giáo án sinh học 9 kì 1

96 746 1
giáo án sinh học 9 kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghóa của Di truyền học. - Nêu được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. - Trình bày được một số thuật ngữ, hiệu trong Di truyền học. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 1 SGK (hoặc) - Máy chiếu Overhead, film ghi hình 1 SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ DI TRUYỀN HỌC - GV yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi: Đối tượng, nội dung và ý nghóa của Di truyền học là gì? - GV cần gợi ý cho HS trả lời từng nội dung (đối tượng, nội dung và ý nghóa). - Ở đây GV cần giải thích cho HS thấy rõ: Di truyền và biến dò là 2 hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản. - GV có thể cho HS liên hệ bản thân: Xem bản thân giống và khác bố mẹ ở những đặc điểm nào? Tại sao? - HS đọc SGK, trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày câu trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS cả lớp xây dựng đáp án chung. Đáp án: * Di truyền học nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền, biến dò. * Di truyền học đề cập đến cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền, biến dò. * Di truyền học cung cấp cơ sở khoa học cho chọn giống, có vai trò quan trọng trong y học, đặc biệt là trong công nghệ sinh học. - GV cho một vài HS phát biểu ý kiến rồi nhận xét, phân tích để các em hiểu được bản chất của sự giống và khác nhau. Hoạt động 2: TÌM HIỂU MENĐEN – NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC - GV treo tranh phóng to hình 1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen là gì? - Ở đây, GV cần chỉ ra cho HS các đặc điểm của từng cặp tính trạng tương phản (trơn – nhăn, vàng – lục, xám – trắng, đầy – có ngấn). - HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK rồi thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả trước lớp. - Các nhóm khác theo dõi bổ sung và cùng nhau rút ra kết luận chung (dưới sự chỉ đạo của GV). Đáp án: * Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng rồi theo - 1 - dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó ở con cháu. * Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu nhập được để rút ra các quy luật di truyền. Hoạt động 3: TÌM HIỂU MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC - GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm để phát biểu đònh nghóa về các thuật ngữ và nêu các hiệu cơ bản của Di truyền học. - Ở đây, GV cần phân tích thêm khái niệm thuần chủng và lưu y HS về cách viết công thức lai. - HS đọc SGK thảo luận theo nhóm cử đại diện phát biểu ý kiến của nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và cùng thống nhất câu trả lời. - Dưới sự hướng dẫn của GV, HS nêu được các khái niệm và ký hiệu như sau: * Tính trạng là những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. * Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng biểu hiện trái ngược nhau. * Gen là nhân tố di truyền quy đònh một hoặc một số tính trạng của sinh vật. * Dòng (giống) thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ trước. * Các hiệu: + P là cặp bố mẹ xuất phát (thuần chủng) + G là giao tử. + F là thế hệ con. IV. CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN: 1. GV cho HS đọc chậm và nhắc lại phần tóm tắt cuối bài. 2. Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.  Câu 1. Đối tượng của Di truyền học là: bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền, biến dò.  Câu 2. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai là: Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau một hay một số cặp tính trạng, theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng ở con cháu và dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được.  Câu 3. Đánh dấu + vào ô  chỉ câu trả lời đúng trong các câu sau. Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai?  a. Để thuận tiện cho việc tác động vào các tính trạng.  b. Để dễ theo dõi những biểu hiện của tính trạng.  c. Để dễ thực hiện phép lai.  d. Cả b và c. Đáp án: b. - 2 - V. DẶN DÒ: * Học thuộc phần tóm tắt cuối bài. * Trả lời các câu hỏi sau: 1. Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghóa thực tiễn của Di truyền học. 2. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen gồm những điểm nào? 3. Hãy lấy các ví dụ ở người để minh hoạ cho khái niệm “cặp tính trạng tương phản”. 4. Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai.    - 3 - Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2: lai một cặp tính trạng I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Trình bày được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. - Phân biệt được kiểu gen với kiểu hình, thể đồng hợp với thể dò hợp. - Phát biểu được nội dung đònh luật phân li. - Giải thích được kết quả thí nghiệm của Menđen. - Rèn luyện kó năng quan sát và thu nhận kiến thức từ các hình vẽ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 2.1 – 3 SGK (hoặc) - Máy chiếu Overhead, film ghi hình 2.1 – 3 SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN - GV treo tranh phóng to hình 2.1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em nghiên cứu SGK để xác đònh kiểu hình ở F 1 và tỉ lệ kiểu hình ở F 2 . - Ở đây, GV lưu ý HS: * Tính trạng biểu hiện ngay ở F 1 là tính trạng trội (hoa đỏ, thân cao, quả lục). * Tính trạng đến F 2 mới biểu hiện là tính trạng lặn (hoa trắng, thân lùn, quả vàng). - GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 2.2 SGK, rút ra nhận xét về quy luật di truyền các tính trạng trội, lặn đến F 2 . - HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK và thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm. - Dưới sự hướng dẫn của GV, các nhóm phải xác đònh được kiểu hình ở F 1 và tỉ lệ kiểu hình ở F 2 như sau: * Kiểu hình F 1 : đồng tính (hoa đỏ, thân cao, quả lục). * Kiểu hình F 2 : phân li theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn. * Kết luận: Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở F 1 đồng tính về tính trạng (của bố hoặc mẹ), F 2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn. - HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày. - Dưới sự hướng dẫn của GV, các nhóm khác bổ sung và chốt lại: - Kiểu hình ở F 2 có: 1/3 số cây trội thuần chủng, 2/3 trội không thuần chủng và 1/3 số cây biểu hiện tính trạng lặn thuần chủng. - 4 - Hoạt động 2: TÌM HIỂU SỰ GIẢI THÍCH THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN - GV yêu cầu HS quan sát tranh, phóng to hình 2.3 SGK và nghiên cứu SGK để trả lời 3 câu hỏi. - Menđen giải thích kết quả thí nghiệm như thế nào? - Tỉ lệ các loại giao tử ở F 1 và tỉ lệ các loại kiểu gen là bao nhiêu? - Tại sao F 2 lại có tỉ lệ 3 hoa đo û:1 hoa trắng? - GV lưu ý: Menđen cho rằng, mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy đònh (ta gọi là gen). Ông giả đònh, trong tế bào sinh dưỡng, các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp và dùng chữ làm hiệu cho các nhân tố di truyền (chữ in hoa quy đònh tính trạng trội, chữ thường quy đònh tính trạng lặn). - HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm và cử đại diện phát biểu ý kiến của nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS thống nhất được những nội dung cơ bản sau: * Ở các thế hệ P, F 1 , F 2 : gen tồn tại thành từng cặp tương ứng tạo thành kiểu gen. Kiểu gen quy đònh kiểu hình của cơ thể. Nếu kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau gọi là thể đồng hợp (AA đồng hợp trội, aa đồng hợp lặn. Nếu kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác nhau (Aa) gọi là thể dò hợp. * Trong quá trình phát sinh giao tử, các gen phân li về các tế bào con (giao tử), chúng được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh hình thành hợp tử. * Tỉ lệ các loại giao tử ở F 1 là: 1A : 1a nên tỉ lệ kiểu gen ở F 2 là: 1AA : 2Aa : 1aa. * F 2 có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng vì kiểu gen dò hợp Aa biểu hiện kiểu hình trội, còn aa biểu hiện kiểu hình lặn (trắng). IV. CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN: 1. GV cho HS đọc và nêu lại những nội dung trong phần tóm tắt cuối bài. 2. Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.  Câu 1. Cho HS phát biểu các khái niệm: kiểu gen, kiểu hình, thể đồng hợp và thể dò hợp.  Câu 2. Cho HS học thuộc nội dung quy luật phân li trong SGK.  Câu 3. Đánh dấu + vào ô  chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Tại sao khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở F 2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn?  a. Các giao tử được tổ hợp một cách ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh.  b. Cặp nhân tố di truyền được phân li trong quá trình phát sinh giao tử.  c. Các giao tử mang gen trội át các giao tử mang gen lặn.  d. Cả a và b. Đáp án: d.  Câu 4. Cho hai giống cá kiếm mắt đen và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau được F 1 toàn cá kiếm mắt đen. Khi cho các con cá F 1 giao phối với nhau thì tỉ lệ về kiểu gen và kiểu hình ở F 2 sẽ như thế nào? Cho biết màu mắt chỉ do một gen quy đònh. Đáp án: Vì F 1 toàn cá kiếm mắt đen, nên mắt đen là tính trạng trội, còn mắt đỏ là tính trạng lặn. Ta quy ước gen A quy đònh mắt đen, gen a quy đònh mắt đỏ. Sơ đồ lai: - 5 - P: AA x aa (mắt đen) (mắt đỏ) G p : A a F 1 : Aa (mắt đen) G F1 : 1A : 1a x 1A : 1a F 2 (KG): 1AA : 2Aa : 1aa (KH): 3 mắt đen : 1 mắt đỏ. V. DẶN DÒ: * Học thuộc phần tóm tắt cuối bài. * Trả lời các câu hỏi sau: 1. Nêu các khái niệm: kiểu hình và cho ví dụ minh họa. 2. Phát biểu nội dung của đònh luật phân li. 3. Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan như thế nào? 4. Cho hai giống cá kiếm mắt đen và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau được F 1 toàn cá kiếm mắt đen. Khi cho các con cá F 1 giao phối với nhau thì tỉ lệ về kiểu gen và kiểu hình ở F 2 sẽ như thế nào? Cho biết màu mắt chỉ do một gen quy đònh.    - 6 - Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tt) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Xác đònh được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích. - Nêu được ý nghóa của đònh luật phân li trong thực tiễn sản xuất. - Phân biệt được trội hoàn toàn với trội không hoàn toàn. - Rèn luyện kó năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 3 SGK (hoặc) - Máy chiếu Overhead và film ghi hình 3 SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ LAI PHÂN TÍCH - GV cho HS đọc SGK để thực hiện ∇ SGK. - GV gợi ý: Đậu Hà Lan hoa đỏ ở F 2 có 2 kiểu gen AA và Aa. - GV giải thích khi lai cây đậu có kiểu gen AA và Aa với đậu có kiểu gen aa. Do có sự phân li của các gen trong phát sinh giao tử và tổ hợp tự do của các giao tử trong thụ tinh, nên: AA x aa  Aa (hoa đỏ) Aa x aa  1Aa : 1aa - GV cho HS biết: Phép lai trên gọi là phép lai phân tích. Vậy, phép lai phân tích là gì? - GV nhận xét và xác đònh đáp án đúng. - HS đọc SGK để trả lời các câu hỏi: khi cho đậu Hà Lan ở F 2 hoa đỏ và hoa trắng giao phấn với nhau thì kết quảsẽ như thế nào? - HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày và các nhóm khác bổ sung. - Dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp thống nhất được đáp án như sau: Đáp án: * Kiểu gen AA x aa  Aa (toàn hoa đỏ) * Kiểu gen Aa x aa  1 Aa (hoa đỏ) : 1aa (hoa trắng) - HS suy nghó trả lời câu hỏi, một vài HS (được GV chỉ đònh) trình bày câu trả lời. Đáp án: Lai phân tích là ghép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác đònh kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội, còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dò hợp. Hoạt động 2: TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH LUẬT PHÂN LI * GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi: - Trong sản xuất mà sử dụng những giống - HS tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và cùng - 7 - không thuần chủng thì sẽ có tác hại gì? - Để xác đònh độ thuần chủng của giống cần phải thực hiện phép lai nào? * GV lưu ý: Tính trạng trội thường là những tính trạng tốt, kiểu hình trội có kiểu gen AA (hoặc Aa). Trong chọn giống người ta thường tạo ra những gen tập trung nhiều tính trạng trội để có ý nghóa kinh tế cao. xây dựng đáp án chung. - Dưới sự hướng dẫn của GV, HS đưa ra đáp án cho cả lớp. Đáp án: * Trong sản xuất, nếu ta dùng những giống không thuần chủng thì trong các thế hệ con cháu của chúng sẽ xuất hiện các tính trạng lặn, làm cho giống mất tính đồng nhất và ổn đònh và có thể xuất hiện tính trạng xấu. * Để xác đònh độ thuần chủng của giống ta dùng phương pháp lai phân tích. Hoạt động 3: TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN * GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 3 SGK và đọc SGK để trả lời câu hỏi: - Tại sao F 1 có tính trạng trung gian? - Tại sao F 2 lại có tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1? - Thế nào là trội không hoàn toàn? - HS quan sát tranh, đọc SGK, trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày câu trả lời. - Các nhóm khác bổ sung và cùng xây dựng đáp án chung (dưới sự hướng dẫn của GV). Đáp án: * F 1 mang tính trạng trung gian là vì gen trội (A) không át hoàn toàn gen lặn (a). * F 2 có tỉ lệ 1 : 2 : 1 (không là 3 : 1) là vì gen trội (A) không trội hoàn toàn, không át được hoàn toàn gen lặn (a). * Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền, trong đó kiểu hình của cơ thể lai F 1 biểu hiện tính trạng trung gian (giữa bố và mẹ), còn F 2 có tỉ lệ kiểu hình là 1 : 2 : 1. IV. CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN: 1. GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài. 2. Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.  Câu 1. Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác đònh kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.  Câu 2. Học sinh tự điền bảng (dựa vào SGK để phân biệt trội hoàn toàn với trội không hoàn toàn). Đáp án:  Câu 3. * Cây quả vàng (aa) x cây quả vàng (aa)  F 1 : 100% aa (cây quả vàng) * Cây quả đỏ (AA) x cây quả vàng (aa)  100% Aa (cây quả đỏ) - 8 - hoặc Cây quả đỏ (Aa) x Cây quả vàng (aa)  F 1 : 1Aa (quả đỏ) : 1aa (quả vàng) * Cây quả đỏ (AA) x Cây quả đỏ (Aa)  F 1 : 1AA : 1Aa (100% quả đỏ) hoặc Cây quả đỏ (Aa) x Cây quả đỏ (Aa)  F 1 : 1AA : 2Aa : 1aa 3 quả đỏ : 1 quả vàng  Câu 4. Đánh dấu + vào ô  chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Để F 1 biểu hiện một tính trạng trong cặp tương phản (hoặc của bố hoặc của mẹ) thì:  a. Số lượng cá thể lai F 1 phải đủ lớn.  b. Trong cặp tính trạng tương phản của bố mẹ thuần chủng đem lại phải có một tính trạng trội hoàn toàn.  c.Bố mẹ đem lại phải thuần chủng.  d.Cả a và b. Đáp án: c  Câu 5. Thế nào là trội không hoàn toàn?  a. Là hiện tượng con cái sinh ra chỉ mang tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.  b. Là hiện tượng di truyền mà trong đó có kiểu hình ở F 2 biểu hiện theo tỉ lệ: 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn.  c. Là hiện tượng di truyền mà trong đó kiểu hình ở F 1 biểu hiện trung gian giữa bố và mẹ.  d. Cả b và c. Đáp án: d. V. DẶN DÒ: * Học thuộc phần tóm tắt cuối bài. * Trả lời các câu hỏi sau: 1. Muốn xác đònh được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội thì cần phải làm thế nào? Nêu những điều kiện nghiệm đúng và ý nghóa của đònh luật phân li? 2. Nêu ý nghóa của tương quan trội – lặn của các tính trạng trong sản xuất. 3. Điền nội dung phù hợp vào những ô trống ở bảng 3: Bảng 3: So sánh di truyền trội hoàn toàn và không hoàn toàn Đặc điểm Trội hoàn toàn Trội không hoàn toàn Kiểu hình F 1 (Aa) Tỉ lệ kiểu hình ở F 2 Phép lai phân tích được dùng trong trường hợp 4. Ở cây cà chua, gen A quy đònh quả màu đỏ, gen a quy đònh quả màu vàng. Xác đònh kết quả kiểu gen và kiểu hình ở F 1 trong các công thức lai sau đây: Cây quả vàng x Cây quả vàng Cây quả đỏ x Cây quả vàng Cây quả đỏ x Cây quả đỏ. Ngày soạn: - 9 - Ngày dạy: Bài 4: lai hai cặp tính trạng I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Mô tả được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen. - Phân tích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen. - Trình bày được nội dung đònh luật phân li độc lập của Menđen. - Nêu được khái niệm biến dò tổ hợp. - Rèn luyện kó năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 4 SGK (hoặc) - Máy chiếu Overhead và film ghi hình 4 SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN - GV treo tranh phóng to hình 4 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc SGK, lấy tư liệu để hoàn thành bảng 4 SGK. - GV gọi một HS lên bảng điền các số phù hợp để hoàn thiện bảng (nội dung bảng 4 SGK). - GV giải thích cho HS rõ: Tỉ lệ của mỗi kiểu hình ở F 2 bằng tích tỉ lệ của tính trạng hợp thành nó. Ở thí nghiệm của Menđen, tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau. Đó chính là nội dung của đònh luật phân li độc lập. - GV: Hãy phát biểu đònh luật phân li độc lập của Menđen. - GV nhận xét, bổ sung và đưa ra câu trả lời đúng. - HS quan sát tranh, đọc SGK và thảo luận theo nhóm để thực hiện yêu cầu của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Dưới sự hướng dẫn của GV, các lớp xây dựng được đáp án đúng. Đáp án: Kiểu hình F 2 Số hạt Tỉ lệ kiểu hình F 2 Tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F 2 Vàng, trơn Vàng, nhăn 315 101 ¾ vàng x ¾ trơn (9/16) ¾ vàng x ¼ nhăn (3/16) 1 3 140 416 == xanh vang Xanh, trơn Xanh, nhăn 108 32 ¼ xanh x ¾ trơn (3/16) ¼ xanh x ¼ nhăn (1/16) 1 3 132 423 == nhan tron - Một vài HS (được GV chỉ đònh) phát biểu đònh luật. Đáp án: Khi lai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của 2 cặp tính trạng phân li độc lập với nhau, cho F 2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. - 10 - [...]... hợp thành 1 1 1 nó:  AA : Aa : aa 4 2 4 - Tương tự trên, ta có tỉ lệ các loại giao tử F1 có Ví dụ, trong phép lai của Menđen, F2 có: kiểu gen AaBb là: (3 vàng : 1 xanh), (3 trơn : 1 nhăn) = 9 vàng, 1 1 1 trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn P(AB) = P(A).P(B) = = 2 2 4 1 1 1 P(Ab) = P(A).P(b) = = 2 2 4 1 1 1 P(Ab) = P(a).P(B) = = 2 2 4 1 1 1 P(ab) = P(a).P(b) = = 2 2 4 - 17 - IV CỦNG... đáp án cho cả lớp thích hiện tượng đó - Dưới sự hướng dẫn của GV, HS đưa ra đáp án - GV gợi ý, theo công thức tính xác suất thì: đúng như sau: 1 1 1 * Tỉ lệ kiểu hình ở F 2 được xác đònh bởi sự kết P(AA) = = 2 2 4 hợp giữa 4 loại giao tử đực với 4 loại giao tử 1 1 1 = cái có số lượng như nhau: P(Aa) = 2 2 4 (AB : Ab : Ab : ab)(AB : Ab : Ab : ab) là 9 : 3 : 1 1 1 P(Aa) = =  3 : 1 2 2 4 1 1 1 * Sở... DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 10 SGK (hoặc) - Máy chiếu Overhead và film ghi hình 10 SGK - Phiếu học tập ghi đáp án bảng 10 SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN I - GV nêu vấn đề: Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp, nhưng NST chỉ nhân đôi ở trung gian ở lần phân bào I - Mỗi lần phân bào đều diễn ra 4 (kì đầu, giữa, sau và kì. .. GV gọi 4 HS của 4 nhóm lên bảng trình bày những diễn biến cơ bản của NST qua từng phân bào (kì đầu, giữa, sau, cuối) - Dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp xây dựng được đáp án đúng Đáp án: Những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân Các đầu giữa sau cuối Những diễn biến cơ bản của NST ở các -NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn có hình thái rõ rệt -Các NST kép đính vào... thức từ các hình vẽ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 9. 1 - 3 SGK (hoặc) - Máy chiếu Overhead và film ghi hình 9. 1 – 2 SGK - Bảng phụ ghi nội dung bảng 9. 1 – 2 SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU HÌNH THÁI NST - GV treo tranh phóng to hoặc bật máy chiếu đưa lên màn hình 9. 1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc SGK để nắm được các chu tế bào - GV bật máy chiếu lên màn... vẽ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 11 SGK (hoặc) - Máy chiếu Overhead và film ghi hình 11 SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ - GV treo tranh phóng to (hay bấm máy chiếu lên màn hình) hình 11 SGK và hướng dẫn các em tìm hiểu SGK để trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật - GV có thể nêu câu hỏi gợi ý HS: Quá trình phát sinh giao tử đực và giao... II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 12 .1 - 2 SGK (hoặc) - Máy chiếu Overhead và film ghi hình 12 .1 - 2 SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU NST GIỚI TÍNH - GV cho HS quan sát tranh phóng to hình 12 .1 SGK và tìm hiểu SGK để xác đònh những đặc điểm cơ bản của NST giới tính - GV cần nhấn mạnh: không chỉ tế bào sinh dục mới có NST giới tính mà ở tất cả các tế bào sinh dưỡng đều có... cùng xây dựng đáp án đúng Đáp án: Hạt vàng, nhăn 1Aabb 2Aabb Hạt xanh, trơn 1aaBB 2aaBb Hạt xanh, nhăn 1aabb 3A-bb 3 hạt vàng, nhăn 3aaBb 3 hạt xanh, trơn 1aabb 1 hạt xanh, nhăn Hoạt động 2: TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP - 13 - - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: ý nghóa của đònh luật phân li là gì? - GV giải thích cho HS rõ: ở mọi sinh vật, nhất là sinh vật bậc cao,... nguyên và thân màu lục, lá chẻ được F 1 Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ: 9 thân đỏ thẫm, lá chẻ : 3 thân đỏ thẫm, lá nguyên : 3 thân màu lục, lá chẻ : 1 thân màu lục, lá nguyên Hãy đánh dấu + vào ô  chỉ câu đúng nhất trong các - 20 - hướng dẫn của GV, cả lớp xác đònh được câu trả lời đúng Đáp án: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở F 11 : 2 : 1 ta suy ra đây là hiện tượng trội không... thái, cấu trúc và chức năng của NST 2 Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài  Câu 1 Sự đóng xoắn, duỗi xoắn của NST có tính chất chu là vì ở mỗi thế hệ tế bào, NST đều trải qua các kì: trung gian (duỗi xoắn nhiều nhất), đầu, giữa (đóng xoắn cực đại), sau và cuối  Câu 2 - Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở giữa - Chiều dài khoảng 0,5 đến 50 /, đường kính 0,2 đến 2/, có các . suất thì: P(AA) = 4 1 2 1 . 2 1 = P(Aa) = 4 1 2 1 . 2 1 = P(Aa) = 4 1 2 1 . 2 1 =  P(aa) = 4 1 2 1 . 2 1 =  4 1 AA : 2 1 Aa : 4 1 aa - Tương tự trên,. (9/ 16 ) ¾ vàng x ¼ nhăn (3 /16 ) 1 3 14 0 416 == xanh vang Xanh, trơn Xanh, nhăn 10 8 32 ¼ xanh x ¾ trơn (3 /16 ) ¼ xanh x ¼ nhăn (1/ 16) 1 3 13 2 423 == nhan tron -

Ngày đăng: 16/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

* Tính trạng là những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. - giáo án sinh học 9 kì 1

nh.

trạng là những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể Xem tại trang 2 của tài liệu.
1. Nêu các khái niệm: kiểu hình và cho ví dụ minh họa. 2. Phát biểu nội dung của định luật phân li. - giáo án sinh học 9 kì 1

1..

Nêu các khái niệm: kiểu hình và cho ví dụ minh họa. 2. Phát biểu nội dung của định luật phân li Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. - giáo án sinh học 9 kì 1

n.

luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. - giáo án sinh học 9 kì 1

n.

luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Tranh phóng to hình 4 SGK (hoặc) - giáo án sinh học 9 kì 1

ranh.

phóng to hình 4 SGK (hoặc) Xem tại trang 10 của tài liệu.
rồi thống kê kết quả các lần rồi ghi vào bảng (như nội dung bảng 6.2 SGK). Từ đó rút ra tỉ lệ  % số lần gặp các mặt sấp, ngửa, cả sấp và  ngửa. - giáo án sinh học 9 kì 1

r.

ồi thống kê kết quả các lần rồi ghi vào bảng (như nội dung bảng 6.2 SGK). Từ đó rút ra tỉ lệ % số lần gặp các mặt sấp, ngửa, cả sấp và ngửa Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình thái NST Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối - giáo án sinh học 9 kì 1

Hình th.

ái NST Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Xem tại trang 26 của tài liệu.
1. GV gọi hai HS lên bảng tìm các từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn chỉnh bảng 10 SGK - giáo án sinh học 9 kì 1

1..

GV gọi hai HS lên bảng tìm các từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn chỉnh bảng 10 SGK Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ. - giáo án sinh học 9 kì 1

n.

luyện kĩ năng quan sát và phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Do sự phân li độc lập của các NST trong hình thành giao tử và sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái trong thụ tinh. - giáo án sinh học 9 kì 1

o.

sự phân li độc lập của các NST trong hình thành giao tử và sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái trong thụ tinh Xem tại trang 33 của tài liệu.
 Câu 1. Có thể lập bảng so sánh như sau: - giáo án sinh học 9 kì 1

u.

1. Có thể lập bảng so sánh như sau: Xem tại trang 36 của tài liệu.
phóng to) hình 17.2 SGK cho HS quan sát và yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời các câu  hỏi: - giáo án sinh học 9 kì 1

ph.

óng to) hình 17.2 SGK cho HS quan sát và yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi: Xem tại trang 50 của tài liệu.
b.Biến dị kiểu hình nên không di truyền được cho thế hệ sau. - giáo án sinh học 9 kì 1

b..

Biến dị kiểu hình nên không di truyền được cho thế hệ sau Xem tại trang 71 của tài liệu.
* HS quan sát tranh phóng to hình về biến đổi số lượng NST ở người, đồng thời quan sát tiêu  bản trên kính hiển vi về bộ NST 2n, 3n, 4n ở  dưa hấu, thảo luận theo nhóm, để nhận biết  được thể dị bội và thể đa bội ở sinh vật. - giáo án sinh học 9 kì 1

quan.

sát tranh phóng to hình về biến đổi số lượng NST ở người, đồng thời quan sát tiêu bản trên kính hiển vi về bộ NST 2n, 3n, 4n ở dưa hấu, thảo luận theo nhóm, để nhận biết được thể dị bội và thể đa bội ở sinh vật Xem tại trang 73 của tài liệu.
Tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng sau: Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc - giáo án sinh học 9 kì 1

m.

các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng sau: Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc Xem tại trang 73 của tài liệu.
- HS quan sát tranh phóng to hình 28.2 SGK, thảo luận theo nhóm để thực hiện    mục II  SGK. - giáo án sinh học 9 kì 1

quan.

sát tranh phóng to hình 28.2 SGK, thảo luận theo nhóm để thực hiện  mục II SGK Xem tại trang 79 của tài liệu.
* HS quan sát tranh phóng to hình 29.3 SGK để nêu lên một số tật di truyền ở người. - giáo án sinh học 9 kì 1

quan.

sát tranh phóng to hình 29.3 SGK để nêu lên một số tật di truyền ở người Xem tại trang 82 của tài liệu.
 Câu 3. – Đã nêu trong bảng phụ sử dụng ở hoạt động 3. - giáo án sinh học 9 kì 1

u.

3. – Đã nêu trong bảng phụ sử dụng ở hoạt động 3 Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan