Luận văn ngành Y dược: Xây dựng quy trình định lượng đồng thời chuẩn imidacloprid và azoxystrobin bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (DH)

72 111 1
Luận văn ngành Y dược: Xây dựng quy trình định lượng đồng thời chuẩn imidacloprid và azoxystrobin bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (DH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC - ĐIỀU DƯỠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI IMIDACLOPRID VÀ AZOXYSTROBIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.s NGUYỄN PHƯỚC ĐỊNH LÊ HỮU BẢO TRÂN MSSV: 12D720401175 Lớp: ĐH DƯỢC 7B Cần Thơ, năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC - ĐIỀU DƯỠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI IMIDACLOPRID VÀ AZOXYSTROBIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.s NGUYỄN PHƯỚC ĐỊNH LÊ HỮU BẢO TRÂN MSSV: 12D720401175 Lớp: ĐH DƯỢC 7B Cần Thơ, năm 2017 LỜI CÁM ƠN Qua năm học tập rèn luyện trường ĐH Tây Đô, bảo giảng dạy nhiệt tình q thầy cơ, đặc biệt quý thầy cô khoa Dược-Điều dưỡng truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Chính thế, yếu tố khơng nhỏ tạo nên “sản phẩm trí tuệ” hướng dẫn, giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn thầy Bên cạnh cịn có ủng hộ gia đình bạn bè mà em hồn thành khóa luận cách thuận lợi Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths Nguyễn Phước Định, người trực tiếp hướng dẫn em trình làm luận văn Không gợi ý hướng dẫn em trình tìm hiểu, đọc tài liệu lựa chọn đề tài, thầy cịn tận tình bảo em kĩ phân tích, khai thác tài liệu để có lập luận phù hợp với nội dung khóa luận Hơn nữa, thầy cịn nhiệt tình việc đốc thúc q trình viết khóa luận, đọc đưa nhận xét, góp ý để em hoàn thành luận văn cách tốt Bên cạnh đó, em xin gửi đến thầy giáo hoạt động, giảng dạy phòng Kiểm Nghiệm lòng biết ơn sâu sắc kiến thức kĩ mà thầy cô truyền đạt, em thêm kiến thức em cịn thiếu sót, đóng góp thêm ý kiến cho việc hồn thành khóa luận Cần Thơ, tháng năm 2017 Sinh viên Lê Hữu Bảo Trân TĨM TẮT Hai hóa chất bảo vệ thực vật phổ biến imidacloprid azoxystrobin nhiều nơng dân tin dùng hai loại có hiệu cao việc ngăn ngừa sâu bệnh nấm mốc gây hại, nên imidacloprid azoxystrobin chọn nghiên cứu Điều đặt yêu cầu cần có phuơng pháp phân tích xác đơn giản xác định hai hoạt chất Nghiên cứu xây dựng thẩm định quy trình định lượng đồng thời imidacloprid azoxystrobin phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) Kết nghiên lựa chọn với điều kiện sắc ký cột sắc ký RP- C18 (250 x 4,6mm, 5µm), pha động gồm acetonitril –nước với tỷ lệ (55%: 45%), tốc độ dịng 1ml/phút phát bước sóng 250 nm Cả hai chất tách hoàn toàn thời gian 15 phút Giới hạn định lượng imidacloprid azoxystrobin 0,0048 ppm 0,048 ppm Diện tích pic nồng độ có mối tương quan tuyến tính với hệ số tương quan imidacloprid 0,9978 azoxystrobin 0,997 Phương pháp có độ nằm khoảng 98-102% độ lặp lại tốt với RSD < 2% Vì quy trình sử dụng để định lượng nhanh imidacloprid azoxystrobin từ xác định dư lượng hai chất dược liệu Từ khóa: imidacloprid, azoxystrobin, định lượng, HPLC MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC .i CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC CHẤT NGHIÊN CỨU 2.1.1 Khái niệm hóa chất bảo vệ thực vật 2.1.2 Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật 2.1.3 Imidacloprid 2.1.3.1 Khái niệm 2.1.3.2 Cấu tạo .3 2.1.3.3 Tính chất vật lý hóa học .3 2.1.3.4 Độc tính Imidacloprid .4 2.1.3.5 Cơ chế tác động imidacloprid 2.1.4 Azoxystrobin 2.1.4.1 Khái niệm 2.1.4.2 Cấu tạo .5 2.1.4.3 Tính chất vật lý hóa học .5 2.1.4.4 Độc tính azoxystrobin .5 2.1.4.5 Cơ chế tác động .6 2.1.5 Các loại hóa chất bảo vệ thực vật chứa imidacloprid azoxystrobin 2.1.6 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.6.1 Một số phương pháp định lượng imidacloprid phương pháp HPLC 2.1.6.2 Các phương pháp định lượng azoxysrobin phương pháp HPLC 2.1.6.3 Phương pháp định lượng đồng thời hai chất imidacloprid azoxystrobin i 2.2 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO .9 2.2.1 Khái niệm .9 2.2.2 Phân loại 2.2.3 Nguyên tắc cấu tạo hệ thống HPLC 2.2.3.1 Bình đựng dung mơi 10 2.2.3.2 Bộ phận khử khí 10 2.2.3.3 Bơm cao áp 11 2.2.3.4 Bộ phận tiêm mẫu 11 2.2.3.5 Cột sắc ký 11 2.2.3.6 Đầu dò 11 2.2.3.7 Bộ phận ghi tín hiệu 11 2.2.3.8 Thiết bị in liệu 12 2.2.4 Nguyên tắc trình sắc kí cột 12 2.2.5 Sắc ký phân bố hiệu cao 12 2.2.6 Các thông số đặc trưng HPLC 13 2.2.6.1 Thời gian lưu tR 13 2.2.6.2 Hệ số phân bố K 14 2.2.6.3 Hệ số dung lượng K’ .14 2.2.6.4 Hệ số tách α 15 2.2.6.5 Số đĩa lý thuyết 15 2.2.6.6 Độ phân giải RS 15 2.2.6.7 Các hệ số liên quan tới đối xứng pic sắc ký 16 2.2.7 Phương pháp chọn điều kiện sắc ký 16 2.2.7.1 Lựa chọn pha tĩnh 17 2.2.7.2 Lựa chọn pha động 17 2.2.8 Các bước tiến hành sắc ký 19 2.2.8.1 Chuẩn bị dụng cụ máy móc 19 2.2.8.2 Chuẩn bị dung môi pha động 19 ii 2.2.8.3 Chuẩn bị mẫu đo HPLC 19 2.2.8.4 Cách vận hành thiết bị 20 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 3.1 HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ 21 3.1.1 Hóa chất .21 3.1.1.1 Chất chuẩn 21 3.1.1.2 Dung môi 21 3.1.2 Dụng cụ - Thiết bị 21 3.1.2.1 Thiết bị 21 3.1.2.2 Dụng cụ 22 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .22 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.3.1 Chuẩn bị dung dịch 23 3.3.2 Khảo sát điều kiện tối ưu cho hệ thống sắc ký 23 3.3.2.1 Chọn cột .23 3.3.2.2 Chọn bước sóng cho detector 23 3.3.2.3 Khảo sát bước sóng thiết bị HPLC .23 3.3.2.4 Khảo sát thành phần pha động 24 3.3.2.5 Khảo sát tốc độ dòng .25 3.3.3 Thẩm định phương pháp 25 3.3.3.1 Tính phù hợp hệ thống 25 3.3.3.2 Tính đặc hiệu 26 3.3.3.3 Xác định giới hạn phát LOD giới hạn định lượng LOQ 27 3.3.3.4 Tính tuyến tính 27 3.3.3.5 Độ xác 28 3.3.3.6 Độ (tỷ lệ hồi phục %) 28 3.3.4 Phương pháp xử lý đánh giá kết .29 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 iii 4.1 CHUẨN BỊ MẪU NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN ĐIỀU KIỆN SẮC KÝ 30 4.1.1 Chuẩn bị dung dịch 30 4.1.2 Khảo sát điều kiện phân tích sắc ký 30 4.1.2.1 Đặt bước sóng cho detector 30 4.1.2.2 Khảo sát thành phần pha động 31 4.1.2.3 Khảo sát tốc độ dòng 35 4.2 XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI HAI CHẤT IMIDACLOPRID VÀ AZOXYSTROBIN 35 4.2.1 Thẩm định quy trình .35 4.2.1.1 Tính phù hơp hệ thống 35 4.2.1.2 Tính đặc hiệu 38 4.2.1.3 Xác định LOD LOQ thiết bị 39 4.2.1.4 Tính tuyến tính 40 4.2.1.5 Độ xác 43 4.2.1.6 Độ 45 4.3 THẢO LUẬN .47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 48 5.1 KẾT LUẬN .48 5.2 ĐỀ XUẤT 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Từ nguyên (nghĩa tiếng Việt) ACN : Acetonitrile As : Hệ số đối xứng DĐVN : Dược điển Việt Nam HPLC : High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) LC50 : Lethal concentration (Nồng độ gây chết 50% ) LD50 : Lethal dose (Liều gây chết 50%) LOD : Limit of quantitation (Giới hạn định lượng) LOQ : Limit of detection (Giới hạn phát hiện) PDA : Photo Diode Array (Dãy diod quang) ppm : Part per million (phần triệu) Rs : Resolution (Độ phân giải) RSD : Relative Standard Deviation (Độ lệch chuẩn tương đối) SD : Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) Speak : Diện tích pic sắc kí UV : Tử ngoại Vis : Khả kiến v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc imidacloprid .3 Hình 2.2 Cấu trúc azoxystrobin .5 Hình 2.3 Sơ đồ cấu tạo hệ thống HPLC Hình 2.4 Sắc ký đồ thời gian lưu chất A chất B 14 Hình 4.1 Phổ hấp thụ azoxystrobin imidacloprid acetonitrile 31 Hình 4.2 Sắc ký đồ ACN/ Nước (90%:10%) 32 Hình 4.3 Sắc ký đồ ACN/ Nước (95%:5%) 32 Hình 4.4 Sắc ký đồ ACN/ Nước (85%:15%) 33 Hình 4.5 Sắc ký đồ ACN/ Nước (60%:40%) 33 Hình 4.6 Sắc ký đồ ACN/ Nước (55%:45%) 34 Hình 4.7 Sắc ký đồ ACN/ Nước (50%:50%) 34 Hình 4.8 Kết sắc kí đồ khảo sát tính phù hợp hệ thống 36 Hình 4.9 Sắc kí đồ đánh giá độ đặc hiệu với imidacloprid azoxystrobin 38 Hình 4.10 Hỗn hợp imidacloprid azoxystrobin nồng độ 0,048 ppm 39 Hình 4.11 Hỗn hợp imidacloprid azoxystrobin nồng độ 0,0048 ppm 39 Hình 4.12 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc diện tích peak vào nồng độ imidacloprid 42 Hình 4.13 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc diện tích peak vào nồng độ azoxystrobin 42 vi 4.3 THẢO LUẬN  Về phương pháp HPLC: Tuy có số nhược điểm trang thiết bị giá thành cao, dung mơi hóa chất đắt tiền phương pháp HPLC có nhiều ưu điểm vượt trội hẳn so với phương pháp phân tích khác đặc biệt có nhiều thành phần phân tích mẫu Một số ưu điểm như: - Tính chọn lọc cao: tách riêng biệt chất cần phân tích khỏi chất khác có mẫu cho kết có độ xác cao - Có thể định tính, định lượng đồng thời nhiều thành phần hỗn hợp mà không cần tách riêng biệt chất - Tiết kiệm thời gian, dung mơi, hóa chất bị sai số Vì HPLC sử dụng phổ biến giới Việt Nam Trong dược điển nước Việt Nam phương pháp HPLC ngày sử dụng nhiều Do phương pháp đuợc trình bày có khả áp dụng rộng rãi thực tế  Về quy trình định lượng đồng thời imidacloprid azoxystrobin phương pháp HPLC Quy trình xây dựng cho phép định lượng đồng thời hai hoạt chất imidacloprid azoxystrobin Bằng việc sử dụng chung quy trình phân tích định lượng hai hóa chất bảo vệ thực vật nhiều chế phẩm tương ứng lưu hành trị trường Điều giúp tiết kiệm thời gian, công sức, dung mơi hóa chất chi phí Imidacloprid azoxystrobin hai số hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng nhiều nông, lâm nghiệp với xu hướng ngày tăng Trong số tài liệu tham khảo có định lượng đơn chất chưa có phương pháp định lượng đồng thời hỗn hợp hai chất Đặc biệt, DĐVN IV có chuyên luận cịn phương pháp định lượng hoạt chất chế phẩm chứa hai hoạt chất Do quy trình định lượng mà tơi xây dựng có tính thực tế ứng dụng cao, áp dụng rộng rãi 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 KẾT LUẬN Kết đề tài “Định lượng đồng thời imidacloprid azoxystrobin phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC)” cho kết luận sau: Chọn điều kiện phù hợp để tách xác định đồng thời imidacloprid azoxystrobin số chế phẩm thuốc hóa chất bảo vệ thực vật máy sắc ký lỏng hiệu cao với detector UV-Vis Với điều kiện sắc ký: - Cột tách: RP – 18; 250 x4,6 mm; kích thước hạt µm - Pha động: acetonitril: nước (55%:45%) - Tốc độ dịng: ml/phút - Thể tích vịng mẫu: 20 µl - Bước sóng: 250 nm Với chương trình chạy cho kết sau: Các peak tách tốt, thời gian lưu ổn định khơng có tượng kéo đuôi Qua bước khảo sát thẩm định phương pháp cho thấy phương pháp xây dựng phuơng pháp có độ lặp lại với RSD diện tích peak imidacloprid 1,45% RSD diện tích peak azoxystrobin 0,92% có độ xác trung gian cao với RSD ≤ 2% Phương pháp có phụ thuộc tuyến tính đáp ứng với nồng độ chất phân tích với hệ số tương quan hồi quy ≥ 0,997 (hay R2 ≥ 0,995) đạt yêu cầu định lượng Độ (độ phục hồi) nằm khoảng 98-102% nên quy trình đạt u cầu phân tích định lượng Bảng 5.1: Giá trị LOD, LQD khoảng tuyến tính cho chất imidacloprid azoxystrobin Tên chất imidacloprid azoxystrobin LOD (ppm) 0,0048 0,048 LOQ (ppm) 0,0016 0,016 Phương trình hồi quy Y=74105x Y=171865x Hệ số tương quan R2=0,9978 R2=0,997 Khoảng tuyến tính 0,4-1,6 0,4-1,6  Phương pháp áp dụng dễ dàng với phịng thí nghiệm, sở có trang bị máy sắc ký lỏng hiệu cao nhân lực đủ trình độ hóa chất, dung 48 mơi dễ kiếm, quy trình làm đơn giản, dễ thực 5.2 ĐỀ XUẤT Như vậy, với kết thu được, ta thấy phương pháp HPLC có độ nhạy cao, độ lặp lại tốt, thích hợp cho việc định lượng đồng thời imidacloprid azoxystrobin phương pháp HPLC từ xác định dư lượng imdacloprid azoxystrobin dược liệu Ngoài cần phải thay đổi hai vấn đề sau:  Thay đổi tỷ lệ dung môi để rút ngắn thời gian tránh làm hao tốn dung môi  Thay đổi số dung môi khác kết hợp với hệ đệm để có hệ dung mơi tối ưu Hi vọng nghiên cứu đóng góp phần vào việc ứng dụng phương pháp RP - HPLC nói riêng phương pháp HPLC nói chung để xác định hóa chất bảo vệ thực vật dược liệu nhằm hạn chế tồn dư chất lương thực, thực phẩm dược liệu để đảm bảo sức khỏe cho người dân tránh bệnh hóa chất bảo vệ thực vật gây 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn ASEAN thẩm định quy trình phân tích, Phụ lục –Thơng tư 22/2009/TT-BYT Quy định đăng ký thuốc Đỗ Châu Minh Vĩnh Thọ (2014) Thẩm định quy trình phân tích Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Đoàn Hạnh Dung (2014) Xác định dư lượng số hóa chất bảo vệ thực vật dược liệu khơ Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Trường Đại học Dược Hà Nội Lê Thị Hường Hoa (2013) Nghiên cứu xây dựng quy trình phát xác định hàm lượng số chất bị cấm sử dụng mỹ phẩm Luận án tiến sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Phước Định (2015) Tổng hợp thiết lập tạp chất fluconazol làm chuẩn tạp chất Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ dược học Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Thái Duy Thìn cộng (2003) Nghiên cứu ứng dụng phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) đo quang phổ UV –VIS để định tính định lượng Trần Cao Sơn (2015) Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật dược liệu sản phẩm từ dược liệu sắc ký khối phổ Luận án tiến sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Trần Tử An cộng (2007) Kiểm nghiệm dược phẩm NXB Y Học, Hà Nội Trần Tử An Thái Nguyễn Hùng Thu (2007) Hóa phân tích II, NXB Y Học, 10 Từ Văn Mạc (1995) Phân tích hóa lý NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Võ Thị Bạch Huệ (2016).HPLC-ứng dụng phân tích dược liệu Trường Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12 Vũ Thị Quỳnh (2013) Định lượng đồng thời Calci Atorvastatin Simvastatin chế phẩm sắc ký lỏng hiệu nâng cao Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Trường Đại học Dược Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13 BP 2010 Validation of Analytical Procedures, Supplementary Chapter III E Printed in the United Kingdom by The Stationery Office, N5977690 C34 8/2009 14 ICH Topic Q2B (1996) Validation of Analytical Procedures: Text and Methodology 15 Ferrer Imma et al (2005) Multi-residue pestiside analysis in fruits and vegetables by liquid Chromatography- time of-flight mass spectrometry Pesticide Residue Research Group, University of almera, Spain 50 16 J.Serb (2009) A rapid spectrophotometric determination of Imidacloprid in selected commercial formulation in the presence of 6- chloronicotinic acid Journal of the Serbian Chemical Society 74(12) pp.1455-1465 17 Mastovka Katerina (2006) Azoxystrobin Agricultural Research Service United State Department of Agriculture, USA 18 M.K Sprivastava (2004) Analysis of imidacloprid residues in fruits, vegetables, cereals, fruit juices, and baby foods and daily intake estimation in and around lucknow, India Environmental Toxicology and Chemistry, India 19 Raihanah Et al (2016) Ultra hight performance liquid Chromatography technique to determine Imidacloprid residue in rice using QuEChERS method International Food Research Journal 23(4), pp.1396-1402 20 Schonind Ralf and Schmuck Richard (2003) Analytical determination of Imidacloprid and relevant metabolite residues by LC, MS/MS Bulletin of Insectology 56(1), pp.41-50 21 S.R Burket and A Sapiests (1995) Residue analytical method for the analysis of ICIA 5504 and R2 30310 in cereals (grain) and wine (grapes) Center for Analytical Chemistry, USA 22 Sacramento (2002) HPLC Determination of Total Imidaclopridin Vegetation, Center for Analytical Chemistry, California 23 Saed Mousa Diab Ali (2012) Evaluation of Imidacloprid and Abamectin Residue in Tomato, Cucumber and Pepper by High Performance Liquid Chromatography (HPLC) MSc Thesis, Faculty of graduate Studies, An-Najah National University 24 Ahmad Baig Sajad Et al (2012) Imidacloprid residues in vegetables, soil and water in the southern Punjab, Pakistan Journal of Agricultural Technology 8(3), pp.903-916 25 Sh.A.Ashorkr et al (2006) Persistence and fate of Carbosulfan and Imidacloprid residue in potato plants Central Agricultural Pesticides Laboratory Agricultural Research Centre, Egypt 26 T Nageswara Rao Et al (2012) Development and Validation of HPLC- UV method for Simultanous determination of Strobilurin fungicide residues in tomato fruits followed by matrix solid phase Disperision (MSPD) Department of Analytical Chemistry International Insitiuate of Biotechnology and Toxicology 3(11) pp, 113-118 27 USP 34/ NF 29 (2011) Validation of Compendial Printed in the United States by United Book, Inc., Baltimore, MD 51 28 Vojislava Bursic and Sanja Lazic (2012) Dissipation of Fungicide Azoxystrobin from Cucumber Faculty of Agriculture Universit of Novi Sad, Serbia TÀI LIỆU TRÊN WEBSITE 29 National pesticide information center Imidacloprid (10.11.2016) http://npic.orst.edu/factsheets/imidagen.html Truy cập ngày 10 tháng 03 năm 2017 30 Nông học (2005) Danh mục thuốc bảo vệ thực vật (04.12.2005) https://nonghoc.com/thuoc-bao-ve-thuc-vat/1/thuocbvtv1.aspx Truy cập ngày 19 tháng 04 năm 2017 31 Pubchem open chemistry database Azoxystrobin (5.2010) https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Azoxystrobin Truy cập ngày 12 tháng năm 2017 32 Pubchem open chemistry database Imidacloprid (5.2010) https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Imidacloprid Truy cập ngày 12 tháng năm 2017 52 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Một số sắc ký đồ chất chuẩn Imidacloprid Hình 1.1 Sắc ký đồ chất chuẩn imidacloprid với tỷ lệ ACN/Nước (60%:40%), C= 80ppm, λ= 255nm Các thông số sắc ký tương ứng với hình 1.1 sau: tR (phút) Speak (µAU x giây) As Rs K’ N 5,425 226144 1,100 0 19094 Hình 1.2 Sắc ký đồ chất chuẩn imidacloprid với tỷ lệ ACN/Nước (55%:45%), λ=260 nm Các thông số sắc ký tương ứng với hình 1.2 sau: tR (phút) Speak (µAU x giây) As Rs K’ N 3,959 386504 1,208 0 26076 Hình 1.3 Sắc ký đồ chất chuẩn imidacloprid với tỷ lệ ACN/Nước (50%:50%), λ=250 nm Các thơng số sắc ký tương ứng với hình 1.3 sau: tR (phút) Speak (µAU x giây) As Rs K’ N 4,683 3702019 0,652 0 29705 PHỤ LỤC Một số sắc ký đồ chất chuẩn Azoxystrobin Hình 2.1 Sắc ký đồ chất chuẩn Azoxystrobin với tỷ lệ ACN/Nước (55%:45%), λ=260 nm Các thông số sắc ký tương ứng với hình 2.1 sau: tR (phút) Speak ( µAU x giây) As Rs K’ N 12,164 1805578 1,013 0 66407,502 Hình 2.2 Sắc ký đồ chất chuẩn Azoxystrobin với tỷ lệ ACN/Nước (80%:20%), λ=255 nm Các thông số sắc ký tương ứng với hình 2.2 sau: tR (phút) Speak (µAU x giây) As Rs K’ N 5,179 1705578 0,813 2,011 2,043 46709 Hình 2.3 Sắc ký đồ chất chuẩn Azoxystrobin với tỷ lệ ACN/Nước (60%:40%), λ=255 nm Các thông số sắc ký tương ứng với hình 2.3 sau: tR (phút) Speak (µAU x giây) As Rs K’ N 5,179 1705578 0,813 0 46709 PHỤ LỤC Một số sắc ký đồ hỗn hợp chất chuẩn azoxystrobin imidacloprid Hình 3.1 Sắc ký đồ hỗn hợp azoxystrobin imidacloprid với tỷ lệ ACN/Nước (55%:45%), λ=250 nm Các thông số tương ứng với hình 3.1 sau: Mẫu chuẩn tR (phút) Speak(µAU x giây) As Rs K’ N imidacloprid 3,949 616204 1,140 0,941 0,00 39194,789 azoxystrobin 12,081 1814130 1,005 2,231 2,05 75530,733 Hình 3.2 Sắc ký đồ hỗn hợp azoxystrobin imidacloprid với tỷ lệ ACN/Nước (55%:45%), λ=255 nm Các thơng số tương ứng với hình 3.2 sau: Mẫu chuẩn tR (phút) Speak(µAU x giây) As Rs K’ N imidacloprid 3,963 529831 1,140 0,941 0,00 37634,532 azoxystrobin 12,143 1795231 1,315 2,511 2,12 75820,611 Hình 3.3 Sắc ký đồ hỗn hợp azoxystrobin imidacloprid với tỷ lệ ACN/Nước (60%:40%), λ=255 nm Các thông số tương ứng với hình 3.3 sau: mẫu chuẩn tR (phút) Speak(µAU x giây) As Rs K’ N imidacloprid 3,953 629732 1,140 0,941 0,00 39600,411 azoxystrobin 12,103 1895321 1,315 2,471 2,33 69947,623 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DƯỢC-ĐIỀU DƯỠNG Độc Lập - Tự - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHĨA LUẬN THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC Họ tên sinh viên: Lê Hữu Bảo Trân Lớp: Đại học Dược 7B MSSV: 12D720401175 Tên khóa luận: “Xây dựng quy trình định lượng đồng thời chuẩn imidacloprid azoxystrobin phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao” Cán hướng dẫn: ThS Nguyễn Phước Định Căn theo góp ý hội đồng đánh giá khóa luận tốt nghiệp đại học, khóa luận chỉnh sửa sau: Về hình thức: Đề tài chỉnh sửa nhũng lỗi như: lỗi tả, viết thường cách đồng sau dấu hai chấm, khoảng cách “ml”, tài liệu tham khảo bổ sung thêm năm, viết lại tài liệu tham khảo website theo quy định nhà trường đưa ra, trích dẫn tài liệu tham khảo phần thẩm định phương pháp, chỉnh sửa lại hãng sản xuất tên thiết bị… Về nội dung Tên khóa luận: “Xây dựng quy trình định lượng đồng thời imidacloprid azoxystrobin phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao” đổi thành “Xây dựng quy trình định lượng đồng thời chuẩn imidacloprid azoxystrobin phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao” Chỉnh sửa phần kết luận phần kiến nghị bổ sung thêm chuyên sâu để phù hợp với nội dung đề tài Bổ sung thêm thẩm định độ đặc hiệu mẫu giả định, độ xác trung gian Làm lại độ tuyến tính với nồng độ thấp để phù hợp với nồng độ imidacloprid azoxystrobin đinh lăng Làm rõ cách pha mẫu nồng độ dung dịch mẫu Bổ sung thông số sắc ký phần sắc ký đồ phần phụ lục Thêm trích dẫn tài liệu tham khảo phần thẩm định phương pháp XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN XÉT DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Trần Công Luận ... phương pháp sắc ký lỏng hiệu nâng cao (HPLC) Vì đề tài “X? ?y dựng quy trình định lượng đồng thời chuẩn imidacloprid azoxystrobin phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao? ?? thực với mong muốn tìm phương pháp. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC T? ?Y ĐÔ KHOA DƯỢC - ĐIỀU DƯỠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP X? ?Y DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI IMIDACLOPRID VÀ AZOXYSTROBIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO Giáo viên hướng... xác định hai hoạt chất Nghiên cứu x? ?y dựng thẩm định quy trình định lượng đồng thời imidacloprid azoxystrobin phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) Kết nghiên lựa chọn với điều kiện sắc ký cột

Ngày đăng: 06/12/2019, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan