuyển tải thông điệp nghệ thuật để lưu giữ phát triển sắc văn hóa Dao Qua thấy cá tính thơ, với cách cảm, cách nghĩ mang đậm dấu ấn dân tộc Dao Đến thời điểm tại, có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ dân tộc Dao nói chung, thơ Bàn Tài Đồn, Triệu Kim Văn nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu trình hình thành phát triển, đặc trưng thơ dân tộc Dao thời kì đại sở đối chiếu, so sánh, lí giải, tìm đặc điểm quy luật vận động thơ Dân tộc Dao qua hai gương mặt thơ vừa giàu cá tính, vừa có quán rõ đặc trưng sắc dân tộc Dao Bàn Tài Đoàn Triệu Kim Văn với tư cách hai đại diện tiêu biểu hai hệ thơ dân tộc Dao thời kì đại Là sinh viên ngành Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, nơi đào tạo nguồn tri thức cho tất dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc, chúng tơi có điều kiện để tiếp cận với vốn tri thức văn hóa dân tộc thiểu số dân tộc Dao Việc nghiên cứu thơ Bàn Tài Đoàn Triệu Kim Văn mối quan hệ tổng thể phần giúp chúng tơi hiểu cách tồn diện sắc dân tộc Dao phản ánh thơ ca Đồng thời, đề tài nguồn tài liệu bổ ích để giúp công tác học tập giảng dạy sau Đây nguồn tư liệu tham khảo cần thiết cho quan tâm đến văn học dân tộc Dao nói riêng văn học dân tộc thiểu số nói chung Vì lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Thơ dân tộc Dao thời kì đại” cho cơng trình nghiên cứu Lịch sử vấn đề Qua khảo sát bước đầu tình hình nghiên cứu thơ ca dân tộc Dao dân tộc người khác năm 60 kỷ XX trở lại Mặc dù có số thành tựu nhìn chung hạn chế, quy mơ nhỏ lẻ tản mạn, chưa có tính chất chun biệt sâu vào nghiên cứu dân tộc cụ thể (đặc biệt thơ ca Dao hạn chế) Tình trạng có lẽ ảnh hưởng văn học nghệ thuật dân tộc người mờ nhạt, quan tâm nhận thức đánh giá xã hội, dẫn đến nhiều tác giả, tác phẩm chưa ý mức vốn có Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu mang tính chất tập hợp, tuyển chọn giới thiệu thơ văn dân tộc thiểu số, gương mặt nhà văn tiêu biểu người dân tộc thiểu số như: “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại”, (Nxb Văn hóa Dân tộc, 1995) nhà nghiên cứu, phê bình văn học Lâm Tiến Đây coi cơng trình nghiên cứu quy mơ văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 nhiên, công trình nghiên cứu sâu nghiên cứu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu dân tộc thiểu số mức độ khái quát nhất, chưa phác thảo diện mạo, đặc điểm thơ dân tộc Cuốn “Nhà văn dân tộc thiểu số (đời văn)” ( Nxb Văn hóa Dân tộc,2001) Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số, đề cập đến chân dung tác giả người dân tộc thiểu số có hai nhà thơ Dao Ngồi số cơng trình nghiên cứu như: “Bản sắc dân tộc thơ nhà thơ dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc” (Nxb Đại học Thái Nguyên, 2010) nhiều tác giả Bên cạnh cơng trình nghiên cứu mang tính chất tổng hợp trên, chúng tơi khảo sát tìm số cơng trình nghiên cứu, viết có tính chất cụ thể thơ ca Dao hai nhà thơ Bàn Tài Đoàn, Triệu Kim Văn như: “Nhà thơ Bàn Tài Đoàn đời thơ văn” hội thảo thơ Bàn Tài Đoàn Hội văn học nghệ thuật tỉnh Cao Bằng Hội thảo thu hút gần 20 tham luận nhiều nhà nghiên cứu, phê bình có uy tín đánh giá đời nghiệp thơ văn Bàn Tài Đoàn Hay “Phja bjooc” Hội văn học nghệ thuật tỉnh Cao Bằng viết nhà thơ Bàn Tài Đoàn, Luận văn thạc sĩ “Bản sắc Dao thơ Bài Tài Đoàn”(2014) tác giả Bàn Thị Quỳnh Dao bước đầu nét đặc sắc văn hóa Dao đề cập thơ Bàn Tài Đoàn mặt: thiên nhiên, người, văn hóa tinh thần, vật chất Bài viết “Thơ ca dân tộc Dao- mạch nguồn cảm hứng (Báo Văn Nghệ Thái Nguyên, 2010) tác giả Nguyễn Kiến Thọ mạch nguồn yếu tố làm nên nét độc đáo đặc sắc thơ Dao; “Triệu Kim Văn - đau đáu nỗi niềm thơ Dao” (2011) Nguyễn Kiến Thọ, khái quát sơ lược nhà thơ Triệu Kim Văn với trăn trở người trí thức trước mai văn hóa Dao, trăn trở trước sống ngày đổi thay Vấn đề đặt phải nhìn nhận thơ ca Dao tổng thể vận động góc độ đội ngũ tác giả trình tiếp biến phát triển nhìn chung chưa có Đề tài nghiên cứu chúng tơi với tên: “Thơ dân tộc Dao thời kì đại” nỗ lực bước đầu để lấp đầy khoảng trống Mục đích, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Thơ dân tộc Dao thời kì đại” - luận văn nhằm rõ đặc điểm sắc văn hóa tộc người Dao mà chủ yếu qua thơ Bàn Tài Đoàn Triệu Kim Văn, dấu ấn truyền thống thơ kế thừa phát triển thơ Dao thời kì đại, tức vận động thơ Dao xu chung thơ ca dân tộc thiểu số Đồng thời, qua việc nghiên cứu luận văn muốn đóng góp to lớn hai nhà thơ Bàn Tài Đồn Triệu Kim Văn phát triển thơ Dao nói riêng thơ ca dân tộc nói chung 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài, tham khảo nghiên cứu tài liệu sau: - Toàn tập thơ Bàn Tài Đoàn,bao gồm: Muối cụ Hồ, Nxb Văn học 1960 Xuân núi, Nxb Việt Bắc 1963 Có mắt thấy đường đi, Nxb Việt Bắc 1964 Một giấc mơ, Nxb Việt Bắc 1965 Kể chuyện đời, Nxb Việt Bắc 1968 Tháng Tám đổi mới, Nxb Việt Bắc 1971 Rừng xanh, Nxb Việt Bắc 1973 Sáng hai miền, Nxb Văn học 1975 Gửi đồng bào Dao, Nxb Văn hóa 1979 10 Người Dao nghĩ gì, Nxb Văn hóa 1984 11 Tuyển tập Bàn Tài Đoàn, Nxb Văn học 1992 - Toàn sáng tác Triệu Kim Văn gồm: Đề tài, tư tưởng, hình tượng thể môi trường giọng điệu định, phạm vi thái độ cảm xúc định đối tượng sáng tác, mặt khác Thực tế cho thấy, giọng điệu thành tố thiếu việc xây dựng triển khai tư tưởng, xúc cảm nhà thơ Ở phương diện khác, giọng điệu chịu áp lực thể loại Chính điểm mấu chốt có tính đặc trưng khiến giọng điệu trữ tình khác hẳn giọng điệu văn xi tự Thơ trữ tình chủ yếu nói đến tự thuật tâm trạng chủ thể khách thể gần gũi đến mức đa số trường hợp xem hòa lẫn Trong thơ trữ tình nhập vai, nhân vật có mối quan tâm riêng, có cảnh ngộ đời sống riêng Việc đẩy nhân vật trữ tình khỏi tầm kiểm sốt thơng thường nhà thơ biến nhân vật có trở thành đối tượng nhận thức tác giả Dù vậy, nhìn vào mối quan hệ ngầm ẩn bên trong, người đọc nhận nhân tố tự thuật tâm trạng nhân tố nhập vai Hai nhân tố khiến nhà thơ trở thành thống hai người Chính thống có tính chất mà thơ trữ tình trực tiếp bộc lộ giọng điệu tác giả, chảy trường nhìn, kênh giọng đạo Vì thế, giọng điệu trữ tình tương hợp nội ý thức có tính độc thoại lựa chọn thể loại phù hợp Nhìn chung, giọng điệu thơ trữ tình chủ yếu bộc lộ qua đặc điểm chính: Một là, thể trực tiếp, trực diện quan niệm, thái độ lập trường nghệ sĩ mà giọng điệu thơ mang tính chủ quan; Hai là, văn xi có ý thức khám phá đời sống tầng đáy nó, phân tích cách minh bạch, kỹ lưỡng tượng thơ lại mảng tâm trạng điển hình, nhát cắt dòng cảm xúc mãnh liệt giọng điệu tác phẩm thường trùng khít, tương hợp với ý đồ tác giả Ba là, phạm trù thuộc nội dung giọng điệu chi phối đến phương diện hình thức, bộc lộ qua tín hiệu có tính hình thức Trong thực tiễn nghệ thuật, giọng điệu không chắp vá, rời rạc mà toát từ mao mạch nhỏ bé, li ti tác 65 phẩm Việc biểu nhờ cậy vào cách xây dựng nhịp điệu khả điều phối kỹ thuật sử dụng hình ảnh, gieo vần, dùng từ tạo thành mối quan hệ bên trong, góp phần làm nên thống tác phẩm Cùng với phát triển mạnh mẽ thể loại qua chặng đường thơ, thấy giọng điệu thơ trở nên phong phú đa dạng nhiều Mạch đập sống, xúc cảm nhà thơ, cấu tứ, thể loại cuối giọng điệu, kết trình khởi nguồn, bắt nhịp thể Quá trình ngày dần hướng đến "sự đồng thuận", "tương ứng" Vì mà nhịp thở sống với nhiều cung bậc, sắc thái vốn vô khác có hội "hiện hữu" thơ Cũng mà sức hấp dẫn thơ "trinh nguyên", "không cùng" Ngày nay, bên cạnh thể thơ truyền thống, thơ tự đặc biệt nở rộ, giọng điệu thơ đa dạng hơn, gần âm hưởng đời thường Suy cho cùng, giọng điệu thơ trữ tình tương hợp nội tại, ý thức có tính độc lập lựa chọn thể loại phù hợp Vì vậy, phát triển thơ, giọng điệu thơ "tự thân" "tự nhiên" Trong tác phẩm khơng có giọng điệu khơng có rung động, sâu sắc, nỗi đau thương, nỗi xót xa tác giả trước thân phận người, chia sẻ với người niềm vui tình u sống Chính vậy, phân tác phẩm thơ trữ tình phân tích giọng điệu chủ thể trữ tình (nhân vật trữ tình), giọng điệu bộc lộ chủ thể cách trung thực, cho phép ta nhận nét riêng, độc đáo nghệ sĩ Nói cách khác, giọng điệu yếu tố tạo nên phong cách nghệ thuật nhà thơ 3.2.2 Giọng điệu nghệ thuật thơ ca dân tộc Dao thời kì đại 3.2.2.1 Giọng điệu ngợi ca - trữ tình mang sắc thái truyền thống Đọc nhà thơ Dao giai đoạn đầu thời kì đại, nhận thấy giọng điệu chủ đạo giọng điệu ngợi ca - trữ tình mang sắc thái truyền thống Đó âm hưởng hài hòa, nhịp nhàng, êm dịu nhẹ nhàng mà vô tha thiết, lắng sâu 66 Chỉ với câu thơ đỗi dung dị, nhẹ nhàng, nhà thơ Bàn Tài Đoàn gợi lên tình yêu thương ấm áp vui tươi đường từ xuống chợ: Mỗi ta xuống núi họp chợ Mẹ gánh nâu đổi muối Đơi chân mê mải đường trường Lòng vui bao cảnh lạ (Chân trời sáng - Bàn Tài Đoàn) Bằng hình ảnh sợi thắm - biểu tượng đẹp đẽ tình yêu hạnh phúc cảu người Dao, nhà thơ gợi lên khơng khí đầm ấm vui tươi đặc trưng làng đọ mùa xuân về: Em say sưa thêu áo Tìm kiếm lấy xanh hồng Thêu đẹp hình hoa, hình sóng bão Áo che người xn hạ thu đông Mải mê thêu áo mà Đã đến bên em mùa xuân Hẹn chợ rồi, em đón tết Ở xa nhau, ta đón gần (Xuân đến sớm - Bàn Tài Đoàn) Mỗi hoàn cảnh, mùa năm, nhà thơ Dao cảm nhận thể nét đẹp sống đồng bào quê núi Mùa thu thơ Triệu Kim Văn vừa yên bình, thư thả, vừa ấm cúng tình tứ qua hình ảnh bếp lửa đỏ hồng đoi lứa chờ nhau: Mùa thu làng thư thả Đỏ hồng bếp lửa chờ (Vị rừng - Triệu Kim Văn) 67 Về bề ngoài, nhà thơ Triệu Kim Văn người giản dị, kín đáo nói, đọc vần thơ ông thấy tâm hồn đầy nhiệt huyết, cháy bỏng tình u trước đời Ơng quan niệm: “Sáng tác phần sống Và thơ tình yêu, nhịp đập trái tim” [62.tr64], dù khơng có tác phẩm “vượt đoạn trường” ơng vui vẻ: Dẫu ta rớt đầu chặng Cũng vui lòng sống mến thương (Cuộc sống nhà văn) Một thống gió qua cỏ rối, bóng núi mờ sương, ngõ nhỏ nghiêng nghiêng, tất đủ làm cho người cảm nhận rõ xao xuyến nao lòng tình yêu thắm thiết tâm hồn người trai miền núi: Anh lần theo lối cỏ Người vừa bỏ rẫy rời nương Nẻo lòng gió cài cỏ rối Nghiêng nghiêng ngõ núi mờ sương (Ngõ núi mờ sương - Triệu Kim Văn) Nếu khơng phải người nặng lòng với làng với đồng bào mình, hẳn người ta khơng thể cảm nhận tìm thấy “bản ngã mường” lũng núi nhấp nhô mái nhà sàn, suối trẻo mát lành, ruộng nhọc nhằn mùa gieo cấy: Lũng núi nhấp nhô mái sàn Nguồn suối trẻo mát lành Mơn mơn phù sa dịu Mây mẩy cánh đồng phì nhiêu Nhọc nhằn mùa gieo cấy (Bản ngã mường - Triệu Kim Văn) Trong tâm thức tác giả người Dao, nước điều thật thiêng liêng gắn bó, sơng suối mạch nguồn Với người Dao nước không đơn 68 yếu tố sinh hoạt đời sống, mà coi biểu tượng, ước lệ tình người, trở thành cảm hứng đầy yêu thương cho nhà thơ khơi nguồn cho trang thơ: Ơn trời nước nước non Còn câu lục bát sắt son người (Lục bát người - Triệu Kim Văn) Có thể thấy, nước khởi nguồn sinh sôi bất tận cho sống, quy tụ tích trữ mạch ngầm văn hóa, dòng chảy đồng hành chảy trơi thời gian, đồng hành sống người Con suối nhỏ nước reo vắt Đôi cộng sinh trùm bóng vùng (Tháng Nà Pậu) Trong tâm thức nhà thơ dân tộc Dao, quê hương làng bé nhỏ yêu mến nơi sơn cước mãi trở thành vẻ đẹp vĩnh cửu trái tim người núi: Cõi xưa kí ức Hiển màu rêu phong Bản nhỏ miền sơn cước Bồng bềnh chiều sương buông (Cõi xưa) Cứ thế, nhà thơ Dao gửi gắm tình u thắm thiết, chan hòa, ấm áp với người quê hương, tạo nên trang thơ với giọng điệu ngợi ca - trữ tình ngâm sâu vào lòng người Nếu coi thơ ca dân tộc Dao nhạc, giọng điệu ngợi ca - trữ tính chủ âm tạo nên âm vang ngân nga 3.2.2.2 Giọng điệu suy tư - chiêm nghiệm mang sắc thái đại Giữa bối cảnh sống vận động, thay đổi, phát triển hội nhập mạnh mẽ nay, vấn đề đời sống đại điều tất yếu khác 69 Trong trình giao lưu mở cửa kinh tế văn hóa, giao lưu hội nhập, lối sống đại nói chung, cách thức ứng xử văn hóa thời đại nói riêng trở thành vấn đề đặc biệt đáng quan tâm Văn học nói chung thơ ca nói riêng gương phản ánh chân thực, sâu sắc, tinh tế vấn đề đời sống thời xã hội, vấn đề người nhịp sống thời đại Ở đó, thấy bật nhất, hai vấn đề: Hiện đại hóa guồng quay sống đại; Những mát, tổn thương giá trị văn hóa - tinh thần Bên cạnh tiến bộ, tích cực mà đem lại, đồng thời ln có vấn đề nhức nhối kéo theo, khủng hoảng giá trị văn hóa tinh thần Hòa nhịp vào với guồng quay đời sống đại đó, nhà thơ Dao hướng trang thơ đến vấn đề quan thiết, nóng hổi đặt cho ngày Điều khiến cho thơ ca dân tộc Dao thời kì đại ghi dấu mảng đề tài - vấn đề nhân sinh Như tất yếu, để diễn tả vấn đề này, thơ ca Dao sử dụng lối diễn đạt mang giọng điệu đầy suy tư - chiêm nghiệm mang sắc thái đại Nhà thơ Triệu Kim Văn suy tư nguồn cội, gốc rễ, cốt cảu người đời sống thơ ca sáng tạo nghệ thuật, để tìm phát mang tính triết lí cao: Loay hoay chọn chỗ gieo thơ Nhặt đá xếp bờ tra hạt Chợt nghĩ Hạt nghiến câu thơ cần đất (Siu đất - Triệu Lim Văn) Con người vốn không ngừng đặt câu hỏi truy tìm cách trả lời vấn đề vĩnh cửu nhân sinh - câu hỏi hạnh phúc Thế hạnh phúc - câu hỏi khơng dễ có đáp án thỏa đáng Nhà thơ Triệu Kim Văn không ngừng suy nghĩ, tự truy vấn mệnh đề này, để 70 cuối ông cảm nhận hạnh phúc cách bình dị vơ thấm thía, sâu sắc, triết lí nhân sinh: Tơi nhận nhiều từ sống Để làm người sáng mắt hôm Nên nợ suốt đời trả Những nghĩa ân gian Nên đừng gọi khác Tơi tơi người Cho dù ngày mai phải thác Cũng hạnh phúc đời (Hạnh phúc - Triệu Kim Văn) Có suy ngẫm sâu sắc hạnh phúc thế, nhà thơ bừng ngộ nhận lẽ - mất, - thua, - sai, phù vân - vĩnh cửu đời này, để đạt đến nhận thức thật an đời người: Đã năm thấy ruồi mắt trái Biết phù vân bớt ngắn chút trần gian Đã bảy năm lẻ ngày người xa ngái Biết tóc phai ăn chặn nỗi bình an Đã hăm hai ngày làm ông ngoại Biết trường đời tựa cung đàn (Biết - Triệu Kim Văn) Đặc biệt, đến hệ nhà thơ trẻ đương đại, giọng điệu suy tư - triết lí chiêm nghiệm thơ ca Dao bật, rõ nét Có thể lí giải điều sống đại, phát triển vấn đề đặt cho người lại phức tạp hơn, khiến họ phải đứng trước suy tư, đánh giá, nhận thức, lựa chọn,.v.v Điều khiến họ phải đối diện với mệnh đề, lí giải cắt nghĩa người sống cách thường trực Vì vậy, 71 thơ họ có xu hướng nghiêng suy tư triết lí chiêm nghiệm nhiều thơ truyền thống Nhà thơ trẻ Lý Hữu Lương thông qua hình ảnh người đàn bà cõng trăng đỉnh núi đặt suy tư đời, thân phận người phụ nữ Dao qua bao đời Số phận họ không hiển qua dáng vẻ trầm ngâm bề ngồi, mà ẩn sâu tiềm thức khắc khoải không lời: Trăng đựng ống bương trăng nằm nghiêng lưng váy áo Trăng vỡ oà mồ giọt sóng sánh bồng bềnh bung biêng chao nghiêng tóc gió lồi thú động tình, mắt sáng lân tinh liếm giọt trời rơi vãi! mùa nhọc nhằn lùi sâu thăm thẳm… Người đàn bà xà cạp quấn chân ụp vầng trăng vào lu nước trăng lăn tăn cười… sau đôi mắt (Người đàn bà cõng trăng đỉnh Cô San - Lý Hữu Lương) Nhà thơ trẻ Tằng A Tài quan sát vài nét gia đình người Dao để từ khơng khỏi trầm tư suy ngẫm thân phận người Dao đời sống họ Nó khắc họa vừa chân thật vừa đầy xúc động, ẩn chứa ngậm ngùi thương cảm xót xa: 72 Con chó gặm miếng thịt chạy quanh bờ ruộng Người đàn bà hớt hải đuổi theo Những mái nhà tranh eng éc lợn kêu Báo hiệu mùa xuân đến Con chó gặm miếng thịt chạy hổn hển Người đàn bà đuổi sau Sáu đứa nheo nhéo đứng nhìn Bỗng khóc thể ống gạo cuối nồi bốc cháy (Miếng thịt sinh tồn - Tằng A Tài) Có thể thấy, giọng điệu suy tư chiêm nghiệm triết lí mang sắc thái đại đem lại sắc sảo, góc cạnh đầy ấn tượng cho thơ ca dân tộc Dao thời kì đại Yếu tố giúp cho thơ ca dân tộc Dao trở nên giàu có, sinh động, phong phú đồng thời tiến thêm đến giá trị có sức nặng giàu tính trí tuệ Tiểu kết Thơ ca dân tộc Dao thời kì đại có số đặc điểm đặc sắc nghệ thuật, biểu nỗi bật hai phương diện ngôn ngữ giọng điệu Có thể thấy, ngơn ngữ thơ ca dân tộc Dao kiểu ngôn ngữ mang sắc thái truyền thống vùng miền tộc người, đồng thời có sáng tạo mẻ độc đáo Bên cạnh giọng chủ âm ngợi ca - trữ tình nhà thơ dân tộc Dao có giọng điệu suy tư - chiêm nghiệm ấn tượng Những yếu tố đem đến giá trị riêng ấn tượng cho thơ ca Dao 73 KẾT LUẬN Thơ ca dân tộc thiểu số phận quan trọng đặc sắc thơ Việt Nam Trong đó, thơ ca dân tộc Dao thơ có đóng góp quan trọng vào tranh đa màu sắc Nói đến thơ ca dân tộc Dao nói đến truyền thống khởi nguồn từ đời sống văn hóa dân gian độc đáo từ ngàn đời, nói đến đại diện đỉnh cao xuất sắc Bàn Tài Đoàn, Triệu Kim Văn Tuy vậy, nay, chưa có nghiên cứu tổng thể, toàn diện, hệ thống thơ ca dân tộc Dao Luận văn cố gắng khảo sát để nhận diện cách tổng thể trình hình thành vận động, phát triển đặc điểm bật nội dung nghệ thuật thơ ca Dao thông qua tác giả tác phẩm tiêu biểu Thơ ca Dao chủ yếu bắt nguồn cảm hứng từ mảng đề tài đậm tính truyền thống Nổi bật lên đề tài như: tình yêu với thiên nhiên, sống; ý thức tộc người; tình yêu với quê hương, đất nước Từ tranh thiên nhiên hiểm trở hùng vĩ mà tươi đẹp đời sống sinh hoạt, tính cách người, phong tục tập quán làng,… khẳng định sâu sắc tình u gắn bó người Dao với sống vùng quê núi rừng miền cao Những vần thơ triết luận số phận người bộc lộ rõ nét sâu sắc tâm tình sâu kín, nỗi niềm suy tư, ước vọng cháy bỏng hạnh phúc, yêu thương Nó niềm an ủi, đồng cảm sẻ chia lòng người với lòng người mà có lẽ có thơ ca thể cách sâu sắc Nó cho thấy nhà thơ Dao dành đau đáu, tâm ngẫm nghĩ, bộc bạch, suy tư vấn đề thân phận, đời người Thơ ca nhà thơ dân tộc Dao - đặc biệt nhà thơ hệ thuộc giai đoạn đầu thời kì đại - ln thể đạm nét sắc văn hóa tộc 74 người Một phương diện bật quan trọng thứ ngơn ngữ thơ mang đậm màu sắc truyền thống tộc người vùng miền Giọng điệu thơ ca dân tộc Dao có chủ âm giọng điệu ngợi ca - trữ tình mang tính truyền thống, bên cạnh ngày lên thêm giọng điệu suy tư - chiêm nghiệm Hòa nhịp vào với guồng quay đời sống đại, nhà thơ Dao hướng trang thơ đến vấn đề quan thiết, nóng hổi đặt cho ngày Điều khiến cho thơ ca dân tộc Dao thời kì đại ghi dấu mảng đề tài - vấn đề nhân sinh Như tất yếu, để diễn tả vấn đề này, thơ ca Dao sử dụng lối diễn đạt mang giọng điệu đầy suy tư - chiêm nghiệm mang sắc thái đại Nghiên cứu thơ ca dân tộc Dao thời kì đại, nhận thấy ẩn sâu bên đặc điểm bản, bật nội dung hình thức mạch vận động khơng ngừng, vừa có tính kế thừa vừa có phát triển, với nối tiếp hệ khác gương mặt tiêu biểu xuất sắc giai đoạn Nhìn vào mạch chảy xuyên suốt đó, thấy q trình phát triển bề dày nhiều triển vọng thơ ca dân tộc Dao Nghiên cứu thơ ca dân tộc Dao không vấn đề nghiên cứu thể loại văn học, mà đường tiếp cận mở cánh cửa để đến với văn hóa dân tộc Nó cơng việc nhằm đóng góp chung vào q trình nghiên cứu văn học, văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hồi Anh (2002), Văn học nhìn từ văn hóa, Nxb Thanh Niên Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Nông Quốc Chấn (1998), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nxb Giáo dục Nông Quốc Chấn (1995), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc Gia Dũng (2002), Tuyển tập thơ dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa học Việt Nam Nxb Văn hóa thơng tin Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1971), Người Dao Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Bàn Tài Đoàn (1960), Muối cụ Hồ, Nxb Văn học Bàn Tài Đoàn (1963), Xuân núi, Nxb Việt Bắc 10 Bàn Tài Đồn (1964), Có mắt thấy đường đi, Nxb Việt Bắc 11 Bàn Tài Đoàn (1965), Một giấc mơ, Nxb Việt Bắc 12 Bàn Tài Đoàn (1968), Kể chuyện đời, Nxb Việt Bắc 13 Bàn Tài Đoàn (1971), Tháng Tám đổi mới, Nxb Việt Bắc 14 Bàn Tài Đoàn (1973), Rừng xanh, Nxb Việt Bắc 15 Bàn Tài Đoàn (1975), Sáng hai miền, Nxb Văn học 16 Bàn Tài Đồn (1979), Gửi đồng bào Dao, Nxb Văn hóa 17 Bàn Tài Đồn (1984), Người Dao nghĩ gì, Nxb Văn hóa 18 Bàn Tài Đồn (1985), Bước đường tơi đi, Nxb Văn hóa 19 Bàn Tài Đồn (1992), Tuyển tập Bàn Tài Đoàn, Nxb Văn học 20 Nịnh Văn Độ (chủ biên), Nguyễn Phi Khanh, Hoành Thế Tùng, Văn hóa Truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang, Nxb Văn hóa Dân tộc 76 21 Hà Minh Đức (1996), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 22 Hà Minh Đức (chủ biên, 2007), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 23 Bàn Thị Quỳnh Giao (2010), Bản sắc văn hóa Dao thơ Bàn Tài Đồn, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 24 Bàn Thị Quỳnh Giao (2014), “Bàn Tài Đoàn - Người giữ hồn dân tộc thơ”, http://toquoc.vn/ban-tai-doan-nguoi-giu-hon-dan-toc-trong-tho 25 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học Xã hội 26 Phong Lê (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa Dân tộc 27 Phong Lê (2008), Hiện đại hóa Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Văn Lộc (chủ biên, 2010), Bảo tồn phát triển ngơn ngữ, văn hóa dân tộc thiểu số Việt Bắc, Nxb Đại học Thái Nguyên 29 Đỗ Đức Lợi (2002), Tập tục chu kỳ đời người tộc người - ngôn ngữ Mông - Dao Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc 30 Phương Lựu (chủ biên, 2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 31 Trần Hữu Lý (1990), Dân ca Dao, Nxb Văn hóa dân tộc 32 Hồng Nam (2013), Tổng quan văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 33 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 34 Phùng Quý Nhâm (2002), Bản sắc dân tộc văn hóa, văn nghệ, Nxb Văn học 35 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2014), Thơ Triệu Kim Văn, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 36 Đào Xuân Quý (2003), Nhà thơ sống, Nxb Quân đội nhân dân 77 37 Dương Sách (1998), Văn hóa ẩm thực dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc, Nxb Văn hóa Dân tộc 38 Chu Thái Sơn (chủ biên) - Võ Mai Phương (2005), Người Dao, Nxb Trẻ 39 Trần Đình Sử (chủ biên, 2007), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm 40 Hà Công Tài, Nguyễn Thị Thanh Lưu, Đỗ Thị Thu Huyền (2007), Thơ dân tộc người giai đoạn 10 năm cuối kỷ XX - truyền thống đại, Viện Văn học 41 Huy Thắng (2017), “Nhà thơ người Dao Đỏ Triệu Kim Văn”, http://baovannghe.com.vn/nha-tho-nguoi-dao-do-trieu-kim-van 42 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 43 Nguyễn Kiến Thọ (2016), “Thơ ca dân tộc Dao - mạch nguồn phát triển”, Báo Văn nghệ Thái Nguyên 44 Nguyễn Kiến Thọ (2016), “Vấn đề sắc văn hóa văn học dân tộc thiểu số thời kì hội nhập”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 45 Lâm Tiến (1994), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc 46 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc 47 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa Thơng tin 48 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia 49 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ 50 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn học, Nxb Chính trị Quốc gia 51 Trần Thị Việt Trung (chủ biên, 2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 52 Trần Thị Việt Trung (chủ biên, 2013), Nghiên cứu lý luận phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 78 53 Trần Thị Việt Trung, Nguyễn Đức Hạnh (đồng chủ biên, 2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - Truyền thống đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 54 Triệu Kim Văn (2002), Bản sắc dân tộc - nỗi lo người cầm bút, Tạp chí Văn hóa dân tộc 55 Triệu Kim Văn (2002), Con núi, Nxb Văn hóa Dân tộc 56 Triệu Kim Văn (2010), Hoa nắng, Nxb Văn hóa Dân tộc 57 Triệu Kim Văn (1999), Lá tìm nhau, Nxb Văn hóa Dân tộc 58 Triệu Kim Văn (2004), Lối cỏ, Nxb Văn hóa Dân tộc 59 Triệu Kim Văn (2002), Lửa mồ côi, Nxb Văn hóa Dân tộc 60 Triệu Kim Văn (1994), Mùa sa nhân, Nxb Văn hóa Dân tộc 61 Triệu Kim Văn (2010), Sùi nhuần viền viền (suối nguồn du du), Nxb Văn hóa Dân tộc 62 Triệu Kim Văn (2010), Trời về, Nxb Văn hóa Dân tộc 63 Triệu Kim Văn (2017), Tuyển tập Triệu Kim Văn, Nxb Đại học Thái Nguyên 64 Nhiều tác giả (1997), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 65 Nhiều tác giả (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 66 Nhiều tác giả (2007), Nhà văn Việt Nam đại, Hội nhà văn Việt Nam 67 Nhà xuất Sự thật (1956), Văn hóa gì, Trích dịch bộ: “Đại bách khoa tồn thư Liên Xơ” 68 Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (1999), Văn hóa dân tộc từ diễn đàn 69 Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số - Đời Văn, Nxb văn hóa Dân tộc 79 ... KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƠ DÂN TỘC DAO THỜI KÌ HIỆN ĐẠI 1.1 Giới thiệu chung thơ dân tộc Dao thời kì đại 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển thơ dân tộc Dao thời kì đại Mỗi dân tộc có cội nguồn với... KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƠ DÂN TỘC DAO THỜI KÌ HIỆN ĐẠI 1.1 Giới thiệu chung thơ dân tộc Dao thời kì đại 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển thơ dân tộc Dao thời kì đại 1.1.2 Một số... 1: Khái quát chung thơ dân tộc Dao thời kì đại Chương 2: Những mạch nguồn cảm hứng thơ dân tộc Dao thời kì đại Chương 3: Một số đặc điểm nghệ thuật thơ dân tộc Dao thời kì đại PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG

Ngày đăng: 11/12/2019, 13:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan