THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

68 99 0
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN HUỲNH ANH VŨ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC ĐƯỜNG SẮT ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN HUỲNH ANH VŨ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC ĐƯỜNG SẮT ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN HỮU MINH HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI, THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ LỒNG GHÉP GIỚI 1.1 Các khái niệm bình đẳng giới sách bình đẳng giới 1.1.1 Khái niệm bình đẳng giới 1.1.2 Khái niệm thực sách bình đẳng giới 1.2 Các yêu cầu thực sách bình đẳng giới 11 1.3 Khái niệm lồng ghép giới 13 1.4 Các bước thực lồng ghép giới 14 1.4.1 Phân tích giới 14 1.4.2 Lập kế hoạch giới 15 1.4.3 Thực hiện, giám sát đánh giá lồng ghép giới 15 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách lồng ghép giới dự án 15 1.5.1 Năng lực thực sách nói chung 15 1.5.2 Đặc điểm đối tượng thụ hưởng sách 18 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH LỒNG GHÉP GIỚI ĐỐI VỚI DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN TÀU ĐIỆN NGẦM SỐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, TUYẾN BẾN THÀNH – THAM LƯƠNG 19 2.1 Thông tin chung Dự án xây dựng tuyến tàu điện ngầm số Thành phố Hồ Chí Minh, tuyến Bến Thành – Tham Lương (gọi tắt Dự án tuyến số 2) 19 2.2 Tình hình thực lồng ghép giới Dự án tuyến số 20 2.2.1 Phân tích giới 22 2.2.2 Lập kế hoạch giới 28 2.2.3 Thực hiện, giám sát đánh giá lồng ghép giới 32 2.3 Thực trạng lực ảnh hưởng việc thực sách lồng ghép giới dự án 37 2.3.1 Năng lực xây dựng kế hoạch lồng ghép giới 37 2.3.2 Năng lực phổ biến, tun truyền sách bình đẳng giới lồng ghép giới 38 2.3.3 Năng lực phối hợp thực sách lồng ghép giới 38 2.3.4 Năng lực trì việc lồng ghép giới 39 2.3.5 Năng lực điều chỉnh sách lồng ghép giới 39 2.4 Đánh giá chung thực sách lồng ghép giới dự án 39 2.4.1 Mặt 39 2.4.2 Mặt hạn chế 40 2.5 Nguyên nhân hạn chế 41 Chương 3: NHẬN ĐỊNH VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI – ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 43 3.1 Nhận định việc thực sách bình đẳng giới 43 3.2 Các giải pháp thúc đẩy thực sách bình đẳng giới nói chung 50 3.2.1 Giải pháp chung 50 3.2.2 Đối với thành phố Hồ Chí Minh 52 3.3 Các giải pháp thúc đẩy thực sách bình đẳng giới sách lồng ghép giới dự án đường sắt thị thành phố Hồ Chí Minh 54 3.4 Một số kiến nghị 56 3.4.1 Đối với Trung ương 56 3.4.2 Đối với Thành phố Hồ Chí Minh 56 3.4.3 Đối với Lãnh đạo Ban 56 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Năm sở hữu tài sản chủ hộ theo giới tính dự án 24 Bảng 2.2 Tuổi chủ hộ theo giới tính dự án 24 Bảng 2.3 Thu nhập hàng tháng hộ gia đình có nữ chủ hộ dự án 25 Bảng 2.4 Số lượng người có việc làm HGĐ theo giới tính chủ hộ 25 Bảng 2.5 Phân bổ giới người bị ảnh hưởng 33 Bảng 2.6 Phân bổ độ tuổi chủ hộ 34 Bảng 2.7 Phân bổ độ tuổi thành viên hộ gia đình BAH 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Nghiên cứu Giới chủ đề không mới, khoa học lý thuyết thực tiễn ứng dụng Chủ đề tổ chức quốc tế quan tâm thực nhiều chương trình, hội thảo nhằm chia vấn đề liên quan giới Ở Việt Nam, chủ đề giới đào sâu với nhiều cơng trình nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc độ, phương pháp khác Sự đời vấn đề giới Việt Nam nhu cầu, đòi hỏi tất yếu thực tiễn đổi đất nước, phong trào phát triển phụ nữ Mặc dù Đảng Nhà nước ta có chủ trương, sách đầy đủ rõ ràng việc đảm bảo bình đẳng giới lĩnh vực khác đời sống xã hội gia đình Tuy nhiên, từ quan điểm sách tới thực sách có khoảng trống định Bình đẳng giới thừa nhận phạm vi toàn cầu cần thiết cho việc phát triển bền vững quốc gia Theo xu đó, Việt Nam xem việc thực Bình đẳng giới mục tiêu quan trọng đánh giá trình phát triển xã hội Theo Luật Bình đẳng giới Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2007 [15], quy định nguyên tắc bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình; biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình, cá nhân việc thực bình đẳng giới Như vậy, mục tiêu Bình đẳng giới cụ thể: (i) khơng phân biệt đối xử sở giới; (ii) ghi nhận khác biệt, sở tạo điều kiện thuận lợi cho nam, nữ phát huy tối đa khả họ (iii) tạo quan hệ, hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Trong năm 2015, giới đề chương trình hành động nhằm chấm dứt nghèo đói, đấu tranh với bất bình đẳng thúc đẩy thịnh vượng đồng thời bảo vệ môi trường vào năm 2030 Các mục tiêu phát triển bền vững nhà lãnh đạo giới thức thơng qua Hội Nghị Thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc Chương trình nghị phát triển sau năm 2015 Các mục tiêu phát triển đặt cho chương trình hành động nhằm giảm nghèo, đói, bệnh tật, bình đẳng giới bảo đảm khả tiếp cận nước vệ sinh trước năm 2015 Đồng thời Chính phủ nhiều nước giới nỗ lực thực mục tiêu đạt bình đẳng giới trao quyền cho tất phụ nữ trẻ em gái Chính phủ Việt Nam thực Chiến lược quốc gia Bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 nhằm nỗ lực thu hẹp dần khoảng cách giới; nâng cao tiếng nói phụ nữ việc định, lãnh đạo xây dựng hồ bình; thúc đẩy trao quyền kinh tế cho phụ nữ chấm dứt bạo lực với phụ nữ trẻ em gái Việt Nam số nước có nhiều thành tựu thực bình đẳng giới ghi nhận, như: xây dựng ban hành văn pháp quy thể nguyên tắc bình đẳng giới; bình đẳng nam nữ nâng cao vị cho phụ nữ, mục tiêu thiên niên kỷ (MDG 2013), Việt Nam hoàn thành trước thời hạn năm 2015, đưa Việt Nam trở thành quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh vòng 20 năm qua; Việt Nam nằm nhóm nước có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao khu vực giới (tỷ lệ phụ nữ tham gia Quốc hội khóa XIV (2016-2021) đạt 26,8%) [6] Đây số có ý nghĩa, việc thực bình đẳng giới giúp mang lại nguồn lợi lớn cho phát triền bền vững quốc gia Đối với dự án Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank – ADB) hay Ngân hàng Thế Giới tài trợ, vấn đề Giới quan tâm có sách Giới cụ thể Trong năm gần đây, xuất đơn vị tư vấn Giới với phạm vi công việc: nghiên cứu đánh giá tác động Giới dự án xây dựng, lập điều khoản Giới hồ sơ mời thầu lập kế hoạch hành động Giới Vấn đề Bình đẳng Giới, Lồng ghép Giới chủ đề thu hút quan tâm giới mà phát triển mạnh mẽ tương lai Việt Nam từ quan nhà nước, tổ chức đến người dân dần nâng cao nhận thức Giới, Bình đẳng Giới Một số lĩnh vực có giải pháp cụ thể nhằm tăng cường cải thiện nhận thức Giới, Bình đẳng giới Bản thân tham gia hội thảo chia nâng cao nhận thức Giới, Bình đẳng giới việc Lồng ghép giới Ngân hàng ADB tổ chức Mặc dù, Ban Quản lý dự án Nhà tài trợ nỗ lực thực sách bình đẳng giới việc thực sách Lồng ghép giới vào dự án đường sắt đô thị cụ thể Dự án Xây dựng tuyến tàu điện ngầm số thành phố Hồ Chí Minh, đoạn Bến Thành – Tham Lương trình triển khai kết thực chưa hoàn toàn đáp ứng nhu cầu sách bình đẳng giới sách lồng ghép giới Vì vậy, để đánh giá thực chất hiệu việc thực sách lồng ghép giới vào dự án nhằm mục tiêu chung nâng cao nhận thức Giới Bình đẳng giới lĩnh vực, tác giả lựa chọn đề tài: “Thực sách bình đẳng giới lĩnh vực đường sắt thị thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ chun ngành sách cơng Tình hình nghiên cứu luận văn Vấn đề Bình đẳng giới phần lớn nhà nghiên cứu quan tâm, nghiên cứu thường sâu vào lĩnh vực cụ thể Dường chưa có nghiên cứu tập trung vào việc thực sách bình đẳng giới, lồng ghép giới Đồng thời, việc lồng ghép giới vào lĩnh vực đời sống xã hội mang nặng tính lý thuyết chưa thể triển khai thực Về bình đẳng giới, có số cơng trình nghiên cứu cụ thể: Lê Thị Quý [16] với nghiên cứu “Bình Đẳng giới Việt Nam nay” tập trung làm rõ khái niệm bình đẳng giới, đồng thời phân tích thành tựu thách thức bình đẳng giới Việt Nam; Phạm Thị Tuyết [20] có nghiên cứu “Bình đẳng giới giáo dục Trà Vinh, Thực trạng giải pháp”, tập trung phân tích bình đẳng giới lĩnh vực cụ thể gắn với địa bàn cụ thể giáo dục tỉnh Trà Vinh Tương tự với đề tài này, Mạc Thị Cẩm Tú [18] có nghiên cứu “Bình đẳng giới giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp” Ngồi kể số nghiên cứu khác Các tác giả Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn Nguyễn Linh Khiếu [5] có nghiên cứu Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trần Thị Minh Đức [8] có nghiên cứu “Định kiến phân biệt đối xử theo giới: lý thuyết thực tiễn” Phạm Thị Ngọc Anh [1] có nghiên cứu “Vai trò giới lượng hóa giá trị lao động gia đình” Nguyễn Thị Ngân có nghiên cứu “Thực quan điểm Đảng sách Nhà nước bình đẳng giới” [10] “Chủ trương Đảng, Nhà nước giải phóng phụ nữ bình đẳng giới Việt Nam” [9] Ngồi có “Báo cáo phát triển giới 2012: Bình đẳng giới phát triển” Ngân hàng giới [12] Về thực sách lồng ghép giới, đa phần buổi thảo luận, tập huấn nhà tài trợ tổ chức Hội thảo thực sách lồng ghép giới vào Ngân sách Nhà nước năm 2007 cho đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân Đề cập thực lồng ghép giới vào Ngân sách Nhà nước mục tiêu cần hướng tới; đưa vấn đề giới vào tất cơng đoạn quy trình Ngân sách Nhà nước phương tiện để đạt mục tiêu nêu Tài liệu cố gắng đưa dẫn thực tế ngắn gọn; cung cấp phương pháp công cụ đơn giản, thuận tiện để giúp bước lồng ghép giới vào Ngân sách Nhà nước Việt Nam nhằm mục đích làm cho Ngân sách Nhà nước thực nhạy cảm giới, góp phần đạt mục tiêu cuối bình đẳng giới Năm 2013, Tài liệu Hướng dẫn lồng ghép giới lĩnh vực kinh tế kết thảo luận thống Văn phòng Cơ quan Phụ nữ Liên hiệp quốc (UN Women) Việt Nam Dự án nâng cao lực thực giám sát thực Chiến lược quốc gia Chương trình quốc gia bình đẳng giới, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội [2] Các tác giả nhận định, số hoạt động thực nhằm đưa sách lồng ghép bình đẳng giới vào chiến lược, chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh, chất lượng lồng ghép giới vấn đề cần quan tâm Việc xây dựng tài liệu Hướng dẫn lồng ghép giới lĩnh vực cụ thể coi bước cần thiết nhằm thúc đẩy việc thực hiệu Chiến lược quốc gia Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn Tóm lại, có nhiều nghiên cứu bình đẳng giới, lồng ghép giới chưa có nghiên cứu vào thực sách bình đẳng giới lĩnh vực đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh cụ thể nghiên cứu sâu thực sách lồng ghép giới dự án đường sắt thị thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đánh giá việc thực sách bình đẳng giới lồng ghép giới lĩnh vực đường sắt thị thành phố Hồ Chí Minh, sở đề xuất giải pháp nhằm thực hiệu hơn, tốt việc thực sách bình đẳng giới lồng ghép giới dự án đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh - Xác lập giải pháp đổi nhằm tăng cường khả tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục nông nghiệp vùng có người dân tộc thiểu số; - Xây dựng mơ hình tài liệu nhạy cảm giới để sử dụng trường học; - Xây dựng giải pháp sáng tạo nhằm hỗ trợ nữ nông dân cách chủ động hơn; - Xây dựng lộ trình thay đổi sách, đào tạo, cơng cụ nguồn lực để tăng số phụ nữ tham gia vào định Thành phố Hồ Chí Minh triển khai ban hành “Chương trình thực Chiến lược quốc gia bình đẳng giới địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2020” để tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền xây dựng Kế hoạch triển khai thực có hiệu mục tiêu, tiêu bình đẳng giới đề Chú trọng thực bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm, y tế, giáo dục đào tạo; trước mắt năm 2014, tập trung tham mưu giới thiệu cán nữ cho đại hội Đảng cấp nhiệm kỳ 2016 - 2020 Lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh nhận định tầm quan trọng bình đẳng giới nên tập trung đạo hoạt động: - Cần tiếp tục triển khai thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia bình đẳng giới ban hành hệ thống giải pháp toàn diện, đồng - Tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành nhân dân mục tiêu sách bình đẳng giới - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, thực nội dung Luật Hơn nhân gia đình, Luật bình đẳng giới, Luật phòng chống bạo lực gia đình cán nhân dân - Việc phối hợp quan chức triển khai tốt thực sách bình đẳng giới lồng ghép giới hoạt động 49 3.2 Các giải pháp thúc đẩy thực sách bình đẳng giới nói chung 3.2.1 Giải pháp chung Nhằm khắc phục bất cập, hạn chế; phá vỡ rào cản cơng tác bình đẳng giới “Đạt bình đẳng giới; tăng quyền tạo hội cho phụ nữ trẻ em gái" qua 08 mục tiêu cụ thể ghi nhận Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững như: Giảm thiểu, tiến tới chấm dứt hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ trẻ em gái lĩnh vực nơi; Giảm đáng kể hình thức bạo lực phụ nữ trẻ em gái nơi công cộng nơi riêng tư, bao gồm hình thức bóc lột tình dục hình thức bóc lột khác; Đảm bảo tham gia đầy đủ, hiệu hội bình đẳng tham gia lãnh đạo phụ nữ tất cấp hoạch định sách đời sống trị, kinh tế xã hội;… cần thực đồng giải pháp sau đây: Trước hết phải nâng cao nhận thức bình đẳng giới Hiện nay, tình trạng "trọng nam, khinh nữ" hệ luỵ tư tưởng lớn, không ảnh hưởng đến quyền lợi nữ giới mà hạn chế phát triển xã hội Chỉ thay đổi nhận thức, xố bỏ định kiến giới thay đổi cách hành xử Chính vậy, nam nữ phải thay đổi nhận thức, xoá bỏ định kiến phân biệt giới để nâng cao nhận thức bình đẳng giới cần thực biện pháp cụ thể như: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bình đẳng giới; Tiến đến xố bỏ dần phong tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời có mang định kiến giới; Thường xuyên tổ chức buổi toạ đàm, sinh hoạt, nói chuyện bình đẳng giới quan, đơn vị, khu dân cư 50 Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện, đẩy mạnh thực quy định pháp luật, chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới Cần thay đổi quy định hành chưa phù hợp, hạn chế bình đẳng giới Cụ thể Luật Hơn nhân Gia đình 2014, Khoản 1, Điều 71 quy định rõ là: “Cha, mẹ có nghĩa vụ quyền ngang nhau, chăm sóc, ni dưỡng chưa thành niên” Nhưng Khoản Điều nguyên tắc việc thực chế độ hôn nhân gia đình tiếp tục trì khn mẫu giới quy định: “giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ; thực kế hoạch hóa gia đình” Quy định khơng khác khẳng định trách nhiệm nuôi dạy thuộc người mẹ, kế hoạch hố gia đình chủ yếu trách nhiệm người vợ Nói để thấy cần điều chỉnh quy định chưa phù hợp cần xố bỏ khn mẫu giới văn quy phạm pháp luật Lồng ghép cơng tác bình đẳng giới vào nhiệm vụ trị quan, đơn vị chương trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương Xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm, phân biệt giới để răn đe xã hội Các trường hợp cần phổ biến rộng rãi nhiều hình thức như: tổ chức phiên lưu động; tuyên truyền miệng tổ dân phố, khu dân cư; lồng ghép vào chương trình phát thanh, truyền hình địa phương để tạo hiệu ứng lan toả tốt đủ sức cảnh báo, răn đe để người dân biết khơng vi phạm Thứ ba, tích cực thu hẹp khoảng cách giới nơi làm việc Tuy pháp luật có quy định cụ thể nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử dựa giới tính, thực tế cần bảo đảm chế triển khai thực quy định thực tế Cần nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động lợi ích kinh tế xã hội 51 bình đẳng giới thay đổi tư người sử dụng lao động nhằm xoá bỏ định kiến rào cản nam nữ Bên cạnh đó, quan nhà nước có thẩm quyền cần có chế giám sát sở lao động việc thực chế độ thai sản, cung cấp xã hội hóa dịch vụ hỗ trợ chăm sóc trẻ em để tạo điều kiện tốt cho lao động nam nữ; đảm bảo phụ nữ nam giới tạo hội bình đẳng chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao tay nghề; lương hay chí thi đua, khen thưởng… Thứ tư, tập trung nhân rộng mơ hình tốt thực bình đẳng giới Các địa phương triển khai mơ hình tuyên truyền bình đẳng giới "Câu lạc bình đẳng giới", tổ cơng tác "tư vấn, hỗ trợ bạo lực giới", xây dựng "Nhà tạm lánh" hỗ trợ người bị bạo hành giới… phát huy tác dụng thực tế Tuỳ vào điều kiện địa phương mà cần trì, nhân rộng mơ hình 3.2.2 Đối với thành phố Hồ Chí Minh Theo Ủy ban nhân dân thành phố, Kế hoạch triển khai thực “Chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới, tiến phụ nữ địa bàn TP.HCM năm 2016 - 2018” nhằm tiếp tục thực có hiệu Luật Bình đẳng giới thơng qua việc huy động tối đa nguồn lực hệ thống trị để thực có hiệu mục tiêu Chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới, tiến phụ nữ giai đoạn 2016 2020 phù hợp với địa phương, đơn vị nhằm triển khai có hiệu biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội; tập trung kiện toàn, nâng cao lực hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước bình đẳng giới, tiến phụ nữ từ thành phố đến sở, bảo đảm triển khai cơng tác bình đẳng giới, tiến phụ nữ gắn kết chặt chẽ 52 với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đơn vị giai đoạn Kế hoạch đề số giải pháp trọng tâm: Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ; đưa mục tiêu bình đẳng giới vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương đơn vị Duy trì việc thực có hiệu chế báo cáo, thông tin thường xuyên tới lãnh đạo cấp cơng tác bình đẳng giới Thứ hai, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bình đẳng giới, phòng, chống bạo lực sở giới, Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Kết luận Ban Bí thư kết năm thực Nghị 11/NQ-TW, Nghị số 57/NQ-CP Chính phủ văn liên quan Thứ ba, đẩy mạnh hình thức tuyên truyền để quan, đơn vị, đoàn thể nâng cao trách nhiệm việc thực tiêu, đảm bảo tỉ lệ nữ tham gia cấp ủy đảng, Quốc hội, HĐND UBND cấp nhiệm kỳ tới cách thiết thực, hiệu quả, phù hợp với địa phương đơn vị Thứ tư, ưu tiên bố trí ngân sách cho việc thực mục tiêu Chiến lược, Chương trình quốc gia bình đẳng giới; huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nước cho việc thực Chương trình sử dụng hiệu nguồn lực huy động Thứ năm, tập trung triển khai thực có hiệu việc thu thập, ghi chép, thống kê số liệu tách biệt giới tính tất lĩnh vực ngành giao phụ trách; đặc biệt, đơn vị giao chủ trì thực nội dung hoạt động kế hoạch có văn hướng dẫn đơn vị chuyên môn thuộc ngành hồn thiện thu thập thơng tin, liệu tách biệt giới tính từ 53 thành phố đến sở phục vụ cho công tác đánh giá thực trạng vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực đời sống - xã hội Thứ sáu, tiếp tục bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán làm cơng tác bình đẳng giới, tiến phụ nữ ngành, cấp; tăng cường hoạt động giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm thực cơng tác bình đẳng giới, tiến phụ nữ Thứ bảy, tăng cường công tác kiểm tra, tra chuyên ngành liên ngành việc thực sách, pháp luật bình đẳng giới, tiến phụ nữ, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới 3.3 Các giải pháp thúc đẩy thực sách bình đẳng giới sách lồng ghép giới dự án đường sắt thị thành phố Hồ Chí Minh Như vậy, thấy bình đẳng giới vấn đề Đảng Nhà nước dành ưu tiên đặc biệt Và nỗ lực việc thực bình đẳng giới mang lại nhiều thành tựu to lớn cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt rõ ràng, phủ nhận tồn tại, hạn chế Nhưng cần khẳng định lần nữa: Bình đẳng giới, bình đẳng dân tộc trở thành mục tiêu phát triển Việt Nam nói riêng, cộng đồng quốc tế nói chung; để đạt mục tiêu sớm chiều mà trình lâu dài cần vào quyền, tham gia tồn dân Qua q trình phân tích thực sách bình đẳng giới cụ thể thực lồng ghép giới dự án đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh nhận thấy cần quan tâm việc thực sách lồng ghép giới vào dự án giao thông công cộng nói chung dự án đường sắt thị nói riêng Thực sách lồng ghép giới vào dự án vấn đề không phần quan trọng, làm tốt công tác mang lại lợi ích thiết 54 thực giai đoạn thi cơng vận hành dự án đường sắt đô thị Người phụ nữ tham vấn đầy đủ từ quan quản lý dự án thiết kế dự án, kịp thời có kế hoạch hành động giới để dự án thực tốt, hiệu cao, đẩy mạnh công tác giám sát việc thực hoạt động giới đề Nâng cao lực cán lãnh đạo cán phụ trách giới để họ hiểu rõ, hiểu sâu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề đồng thời thực việc tuyên truyền sâu rộng cộng đồng ý thức bình đẳng giới, lồng ghép Các giải pháp thực lồng ghép giới dự án đường sắt thị thành phố Hồ Chí Minh đề xuất cụ thể: - Chỉ đạt sách bình đẳng giới tồn xã hội nhận thức hành động tinh thần trách nhiệm chung mục tiêu bình đẳng giới - Khi nhà lãnh đạo cán bộ, đặt biệt quan chủ chốt có hiểu biết khái niệm giới phương pháp lồng ghép giới - Sự cam kết đạo sát lãnh đạo yếu tố then chốt cơng tác lồng ghép giới - Cần khung sách với cam kết rõ ràng, quy định trách nhiệm nguồn lực cụ thể lồng ghép giới - Cơng tác kiện tồn máy chế tổ chức cần trọng để tạo thuận lợi cho việc lồng ghép giới - Việc tổ chức, cá nhân nắm vững vai trò trách nhiệm rõ ràng có tác động trực tiếp tới hiệu tiến hành lồng ghép giới - Thể chế hố cơng tác lồng ghép giới cách xây dựng đưa vào áp dụng quy định cần thiết để vấn đề giới đề cập giải cách có hệ thống, quán triệt để - Tạo mơi trường thuận lợi, khơng khí thi đua hình thức khuyến khích cá nhân, tập thể làm việc tinh thần trách nhiệm giới 55 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với Trung ương Cần phối kết hợp nỗ lực hỗ trợ để đưa luật bình đẳng giới vào thực tiễn đảm bảo việc thực luật Xây dựng lực cán quan thuộc lĩnh vực y tế, giáo dục nông nghiệp cho cán làm việc nông thôn để tăng cường khả cung cấp dịch vụ nhạy cảm mặt văn hóa cho phụ nữ dân tộc thiểu số Việc xây dựng lực bao gồm việc đào tạo cách cung cấp dịch vụ phù hợp mặt văn hóa Luật bình đẳng giới phê chuẩn, sau sách hướng dẫn thực luật xây dựng, cần có nguồn lực để phát triển quan có trách nhiệm thực luật giám sát việc thực luật Cần khung sách với cam kết rõ ràng, quy định trách nhiệm nguồn lực cụ thể lồng ghép giới dự án giao thông vận tải nói chung dự án tài trợ hỗ trợ phát triển 3.4.2 Đối với Thành phố Hồ Chí Minh Phối hợp tổ chức quốc tế thiết kế Chương trình dự án nâng cao lực kiến thức sách vấn đề giới (bình đẳng giới, lồng ghép giới,…) cho cán viên chức liên quan Dự thảo văn pháp luật triển khai thưc sách bình đẳng giới, cụ thể việc lồng ghép giới vào lĩnh vực cụ thể, quan tâm lồng ghép giới nhằm phát triển giao thông công cộng, định hướng giới lĩnh vực đường sắt đô thị 3.4.3 Đối với Lãnh đạo Ban - Cần quan tâm công tác đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm tham mưu công tác giới 56 - Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức bình đẳng giới đến cán Ban quản lý dự án - Dự thảo ban hành hướng dẫn nội về: hướng dẫn lồng ghép giới lĩnh vực đường sắt thị thành phố Hồ Chí Minh Tiểu kết chương Từ định hướng tác giả đưa ba giải pháp bao gồm: giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục vấn đề bình đẳng giới lồng ghép; cam kết đạo sát lãnh đạo yếu tố then chốt công tác lồng ghép giới; cần khung sách với cam kết rõ ràng, quy định trách nhiệm nguồn lực cụ thể lồng ghép giới 57 KẾT LUẬN Trong thập kỷ gần đây, Việt Nam đạt tiến bật việc cải thiện điều kiện sống nhân dân giảm chênh lệch giới, phản ánh nỗ lực đáng kể đất nước xóa đói giảm nghèo cam kết Chính phủ tiến tới bình đẳng giới Việt Nam đứng thứ 109 số 177 quốc gia số phát triển người Chương trình phát triển liên hiệp quốc (UNDP, 2006), thuộc nhóm quốc gia trung bình phát triển người So với quốc gia khác Châu Á, Việt Nam đạt nhiều tiến lĩnh vực bình đẳng giới Việt Nam đạt tất Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ liên quan đến giới Ví dụ, Việt Nam thu hẹp cách hiệu khoảng cách giới việc tuyển sinh vào tiểu học trung học Tỷ lệ nữ nam tham gia vào lực lượng lao động cao khoảng cách giới ngày thu hẹp Tỷ lệ phần trăm nữ giới trực tiếp bầu vào Quốc hội cao thứ ba khu vực Châu Á – Thái Bình Dương mức 26,7% Tuy nhiên, bất bình đẳng giới tồn dai dẳng Phân biệt giới Việt Nam xảy nhiều hình thức kín đáo, vai trò chăm sóc phụ nữ, hình thức rõ rệt khác tỷ lệ cân giới tính sinh ngày gia tăng với xu hướng trọng nam khinh nữ Khoảng cách giới nhiều số chí lớn phụ nữ dân tộc thiểu số phụ nữ nghèo Chiến lược bình đẳng giới 2016-2020 Australia Việt Nam, Chiến lược thiết kế nhằm hỗ trợ Chính phủ Việt Nam thực Chiến lược Quốc gia Bình đẳng giới 2011-2020 Chiến lược nỗ lực thu hẹp dần khoảng cách giới ba lĩnh vực ưu tiên gắn kết với Chiến lược trao quyền cho phụ nữ bình đẳng giới Australia, bao gồm: 58 - Nâng cao tiếng nói phụ nữ việc đinh, lãnh đạo xây dựng hòa bình; - Thúc đẩy trao quyền kinh tế cho phụ nữ; - Chấm dứt bạo lực với phụ nữ trẻ em gái Mặt khác, khn khổ sách luật pháp Việt Nam ban hành trở thành công cụ việc trao quyền cho phụ nữ Việt Nam giảm khoảng cách giới Trong môi trường này, phụ nữ Việt Nam trao hệ thống quyền, bao gồm sách thúc đẩy quyền tham gia vào trị, quyền tài sản, quyền lợi rộng rãi cho phụ nữ mang thai quyền định việc sinh sản (ADB, 2005) Chính phủ Việt Nam nước ký vào năm 1980 thông qua vào năm 1982 Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Trước tham gia Công ước này, Việt Nam đưa vấn đề bình đẳng nam nữ vào Hiến pháp Việt Nam lần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp vào năm 1992 ý nhiều tới vấn đề Luật bình đẳng giới đòn bẩy để giải vấn đề ưu tiên giới Luật sửa đổi lỗ hổng giới luật hành, kêu gọi lồng ghép vấn đề giới vào quản lý hành cơng, đưa biện pháp tạm thời vào luật pháp, ví dụ mục tiêu tiêu cho việc tham gia phụ nữ vào trình định Bình đẳng giới phải hiểu đối xử công mặt luật pháp, vị xã hội nam nữ giới Những thành tựu đạt cơng tác bình đẳng giới Việt Nam phủ nhận Tuy nhiên, nhiều vấn đề tồn trở lực lớn cho cơng tác bình đẳng giới Cụ thể sau: Về kinh tế: Chênh lệch thu nhập nam nữ vị trí cơng việc tồn tại, hội để phụ nữ tiếp cận việc làm có thu nhập cao 59 thấp so với nam giới, lao động nữ chưa đánh giá cao lao động nam, đối tượng dễ bị rủi ro tổn thương doanh nghiệp có nhu cầu cắt giảm nhân lực Đặc biệt nay, thu nhập bình quân lao động nữ ln thấp nam giới Về trị - xã hội: Tỷ lệ nữ giới làm công tác quản lý, lãnh đạo cải thiện thấp so với vị trí quản lý, lãnh đạo nói chung, so với gia tăng lực lượng lao động nữ nói riêng Trong gia đình: cơng việc chăm sóc cái, cơng việc nấu ăn…đa phần phụ nữ đảm đương Ngồi ra, phụ nữ gặp phải vấn đề khác bạo lực gia đình, nạn nhân bn bán người, bóc lột lao động, xâm hại tình dục Chính sách mang lại ảnh hưởng tích cực đến phụ nữ nói riêng, bình đẳng giới nói chung lớn mang lại hiệu ứng tích cực cho tồn xã hội: xóa bỏ định kiến lâu đời phụ nữ, xã hội nhìn nhận xác thực vai trò người phụ nữ mặt Đối với thực sách bình đẳng giới lĩnh vực cụ thể, sở thực tiễn công tác lồng ghép giới dự án đường sắt đô thị số 2, luận văn đưa số đề xuất giải pháp thực lồng ghép giới dự án đường sắt thị nói chung dự án giao thơng cơng cộng nói riêng, tập trung tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục vấn đề bình đẳng giới lồng ghép giới lãnh đạo ban, cán phụ trách giới; cam kết đạo sát lãnh đạo Ban yếu tố then chốt công tác lồng ghép giới thực dự án; cần thiết lập khung sách với cam kết rõ ràng, quy định trách nhiệm nguồn lực cụ thể lồng ghép giới 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Ngọc Anh (2006) Vai trò giới lượng hóa giá trị lao động gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Asia-Pacific Economic Cooperation - APEC (2017) Hướng dẫn lồng ghép giới APEC, năm 2017 Ban Quản lý Đường sắt đô thị (2012) Kế hoạch tái định cư dự án, tháng năm 2012, Hồ Chí Minh Ban Quản lý Đường sắt đô thị (2018) Kế hoạch tái định cư cập nhật dự án địa bàn quận 1, tháng năm 2018, Hồ Chí Minh Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn Nguyễn Linh Khiếu (2002) Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thị Chiến (2018) “Bình đẳng giới Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn”, , ngày cập nhật 01/12/2018 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1979) Công ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (The Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination Against Women – CEDAW), ban hành ngày 18 tháng 12 năm 1979 Trần Thị Minh Đức (2006) Định kiến phân biệt đối xử theo giới: lý thuyết thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Ngân (2008) “Chủ trương Đảng, Nhà nước giải phóng phụ nữ bình đẳng giới Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 13/2016, tr.13-18 10 Nguyễn Thị Ngân (2008) “Thực quan điểm Đảng sách Nhà nước bình đẳng giới”, Tạp chí Lý luận Chính trị, Số 3, tr.4245 11 Ngân hàng Phát triển Châu Á (2015) Sổ tay Tập huấn nhằm Hỗ trợ Giới Biến đổi Khí hậu theo Mục tiêu Quốc gia: Chính sách, Chiến lược Phát triển Chương trình 12 Ngân hàng Thế giới (2012) Báo cáo Bình đẳng giới phát triển 13 Quốc hội (1946) Hiến pháp năm 1946, Hà Nội 14 Quốc hội (2013) Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 15 Quốc hội (2006) Luật bình đẳng giới năm 2016, Hà Nội 16 Lê Thị Quý (2013) “Bình đẳng giới Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2/2013, tr.76-80 17 Văn Tất Thu (2016) “Năng lực thực sách công - vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, , ngày cập nhật 15/12/2018 18 Mạc Thị Cẩm Tú (2013) “Bình đẳng giới giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh-Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP HCM, Số 49/2013, tr.59-65 19 Phan Anh Tuấn (2017) Thực sách cơng, Giáo trình giảng dạy mơn Thực sách cơng, Khoa sách công, Học Viện khoa học xã hội 20 Phạm Thị Tuyết (2011) Bình đẳng giới giáo dục Trà Vinh, Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ Địa lý học, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 21 Tư vấn phát triển xã hội giới (2017) Báo cáo xu hướng giới kế hoạch hành động giới, cập nhật tháng 10/2016 tháng 02/2017, Hồ Chí Minh 22 Tư vấn Quản lý dự án (2016) Báo cáo khóa đào tạo giới số cho lãnh đạo nhân Ban Quản lý đường sắt đô thị/Ban Quản lý dự án 2, ban hành tháng 01/2016, Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 06/12/2019, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan