ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG BỞI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

90 167 1
ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG BỞI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN NGHĨA ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG BỞI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN NGHĨA ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG BỞI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn hồn tồn trung thực có nguồn trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn khơng có trùng lặp với cơng trình công bố Tác giả Nguyễn Văn Nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đặc điểm đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động .7 1.1.1 Khái niệm đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động 1.1.2 Khái niệm đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động 1.1.3 Đặc điểm đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động 1.1.4 Ý nghĩa việc đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động 13 1.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động 14 1.2.1 Căn đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động 22 1.2.2 Trình tự, thủ tục đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động 24 1.2.3 Giải hậu đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động 26 1.2.4 Giải tranh chấp đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động 27 1.3 Lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 31 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động .31 2.1.1 Thực trạng pháp luật đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động 31 2.1.2 Thực trạng pháp luật trình tự, thủ tục đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động 38 2.1.3 Thực trạng pháp luật giải hậu pháp lý đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động 41 2.1.4 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động 51 2.2 Thực tiễn áp dụng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động địa bàn Quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh .56 2.2.1 Thực tiễn tình hình đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động địa bàn quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh .58 2.2.2 Những kết quả, hạn chế vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động 63 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀO THỰC TẾ QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 68 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động 68 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đơn phương chấm Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động vào thực tế quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh 75 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ Luật lao động Bộ LĐ TB&XH Bộ Lao động Thương binh Xã hội NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa, vấn đề bảo đảm quyền bình đẳng, tự giao kết loại Hợp đồng nói chung Hợp đồng lao động nói riêng tạo điều kiện lợi q trình phát triển hội nhập Đất nước Tuy nhiên, chế độ kinh tế cần có điều tiết Nhà nước pháp luật để giải vấn đề mà tự thân chế kinh tế khơng thể giải Trong đó, điều chỉnh pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ yêu cầu mang tính khách quan cần thiết Nhà nước cần tạo khung pháp lý để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ NLĐ, đồng thời đảm bảo ổn định, cân trình sử dụng lao động NSDLĐ Đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ bên cạnh mặt tích cực thúc đẩy trình sàng lọc NLĐ, hỗ trợ NSDLĐ trường hợp điều kiện kinh doanh gặp khó khăn …, Tuy nhiên, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ gây hậu tiêu cực, làm thiệt hại đến NLĐ, gây ảnh hưởng xấu cho xã hội cho thân NLĐ, đặc biệt trường hợp chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Do Việt Nam, việc điều chỉnh quan hệ lao động hình thành từ ngày đầu thành lập đất nước năm 1945 Sau xây dựng hồn thiện qua thời kỳ xây dựng đất nước từ 1945 1994 Bộ Luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 23/6/1994, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1995, tiếp tục hoàn thiện qua lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006 2007; Để đáp ứng phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế nâng cáo vai trò quản lý nhà nước, ngày 18/6/2012 Quốc Hội ban hành Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 thay cho Bộ luật lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006 2007 Nhìn chung, pháp luật lao động góp phần ổn định QHLĐ xã hội, tạo thị trường lao động lành mạnh ổn định, tạo hành lang pháp lý bình đẳng QHLĐ Tuy nhiên, sau nhiều năm áp dụng, thực thi thực tế, trước áp lực hội nhập thương mại phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm gần gây, pháp luật lao động bộc lộ số vấn đề chưa hợp lý, chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn, gây vướng mắc trình áp dụng Trong đó, vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ số tranh cãi, yêu cầu cần phải tiếp tục hoàn thiện để phù hợp với phát triển chung xã hội Nhằm mục đích tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ thông qua thực tiễn quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh để tìm hạn chế quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ, từ đưa hướng hồn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói chung đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nói riêng Đó lý mà tác giả lựa chọn đề tài để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Quan hệ lao động xem mối quan hệ phổ biến quan trọng Quốc gia Do đó, có nhiều nghiên cứu lĩnh vực lao động Trong đề tài nghiên cứu đơn phương chấm dứt HĐLD hậu pháp lý việc chấm dứt HĐLĐ người lao động tham khảo nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu chung như: Giáo trình Luật lao động Việt Nam Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2011) Trần Hoàng Hải (Cb), Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM số Giáo trình Luật Lao động trường Đại học Đại học Lao động - Xã hội, Đại học Khoa học, Xã hội Nhân Văn, Đại học Luật Hà Nội…; Các cơng trình nghiên cứu riêng đơn phương chấm dứt HĐLĐ như: Luận án Tiến sĩ Luật học - Pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ, vấn đề lý luận thực tiễn tác giả Nguyễn Thị Hoa Tâm, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh năm 2013; “Chấm dứt hợp đồng lao động, quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động” - Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Ngọc Tú, Trường đại học Luật Hà Nội năm 2015; “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012” - Luận văn thạc sĩ luật học Lê Thị Hồng Dự, Trường đại học Luật Hà Nội năm 2016; “Quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động” - Luận văn thạc sĩ luật học Vũ Thị Thanh Hậu, Trường đại học Luật Hà Nội năm 2016; “Pháp luật lao động chấm dứt hợp đồng lao động Thực trạng địa bàn huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội số kiến nghị” - Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Minh Phương, Trường đại học Luật Hà Nội năm 2017; “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn thực doanh nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái” - Luận văn thạc sĩ luật học Lê Thu Hằng, Trường đại học Luật Hà Nội năm 2017; “Đơn phương chấm dứt HĐLĐ Người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam nay” - Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Duy Vinh Quang năm 2017, Học viện Khoa học xã hội…và nhiều Luận văn khác Ngoài ra, cịn có số viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành viết “Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 từ quy định đến nhận thức thực tiễn” tạp chí Luật học số 3/2013 tác giả Nguyễn Hữu Chí; “Bàn số quy định ký kết hợp đồng lao động Bộ luật lao động” tạp chí Tồ án nhân dân, Tồ án nhân dân tối cao, số 13/2013 tác giả Nguyễn Thị Bích; “Những yếu tố ảnh hưởng tới việc thực thi pháp luật HĐLĐ doanh nghiệp” tác giả Lê Thị Hồi Thu (đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 08/2015); “Một số vấn đề nảy sinh từ quy định HĐLĐ” tác giả Nguyễn Thị Bích (đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 01/2016)… Cùng với nghiên cứu khoa học, giảng chấm dứt HĐLĐ nói chung vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nói riêng, tài liệu quan trọng hỗ trợ trình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập đến nhiều khía cạnh pháp lý khác liên quan đến HĐLĐ, chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nhiều góc độ khác cơng trình nghiên cứu cơng phu, có giá trị khoa học lớn lý luận lẫn thực tiễn Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu chấm dứt HĐLĐ nói chung hay quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ nói riêng mà chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu riêng biệt vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ pháp luật lao động Việt Nam hạn chế Thậm chí, điểm a, khoản 1, Điều 36 Dự thảo Bộ luật lao động năm 2019 lại quy định cứng nhắc không thực tế6 việc “NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ thường xun khơng hồn thành cơng việc theo HĐLĐ bị lập biên từ 02 lần trở lên thời hạn 60 ngày” Thực tiễn, doanh nghiệp có nhiều người lao động, nhiều phận khác (lao động trực tiếp sản xuất, nhân viên văn phòng, quản lý …) phận lao động có tiêu chí đánh giá, tần suất đánh giá, thời gian đánh giá mức độ hồn thành cơng việc khác Ví dụ như: Cơng nhân sản xuất, tiêu chí hồn thành cơng việc theo ngày, tuần tháng; cấp quản lý thời gian đánh giá cần nhiều hơn, tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc phức tạp Do đó, thiết nghĩ pháp luật nên quy định theo hướng NLĐ thường xun khơng hồn thành cơng việc theo quy chế đánh giá NSDLĐ NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Do đó, để góp phần hồn thiện quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLÐ Bộ luật lao động, Tác giả tiếp tục phân tích đưa số ý kiến sau: Thứ nhất, trách nhiệm phải nhận NLĐ trở lại làm việc theo HĐLĐ giao kết NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLLĐ trái pháp luật quy định khoản 1, Điều 42, Bộ luật lao động năm 2012 chưa hợp lý không khả thi Bởi theo quy định Điều 42, Bộ luật lao động năm 2012, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trách nhiệm phải nhận NLĐ trở lại làm việc, trừ NLĐ không muốn quay trở lại làm việc NSDLĐ không muốn nhận trở lại làm việc NLĐ đồng ý Quy định không hợp lý kể trường hợp NSDLĐ thực đơn phương chấm dứt HĐLĐ với lý theo quy định khoản 1, Điều 38 vi phạm thời hạn báo trước xem đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Việc thực khơng hợp lý gây khó khăn cho NSDLĐ trường hợp NLĐ bị đơn phương Mai Chi, Dự thảo luật lao động sửa đổi Hợp đồng lao động nhiều bất cập 69 chấm dứt HĐLĐ lý thường xun khơng hồn thành cơng việc, mối quan hệ NLĐ NSDLĐ vốn khơng cịn hịa hợp, mục đích quan hệ hồn thành cơng việc theo HĐLĐ khơng đạt Quy định buộc nhận lại NLĐ trở lại làm việc khơng cịn ý nghĩa theo tinh thần quy định pháp luật Hoặc lý thiên tai, địch họa, chiến tranh mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc Trường hợp vi phạm thủ tục hay thời hạn báo trước mà quy định trách nhiệm buộc NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc gây thêm gánh nặng cho NSDLĐ, đồng thời không đảm bảo quyền lợi đáng cho NLĐ Tương tự, trường hợp NLÐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ lý thay đổi cấu sản xuất dẫn tới giải thể phận mà NLÐ làm việc Lúc này, bắt buộc NSDLÐ phải nhận NLÐ trở lại làm công việc cũ thực phận khơng cịn tồn Với quy định khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết HĐLĐ mà NLĐ muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng chưa hợp lý Bởi NSDLĐ phải tiếp tục bố trí, sử dụng NLĐ khơng thể phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp Thông thường NSDLĐ thỏa thuận với NLĐ việc sửa đổi HĐLĐ (đầu tiên lợi ích NSDLĐ khơng phải tốn chi phí tuyển dụng, đào tạo người mới, NLĐ cũ có nhiều gắn bó, am hiểu nội dung công việc, nội quy doanh nghiệp, không gây xáo trộn trộn quản lý nhân sự…) Trường hợp NSDLĐ khơng thể bố trí NLĐ vào cơng việc khác, mà pháp luật lại bắt buộc NSDLĐ phải thương lượng để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ lãng phí tài chính, thời gian NSDLĐ NLĐ Do đó, cần thiết có quy định rõ ràng phân biệt trách nhiệm NSDLĐ trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vi phạm lý mà pháp luật quy định NSDLĐ quyền thực đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ trách nhiệm NSDLĐ trường hợp vi phạm thời hạn báo trước vi phạm thủ tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ Kiến nghị sửa đổi nội dung khoản Điều 42: “Trong số trường hợp, NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm 70 việc theo HĐLĐ giao kết…” văn hướng dẫn thi hành loại trừ số trường hợp không áp dụng quy định cho phù hợp thực tiễn Và quy định mở cho NSDLĐ trường hợp không muốn nhận lại NLĐ trở lại làm việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải bồi thường cho NLĐ khoản tiền hai bên thỏa thuận Trường hợp bên không thỏa thuận mức bồi thường luật định tối đa khơng 12 tháng tiền lương tối thiểu chung tiền lương theo HĐLĐ Thứ hai, quy định lý bất khả kháng thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hay dịch bệnh để NSDLĐ thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ chưa thực hợp lý Bởi lẽ, Bộ luật lao động năm 2012 quy định NSDLĐ phải chứng minh việc “đã tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ” Quy định khơng có hướng dẫn rõ ràng nên dễ gây tranh cãi Như xem “đã tìm biện pháp khắc phục”? Trong đó, lý thiên tai, NSDLĐ phải gặp nhiều thiệt hại mặt phải khắc phục hậu thiên tai gây Cũng lý hỏa hoạn, trường hợp hỏa hoạn xảy ra, thiệt hại máy móc thiết bị, nhà xưởng … có thật NSDLĐ khơng cịn cơng cụ để sản xuất kinh doanh… Thiết nghĩ với lý trên, văn pháp luật nên quy định việc NSDLĐ cung cấp chứng kiện bất khả kháng xảy dẫn đến thiệt hại có thật để thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ Không nên ràng buộc việc buộc phải chứng minh việc tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm Thứ ba, khoản Điều 44 Bộ luật lao động năm 2012 quy định NSDLĐ phải ưu tiên đào tạo lại NLĐ để tiếp tục sử dụng chỗ làm việc thay đổi cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều NLĐ Tuy nhiên, BLLĐ khơng nói rõ NSDLĐ đào tạo lại số NLĐ tương ứng với số lượng chỗ làm việc hay phải đào tạo lại tất lao động bị việc làm? Nếu NSDLĐ không thực đào tạo lại cho NLĐ NLĐ phải làm để bảo vệ quyền lợi 71 mình? Bộ luật lao động năm 2012 quy định trường hợp thay đổi cấu, công nghệ, NSDLĐ ưu tiên đào tạo lại NLĐ Yêu cầu phù hợp, NSDLĐ thay đổi cấu, công nghệ, xác định số lao động cũ tiếp tục sử dụng, vận hành cơng nghệ NSDLĐ cần đào tạo lại để tiếp tục sử dụng họ điều cịn tiết kiệm chi phí lớn cho NSDLĐ so với tuyển lao động Nhưng với số lượng NLĐ chắn phải chấm dứt HĐLĐ không phù hợp chuyên môn chỗ làm mà NSDLĐ phải ưu tiên đào tạo lại hồn tồn khơng hợp lý Vì mang tính hình thức, thời gian bên tốn chi phí NSDLĐ Theo Tác giả, NLĐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu, công nghệ nên cho phép NSDLĐ trả cho NLĐ khoản tiền để họ tự học nghề phù hợp với nhu cầu thân khơng cịn phù hợp điều kiện làm việc NSDLĐ sau thay đổi cấu cơng nghệ Điều khơng đảm bảo linh hoạt thị trường lao động mà cịn đảm bảo hội tìm việc làm phù hợp có lợi cho NLĐ Kiến nghị sửa đổi, bổ sung nội dung khoản Điều 44 BLLĐ theo hướng: “Trường hợp thay đổi cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều NLĐ, NSDLĐ có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật này; trường hợp NLĐ phù hợp với chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại NLĐ để tiếp tục sử dụng NSDLĐ trả khoản tiền thay cho việc đào tạo lại để NLĐ tự học nghề phù hợp với nhu cầu cá nhân…” Thứ tư, khoản Điều 44 Bộ luật lao động năm 2012 quy định “Việc cho việc nhiều NLĐ theo quy định Điều tiến hành sau trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở thông báo trước 30 ngày cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh” Như vậy, NSDLĐ thực quyền sau tuân thủ thủ tục luật định Việc pháp luật bắt buộc NSDLĐ phải trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở phù hợp với quy định khác BLLĐ, Luật Cơng đồn…Tuy nhiên, quy định chung việc “sau trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở” lại 72 không rõ ràng vai trò tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở Việc trao đổi dừng lại việc lấy ý kiến? Hay phải đồng thuận thông qua phương án cho việc với NLĐ, thông qua việc xây dựng phương án lao động? Tương tự quy định việc NSDLĐ phải thông báo với quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh cho việc nhiều NLĐ hợp lý, thể vai trò quản lý, giám sát quan quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, đồng thời hạn chế NSDLĐ lợi dụng vị tùy tiện cho thơi việc NLĐ Tuy nhiên, quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh không đồng ý với định NSDLĐ giải nào? Do đó, thực tiễn có vướng mắc, bất cập việc yêu cầu NSDLĐ báo trước 30 ngày với quan lao động cấp tỉnh nhằm mục đích gì? Chỉ để quan ghi nhận, theo dõi thủ tục bắt buộc hoạt động quản lý nhà nước báo cáo để xin ý kiến định quan này, mục đích quy định để phục vụ công tác thống kê số liệu đơn vị quản lý nhà nước lao động? Và NSDLĐ phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật định Trong văn hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động 2012 nên làm rõ vấn đề này, theo hướng: “Chỉ cho việc nhiều NLĐ theo quy định khoản Điều 44 sau trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở thông báo trước 30 ngày để thực công tác quản lý cho quan nhà nước có thẩm quyền lao động cấp tỉnh Sau đó, NSDLĐ có quyền ban hành định chịu trách nhiệm định cho việc với NLĐ” Việc quy định rõ ràng mục đích NSDLĐ gửi thơng báo đến quan quản lý lao động cần thiết Đồng thời, gắn trách nhiệm quan thông báo nhận từ NSDLĐ để thực công tác kiểm tra, giám sát nhà nước quy trình cho thơi việc nhiều NLĐ thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế Thứ năm, quy định trách nhiệm tài NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật nguyên tắc NSDLĐ phải bồi thường thiệt hại thực tế gây cho NLĐ: Theo quy định khoản 1, Điều 42 trách nhiệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật “phải trả tiền lương, bảo hiểm xã 73 hội, bảo hiểm y tế ngày người lao động không làm việc” Theo phân tích lấy ví dụ án Tòa án nhân dân Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh thực tiễn giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ, mà NLĐ yêu cầu phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày không làm việc Tác giả đề cập quy định chưa hợp lý thời gian ngày không làm việc mà NSDLĐ có trách nhiệm bồi thường tiền lương đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trường hợp NLĐ tìm cơng việc thời gian giải tranh chấp bị kéo dài không lỗi NSDLĐ Do đó, thiết nghĩ Bộ luật lao động cần bổ sung quy định trách nhiệm NLÐ bị chấm dứt HÐLÐ trái pháp luật việc tìm việc làm Bên cạnh đó, để nâng cao trách nhiệm NLĐ việc tìm việc làm mới, cần khống chế thời gian làm tính khoản thiệt hại mà NSDLĐ phải bồi thường tối đa khoảng thời gian hợp lý để NLĐ tìm việc làm Mặt khác, trường hợp thời gian giải tranh chấp Cơ quan có quyền bị kéo dài lỗi NSDLĐ NSDLĐ khơng phải trả lương cho NLĐ khoản thời gian Để quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ đạt hiệu cao thực tiễn, pháp luật cần quy định chi tiết, đầy đủ, hợp lý hợp pháp điều kiện, thủ tục chủ thể quan hệ HĐLĐ Một yêu cầu thiếu đảm bảo rõ ràng, thống dùng khái niệm, thuật ngữ, hay việc dẫn chiếu đến quy phạm pháp luật khác Ngồi việc thể trình độ kỹ thuật lập pháp, u cầu cịn đảm bảo mục đích quan trọng tính hiệu vận dụng thực tiễn Các chủ thể quan hệ lao động bảo vệ quyền lợi mình, quan nhà nước linh hoạt áp dụng để thực thi nghĩa vụ quản lý nhà nước lao động 74 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đơn phương chấm Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động vào thực tế quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh Để đưa pháp luật vào sống, việc quan trọng phải làm cho người hiểu nhận thức rõ ý nghĩa quy định pháp luật Đặc biệt lĩnh vực lao động, quy định pháp luật lao động ảnh hưởng trực tiếp đến NLĐ, NSDLĐ, đến quan hệ lao động phổ biến quan trọng xã hội nên việc giáo dục tuyên truyền để NLĐ NSDLĐ hiểu đúng, đủ quy định pháp luật cần thiết Thực tế cho thấy, nguyên nhân dẫn đến tượng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật mức độ nhận thức, hiểu biết pháp luật bên QHLĐ nhiều hạn chế Một số trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật nguyên nhân bắt nguồn từ việc lợi dụng thiếu hiểu biết pháp luật NLĐ, nhiều doanh nghiệp đưa quy chế, định hành vi trái pháp luật không bị NLĐ, tập thể lao động phản đối Từ đó, nhiều định đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà NSDLĐ đưa tùy tiện, chưa theo quy định pháp luật Với đặc điểm địa bàn có số lượng NLĐ lớn doanh nghiệp, khu công nghiệp … Quận Bình Tân cần triển khai giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lao động nói chung, pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nói riêng, đồng thời giảm thiểu tối đa tranh chấp phát sinh từ quan hệ lao động, tranh chấp phát sinh từ hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NSDLĐ sau: Một là, Phòng lao động Thương binh xã hội quận Tân Phú có văn hướng dẫn, truyền thông tới Khu công nghiệp, doanh nghiệp NLĐ địa bàn Quận pháp luật lao động nói chung quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nói riêng Phịng Lao động - Thương binh Xã hội Quận Tân Phú quan quan chuyên trách lao động, thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực lao 75 động, mặt đảm bảo triển khai quy định pháp luật lao động tới NLĐ, NSDLĐ; mặt khác để góp phần giải tranh chấp phát sinh quan hệ lao động địa phương Do đó, kênh tuyên truyền áp dụng quy định pháp luật lao động tới NLĐ, NSDLĐ địa bàn Quận xem nhiệm vụ hàng đầu Phòng Lao động - Thương binh Xã hội Quận Tân Phú Việc tuyên truyền thực theo nhiều phương thức khác phối hợp với quan chuyên mơn khác Tịa án, Viện Kiểm sát, Thanh tra lao động, Cơng đồn … tổ chức nhiều đợt tập huấn chuyên sâu pháp luật lao động cho NLĐ, NSDLĐ buộc NSDLĐ phải xếp cho NLĐ, đại diện NSDLĐ tham gia Việc tuyên truyền áp dụng pháp luật, cập nhật quy định pháp luật lao động thực việc có văn hướng dẫn, truyền thông tới Doanh nghiệp địa bàn quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh Đồng thời với việc tuyên truyền pháp luật, cần nâng cao vai trò tư vấn pháp luật lao động Phòng lao động - thương binh xã hội quan Tân Phú Tạo điều kiện tư vấn, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn kịp thời văn pháp luật lao động cho NLĐ, NSDLĐ tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ, NSDLĐ tìm hiểu pháp luật lao động, họ muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ bị NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật Nhà nước nên tăng kinh phí để Phòng Lao động - Thương binh Xã hội tư vấn thường xuyên, định kỳ pháp luật lao động cho đối tượng QHLĐ, đặc biệt NLĐ có sửa đổi, bổ sung, ban hành văn pháp luật liên quan đến thực HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ Mặt khác, để pháp luật lao động, pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ thực vào sống, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật phương tiện thông tin đại chúng địa bàn Quận, phổ biến pháp luật thơng qua chương trình giáo dục pháp luật khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất Khu Cơng nghiệp Tân Bình Hai là, đào tạo nâng cao nghiệp vụ phát huy vai trò hòa giải viên lao động việc giải tranh chấp lao động, kể tranh chấp lao động mà pháp luật không quy định bắt buộc phải thông qua hòa giải 76 Việc tăng cường giáo dục pháp luật lao động, bồi dưỡng kĩ nghiệp vụ giải tranh chấp lao động cho đội ngũ Hòa giải viên lao động biện pháp quan trọng, phải tiến hành thường xuyên, liên tục, có trọng tâm, trọng điểm theo giai đoạn cụ thể việc áp dụng pháp luật nói chung địa bàn quận Tân Phú, luật lao động nói riêng Cơng tác hịa giải sở có vai trị, ý nghĩa quan trọng việc góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật NLĐ, NSDLĐ quan hệ lao động Bởi hòa giải, hòa giải viên bên cạnh việc dựa vào chuẩn mực đạo đức, văn hóa ứng xử, phong tục, tập quán tốt đẹp để tác động tới tâm tư, tình cảm bên, khơi dậy họ suy nghĩ, tình cảm tích cực, cịn cần phải vận dụng quy định pháp luật để giải thích, hướng dẫn bên, giúp họ hiểu quyền nghĩa vụ để tự lựa chọn, tự dàn xếp ổn thỏa với mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật Theo đó, thơng qua hịa giải, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến với người dân cách tự nhiên, trực tiếp, có sức thẩm thấu lan tỏa rộng cộng đồng dân cư Nhận thức vai trị to lớn đó, ngày 18/6/2019 Ủy ban nhân dân quận Tân Phú tổ chức hội thi Hòa giải viên giỏi nhằm tạo sân chơi pháp luật tạo điều kiện cho hòa giải viên địa bàn quận giao lưu, học hỏi, chia kinh nghiệm lẫn q trình hịa giải vụ việc nói chung, hòa giải vụ việc tranh chấp lao động nói riêng Ba là, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ địa bàn Quận Tân Phú Hiện nay, việc vi phạm pháp luật lao động nói chung pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng diễn phổ biến doanh nghiệp NLĐ nhiều thiếu hiểu biết quy định pháp luật chấp nhận vi phạm pháp luật NSDLĐ mình, đặc biệt vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ Vì vậy, việc tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý kịp 77 thời vi phạm pháp luật lao động nói chung, đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng cần thiết Tuy nhiên, số lượng tra viên cịn q so với nhu cầu thực tế, nên khó đảm bảo yêu cầu tra việc thực pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ địa bàn Tăng cường đội ngũ tra viên số lượng chất lượng để kịp thời phát xử lý vi phạm việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Đây khâu vô quan trọng nhằm bảo đảm quyền lợi NLĐ, qua nhắc nhở, biểu dương kịp thời doanh nghiệp thực pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Bên cạnh đó, việc tra cần phải có phối hợp quan, tổ chức, cá nhân khác, đặc biệt vai trị NLĐ tổ chức cơng đồn Có vậy, u cầu cấp thiết cơng tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật lao động nói chung pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng đạt mục đích xây dựng mối QHLĐ hài hịa góp phần tạo nên diện mạo cho thị trường lao động ngày lành mạnh, phát triển 78 KẾT LUẬN Cũng quan hệ khác đời sống xã hội quan hệ dân sự, quan hệ kinh tế … pháp luật thường dành chế định riêng quyền đơn phương chấm dứt quan hệ pháp luật mà bên giao kết Đồng thời với việc quy định lý để đơn phương chấm dứt quan hệ xác lập, bên có nghĩa vụ định Tương tự vậy, quan hệ lao động mà bên giao kết thông qua HĐLĐ pháp luật lao động quy định chế định quan trọng việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ Trong đó, quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ đặc biệt quan tâm, quy định chi tiết lẽ xét mối quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ NSDLĐ thường đánh giá bên có lợi mặt Tuy nhiên, chức Nhà nước ban hành quy định pháp luật để đảm bảo hài hòa mối quan hệ bên tham gia, bảo vệ quyền nghĩa vụ hai bên xác lập mối quan hệ pháp luật ghi nhận Mặt khác, đơn phương chấm dứt HĐLĐ liên quan trực tiếp đến lợi ích bên QHLĐ lợi ích chung xã hội Vì thế, cần thiết điều chỉnh pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói chung dơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nói riêng Đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ vừa quyền NSDLĐ, thể tự việc tuyển dụng, lựa chọn NLĐ, tạo điều kiện thuận lợi để NSDLĐ đánh giá chất lượng NLĐ, sàng lọc NLĐ Nhưng đồng thời, quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ quy định rõ nghĩa vụ thực quyền Đó lý cụ thể theo quy định pháp luật, trình tự thủ tục thực hiện, hậu pháp lý NSDLĐ thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Do đó, với việc nghiên cứu đề tài: “Đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn Quận Tân Phú Tp HCM” Tác giả hy vọng phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ, hướng tới hoàn thiện 79 pháp luật, tăng cường tính khả thi hiệu áp dụng quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Nhìn định pháp luật Việt Nam phần đáp ứng nhu cầu điều chỉnh mối quan hệ lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ, bên cạnh mặt đạt cịn số bất cập, khó khăn định cần chỉnh sửa, hoàn thiện để phù hợp với trình hội nhập phát triển giới Mặt khác, để nâng cao hiệu áp dụng quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ thực tế không địa bàn quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng mà khắp tỉnh thành nước nói chung cần thiết triển khai đồng giải pháp khác như: tuyên truyền áp dụng pháp luật, cao nhận thức NLĐ, NSDLĐ pháp luật lao động; quan tâm phát triển lực lượng quản lý Nhà nước lao động nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Cơ quan, cá nhân hòa giải, giải tranh chấp lao động nói chung tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nói riêng 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tuyên giáo Quận ủy Tân Phú (2018) “Tân Phú – 15 năm hình thành phát triển”, Trang thơng tin điện tử Phường Tân Sơn Nhì, Quận Tân Phú, TP.HCM, , (14/11/2018) Bộ Lao động (1977) Thông tư số 14-LĐ/TT hướng dẫn việc tuyển dụng cho việc công nhân, viên chức nhà nước tình hình mới, ban hành ngày 21/6/1977, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2011) Báo cáo số 68/BCBLĐTBXH ngày 06/9/2011 đánh giá tổng kết 15 năm thi hành Bộ Luật Lao động Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2018) Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật lao động năm 2012 ngày 31/01/2018 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2019) Dự thảo lần Bộ Luật Lao động (sửa đổi), ngày 28/4/2019 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1987) Thông tư số 01/LĐTBXH- TT hướng dẫn thực Quyết định số 217-HĐBT lao động - tiền lương xã hội quy định trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ, ban hành ngày 09/11/1987, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1996) Thông tư 21/LĐTBXH-TT hướng dẫn Nghị định 198-CP Chính phủ Hợp đồng lao động, ban hành ngày 12/10/1996, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2019) Thông tư 30/2013/TTBLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 44/2013/NĐ-CP hướng dẫn BLLĐ HĐLĐ Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành, ban hành ngày 25/10/2013, Hà Nội Mai Chi (2019) “Dự thảo luật lao động sửa đổi Hợp đồng lao động nhiều bất cập”, Báo Người Lao động online, , (02/07/2019) 10 Chính phủ (2015) Nghị định 05/2015/NĐ-CP Hướng dẫn BLLĐ, ban hành ngày 12/01/2015, Hà Nội 11 Chính phủ (2013) Nghị định 44/2013/NĐ-CP Hướng dẫn Bợ Luật Lao động Hợp đồng lao động, ban hành ngày 10/5/2013, Hà Nội 12 Chủ tịch Chính phủ (1947) Sắc lệnh 29/SL việc quy định giao dịch việc làm công, chủ nhân người Việt Nam hay người ngoại quốc công nhân Việt Nam làm xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ, thương điếm nhà làm nghề tự do, ban hành ngày 12/3/1947, Hà Nội 13 Chủ tịch Chính phủ (1947) Sắc lệnh 77/SL ban hành việc quy định chế đợ cơng nhân giúp việc Chính phủ thời kỳ kháng chiến, ban hành ngày 22/5/1950, Hà Nội 14 Trần Hoàng Hải Đỗ Hải Hà (2011) “Hoàn thiện quy định trách nhiệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (193) 2011, tr.24-30 15 Hội đồng Chính phủ (1963) Nghị định số 24/CP Hội đồng Chính phủ ban hành ban hành điều lệ tuyển dụng cho việc công nhân, viên chức Nhà nước, ban hành ngày 13/3/1963, Hà Nội 16 Lê Thị Hường (2012) Giải tranh chấp lao đợng Tịa án theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 17 Phịng Lao động - Thuơng bình xã hội quận Tân Phú (2019) Báo cáo Kết thực Chương trình hành động số 47-CTr/TU ngày 21/6/2015 Thành ủy thực Kết luận số 103-KL/TW Bộ Chính trị sơ kết năm thực Nghị Trung ương khóa X tiếp tục hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 18 Nguyễn Duy Vinh Quang (2017) Đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ 19 Quốc hội (1994) Bộ luật Lao động số 35-L/CTN ngày 23/6/1994, Hà Nội 20 Quốc hội (2012) Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012, Hà Nội 21 Quốc hội (2002) Luật số 35/2002/QH10 ngày 02/4/2002 sửa đổi, bổ sung một số điều Bộ Luật Lao động, Hà Nội 22 Quốc hội (2006) Luật số 74/2006/QH11 ngày 29/11/2006 sửa đổi, bổ sung một số điều Bộ Luật Lao động, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013) Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2013 24 Tòa án nhân dân Quận Tân Phú (2017) Bản lao động sơ thẩm số 148/2017/LĐ-ST ngày 08/9/2017 Tịa án nhân dân Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh 25 Tòa án nhân dân Quận Tân Phú (2018) Bản án lao động sơ thẩm số 273/2018/LĐ-ST Tòa án nhân dân Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh ... chấp đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động 51 2.2 Thực tiễn áp dụng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động địa bàn Quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí. .. CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 31 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Người sử dụng lao. .. HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN NGHĨA ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG BỞI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH

Ngày đăng: 06/12/2019, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan