Phân tích 04 (bốn) quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành thể hiện sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động của trọng tài thương mại và bình luận thực tiễn áp dụng các quy định đó

13 161 0
Phân tích 04 (bốn) quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành thể hiện sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động của trọng tài thương mại và bình luận thực tiễn áp dụng các quy định đó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tranh chấp thương mại là sự xung đột lợi ích của các bên trong quan hệ thương mại, việc giải quyết tranh chấp có thể được tiến hành bằng nhiều biện pháp khác nhau, đó có thể là thương lượng; hòa giải; giải quyết tranh chấp thương mại tại trọng tài thương mại hoặc cũng có thể được tiến hành tại Tòa án. Mỗi phương thức giải quyết đều có những ưu điểm và nhược điểm nhất định. Giải quyết tranh chấp thương mại tại trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp có nhiều ưu điểm, tuy nhiên, trọng tài chỉ là một cơ quan tài phán tư nên trong quá trình giải quyết tranh chấp, hoạt động của trọng tài khó có thể đạt được hiệu quả cao nếu không có sự hỗ trợ của cơ quan mang quyền lực nhà nước, đó là Tòa án. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề, em xin chọn đề bài: “Phân tích 04 (bốn) quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành thể hiện sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động của trọng tài thương mại và bình luận thực tiễn áp dụng các quy định đó” để làm bài tập học kỳ của mình.

ĐẶT VẤN ĐỀ Tranh chấp thương mại xung đột lợi ích bên quan hệ thương mại, việc giải tranh chấp tiến hành nhiều biện pháp khác nhau, thương lượng; hòa giải; giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại tiến hành Tòa án Mỗi phương thức giải có ưu điểm nhược điểm định Giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp có nhiều ưu điểm, nhiên, trọng tài quan tài phán tư nên trình giải tranh chấp, hoạt động trọng tài khó đạt hiệu cao khơng có hỗ trợ quan mang quyền lực nhà nước, Tòa án Để tìm hiểu sâu vấn đề, em xin chọn đề bài: “Phân tích 04 (bốn) quy định pháp luật Việt Nam hành thể hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thương mại bình luận thực tiễn áp dụng quy định đó” để làm tập học kỳ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ SỰ HỖ TRỢ CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Trọng tài thương mại Trọng tài thể thức giải tranh chấp theo bên đưa tranh chấp trước trọng tài viên Ủy ban trọng tài để giải trọng tài sau xem xét vụ việc đưa phán ràng buộc bên tranh chấp Theo khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 thì: “Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật này” Ưu điểm nhược điểm giải tranh chấp trọng tài thương mại 2.1 Ưu điểm Thứ nhất, thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng, bên chủ động thời gian, địa điểm giải tranh chấp, không trải qua nhiều cấp xét xử tòa án, hạn chế tốn thời gian tiền bạc cho doanh nghiệp Thứ hai, khả định trọng tài viên thành lập Hội động trọng tài giải vụ việc giúp bên lựa chọn trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề tranh chấp để từ họ giải tranh chấp nhanh chóng, xác Thứ ba, ngun tắc trọng tài xét xử không công khai, phần giúp bên giữ uy tín thương trường Đây coi ưu điểm bên tranh chấp ưa chuộng Thứ tư, bên tranh chấp có khả tác động đến trình trọng tài, kiểm sốt việc cung cấp chứng điều giúp bên giúp bên giữ bí kinh doanh Thứ năm, trọng tài giải tranh chấp nhân danh ý chí bên, không nhân danh quyền lực tư pháp nhà nước, nên phù hợp để giải tranh chấp có nhân tố nước ngồi 2.2 Nhược điểm Đầu tiên, khuyết điểm phát sinh tính chất nhanh chóng cách thức giải vụ việc, trọng tài tuyên án sau cấp xét xử nhất, nên định trọng tài không xác, gây thiệt hại doanh nghiệp Trong thời gian trước đây, chưa có Luật trọng tài thương mại 2010 tính cưỡng chế thi hành định trọng tài khơng cao trọng tài không đại diện cho quyền lực tư pháp nhà nước Việc thực định trọng tài hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức tự nguyện bên Đối với doanh nghiệp nước ngoài, uy tín doanh nghiệp đặt lên hàng đầu việc họ tự giác thực định trọng tài cao Tuy nhiên, doanh nghiệp nước chưa coi trọng việc giải tranh chấp trọng tài, nên chưa có ý thức tự giác Trong thực tiễn tình hình nước ta nay, chi phí cho việc giải tranh chấp trọng tài lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ khơng có khả nằng chi trả Khi khơng thỏa thuận sử dụng trọng tài thương mại để giải tranh chấp kinh doanh hợp đồng xảy tranh chấp, trọng tài khơng có thẩm quyền giải doanh nghiệp có ý định Sự hỗ trợ quan Tòa án hoạt động trọng tài thương mại a, Vai trò hỗ trợ quan Tòa án hoạt động trọng tài thương mại Thứ nhất, hỗ trợ Tòa án tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trọng tài, tránh bế tắc trình giải tranh chấp quan trọng tài, khơng có hỗ trợ Tòa án trọng tài khơng thể tiếp tục thực nhiệm vụ giải tranh chấp Thứ hai, hỗ trợ Tòa án đảm bảo tính hiệu hoạt động trọng tài, bên cạnh ưu điểm giải phương thức trọng tài tồn nhiều hạn chế định, hỗ trợ Tòa án giúp phát huy ưu điểm vốn có khắc phục nhược điểm, giúp đảm bảo quyền lợi ích bên Thứ ba, hỗ trợ Tòa án giúp đảm bảo tính khả thi phán trọng tài nước Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế Việt Nam phát triển b, Sự cần thiết phải có hỗ trợ quan Tòa án hoạt động trọng tài thương mại Hoạt động trọng tài thương mại cần đến hỗ trợ quan tư pháp nói chung quan Tòa án nói riêng, điều xuất phát từ sở lý luận thực tiễn sau: Cơ sở lý luận Thứ nhất, xuất phát từ chất trọng tài: Là quan tài phán phi Chính phủ, quyền lực trọng tài hình thành thỏa thuận bên tranh chấp, phán trọng tài khơng mang tính quyền lực nhà nước, khơng đại diện cho ý chí nhà nước mà đại diện cho ý chí bên tranh chấp, q trình giải quyết, trọng tài thường gặp nhiều khó khăn cần đến giúp đỡ Tòa án Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước: Thông qua việc ban hành văn pháp luật nhà nước thể hoạt động quản lý trọng tài, với tạo hành lang pháp lý cho trọng tài hoạt động, phù hợp hay không phù hợp ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển tồn vong trọng tài Thứ ba, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn giải tranh chấp Việt Nam: Có thể thấy, nước ta ngày đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ kinh tế ngày phong phú đa dạng hơn, việc xảy tranh chấp kinh doanh ngày nhiều hơn, trọng tài phương thức giải tranh chấp bên tranh chấp hướng tới lựa chọn, nhiên để trọng tài thực hình thức giải tranh chấp hấp dẫn hiệu quả, đòi hỏi cần phải có giúp đỡ quan nhà nước nói chung Tòa án nói riêng, giúp đỡ Tòa án làm cho hoạt động trọng tài đảm bảo thực hiện, không làm ưu hình thức giải tranh chấp tôn trọng tối đa quyền tự định đoạt bên Cơ sở thực tiễn Trước đây, chưa có hỗ trợ quan tư pháp nói chung quan Tòa án nói riêng, trung tâm trọng tài kinh tế thành lập theo Nghị định 116/CP tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế, hoạt động hiệu quả, số liệu vụ tranh chấp giải quan trọng tài ít, điển Trung tâm TTKT Hà Nội (HEAC) từ thành lập đến năm 2000 tổng số vụ việc thụ lý 11 vụ, năm từ 2000 – 2001 thụ lý giải vụ, từ 2002 – 2003 chưa thụ lý vụ tranh chấp Sở dĩ hoạt động trọng tài thời điểm lúc hiệu xuất phát từ nguyên nhân lớn nhất, văn pháp luật điều chỉnh hoạt động trọng tài có giá trị pháp lý mức thấp chưa có đồng bộ, thống quy định, đặc biệt tồn hoạt động trọng tài hồn tồn độc lập, tiến hành giải tranh chấp gặp phải nhiều khó khăn, phán trọng tài khơng đảm bảo thực cách triệt để Nhằm khắc phục hạn chế pháp luật trọng tài trước đây, Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 đời có nhiều quy đinh rõ hỗ trợ quan tư pháp mà cụ thể Tòa án hoạt động trọng tài, từ góp phần làm tăng tính hấp dẫn, hiệu trọng tài đồng thời thúc đẩy trọng tài phát triển Tiếp tục kế thừa hoàn thiện quy định Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, Luật trọng tài thương mại 2010 đời cụ thể hóa vai trò trợ giúp quan Tòa án hoạt động trọng tài, từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động trọng tài, đảm bảo phán trọng tài thực thi thực tế II Phân tích 04 (bốn) quy định pháp luật Việt Nam hành thể hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thương mại Tòa án quan hệ thống quan nhà nước có quyền nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để tiến hành xét xử tranh chấp phát sinh đời sống xã hội Trong q trình thực nhiệm vụ mình, Tòa án quy định thêm chức hỗ trợ trọng tài giải vướng mắc phát sinh q trình giải tranh chấp mà trọng tài khơng thể tự giải quyết, tháo gỡ Quy định hỗ trợ Tòa án có thẩm quyền việc định, thay đổi trọng tài viên Chủ tịch hội đồng trọng tài Trong tố tụng trọng tài, việc thành lập Hội đồng trọng tài để giải tranh chấp hoàn toàn quyền bên tranh chấp Các bên tranh chấp có quyền lựa chọn thành lập Hội đồng trọng tài bao gồm hay nhiều Trọng tài viên tùy theo thỏa thuận bên, trường hợp bên thỏa thuận số lượng Trọng tài viên Hội đồng trọng tài bao gồm ba Trọng tài viên (Điều 39 Luật TTTM) Tuy nhiên, việc thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc, bị đơn bị đơn không chọn trọng tài viên, Trọng tài viên không bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài, bên không chọn Trọng tài viên (trường hợp bên thỏa thuận vụ tranh chấp trọng tài viên giải quyết) Tòa án nơi bị đơn cư trú nơi có trụ sở theo yêu cầu bên có quyền đưa định định Trọng tài viên, định Chủ tịch Hội đồng trọng tài theo quy định điều 41 Luật TTTM 2010 trường hợp Tại khoản Điều 42 Luật TTTM có quy định: “Đối với vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài vụ việc giải quyết, việc thay đổi Trọng tài viên thành viên lại Hội đồng trọng tài định Trong trường hợp thành viên lại Hội đồng trọng tài không định Trọng tài viên hay Trọng tài viên từ chối giải tranh chấp, thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Trọng tài viên nói trên, bên tranh chấp, Chánh án Tồ án có thẩm quyền phân công Thẩm phán định việc thay đổi Trọng tài viên” Như trường hợp cần phải thay đổi Trọng tài viên theo quy định pháp luật (trong vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài vụ việc giải quyết), thành viên lại Hội đồng trọng tài không định Trọng tài viên hay Trọng tài viên từ chối giải tranh chấp, Tòa án có thẩm quyền (Tòa án nơi Hội đồng trọng tài giải tranh chấp) hỗ trợ việc định thay đổi Trọng tài viên Cụ thể Chánh án Tòa án có thẩm quyền phân công Thẩm phán định việc thay đổi Trọng tài viên Trong đó, Pháp lệnh TTTM 2003 quy định chủ thể có quyền u cầu Tòa án giải nguyên đơn, điều hạn chế quyền Trọng tài viên bên bị đơn việc yêu cầu Tòa án thay đổi Trọng tài viên Nói cách khác, theo Pháp lệnh TTTM 2003, khơng có u cầu ngun đơn khơng phát sinh thẩm quyền Tòa án việc thay đổi Trọng tài viên Có thể thấy, Luật TTTM 2010 khắc phục hạn chế Pháp lệnh TTTM 2003, điều đảm bảo công quyền lợi đáng bên tranh chấp Bên cạnh đó, theo quy định khoản Điều 43 Luật TTTM 2010 trường hợp Trọng tài viên lựa chọn tiếp tục tham gia giải tranh chấp: “Trường hợp bên có thỏa thuận cụ thể việc lựa chọn Trọng tài viên trọng tài vụ việc, thời điểm xảy tranh chấp, kiện bất khả kháng trở ngại khách quan mà Trọng tài viên tham gia giải tranh chấp, bên thỏa thuận lựa chọn Trọng tài viên khác để thay thế; khơng thỏa thuận được, có quyền khởi kiện Tòa án để giải quyết” Theo đó, Tòa án hỗ trợ trường hợp Trọng tài viên lựa chọn tiếp tục tham gia giải tranh chấp kiện bất khả kháng trở ngại khách quan Như vậy, quy định Luật TTTM tránh bế tắc tố tụng trọng tài, đồng thời đảm bảo vụ tranh chấp trọng tài giải Bởi vì, vụ tranh chấp bên thỏa thuận giải theo thủ tục trọng tài, Tòa án khơng thụ lý giải Việc không thành lập Hội đồng trọng tài không chọn Trọng tài viên gây khó khăn cho việc giải tranh chấp Vì thế, quyền lợi bên tranh chấp khó đảm bảo, đặc biệt bên có quyền lợi ích bị xâm phạm Do đó, hỗ trợ Tòa án trọng tài thương mại việc định, thay đổi Trọng tài viên việc cần thiết Sự can thiệp quyền lực nhà nước vào hoạt động trọng tài việc định, thay đổi Trọng tài viên làm cho trọng tài thực nhiệm vụ mà bên tranh chấp giao phó, giúp bên tháo gỡ bất đồng, mâu thuẫn phát sinh Quy định việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong trình Hội đồng trọng tài giải vụ tranh chấp, thấy quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại có nguy trực tiếp bị xâm hại bên có quyền làm đơn gửi đến Tòa án để u cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thích hợp để bảo vệ tài sản bị tranh chấp theo quy định Điều 48 Luật trọng tài thương mại năm 2010: “Các bên tranh chấp có quyền u cầu Hội đồng trọng tài, Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Luật quy định pháp luật có liên quan, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” Các biện pháp khẩn cấp tạm thời mà Tòa án có thẩm quyền thực quy định Điều 114 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Bên cạnh đó, theo quy định Điều 49 Điều 53 Luật trọng tài thương mại, bên yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài phải từ chối đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, ngược lại, bên yêu cầu Hội đồng trọng tài định biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án phải từ chối Quy định giúp phân định phạm vi thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài Tòa án nhằm tránh tình trạng xung đột thẩm quyền, đảm bảo nguyên tắc trường hợp bên làm đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việc pháp luật quy định cho bên có quyền u cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tranh chấp bên giải trọng tài giúp đảm bảo quyền lợi ích bên tranh chấp, bên thấy cần phải bảo vệ tài sản bị tranh chấp trước nguy tẩu tán tài sản hành vi khác nhằm làm giảm giá trị tài sản tranh chấp Bởi dù Trọng tài pháp luật trao cho quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trọng tài khó thực triệt để thực tế Vì trọng tài hoạt động nhân danh mình, bình đẳng địa vị pháp lý với bên tranh chấp, có Tòa án – quan đại diện cho quyền lực nhà nước tiến hành việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cách triệt để, định Tòa án có giá trị pháp lý cao hơn, hiệu thi hành tốt so với Trọng tài thương mại Quy định Tòa án hỗ trợ việc thu thập chứng triệu tập người làm chứng Luật trọng tài thương mại 2010 quy định Hội đồng trọng tài u cầu Tòa án hỗ trợ việc thu thập chứng cứ, quy định nhằm tăng hiệu Trọng tài hoạt động giải tranh chấp Trước đây, Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 khơng có quy định chế hỗ trợ nên doanh nghiệp băn khoăn lựa chọn Trọng tài thương mại để giải tranh chấp Bởi trọng tài hình thức tài phán tư, thiếu yếu tố quyền lực cơng mà Tòa án có hoạt động xét xử Trọng tài áp dụng biện pháp cưỡng chế trường hợp có người từ chối cung cấp chứng Lúc này, hỗ trợ Tòa án với tư cách quan quyền lực nhà nước quan trọng Luật trọng tài thương mại 2010 quy định cho Hội đồng trọng tài có thẩm quyền thu thập chứng nhằm tăng tính độc lập trọng tài Theo Luật trọng tài thương mại năm 2010 việc cung cấp chứng cho Hội đồng trọng tài “quyền nghĩa vụ bên” “nghĩa vụ” quy định trước Trong trường hợp Hội đồng trọng tài, bên áp dụng biện pháp cần thiết để thu thập chứng mà khơng thể tự thu thập gửi văn đề nghị Tồ án có thẩm quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến vụ tranh chấp (khoản Điều 46) Bên cạnh đó, Tòa án định triệu tập người làm chứng liên quan đến vụ tranh chấp theo yêu cầu Hội đồng trọng tài khoản 2, Điều 47 Luật trọng tài thương mại Việc pháp luật quy định cho phép Hội đồng trọng tài gửi văn đề nghị Tòa án có thẩm quyền định triệu tập người làm chứng nhằm đảm bảo có mặt người làm chứng trường hợp cần thiết nhằm làm sáng tỏ vụ việc Sự hỗ trợ Tòa án việc triệu tập người làm chứng thể chỗ, quyền lực công cụ cưỡng chế mình, Tòa án định triệu tập người làm chứng người làm chứng thực cách nghiêm minh hơn, góp phần làm cho hoạt động, phán hội đồng trọng tài chuẩn xác hơn, hoạt động trọng tài thực thuận lợi Việc pháp luật quy định Hội đồng trọng tài thu thập chứng gửi văn đề nghị Tòa án thu thập chứng nhằm đảm bảo cho việc giải vụ tranh chấp nhanh chóng xác Tòa án, với tư cách quan quyền lực nhà nước, quan thực thi quyền lực nhà nước có quyền nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước cần thiết thực hoạt động thu thập chứng cứ, triệu tập người làm chứng thuận lợi hơn, cá nhân, tổ chức liên quan chấp hành yêu cầu thu thập chứng nhanh chóng trọng tài Quy định Tòa án hỗ trợ việc hủy phán trọng tài Hủy phán trọng tài hiểu việc Tòa án có thẩm quyền tun bố phán khơng có giá trị tồn phần Nếu phán bị Tòa án có thẩm quyền hủy thơng thường phán bị coi khơng có hiệu lực khơng thể thi hành khơng Tòa án nơi tiến hành trọng tài mà tòa án quốc gia nơi khác Tại khoản điều 68 Luật TTTM 2010 quy định:“ Tòa án xem xét việc hủy phán trọng tài có đơn yêu cầu bên” Đặc biệt, khoản điều 69 Luật TTTM 2010, bên có đủ để chứng minh Hội đồng trọng tài phán thuộc trường hợp quy định khoản điều 68 Luật Trọng tài thương mại 2010, có quyền làm đơn gửi Tòa án có thẩm quyền yêu cầu hủy phán trọng tài Như vậy, Tòa án có thẩm quyền viêc hủy phán trọng tài việc tiến hành giải tranh chấp trọng tài thương mại thuộc trường hợp quy định khoản điều 68 Luật TTTM 2010 Đây xem chế hỗ trợ hoạt động trọng tài Tòa án việc kịp thời khắc phục sai xót q trình giải tranh chấp trọng tài thương mại, đồng thời góp phần bảo đảm quyền lợi ích bên tranh chấp Có thể thấy, bên khơng chấp nhận phán trọng tài viện dẫn nhiều lý để xin hủy phán trọng tài thực chất phạm vi rộng, Tòa án buộc phải xem xét việc kiểm tra thủ tục tố tụng trọng tài tài liệu kèm theo xem xét, định, không xét xử lại nội dung vụ tranh chấp mà Hội đồng trọng tài giải để định có hủy khơng ( khoản điều 71 Luật TTTM 2010 ), quy định cụ thể hóa khoản điều 15 Nghị 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật trọng tài thương mại: “Khi xét đơn yêu cầu, Hội đồng xét đơn không xét lại nội dung vụ tranh chấp mà cần kiểm tra phán trọng tài có thuộc trường hợp quy định khoản Điều 68 Luật TTTMhay không Nếu xét thấy phán trọng tài thuộc trường hợp quy định khoản Điều 68 Luật TTTM Hội đồng trọng tài không khắc phục khơng thể khắc phục theo u cầu Tòa án quy định khoản Điều 71 Luật TTTM, Hội đồng xét đơn yêu cầu vào điểm tương ứng khoản Điều 68 Luật TTTM để định huỷ phán trọng tài Nếu xét thấy phán trọng tài không thuộc trường hợp quy định khoản Điều 68 Luật TTTM, Hội đồng xét đơn yêu cầu định không huỷ phán trọng tài Do vậy, tùy theo vụ việc cụ thể, đương nhận thấy sai phạm trình giải trọng tài u cầu Tòa án hủy phán trọng tài để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trình tự, thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài quy định cụ thể hợp lý điều 70 điều 71 Luật TTTM 2010, vậy, đương tiến hành yêu cầu Tòa án hủy phán trọng tài cần phải đáp ứng đủ điều kiện pháp luật quy định, đồng thời phải thực trình tự, thủ tục luật định, từ sở để Tòa án tiến hành xem xét, định có hay khơng hủy phán trọng tài để bảo vệ quyền lợi ích bên tham gia Như vậy, Tòa án có vai trò vơ quan trọng định tồn q trình giải tranh chấp trọng tài thông qua việc hủy phán trọng tài Việc đặt quy định làm cho đương cảm thấy thuyết phục nêu cao vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền lợi ích bên, đồng thời góp phần xóa bỏ hạn chế, nâng cao trách nhiệm trọng tài trình giải tranh chấp III Thực tiễn áp dụng số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài Thứ nhất, quy định hỗ trợ Tòa án có thẩm quyền việc định, thay đổi trọng tài viên Chủ tịch hội đồng trọng tài Theo quy định khoản Điều 42 Luật Trọng tài thương mại: “Trong trường hợp thành viên lại Hội đồng trọng tài không định Trọng tài viên hay Trọng tài viên từ chối giải tranh chấp, thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Trọng tài viên nói trên, bên tranh chấp, Chánh án Tồ án có thẩm quyền phân cơng Thẩm phán định việc thay đổi Trọng tài viên” Có thể thấy, pháp luật quy định thời hạn Tòa án phân cơng Thẩm phán định việc thay đổi Trọng tài viên mà quy định thời hạn gửi đơn yêu cầu Tòa án có thẩm quyền định Thay đổi trọng tài viên Điều dẫn đến thực tế nhiều trường hợp bên tranh chấp có ý định trốn tránh trách nhiệm nên không muốn tham gia tố tụng trọng tài Đặc biệt hình thức trọng tài vụ việc, bên tự tiến hành thành lập Hội đồng trọng tài theo ý chí nên họ gặp khó khăn lớn bên (thường bị đơn) không muốn tham gia vào trọng tài tranh chấp phát sinh Do đó, họ khơng đáp lại u cầu thành lập Hội đồng trọng tài bên kia, sau đó, họ lại tìm cách trì hỗn tố tụng cách u cầu thay đổi Trọng tài viên Vì vậy, pháp luật cần quy định thời hạn định để chủ thể có quyền u cầu Tòa án thay đổi Trọng tài viên, điều vừa có tác dụng bảo đảm trình tố tụng vừa nâng cao tinh thần trách nhiệm bên, buộc họ phải theo dõi trình thành lập Hội đồng trọng tài suốt trình giải Thứ hai, quy định việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật trọng tài thương mại năm 2010 quy định thận trọng cho bên lựa chọn Tòa án Hội đồng trọng tài để yêu cầu thực biện pháp khẩn cấp tạm thời Nhằm tránh tình trạng định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chồng chéo lẫn mà đảm bảo tính kịp thời Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp có trường hợp Tồ án đùn đẩy trách nhiệm lại cho Hội đồng trọng tài với lí thân Hội đồng trọng tài có quyền định thực biện pháp khẩn cấp tạm thời, có trường hợp Tòa án Trọng tài đồng thời định áp dụng biện pháp khần cấp tạm thời mà theo quy định pháp luật bên nhận việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước bên thực hiện, bên khơng có quyền thực để tránh chồng chéo, thực tế số trường hợp, có lợi cho nguyên đơn, sau khởi kiện Trung tâm trọng tài làm đơn gửi Tòa án yêu cầu định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Điều 53 Luật trọng tài thương mại năm 2010, vậy, người yêu cầu thời gian chờ thành lập Hội đồng trọng tài, định Tòa án thi hành triệt để Trong đó, lại khó tránh tình trạng bên yêu cầu quan giải quyết, gây tình trạng “tranh nhau” thực dù chưa thực cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thứ ba, quy định Tòa án hỗ trợ việc thu thập chứng triệu tập người làm chứng Pháp luật quy định trường hợp Hội đồng trọng tài, bên áp dụng biện pháp cần thiết để thu thập chứng mà tự thu thập gửi văn đề nghị Tồ án có thẩm quyền u cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến vụ tranh chấp Tuy nhiên, thực tế có trường hợp, quan, tổ chức, cá nhân ngộ nhận việc cung cấp chứng gây bất lợi cho quyền lợi nên khơng giao nộp chứng cứ, có trưởng hợp bên tham gia tranh chấp hiểu biết pháp luật hạn chế nên có tranh chấp, họ khơng biết cần có chứng để cung cấp Bên cạnh đó, việc khơng quy định thời hạn giao nộp chứng tạo tâm lý ỷ lại vào quan, tổ chức có thẩm quyền giải Thứ tư, Quy định Tòa án hỗ trợ việc hủy phán trọng tài Theo quy định Điều 68 Điều 71 Luật trọng tài thương mại năm 2010, Tòa án khơng xem xét lại nội dung vụ tranh chấp mà Hội đồng trọng tài giải quyết, mà xem xét vấn đề tố tụng trọng tài hay không để định hủy hay không hủy phán trọng tài Thực tế cho thấy, thời gian qua số định Tòa án hủy định trọng tài gây thiệt hại cho quyền lợi đương theo quy định khoản 10 Điều 71 Luật trọng tài tương mại năm 2010, định hủy không hủy phán trọng tài Tòa án định cuối có hiệu lực thi hành Do đó, đương sự, Hội đồng tọng tài khơng có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm khiếu nại, kiến nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm phán Tòa án Vấn đề có xem xét lại định Tòa án hủy khơng hủy phán trọng tài theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm hay không đặt từ thực tiễn Theo đó, cần phải hiểu quy định khoản 10 Điều 71 Luật trọng tài thương mại năm 2010 theo hướng định Tòa án việc hủy không hủy phán trọng tài định có hiệu lực thi hành ngay, khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm phát có vi phạm pháp luật tình tiết để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bên KẾT THÚC VẤN ĐỀ Có thể thấy, hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài có ý nghĩa vơ to lớn, giúp đỡ Tòa án số trường hợp định làm cho hoạt động trọng tài ngày trở nên nhanh chóng hơn, đạt hiệu tốt hơn, giúp bảo vệ quyền lợi ích bên tranh chấp Cùng với đó, Tòa án với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn góp phần khắc phục hạn chế phương thức giải trọng tài thương mại, giúp cho phương thức ngày trở nên tối ưu, thuận tiện bên cạnh phương thức giải tranh chấp Tòa án DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình Luật Thương mại Tập – Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân 2, Hướng dẫn môn học Luật Thương mại tập – Bộ môn Thương mại Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB Lao động 3, Sự hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại theo luật trọng tài thương mại 2010 – Luật văn thạc sỹ luật học – Phan Chân Nhân – Trường Đại học Luật Hà Nội 4, Sự hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thương mại theo quy định Luật trọng tài thương mại 2010 – Khóa luận tốt nghiệp – Đỗ Phương Hiền – Trường Đại học Luật Hà Nội 5, Pháp luật hành hỗ trợ quan thực quyền tư pháp hoạt động trọng tài thương mại – Luận văn thạc sỹ luật học – Trần Minh Quang – Trường Đại học Luật Hà Nội Trang web: 1, https://luatduonggia.vn/su-ho-tro-cua-toa-an-doi-voi-hoat-dong-trong-taithuong-mai 2, http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=2154 3, https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-dan-su/giai-quyet-tranh-chap-bangtrong-tai-va-co-che-ho-tro-cua-toa-an.aspx 4,http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/41568/1/TT_00050 001021.pdf ... đảm bảo phán trọng tài thực thi thực tế II Phân tích 04 (bốn) quy định pháp luật Việt Nam hành thể hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thương mại Tòa án quan hệ thống quan nhà nước có quy n nhân... nhiệm trọng tài trình giải tranh chấp III Thực tiễn áp dụng số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài Thứ nhất, quy định hỗ trợ Tòa án có thẩm quy n... khơng có thẩm quy n giải doanh nghiệp có ý định Sự hỗ trợ quan Tòa án hoạt động trọng tài thương mại a, Vai trò hỗ trợ quan Tòa án hoạt động trọng tài thương mại Thứ nhất, hỗ trợ Tòa án tạo điều

Ngày đăng: 05/12/2019, 23:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan