ĐIỀU KIỆN KINH DOANH BÁN HÀNG ĐA CẤP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

87 96 0
ĐIỀU KIỆN KINH DOANH BÁN HÀNG ĐA CẤP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ ĐAN MẠCH ĐIỀU KIỆN KINH DOANH BÁN HÀNG ĐA CẤP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ ĐAN MẠCH ĐIỀU KIỆN KINH DOANH BÁN HÀNG ĐA CẤP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS BÙI NGUYÊN KHÁNH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô Học viện Khoa học xã hội, đặc biệt em xin cảm ơn Thầy Bùi Nguyên Khánh – Phó giáo sư Tiến sĩ hướng dẫn tận tình, thường xun động viên, khích lệ, tạo điều kiện tốt giúp tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu Trân trọng gửi đến Thầy Cơ lời cảm ơn sâu sắc Em xin cảm ơn Sở Cơng thương Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em tiếp cận với tài liệu tham khảo quan trọng bổ ích Em xin cảm ơn anh/chị, bạn – người động viên em mặt tinh thần suốt thời gian em hoàn thành Luận văn Xin cám ơn, Ngày 24 tháng năm 2019 Tác giả VÕ ĐAN MẠCH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Bùi Nguyên Khánh Những luận điểm, ý tưởng, nhận xét đánh số liệu tác giả, quan tổ chức, tác giả khác sử dụng viết trích dẫn rõ ràng, đầy đủ Ngày 24 tháng năm 2019 Tác giả VÕ ĐAN MẠCH MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH BÁN HÀNG ĐA CẤP 1.1 Khái niệm bán hàng đa cấp điều kiện kinh doanh bán hàng đa cấp 1.1.1 Khái niệm kinh doanh theo phương thức đa cấp 1.1.2 Đặc điểm bán hàng đa cấp 10 1.2 Pháp luật điều kiện kinh doanh bán hàng đa cấp 14 1.2.1 Về chủ thể tham gia họat động BHĐC 14 1.2.2 Điều kiện vốn pháp định 16 1.2.3 Điều kiện nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh đa cấp 17 1.3 Kinh nghiệm quốc tế điều chỉnh pháp luật điều kiện kinh doanh BHĐC 18 1.3.1 Pháp luật Trung Quốc 18 1.3.2 Pháp luật Malaysia 20 1.3.3 Pháp luật Hoa Kỳ 21 CHƯƠNG 2: 28 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH BÁN HÀNG ĐA CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH BÁN HÀNG ĐA CẤP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH 28 2.1 Thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh BHĐC Việt Nam 28 2.1.1 Nội dung pháp luật điều kiện kinh doanh BHĐC 28 2.1.2 Chế tài xử lý vi phạm điều kiện kinh doanh BHĐC 42 2.2 Thực tiễn thực pháp luật điều kiện kinh doanh Bán hàng đa cấp TP Hồ Chí Minh 46 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện kinh doanh Bán hàng đa cấp Việt Nam 46 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện kinh doanh bán hàng đa cấp TP Hồ Chí Minh 51 CHƯƠNG 3: 61 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH BÁN HÀNG ĐA CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 61 3.1 Phương hướng hoàn thiện 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện 63 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hành điều kiện kinh doanh theo PTĐC 63 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung hoạt động KDĐC nói riêng phương tiện truyền thông đại chúng 68 3.2.3 Nâng cao lực trình thực thi nhiệm vụ quản lý xử lý vi phạm liên quan đến điều kiện kinh doanh đa cấp doanh nghiệp 68 3.2.4 Tăng cường công tác phối hợp quan quản lý nhà nước trung ương - quan quản lý nhà nước địa phương – doanh nghiệp 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHĐC : Bán hàng đa cấp CTĐTCB : Chương trình đào tạo KDĐC : Kinh doanh đa cấp KDTM : Kinh doanh theo mạng PTĐC : Phương thức đa cấp TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động bán hàng đa cấp manh nha xuất từ lâu giới, năm 1934 công ty bán hàng đa cấp “Vitamins California” thành lập Mỹ thời điểm có nhiều tập đồn, cơng ty bán hàng đa cấp đời, tồn phát triển Hiện nay, bán hàng đa cấp dần trở thành lựa chọn cho nhiều doanh nghiệp áp dụng để bán sản phẩm Các tập đồn, cơng ty bán hàng đa cấp hoạt động từ lâu xây dựng hàng trăm chi nhánh nhiều nước giới, phải kể đến như: Tập đoàn Amway, Avon… Cùng với phát triển phổ biến rộng rãi hoạt động bán hàng đa cấp nhiều quốc gia mà nhiều quy định pháp luật bán hàng đa cấp đời để tạo hành lang pháp lý chặt chẽ việc đảm bảo quản lý điều chỉnh loại hình kinh doanh phát triển cách hợp pháp Sự tồn phát triển doanh nghiệp có uy tín hàng đầu giới chứng minh cho tính ưu việt phương thức bán hàng đa cấp việc kinh doanh Ngày 11/01/2007 với kiện gia nhập WTO đánh dấu cho hội nhập Việt Nam vào kinh tế tồn cầu Với sách phát triển để Việt Nam trở thành quốc gia có kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước bước khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần xã hội phát triển bền vững lâu dài Bán hàng đa cấp phương thức giúp sản phẩm tới tay người tiêu dùng nhanh chóng hệ thống mạng lưới phân phối viên, đại diện bán hàng doanh nghiệp Tại Việt Nam, phương thức bán hàng đa cấp thu hút nhiều thành phần xã hội tham gia đạt nhiều thành tựu đáng kể đóng góp phần khơng nhỏ vào nguồn tổng doanh thu nước Bên cạnh đó, phát triển không ngừng phương thức bán hàng đa cấp với mơ hình kinh doanh theo mạng, biến tướng mơ hình xuất hiện, mơ hình “hình tháp ảo” gây phức tạp xã hội, kinh tế cản trở mơ hình “hình tháp ảo” gây tình trạng khó phân biệt với mơ hình kinh doanh theo mạng Nhằm làm rõ vấn đề này, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Điều kiện kinh doanh bán hàng đa cấp theo quy định pháp luật Việt Nam từ thực tiễn TP HCM” để nhận dạng bán hàng đa cấp hợp pháp bán hàng đa cấp bất hợp pháp khu vực TP HCM việc tìm kiếm thơng tin pháp luật liên quan thâm nhập thực tế để có sở lí luận xác, rõ ràng Đề tài giúp nâng cao phần kiến thức phương thức bán hàng đa cấp, qua có nhìn đắn phương thức kinh doanh Tình hình nghiên cứu đề tài Về mảng đề tài pháp luật kinh doanh đa cấp có số cơng trình nghiên cứu cấp độ như: Luận án tiến sỹ, Luận văn thạc sỹ, Khóa luận cử nhân luật nghiên cứu, viết báo khoa học, tạp chí chuyên ngành Tạp chí Luật học, Tạp chí Khoa học pháp lý, Tạp chí Lập pháp, Có thể liệt kê số đề tài sau: Đề tài nghiên cứu khoa học: - Nguyễn Thị Diệu Linh Võ Minh Huân (2004): Một số vấn đề pháp lý kinh doanh đa cấp; - Lê Thị Huyền: Thực trạng kinh doanh đa cấp Việt Nam số đề xuất kiến nghị, Cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường lần thứ năm 2005; Luận án tiến sỹ: Lê Bí Bo (2016), Quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam; Luận văn thạc sỹ: Hà Ngọc Sơn (2006), Pháp luật kinh doanh đa cấp, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Luật Tp.HCM; Lê Bí Bo (2010), Quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Luật Tp.HCM; Vũ Văn Tú (2014), Hoàn thiện pháp luật bán hàng đa cấp Việt Nam theo kinh nghiệm số nước giới, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa luật Luận văn cử nhân luật: Trương Thị Ánh Nguyệt (2005), Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật kinh doanh đa cấp, Luận văn cử nhân, trường Đại học Luật Tp HCM; Trần Thị Kim Hoàng (2007), Pháp luật chống hành vi bán hàng đa cấp bất chính, Luận văn cử nhân, trường Đại học Luật Tp HCM; Nguyễn Mai Sương Thảo (2006), Pháp luật quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp Việt Nam, thực trạng định hướng hoàn thiện, Luận văn cử nhân, trường Đại học Luật Tp HCM Báo tạp chí: Nguyễn Ngọc Sơn, Tính khơng lành mạnh hành vi bán hàng đa cấp bất theo Luật cạnh tranh 2004, Tạp chí Khoa học pháp lý số (34)/2006; Nguyễn Ngọc Sơn, Pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, Tạp chí Khoa học pháp lý số (35)/2006; Lê Anh Tuấn, Điều chỉnh pháp luật hành vi bán hàng đa cấp bất chính, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tháng 7-2006; Đồn Trung Kiên, Đồn Văn Bình, Pháp luật bán hàng đa cấp Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tháng 7-2006 Qua viết tác giả có cách tiếp cận nhiều góc độ khác nghiên cứu pháp luật hoạt động kinh doanh đa cấp Và để kịp thời đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Thời gian thực hiện: Hàng năm Tác giả cho rằng: Cần nhanh chóng triển khai đẩy mạnh thực Quyết định thực tế, lẽ, cho dù Quyết định ban hành vào tháng 5/2018, đến năm chưa có chuyển biến mang tính hiệu thực tế Bên cạnh đó, q trình xây dựng quy định để đáp ứng mục tiêu nêu cần có liên hệ, so sánh học hỏi kinh nghiệm từ số quốc gia phân tích mục 1.3 Luận văn 3.2.1.2 Về chế tài xử lý vi phạm điều kiện kinh doanh doanh nghiệp BHĐC Như phân tích phần trên, thiết nghĩ việc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp BHĐC đáp ứng điều kiện hoạt động ổn định, pháp luật bảo vệ, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh Thì để đảm bảo ổn định xã hội, hoạt động đắn doanh nghiệp kinh doanh theo PTĐC việc đặt chế tài đủ răn đe, mang ý nghĩa nghiêm trị hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp điều cần thiết giai đoạn Như phân tích mục 2.1.2 thấy rằng, điểm Nghị định 141/2018/NĐ-CP tăng mức xử phạt với hành vi BHĐC bất chính, cá biệt số hành vi vi phạm bị nâng mức xử phạt lên 10 lần Tuy nhiên, đánh giá cách toàn diện đồng bộ, thay đổi chưa mang nhiều ý nghĩa Tham khảo quy định pháp luật số quốc gia, đăc biệt Trung Quốc Malayxia với quy định chế tài hành chính, cụ thể mức phạt cao Đây điều mà Việt Nam cần tham khảo để điều chỉnh lại mức xử phạt vi phạm hành có có hành vi phạm điều kiện kinh doanh hoạt động BHĐC 66 Theo đó, pháp luật Trung Quốc quy định chặt chẽ mức xử phạt vi phạm hành vi vi phạm hoạt động bán hàng trực tiếp Luật bán hàng trực tiếp Vấn đề quy định Chương VII Luật bán hàng trực tiếp Trung Quốc với tiêu đề trách nhiệm pháp lý bao gồm 15 điều khoản từ Điều 38 đến Điều 52 Tác giả xin trích dẫn số hành vi vi phạm mức xử phạt theo quy định Luật bán hàng trực tiếp sau Đối với hành vi kinh doanh khơng có giấy phép mức phạt từ 50.000 đến 300.000 NDT, trường hợp vi phạm nghiêm trọng mức phạt từ 300.000 đến 500.000 NDT Hoặc trường hợp công ty bán hàng trực tiếp quảng cáo sai thật, tiếp thị giới thiệu gian lận, sai lệch phải chịu mức phạt từ 30.000 – 100.000 NDT Trong trường hợp nghiêm trọng mức phạt từ 100.000 300.000 NDT bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung đình hoạt động Nếu hành vi vi phạm người tham gia mức phạt thấp 50.000 NDT, trường hợp nghiêm trọng người tham gia bị thu hồi chứng hoạt động bán hàng Ngoài ra, pháp luật Malayxia đưa chế tài nghiêm khắc hành vi vi phạm điều kiện KDĐC, cụ thể: (i) Nếu người vi phạm cơng ty, hợp danh đồn thể bị phạt tối thiểu từ triệu RM tối đa không mười triệu RM; từ lần thứ hai trở mức phạt tối thiểu mười triệu RM tối đa không năm mươi triệu RM (ii) Nếu người vi phạm công ty, hợp danh đồn thể bị phạt tối thiểu từ năm trăm nghìn RM tối đa khơng q năm triệu RM bị phạt tù với thời hạn khơng q năm năm hai hình thức trên; từ lần thứ hai trở mức phạt tối thiểu triệu RM tối đa không mười triệu RM bị phạt tù với thời hạn không mười năm hai hình thức 67 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung hoạt động KDĐC nói riêng phương tiện truyền thông đại chúng Các quan chức cần làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung hoạt động KDĐC nói riêng phương tiện thơng tin đại chúng, chuyên đề, chuyên mục liên quan đến hoạt động KDĐC Qua đó, giúp cho quần chúng nhân dân hiểu rõ mục đích, tác dụng mơ hình KDĐC phương thức thủ đoạn kinh doanh “biến tướng” để lừa đảo chiếm đoạt tài sản để họ không bị rơi vào bẫy đa cấp thời gian qua Việc tuyên truyền cần tiến hành thường xuyên, liên tục, nội dung tuyên truyền phải phù hợp với đối tượng, hình thức kinh doanh 3.2.3 Nâng cao lực trình thực thi nhiệm vụ quản lý xử lý vi phạm liên quan đến điều kiện kinh doanh đa cấp doanh nghiệp Theo đó, trách nhiệm đặt quan quản lý Nhà nước từ trung ương đến địa phương lĩnh vực “phải triệt để áp dụng quy định pháp luật hành, có chế phối hợp đồng công tác tra, giám sát; từ khâu kiểm tra cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đến hình thức tổ chức kinh doanh, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, q trình hoạt động kinh doanh… đồng thời cần phải có biện pháp kiên xử lý theo quy định pháp luật hành vi vi phạm pháp luật” Cụ thể, nhiệm vụ quan chức từ trung ương đến địa phương thực sau: Một là, UBND tỉnh/thành phố UBND quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cấp quan hành nhà nước cấp Do vậy, quan đóng vai trò đạo, điều hành hoạt đông quan ban ngành địa phương Đối với việc quản lý điều kiện KDĐC doanh nghiệp địa phương, UBND cần ban hành văn 68 hướng dẫn, đạo quan chuyên môn, đặc biệt Sở Công thương, Sở kế hoạch đầu tư, Sở Khoa học Công nghệ, Sở y tế, công an khu vực phối hợp chặt chẽ hoạt động kiểm tra, tra, giám sát theo kế hoạch đột xuất cần thiết đói với doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động kinh doanh theo PTĐC kịp thời xử lý hành vi vi phạm doanh nghiệp BHĐC người tham gia địa bàn Hai là, Sở Công thương tỉnh/thành phố Sở Công thương quan chun mơn thuộc UBND tỉnh, có chức tham mưu, giúp UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước công thương, cụ thể hoạt động BHĐC doanh nghiệp (được quy định cụ thể Chỉ thị số 02/CT-BCT ngày 09/3/2016 Bộ Công thương việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý hành vi vi phạm pháp luật hoạt động BHĐC), vậy, Sở Công thương tăng cường thực công tác sau: (i) Thực đạo UBND thực nhiệm vụ tăng cường giám sát, kiểm tra, kiểm soát thị trường, hội nghị, hội thảo, đào tạo BHĐC tổ chức địa phương nhằm phát xử lý nghiêm hành vi vi phạm doanh nghiệp, người tham gia BHĐC địa phương; (ii) Phát chuyển hồ sơ xử lý hình hành vi kinh doanh theo PTĐC khơng có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động BHĐC không nội dung giấy chứng nhận điều 217a Luật số 12/2017/QH14 ngày 20 tháng năm 2017 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hình số 100/2015/QH13 (iii) “Xây dựng chặt chẽ, nghiêm ngặt quy trình cấp Giấy chứng nhận đăng ký tổ chức BHĐC cho doanh nghiệp địa bàn sở phù hợp với quy định pháp luật hành quản lý hoạt động BHĐC; đặc biệt lưu ý số nội dung sau: 69 + Chương trình bán hàng phải thật “minh bạch khơng trái với pháp luật”, đó, lưu ý hợp đồng mẫu mà doanh nghiệp ký với người tham gia thỏa thuận khác quy đầy đủ thông tin người tham gia, hàng hóa, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp BHĐC người tham gia, bao gồm ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp BHĐC bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng người tham gia, nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho người tiêu dùng, hạn chế nguy BHĐC bất + Có chương trình đào tạo người tham gia rõ ràng; bao gồm nội dung đào tạo; thời gian đào tạo; trình tự, thủ tục cấp chứng đào tạo; thời gian nội dung bồi dưỡng định kỳ cho người tham gia [1, tr.129-130] (iv) Tăng cường phối hợp với quan chuyên môn khác để tạo thống trình quản lý Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Khoa học Công nghệ, Sở y tế, công an khu vực phối hợp Ba là, quan chuyên môn khác (i) Sở Y tế tỉnh/ thành phố Sở y tế tỉnh/thành phố cần chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan tra, kiểm tra xử lý vi phạm việc đáp ứng điều kiện kinh doanh mặt hàng doanh nghiệp, người tham gia kinh doanh theo PTĐC thuộc lĩnh vực quản lý theo quy định; xử lý vi phạm pháp luật trình sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, kinh doanh sản phẩm thực phẩm, mỹ phẩm sản phẩm khác doanh nghiệp kinh doanh theo PTĐC địa bàn theo thẩm quyền Đồng thời, tra, kiểm tra, xử lý theo thẩm quyền hoạt động quảng cáo, hội nghị, hội thảo, tuyên truyền, cung cấp thông tin mặt hàng mỹ phẩm, thực phẩm chức mặt hàng khác doanh nghiệp kinh doanh theo PTĐC thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật (ii) Sở Khoa học Công nghệ Tổ chức kiểm tra, xác minh, phân tích, hiệu chuẩn, kiểm nghiệm, tính 70 xác thực sản phẩm có cơng bố hợp chuẩn, hợp quy đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm chưa phổ biến rộng rãi Và tiến hành tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật doanh nghiệp kinh doanh theo PTĐC lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lượng chất lượng sản phẩm hàng hóa, sở hữu trí tuệ địa bàn tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền (iii) Sở Thông tin Truyền thông Chỉ đạo, định hướng phương tiện thông tin đại chúng đóng địa bàn tăng cường trang viết, phóng hoạt động kinh doanh theo PTĐC; phối hợp với quan liên quan tuyên truyền, phổ biến pháp luật kinh doanh theo PTĐC cảnh báo cho người dân hoạt động biến tướng, bất kinh doanh theo PTĐC; động viên người dân tham gia tố cáo hành vi vi phạm lên quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức cá nhân liên quan Bên cạnh đó, Tác giả đồng quan điểm với ý kiến tác giả Nguyễn Văn Minh liên quan đến việc đẩy mạnh vai trò lực lượng Cảnh sát nhân dân, theo đó, Tác giả Minh cho rằng: “Là lực lượng Cảnh sát kinh tế cấp làm tốt công tác điều tra nắm vững tình hình hoạt động doanh nghiệp KDĐC, sớm phát biểu hiện, dấu hiệu kinh doanh biến tướng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản Đồng thời, qua phát nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tội phạm hoạt động KDĐC để tham mưu cho cấp lãnh đạo, quan chức có biện pháp khắc phục, ngăn ngừa vi phạm” [37, tr.1] Thiết nghĩ yêu cầu cần thiết, lẽ mà hoạt động KDĐC xuất ngày nhiều, hoạt động đa dạng, phức tạp Hơn nữa, quy định pháp luật hình đưa hành vi khơng tn thủ điều kiện kinh doanh BHĐC tội phạm việc cần có phối hợp chặt chẽ với lực lượng 71 Cảnh sát nhân dân giúp cho việc quản lý giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp diễn hiệu 3.2.4 Tăng cường công tác phối hợp quan quản lý nhà nước trung ương - quan quản lý nhà nước địa phương – doanh nghiệp Một là, cần có thống việc cấp phép hoạt động toàn địa phương Phía quan quản lý trung ương (Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng) cần tổ chức thường xuyên họp với quan quản lý địa phương (Sở Công thương tỉnh) để quán triệt chế cấp phép hoạt động địa phương, tránh thủ tục rườm rà gây thời gian cho doanh nghiệp thực BHĐC Hai là, cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh sau cấp phép Việc đào tạo nêu phần thực trạng bất cập doanh nghiệp việc “hậu cấp phép” 13 doanh nghiệp lại, đủ điều kiện đăng ký kinh doanh lại kinh doanh pháp luật thực tế Thiết nghĩ, để doanh nghiệp làm pháp luật cần quan tâm tạo điều kiện từ quan quản lý nhà nước Ba là, tăng cường đối thoại quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Cần có buổi đối thoại để doanh nghiệp đưa khó khăn q trình kinh doanh để từ quan nhà nước có hướng hồn thiện mơi trường pháp luật, tăng cường vai trò Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam nước, có giám sát viên 72 Tiểu kết chương BHĐC hoạt động thương mại xuất giới từ lâu, du nhập phát triển Việt Nam gần 20 năm Tuy có nhiều văn pháp luật điều chỉnh điều kiện kinh doanh BHĐC, chế tài áp dụng doanh nghệp có hành vi vi phạm với phát triển ngày nhanh hoạt động giao lưu, đầu tư, kinh doanh mà hình thức kinh doanh phức tạp, tượng lừa đảo, tổ chức bán hàng mà khơng có giấy phép, diễn thường xun, điều vơ hình chung gây thiệt hại cho người tiêu dùng, cho hoạt động bình thường kinh tế, cho chế quản lý Nhà nước Nghị định 40/2018/NĐ-CP đời áp dụng năm góp phần khắc phục phần bất cập mà hoạt động KDĐC diễn thực tế so với quy định trước Như vậy, xem xét góc độ pháp lý, đòi hỏi pháp luật khơng tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể BHĐC chân phát triển, mà phải có khả ngăn ngừa xử lý nghiêm minh chủ thể BHĐC mà khơng tn thủ điều kiện KDĐC để góp phần bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng, người tham gia doanh nghiệp BHĐC nói chung 73 KẾT LUẬN Trong bối cảnh Việt Nam tăng cường hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực, tham gia tích cực vào q trình khu vực hóa, tồn cầu hóa Hoạt động kinh doanh theo PTĐC phát triển ngày mạnh mẽ, điều mặt tạo mơi trường kinh doanh đa dạng, tăng tính cạnh tranh thị trường, giải vấn đề việc làm cho người dân Tuy nhiên, mặt, xuất ngày nhiều biến tướng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường cạnh tranh quyền lợi người tham gia, người tiêu dùng Do vậy, để doanh nghiệp từ khâu thành lập đến trình vào hoạt động đảm bảo hiệu cần thiết phải có khung pháp lý chặt chẽ, thống để điều chỉnh Đặc biệt loại hình KDĐC, loại hình dễ bị lợi dụng, lấy mơ hình BHĐC, biến tướng, làm bình phong KDĐC trá hình, lừa đảo gây nhiều xúc dư luận xã hội, gây khó khăn cho quan quản lý nhà nước Do đó, việc cần hồn thiện pháp luật Việt Nam KDĐC nói chung quy định điều kiện kinh doanh theo PTĐC nói riêng vấn đề cần thiết Trên sở sâu phân tích vấn đề đề tài “Điều kiện kinh doanh BHĐC theo quy định pháp luật Việt Nam từ thực tiễn TP HCM” mặt lý luận, mặt pháp mặt thực tiễn, đưa bất cập thực tiễn áp dụng quy định, đồng thời học hỏi kinh nghiệm từ pháp luật Trung Quốc, Malayxia, Hoa Kỳ (những quốc gia có nét tương đồng với Việt Nam thể chế trị bối cảnh kinh tế) điều chỉnh vấn đề điều kiện kinh doanh theo PTĐC, Tác giả đưa kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật hành, nhằm đảm bảo tính hiệu quả, khả thi nguồn luật thực định Tuy nhiên, vấn đề “Điều kiện kinh doanh BHĐC theo quy định pháp luật Việt Nam từ thực tiễn TP HCM” vấn đề phức tạp, gắn 74 liền với thay đổi, biến động xã hội Để giải cách triệt để tồn diện cần có khoảng thời gian dài, cần có phối hợp chặt chẽ nhà làm luật, nhà nghiên cứu pháp luật, chủ thể áp dụng pháp luật,… Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu đề tài khía cạnh khác, sâu hữu ích có ý nghĩa việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam tương lai 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bí Bo (2016) Quản lý nhà nước hoạt động BHĐC Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ luật học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Lê Bí Bo (2010) Quản lý nhà nước hoạt động BHĐC, Luận văn thạc sỹ luật học, trường Đại học Luật Tp HCM Bộ Công Thương (2016) Chỉ thị số 02/CT-BCT việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý hành vi vi phạm pháp luật hoạt động BHĐC, ban hành ngày 09/3/2016, Hà Nội Bộ Công Thương (2018) Quyết định số 1822/2018/QĐ-BCT việc ban hành đề án nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh theo PTĐC Bộ công thương, ban hành ngày 25/5/2018, Hà Nội Bộ Công Thương (2018) Thông tư 10/2018/TT-BCT hướng dẫn Nghị định 40/2018/NĐ-CP quản lý hoạt động kinh doanh theo PTĐC, ban hành ngày 24/5/2018, Hà Nội Bộ Công Thương (2014) Thông tư 24/2014/TT-BCT hướng dẫn Nghị định 42/2014/NĐ-CP quản lý hoạt động BHĐC, ban hành ngày 30/7/2014, Hà Nội Bộ Thương mại (2005) Thông tư 19/2005/TT-BTM hướng dẫn Nghị định 110/2005/NĐ-CP quản lý hoạt động BHĐC, ban hành ngày 08/11/2005, Hà Nội Chính phủ (2018) Nghị định 40/2018/NĐ-CP vể quản lý hoạt động kinh doanh theo PTĐC, ban hành ngày 12/3/2018, Hà Nội Chính phủ (2014) Nghị định 42/2014/NĐ-CP quản lý hoạt động BHĐC, ban hành ngày 14/5/2014, Hà Nội 10 Chính phủ (2014) Nghị định 71/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết luật cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, ban hành ngày 21/7/2014, Hà Nội 11 Chính phủ (2005) Nghị định 110/2005/NĐ-CP quản lý hoạt động BHĐC, ban hành ngày 24/8/2005, Hà Nội 12 Chính phủ (2005) Nghị định 120/2005/NĐ-CP Quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, ban hành ngày 30/9/2005, Hà Nội 13 Chính phủ (2018) Nghị định 141/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định xử lý vi phạm pháp luật hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp, ban hành ngày 08/10/2018, Hà Nội 14 Cục Quản lý cạnh tranh (2019) “Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp Công ty Homeway Việt Nam”, , (15/8/2019) 15 Cục Quản lý cạnh tranh (2019) “Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp Công ty New Image Việt Nam”, , (15/8/2019) 16 Cục Quản lý cạnh tranh (2019) “Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp Công ty Naturallyplus Việt Nam”, , (15/8/2019) 17 Cục Quản lý cạnh tranh (2019) “Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp Công ty Mỹ Lợi” , (15/8/2019) 18 Cục Quản lý cạnh tranh (2019) “Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp Công ty Morinda Việt Nam”, , (15/8/2019) 19 Cục quản lý cạnh tranh (2019) “Giới thiệu quản lý nhà nước bán hàng đa cấp”, Trang thông tin quản lý bán hàng đa cấp, , (03/8/2019) 20 Cục quản lý cạnh tranh (2011) “Mơ hình trả thưởng “nhị phân” KDĐC”,, (13/8/2019) 21 Don Failla (2013) Kinh doanh theo mạng từ A đến Z, NXB Văn hóa thơng tin 22 Nguyễn Khánh Thu Hằng, Nguyễn Thị Đoan Trang (2019) “Ký quỹ doanh nghiệp bán hàng đa cấp Việt Nam nay”, Tạp chí tài điện tử, , (08/02/2019) 23 Bảo Hân (2018) “Quản lý kinh doanh bán hàng đa cấp: Vẫn lo biến tướng”, Tạp chí Tài điện tử, , (22/8/2019) 24 Hà Linh (2019) “Thu hồi giấy phép bán hàng đa cấp doanh nghiệp khơng có website để công khai thông tin”, Báo điện tử An ninh thủ đô, (15/8/2019) 25 Ninh Thị Minh Phương (2012) Pháp luật bán hàng đa cấp bất Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học quốc gia Hà Nội 26 Thu Phương (2019) “Kinh doanh đa cấp: Tiềm ẩn biến tướng”, Báo điện tử Công Thương, , (22/8/2019) 27 Quốc hội Hoa Kỳ (1993) Luật bán hàng trực tiếp chống mơ hình kim tự tháp 1993 (Bộ luật “Người tiêu dùng hội chúng tôi”) 28 Quốc hội Hoa Kỳ (1933) Luật chứng khoán Hoa Kỳ 1933 (Securities Act of 1933) 29 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009) Bộ luật hình 1999, sửa đổi bổ sung 2009, ban hành ngày 19/6/2009, Hà Nội 30 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Bộ luật hình 2015, ban hành ngày 27/11/2015, Hà Nội 31 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004) Luật cạnh tranh 2004, ban hành ngày 03/12/2004, Hà Nội 32 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật doanh nghiệp 2014, ban hành ngày 26/11/2014, Hà Nội 33 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Luật thương mại 2005, ban hành ngày 14/6/2005, Hà Nội 34 Richard Poe (2011) Làn sóng thứ ba - Kỷ nguyên ngành kinh doanh theo mạng, NXB Văn hóa thơng tin 35 Hà Ngọc Sơn (2006) Pháp luật kinh doanh đa cấp, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Luật Tp HCM 36 Vũ Văn Tú (2014) Hoàn thiện pháp luật BHĐC Việt Nam theo kinh nghiệm số nước giới, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa luật 37 Nguyễn Văn Vinh (2016) “Thực trạng vi phạm pháp luật kinh doanh đa cấp Việt Nam giải pháp khắc phục”, Tạp chí Khoa học giáo dục Cảnh sát nhân dân, số 83 (11/2016) 38 Code of ethics, Direct selling association of USA 39 Direct Sales and Anti-Pyramid Scheme Act 1993 40 http://www.dsa.org/about-direct-selling/faqs, (16/8/2018) 41 Laws of the People's Republic of China, (17/8/2019) 42 http://www.lehmanlaw.com/resource-centre/laws-andregulations/direct-sales/regulation-on-direct-selling-administration-page4.html, (22/01/2015) 43 , (22/01/2015) (Tỷ giá ngày 22/01/2015, NDT = 3.453 dong) 44 Báo cáo kết kiểm tra hoạt động bán hàng đa cấp (Thời điểm từ 01/01/2016 đến 10/5/2016) Thanh tra Sở cơng thương TP Hồ Chí Minh ngày 10 tháng năm 2016 45 Báo cáo kết kiểm tra, giám sát doanh nghiệp hoạt động bán hàng đa cấp đến tháng 10 năm 2016 Thanh tra Sở cơng thương TP Hồ Chí Minh ngày 06 tháng 10 năm 2016 46 Báo cáo tình hình kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hoạt động BHĐC từ đầu năm 2017 đến 01/9/2017 Thanh tra Sở Cơng thương TP Hồ Chí Minh ngày 24/8/2019 ... điều kiện kinh doanh bán hàng đa cấp Chương Thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh bán hàng đa cấp Việt Nam thực tiễn thực thi pháp luật điều kiện kinh doanh bán hàng đa cấp thành phố Hồ Chí. .. đề lý luận điều kiện kinh doanh bán hàng đa cấp pháp luật điều kiện kinh doanh bán hàng đa cấp; - Phân tích, đánh giá điều kiện kinh doanh bán hàng đa cấp theo pháp luật Việt Nam nay; - Phân... điều kiện kinh doanh bán hàng đa cấp theo pháp luật Việt Nam thực tiễn thực thi pháp luật điều kiện kinh doanh bán hàng đa cấp TP HCM; - Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật điều

Ngày đăng: 07/12/2019, 05:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan