Quản lý tài sản công ở viện khoa học nông nghiệp việt nam

88 74 0
Quản lý tài sản công ở viện khoa học nông nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TIẾN TRUNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG Ở VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TIẾN TRUNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG Ở VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.NGUYỄN THỦY LAN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài:“Quản lý tài sản công Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam” kết nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi với hướng dẫn tận tình người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thủy Lan Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Tiến Trung LỜI CẢM ƠN Cơng trình nghiên cứu “Quản lý tài sản công Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam” hoàn thành với nỗ lực, cố gắng thân Tôi xin gửi lời trân trọng cảm ơn biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thủy Lan, người tận tình giúp đỡ, bảo tơi q trình triển khai đề tài viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng phản biện đề cương Hội đồng phản biện luận văn góp ý giúp tơi hồn thiện tốt luận văn Tơi xin cảm ơn Lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, Văn phòng Khoa Kinh tế học tạo điều kiện tốt cho chúng tơi q trình theo học Tơi xin chân thành cảm ơn Văn phịng Viện, Ban Tài kế tốn – Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ chia sẻ công việc với suốt thời gian qua để tham gia học tập hồn thành luận văn Học viên Nguyễn Tiến Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP 1.1 Tài sản công đơn vị nghiệp 1.2 Quản lý tài sản công đơn vị nghiệp khoa học công nghệ công lập 12 1.3 Nội dung quản lý tài sản công đơn vị nghiệp khoa học công nghệ công lập 18 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài sản công đơn vị nghiệp khoa học công nghệ công lập 23 1.5 Một số kinh nghiệm quản lý tài sản công đơn vị nghiệp số nước học kinh nghiệm 25 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG Ở VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 35 2.1 Giới thiệu Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 35 2.2 Thực trạng công tác quản lý tài sản công Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 39 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài sản công Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam thời gian vừa qua 55 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý tài sản công Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 57 Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG Ở VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 62 3.1 Yêu cầu đặt hoàn thiện công tác quản lý tài sản công Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 62 3.2 Thuận lợi khó khăn đổi cơng tác hồn thiện cơng tác quản lý tài sản cơng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 64 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài sản công Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 65 3.4 Một số kiến nghị 74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Vốn ngân sách nhà nước kinh phí mua sắm tài sản Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam từ năm 2014 - 2018 42 Bảng 2.2: Bảng phân bổ kinh phí mua sắm tài sản từ ngân sách nhà nước Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam từ năm 2014-2018 43 Bảng 2.3: Bảng kinh phí mua sắm tài sản từ vốn viện trợ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam từ năm 2014 - 2018 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta thực đẩy mạnh tồn diện cơng đổi nhằm phát triển đất nước nhanh, bền vững, tâm thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội, tài sản cơng ngày khẳng định có vai trị trọng yếu, nguồn lực quan trọng để Nhà nước hỗ trợ phát triển kinh tế, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cùng với đó, quản lý để tài sản cơng khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu vấn đề Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm, đặc biệt nhà khoa học, nhà quản lý Thời gian qua, Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước tài sản cơng nói chung quản lý tài sản công đơn vị nghiệp nói riêng, đặc biệt sau Luật Quản lý, sử dụng tài sản công Quốc hội thông qua số 15/2017/QH14 ngày 21/6/2017, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2018 [20], tiếp sau Chính phủ ban hành nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 quy định chi tiết số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản công nhằm bước đưa hoạt động quản lý, sử dụng tài sản công vào nề nếp, đảm bảo tính kỷ cương, cơng khai chuẩn hóa theo chế độ tiêu chuẩn cụ thể Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đơn vị nghiệp khoa học công nghệ công lập lĩnh vực nông nghiệp, thời gian qua cơng tác quản lý tài sản cơng có nhiều cố gắng Từ xây dựng áp dụng nguyên tắc, định mức phân bổ giao dự toán kinh phí thực với mục tiêu đầu tư trọng tâm trọng điểm, không dàn trải đến thực mua sắm tài sản công minh bạch, tiết kiệm, sử dụng tài sản cơng mục đích… Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý tài sản công Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tồn hạn chế cần khắc phục như: trình quản lý sử dụng cịn chưa chặt chẽ, chưa có hệ thống sở liệu phần mềm theo dõi tài sản công cách hệ thống, tổ chức máy quản lý tài sản cơng mỏng, khơng đồng trình độ…Chính vậy, đề tài “Quản lý tài sản cơng Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam” có tính cấp thiết nhằm nghiên cứu nội dung, biện pháp quản lý góp phần đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý tài sản cơng đơn vị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Nghiên cứu tài sản cơng nói chung, quản lý tài sản công quan nhà nước nói riêng nhà nghiên cứu nước ngồi đề cập đến nhiều Có thể kể đến số cơng trình có liên quan đến lĩnh vực như: “Managing Government Property Assets: International Experiences” (Quản lý tài sản Chính phủ: kinh nghiệm quốc tế) [29] tác giả Conway Francisand, Charles Undelan, George Peteson, Olga Kaganova James McKellar (i) Những hạn chế chế quản lý tài sản cơng khu vực hành nghiệp nước nêu trước cải cách quản lý; (ii) Đánh giá kết sau tiến hành việc hồn thiện chế quản lý tài sản cơng khu vực hành nghiệp; (iii) Chỉ thách thức vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện chế quản lý tài sản công thời gian tới sau tiến hành nghiên cứu chế quản lý tài sản khu vực công số nước Úc, Pháp, Canada, Thụy sĩ, Mỹ, Trung Quốc “Towards efficient public sector asset management” (Hướng tới quản lý hiệu tài sản khu vực công) [31] tác giả Grubisic Mihaela, Nusinovic Mustafa Roje Gorana nghiên cứu thách thức việc nâng cao hiệu quản lý tài sản công Croatia biện pháp nâng cao hiệu cải cách lĩnh vực quản lý cơng Chính phủ Bằng việc tập trung nghiên cứu, phân tích mơ hình quản lý tài sản cơng Croatia, phân tích ưu nhược điểm cuối nhấn mạnh yêu cầu việc cải cách quản lý cơng sản Croatia gồm: (1) Tăng cường hệ thống thông tin tài sản công, đăng ký tài sản đảm bảo nguyên tắc minh bạch; (2) Phân loại rõ ràng loại tài sản công; (3) Theo dõi sổ sách; (4) Xây dựng kế hoạch xây dựng danh mục đầu tư tài sản cơng; (5) Đảm bảo tính tn thủ quản lý sử dụng tài sản công theo quy định pháp luật; (6) Sử dụng phương pháp đánh giá chi phí kết đầu quản lý cơng sản 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Tài sản công quản lý tài sản công có vai trị quan trọng, ln vấn đề không quan quản lý nhà nước Việt Nam trọng mà nhà khoa học, chuyên gia kinh tế quan tâm nghiên cứu như: Luận án tiến sĩ “Cơ chế quản lý tài sản cơng khu vực hành nghiệp Việt Nam” Nguyễn Mạnh Hùng [14] hay đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Hoàn thiện chế quản lý tài sản nhà nước đơn vị nghiệp” Phạm Đức Phong [15] góp phần làm rõ vấn đề lý luận tài sản công, quản lý tài sản công chế quản lý tài sản công khu vực hành nghiệp Việt Nam Các tác giả mặt tồn chế quản lý tài sản công khu vực hành nghiệp thời gian qua đề xuất giải pháp hoàn thiện Một số tác Trần Văn Giao “Góp phần hồn thiện chế quản lý tài sản công đơn vị nghiệp” [13]; La Văn Thịnh “Sử dụng cơng cụ kế tốn nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài sản công quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập Việt Nam” [21] khái quát khác biệt đơn vị nghiệp với quan quản lý nhà nước chức năng, nhiệm vụ, kinh phí hoạt động hoạt động quản lý, sử dụng tài sản công Với hệ thống số liệu phong phú, tác giả đánh giá tình hình quản lý tài sản cơng khu vực hành nghiệp Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2010, từ đề giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả, tiết kiệm tài sản cơng khu vực hành nghiệp Tác giả Nguyễn Văn Xa “Chiến lược đổi chế quản lý tài sản công giai đoạn 2001-2010” [28] sở nghiên cứu chế quản lý tài sản công từ năm 1995-2000, tác giả đề xuất giải pháp tổng thể để đổi chế quản lý tài sản cơng giai đoạn 2001-2010 Có thể nói nước ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý tài sản công xuất từ sớm bản, đảm bảo sở lý thuyết cho trình tổ chức quản lý tài sản cơng Ở nước, với mục đích nghiên cứu khác nhau, tác giả tiếp cận vấn đề quản lý tài sản công tầm vĩ mô chung cho đất nước, khái quát chung cho khu vực hành nghiệp nên chưa phân tích cụ thể mối quan hệ quản lý tài sản công Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Góp phần tăng cường cơng khai, minh bạch thơng tin quản lý, sử dụng tài sản công theo quy định (phạm vi thơng tin cơng khai, tính tồn diện thơng tin cơng khai hình thức cơng khai, đảm bảo tính kịp thời, dễ hiểu, dễ so sánh); đồng thời, góp phần thúc đẩy thực trách nhiệm giải trình đơn vị quản lý, khai thác, sử dụng tài sản - Khắc phục phân tán nguồn liệu tài sản công, bước hình thành kho liệu tập trung, đáp ứng tốt yêu cầu thông tin, liệu phục vụ cho cơng tác quản lý điều hành - Góp phần đảm bảo tính kết nối, tích hợp thơng tin, liệu toàn hệ thống Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam tồn quy trình quản lý tài sản cơng Trên sở nội dung yêu cầu quản lý tài sản công, Viện cần xây dựng dự án tổng thể ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hệ thống, nhằm giảm thiểu chi phí quản lý thủ cơng tăng khả trao đổi thông tin Để tránh ách tắc, kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin cần xây dựng cách cụ thể, chi tiết công việc, tiến độ kết trách nhiệm đơn vị tham gia 3.3.3 Xây dựng hệ thống văn quản lý cụ thể hóa quy định Nhà nước Hoàn thiện, bổ sung tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công đơn vị làm để đầu tư, mua sắm trang bị tài sản công cho đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng; đồng thời thước đo để đánh giá việc sử dụng tài sản công đơn vị để tiết kiệm tránh lãng phí Với chức năng, nhiệm vụ hoạt động đặc thù Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam việc áp dụng tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý tài sản công đơn vị nghiệp thông thường chưa hợp lý, chưa đầy đủ Vì Viện cần nghiên cứu, báo cáo quan có thẩm quyền ban hành bổ sung tiêu chuẩn, định mức, chế độ tài sản cơng phù hợp với hoạt động đặc thù mình, cụ thể sau: - Hoàn thiện, bổ sung tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công giao cho 67 đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng, trước hết tài sản phương tiện vận tải lại tài sản thiết bị làm việc phục vụ cho công tác phù hợp với quy định Nhà nước đặc thù hoạt động, yêu cầu công tác Viện - Xây dựng bổ sung tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản chưa quy định, như: tiêu chuẩn, định mức trang bị tài sản học viên học Viện, phương tiện vận tải chuyên dùng, Các tiêu chuẩn, định mức trang bị tài sản công phải quy định cụ thể chủng loại, quy cách chất lượng tài sản nhằm thống trang bị tài sản tất đơn vị, tránh tình trạng tùy tiện mua sắm tài sản gây lãng phí bất cơng đơn vị có chức nhiệm vụ thực cán viên chức làm việc đơn vị khác 3.3.4 Tăng cường giải pháp huy động nguồn lực để phát triển tài sản công Như Luận văn phân tích, trạng tài sản cơng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ giao, nhu cầu kinh phí đầu tư để hoàn thiện, tăng cường sở vật chất lớn so với khả đáp ứng ngân sách nhà nước, bình quân vốn đầu tư phát triển dự tốn chi mua sắm tài sản cơng Viện năm qua đáp ứng khoảng 1/4 nhu cầu xây dựng, mua sắm tài sản Viện Với thực trạng Viện cần có giải pháp huy động nguồn lực tài để nhanh chóng khắc phục tình trạng thiếu hụt, bước đầu tư tăng cường sở vật chất, kỹ thuật theo lộ trình phù hợp với nội dung, quy mơ nhiệm vụ, chiến lược phát triển Viện Qua công tác xét duyệt toán hàng năm Viện cho thấy, số dư nguồn quỹ trích lập theo quy định đơn vị nghiệp tự chủ tài hệ thống Viện lớn, riêng số dư bình quân Quỹ phát triển hoạt động nghiệp khoảng 8.000 triệu đồng/1 năm Điều phản ánh tâm lý “để dành” tài chính, trơng chờ vào ngân sách nhà nước, chưa linh hoạt, chủ động việc sử dụng nguồn kinh phí để chi hoạt động nói chung chi đầu tư, mua sắm tài sản nói riêng đơn vị dự tốn hệ thống Viện Chính vậy, Viện cần có quy định cụ thể việc trích lập, sử dụng nguồn quỹ ngân sách cấp hàng năm, 68 đặc biệt cần có quy định yêu cầu đơn vị trực thuộc dự toán giành tỷ lệ định Quỹ phát triển hoạt động nghiệp để đầu tư tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động đơn vị 3.3.5 Đổi phương thức mua sắm tài sản công Thực mua sắm tài sản theo phương thức tập trung tăng cương đấu thầu qua mạng để đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm đầu tư, mua sắm tài sản Mua sắm cơng có ý nghĩa quan trọng với cơng tác quản lý, sử dụng tài sản công Hoạt động mua sắm tài sản công quan, đơn vị thường dư luận, cộng đồng đặc biệt quan tâm, coi tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu hoạt động quan, đơn vị không minh bạch số hoạt động mua sắm có giá trị lớn làm ảnh hưởng tới uy tín cá nhân Thủ trưởng quan, đơn vị Mặt khác, khâu đầu tiên, định tới hiệu công tác quản lý, sử dụng tài sản công giải pháp để đảm bảo tăng cường hiệu đầu tư, mua sắm tài sản công áp dụng phương thức mua sắm tập trung Mua sắm theo phương thức tập trung công cụ nhiều quốc gia tổ chức quốc tế áp dụng thành công để thực cắt giảm chi tiêu công Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X nhiệm vụ nhằm khắc phục bất cập công tác mua sắm công, cụ thể: “Khắc phục tiêu cực hoạt động mua sắm công, đảm bảo công khai, minh bạch, kể việc cơng khai hố khoản hoa hồng từ mua sắm Thực thí điểm mơ hình mua sắm cơng tập trung, loại hàng hố có nhu cầu sử dụng nhiều có giá trị lớn” Cụ thể hóa Nghị Ban chấp hành Trung ương, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế tổ chức mua sắm tài sản, hàng hoá từ ngân sách nhà nước theo phương thức tập trung kèm theo Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ngày 26/11/2007 Tiếp đó, Bộ Tài ban hành Thơng tư số 22/2008/TT-BTC ngày 10/3/2008 hướng dẫn thực số nội dung Quy chế Thủ tướng Chính phủ ban hành Tại Điều Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg quy định: “Căn nhu cầu mua 69 sắm, trang bị đặc điểm loại tài sản, hàng hoá, Bộ, quan Trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao đơn vị trực thuộc tổ chức việc mua sắm tài sản, hàng hoá theo phương thức tập trung giao tài sản, hàng hoá cho quan, đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng” Tại Điều Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quy định phương thức mua sắm tập trung mua sắm tài sản nhà nước: Việc mua sắm tài sản nhà nước thực theo hai phương thức: (i) Mua sắm tập trung (ii) quan giao quản lý, sử dụng tài sản thực mua sắm Trong đó, phương thức mua sắm tập trung áp dụng loại tài sản có số lượng mua sắm nhiều, tổng giá trị mua sắm lớn có yêu cầu trang bị đồng bộ, đại Mua sắm tập trung quy định Luật Đấu thầu (sửa đổi) năm 2013, theo đó, mua sắm tập trung cách tổ chức đấu thầu rộng rãi để lựa chọn nhà thầu thông qua đơn vị mua sắm tập trung nhằm giảm chi phí, thời gian, đầu mối tổ chức đấu thầu, tăng cường tính chuyên nghiệp đấu thầu, góp phần tăng hiệu kinh tế Nghị định số 66/2012/NĐ-CP ngày 06/9/2012 Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Điều khoản Điều 22 quy định việc xử phạt vi phạm hành tổ chức có hành vi khơng thực mua sắm tập trung tài sản thuộc danh mục mua sắm tập trung theo quy định pháp luật Mua sắm tài sản theo phương thức tập trung hướng quản lý chi tiêu công quản lý tài sản công, phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện cụ thể Việt Nam Tác giả kiến nghị số vấn đề mua sắm tài sản công theo phương thức tập trung Viện sau: - Về mơ hình tổ chức đơn vị thực mua sắm công tập trung: Căn thực tiễn mơ hình đơn vị mua sắm tập trung triển khai thí điểm thời gian qua nước ta, kinh nghiệm số nước có mơ hình đơn vị mua sắm tập trung áp dụng phổ biến: Thứ nhất, mơ hình Đơn vị mua sắm tập trung chun nghiệp: Là Đơn vị mua 70 sắm tập trung hoạt động theo mơ hình đơn vị nghiệp (đối với Bộ, quan trung ương tỉnh) đại lý đấu thầu (đối với Tập đoàn, tổng công ty nhà nước) đủ điều kiện tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp theo quy định pháp luật đấu thầu Ưu điểm mơ hình hình thành đơn vị mua sắm chuyên nghiệp, thuận lợi việc xây dựng chế, sách liên quan tổ chức triển khai thực Nhược điểm phương án làm tăng tổ chức máy, biên chế tốn chi phí để bố trí sở vật chất phục vụ hoạt động cho máy (trụ sở làm việc, trang thiết bị, phương tiện làm việc) Thứ hai, mơ hình Đơn vị mua sắm tập trung kiêm nhiệm: Là Đơn vị mua sắm tập trung hoạt động theo mơ hình quan quản lý nhà nước, có chức quản lý tài chính, tài sản Bộ, quan trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đơn vị mua sắm tập trung hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp có chức quản lý tài chính, tài sản Tập đồn, tổng cơng ty nhà nước Căn nhu cầu mua sắm, trang bị đặc điểm loại tài sản, hàng hoá, Bộ, quan trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao đơn vị trực thuộc tổ chức việc mua sắm tài sản, hàng hoá theo phương thức tập trung giao tài sản, hàng hoá cho quan, đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng Ưu điểm mơ hình khơng làm tăng máy, biên chế, sử dụng có hiệu đội ngũ cán có kinh nghiệm máy thành lập; không làm xáo trộn chức năng, nhiệm vụ máy tổ chức có Bộ, quan trung ương, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước địa phương; phù hợp với chế, sách mua sắm tập trung hành: trước mắt áp dụng mua sắm cấp quốc gia số mặt hàng thông dụng: ô tô, máy photo, máy in giấy in, Bộ, ngành địa phương lựa chọn số mặt hàng để thực theo điều kiện Chính phủ quy định Nhược điểm phương án việc tổ chức thực khơng mang tính chun nghiệp, cần phải rà sốt, kiện toàn lại máy theo hướng chuyên nghiệp Căn thực tế Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tổ chức máy chủng loại tài sản công đầu tư mua sắm hàng năm tác giả luận văn chọn 71 mơ hình Đơn vị mua sắm kiệm nhiệm giao cho Ban Tài chính, kế tốn đơn vị có chức giúp Giám đốc Viện quản lý tài chính, tài sản để thực nhiệm vụ Đơn vị mua sắm tập trung kiêm nhiệm Đơn vị mua sắm tập trung kiêm nhiệm có trách nhiệm thực nhiệm vụ có liên quan đến mua sắm tập trung, thuê tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp (bao gồm đơn vị mua sắm tập trung chuyên nghiệp) để thực dịch vụ đấu thầu lựa chọn nhà thầu mua sắm tập trung tài sản thuộc danh mục mua sắm tập trung Giám đốc Viện ban hành theo thẩm quyền - Về chức năng, nhiệm vụ đơn vị thực mua sắm công tập trung (Ban Tài chính, kế tốn): Căn chế quy trình mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung quy định tại: Luật Đấu thầu (sửa đổi) văn thi hành Luật đấu thầu; quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung; kinh nghiệm số nước thực tiễn triển khai mua sắm tập trung nước ta thời gian vừa qua thấy chức năng, nhiệm vụ đơn vị mua sắm tập trung Viện bao gồm số nội dung sau: (1) Tập hợp nhu cầu, lập kế hoạch đấu thầu mua sắm tài sản cho đơn vị trực tiếp quản lý sử dụng tài sản (các đơn vị trực thuộcViện) (2) Cụ thể hóa quy định pháp luật đấu thầu mua sắm để trực tiếp thực hỗ trợ cho đơn vị trực thuộc Viện tự thực mua sắm tài sản không thuộc đối tượng mua sắm tập trung (3) Tiến hành lựa chọn nhà thầu cung cấp tài sản thuộc Danh mục mua sắm tập trung theo quy định pháp luật đấu thầu (có thể thuê tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp thực hiện) (4) Ký thỏa thuận hợp đồng khung với nhà thầu lựa chọn cung cấp tài sản, phát hành catalogue mô tả chi tiết tài sản lựa chọn; quy định mẫu hợp đồng mua sắm làm sở cho đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản ký hợp đồng mua sắm với nhà cung cấp trường hợp áp dụng mua sắm tập trung theo cách thức 72 ký thỏa thuận hợp đồng khung; trực tiếp ký hợp đồng với nhà thầu lựa chọn cung cấp tài sản trường hợp áp dụng mua sắm tập trung theo cách thức ký hợp đồng trực tiếp (5) Tổ chức thực tham gia bàn giao, tiếp nhận tài sản mua sắm tập trung (6) Công khai việc mua sắm tài sản theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước (7) Tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin thực mua sắm điện tử theo quy định 3.3.6 Kiện toàn máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức quản lý tài sản công * Kiện tồn máy quản lý tài sản cơng Viện Tiếp tục rà sốt, kiện tồn tổ chức, máy cán Ban Tài chính, kế tốn, phịng Kế tốn đơn vị trực thuộc theo hướng: xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cho phù hợp với yêu cầu thực tế cơng việc, gắn với quy trình nghiệp vụ quản lý tài sản cơng; rà sốt, bố trí xếp công việc cho cán đơn vị cách hợp lý, phù hợp với trình độ chun mơn người, khuyến khích họ tự học tập, rèn luyện để nâng cao hiệu công tác Căn vào yêu cầu, nhiệm vụ thực trạng đội ngũ cán có để có kế hoạch bổ sung, đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên nâng cao phù hợp với cương vị, lực người để đội ngũ cán làm công tác quản lý tài sản công đáp ứng tốt yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ giai đoạn đặc biệt yêu cầu đổi công tác quản lý tài sản công * Đổi phương thức quản lý, đánh giá sử dụng cán quản lý tài sản công trongViện Về nhận thức, cần coi trọng cán quản lý tài sản cơng nhiệm vụ họ có ảnh hưởng đến hoạt động toàn Viện Tránh tâm lý coi cán quản lý tài sản công cán phục vụ nên không trọng mức việc đào tạo, bồi dưỡng sách đãi ngộ 73 Thường xuyên tổ chức đánh giá đội ngũ cán bộ, viên chức làm công tác quản lý tài sản cơng để có định hướng đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cách phù hợp Khi đánh giá cán bộ, viên chức này, không nên đánh giá tức thời, vụ việc, ngắn hạn, mà nên cần đánh giá cán theo q trình Do đó, phải kết hợp theo dõi đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ cán bộ, viên chức quản lý tài sản công nhằm phản ánh liên tục kịp thời phát triển mặt chuyên môn, lĩnh, đạo đức thành tích cơng tác họ Cần kết hợp nhiều nguồn thông tin khác để phân tích, chọn lọc cho khách quan, cán quản lý tài sản công làm công việc liên quan đến tiền bạc, nhạy cảm, dễ sa ngã, dễ bị đánh giá mang tính ngộ nhận người Muốn vậy, đánh giá cán bộ, viên chức phải lấy hiệu công tác thực tế làm thước đo chủ yếu phải dựa vào quy định cụ thể tiêu chuẩn chức danh tiêu chí đánh giá đối tượng Vì vậy, để đánh giá cán quản lý tài sản công Viện cách khách quan, thời gian tới phương thức đánh giá cần bổ sung yếu tố định lượng (về cơng việc, thời gian hồn thành cơng việc, giải pháp sáng tạo công việc ) cách xây dựng hệ thống u cầu, địi hỏi cơng việc cho vị trí việc làm với tiêu chí tiêu chuẩn trình độ, lực; khối lượng cơng việc, quy trình xử lý; quy trình tổng hợp, báo cáo kết công tác định kỳ Ở mức độ định nên áp dụng cách quản lý chất lượng công vụ theo tiêu chuẩn ISO Đồng thời, cần thực tốt chế độ, sách cán quản lý tài sản công, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán để họ n tâm cơng tác, hồn thành tốt công việc giao giảm thiểu tiêu cực công việc 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với quan quản lý Nhà nước lĩnh vự quản lý tài sản công Hiện Nhà nước giao Bộ Tài quan quản lý đầu mối tài sản cơng Vì Bộ Tài cần khẩn trương hồn thiện hệ thống chế, sách quản lý tài sản cơng nhằm khắc phục bất cập triển khai thực 74 tế; ngồi việc xác định hệ thống tiêu chuẩn, định mức tài sản công xây dựng thống cho quan nhà nước, đơn vị nghiệp nước cần cân nhắc, tính đến tiêu chuẩn, định mức áp dụng cho Bộ, ngành, địa phương có tính đặc thù nhiệm vụ, tổ chức máy, địa bàn hoạt động để đảm bảo linh hoạt, chủ động quan, đơn vị thực chế, sách Nhà nước quản lý tài sản công 3.4.2 Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Cần nghiên cứu, cụ thể hóa văn Nhà nước lĩnh vực quản lý tài sản để làm hành lang pháp lý cho trình tổ chức thực Đưa vào tiêu chí thi đua khen thưởng để có việc phạt, kỷ luật cán có hành động vi phạm quy định quản lý tài sản công hay khen thưởng kịp thời với người có thành tích Xây dựng quy hoạch sở vật chất có quy hoạch phát triển tài sản cơng để có lộ trình đề nghị Nhà nước có chế đầu tư hợp lý tài sản công đơn vị nghiệp nghiên cứu đặc biệt Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam để có nguồn lực tài sản công đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ giao Tiểu kết chương Trên sở lý luận nghiên cứu phân tích vấn đề tài sản công đơn vị nghiệp khoa học công nghệ công lập, công tác quản lý tài sản công đơn vị nghiệp khoa học công nghệ công lập, kinh nghiệm quốc tế chế quản lý tài sản công đơn vị nghiệp khả vận dụng cho Việt Nam chương 1; nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng chế quản lý tài sản công Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam từ năm 2014 đến 2018 chương 2; chương khẳng định: Hồn thiện cơng tác quản lý tài sản công Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam cần hệ thống giải pháp đồng bộ, hiệu Cùng với quan điểm, mục tiêu, định hướng Đảng Nhà nước ta quản lý tài sản công đơn vị nghiệp khoa học công nghệ công lập, luận văn đưa nhóm giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài sản 75 cơng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam thời gian tới Các nhóm giải pháp có mối quan hệ biện chứng với Một số giải pháp kiến nghị đưa chương với mong muốn nhà quản lý lưu tâm hy vọng mang tính khả thi 76 KẾT LUẬN Tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu giao cho quan nhà nước quản lý, sử dụng để thực nhiệm vụ Nhà nước giao Đây tài sản gắn chặt với lợi ích cơng, sử dụng để đáp ứng, đảm bảo lợi ích cơng Vì vậy, tăng cường quản lý tài sản cơng để đảm bảo tài sản công khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quan trọng ý nghĩa kinh tế xã hội, đồng thời vấn đề trọng quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Quản lý tài sản công Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam năm vừa qua đáp ứng yêu cầu đặt ra, tạo nguồn lực sở vật chất quan trọng để góp phần thực chức năng, nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao cho Viện Tuy nhiên, trước yêu cầu nhiệm vụ chế quản lý quản lý tài sản cơng Viện gặp phải khó khăn, hạn chế định Việc nghiên cứu đề tài “Quản lý tài sản công Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam” từ sở lý luận chung quản lý tài sản cơng nói chung, tổ chức khoa học công nghệ công lập nói riêng, tác giả đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài sản công Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam thời gian qua, mặt làm được, mặt hạn chế, nhằm đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài sản công Viện thời gian tới Đề tài mạnh dạn đề xuất số kiến nghị để hỗ trợ giải pháp đề xuất nhằm hồn thiện hoạt động quản lý tài sản cơng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch đầu tư (2014), Văn 4054/BKHĐT-QLĐT việc thực Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP, ban hành ngày 27/6/2014, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2015), Quyết định số 4533/QĐBNN-TCCB việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, ban hành ngày 05/11/2015, Hà Nội Bộ Tài (2006), Thơng tư số 94/2006/TT-BTC việc Hướng dẫn thực Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị phương tiện làm việc quan cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, ban hành ngày 09/10/2006, Hà Nội Bộ Tài (2007), Thơng tư số 63/2007/TT-BTC việc Hướng dẫn thực đấu thầu mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước nguồn vốn nhà nước, ban hành ngày 15/6/2007, Hà Nội Bộ Tài (2007), Thơng tư số 103/2007/TT-BTC việc Hướng dẫn thực Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức chế độ quản lý, sử dụng phương tiện lại quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập công ty nhà nước, ban hành ngày 29/8/2007, Hà Nội Bộ Tài (2007), Thơng tư số 131/2007/TT-BTC Sửa đổi, bổ sung thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/6/2007 Bộ Tài hướng dẫn thực đấu thầu mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước vốn nhà nước, ban hành ngày 05/11/2007, Hà Nội Bộ Tài (2008), Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC việc ban hành chế độ quản lý, tính hao mịn tài sản cố định quan nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước, ban hành ngày 29/5/2008, Hà Nội 78 Bộ Tài (2008), Thơng tư số 22/2008/TT-BTC việc hướng dẫn thực số số nội dung quy chế tổ chức mua sắm tài sản hàng hóa từ ngân sách nhà nước theo phương thức tập trung ban hành kèm theo Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ngày 26/11/2007 Thủ tướng Chính phủ, ban hành ngày 10/3/2008, Hà Nội Bộ Tài (2010), Thơng tư số 89/2010/TT-BTC việc Hướng dẫn chế độ báo cáo công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, tổ chức giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, ban hành ngày 16/6/2010, Hà Nội 10 Bộ Tài (2016), Thơng tư số 35/2016/TT-BTC ngày 26/2 Hướng dẫn việc mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung, ban hành ngày 26/02/2016, Hà Nội 11 Chính phủ (2009), Nghị định số 52/2009/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, ban hành ngày 03/6/2009, Hà Nội 12 Chính phủ (2012), Nghị định số 66/2012/NĐ-CP quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, ban hành ngày 06/9/2012, Hà Nội 13 Trần Văn Giao, (2006), “Góp phần hồn thiện chế quản lý tài sản công đơn vị nghiệp”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 148, tr 28-30, 40 14 Nguyễn Mạnh Hùng (2009), Cơ chế quản lý tài sản cơng khu vực hành nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 15 Phạm Đức Phong (2003), Hoàn thiện chế quản lý tài sản nhà nước đơn vị nghiệp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài chính, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật quản lý tài sản, sử dụng tài sản nhà nước số 09/2008/QH12, ban hành ngày 03/6/2008, Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 28/11/2013, Hà Nội 79 18 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí số 44/2013/QH13, ban hành ngày 26/11/2013, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ Luật dân số 91/2015/QH13, ban hành ngày 24/11/2015, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Quản lý, sử dụng tài sản công số 15/2017/QH14, ban hành ngày 21/6/2017, Hà Nội 21 La Văn Thịnh (2015), Sử dụng cơng cụ kế tốn nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài sản công quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội 22 Thủ tướng phủ (2006), Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị phương tiện làm việc quan cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, ban hành ngày 18/7/2006, Hà Nội 23 Thủ tướng phủ (2006), Quyết định số 213/2006/QĐ-TTg việc ban hành Quy chế quản lý công sở quan hành nhà nước, ban hành ngày 25/09/2006, Hà Nội 24 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg việc ban hành Quy chế tổ chức mua sắm tài sản, hàng hóa từ ngân sách nhà nước theo phương thức tập trung, ban hành ngày 26/11/2007, Hà Nội 25 Thủ tướng phủ (2008), Quyết định số 115/2008/QĐ-TTg việc ban hành quy định công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập tổ chức giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, ban hành ngày 27/8/2008, Hà Nội 26 Thủ tướng phủ (2010), Quyết định số 61/2010/QĐ-TTg việc sửa đổi bổ sung số điều Quyết định 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 Thủ tướng phủ việc quy định tiêu chuẩn định mức chế độ quản lý sử dụng phương tiện lại quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, công ty nhà nước ban hành ngày 30/9/2010, Hà Nội 27 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (2016), Quyết định số 77/QĐ- KHNN-TC ban hành quy chế quản lý sử dụng tài sản Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, ban hành ngày 21/01/2016, Hà Nội 80 28 Nguyễn Văn Xa (2000), Chiến lược đổi chế quản lý tài sản công giai đoạn 2001 - 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài chính, Hà Nội 29 Conway Francisand, Charles Undelan, George Peteson, Olga Kaganova James Mckellar (2006), Managing Government Property Assets: International Experiences, The Urban Institute Press, Washington DC 30 Garrett Hardin (1968), “The Tragedy of the Commons”, Science, Vol 162, No 3859, pg 1243-1248 31 Grubisic Mihaela, Nusinovic Mustafa Roje Gorana (2009), “Towards efficient public sector asset management”, Financial Theory and Practice, 33(3), pg 329-361 81 ... chế quản lý tài sản cơng đơn vị nghiệp khoa học công nghệ công lập Việt Nam 34 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG Ở VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu Viện Khoa học. .. nghiên cứu quản lý tài sản công nhà đất (bất động sản) Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Về không gian: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đơn vị trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam -... Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 35 2.2 Thực trạng công tác quản lý tài sản công Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 39 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài sản

Ngày đăng: 05/12/2019, 06:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan