Phát triển dịch vụ logistics trong giao nhận, vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu

99 55 0
Phát triển dịch vụ logistics trong giao nhận, vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ HÀ LY PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG GIAO NHẬN, VẬN TẢI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ HÀ LY PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG GIAO NHẬN, VẬN TẢI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số : 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ VĂN HỘI Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu ngƣời khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà Ly LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, học viên xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy giảng dạy chƣơng trình Cao học Kinh tế quốc tế khóa 24 (2015 - 2017), Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời truyền đạt cho kiến thức chuyên ngành kiến thức nghiên cứu hữu ích, làm sở cho thực luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Hà Văn Hội, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn định hƣớng cho chọn đề tài nghiên cứu, sở lý luận nhƣ khảo sát thực tế trình thực viết luận văn tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chƣa nhiều nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy để học viên tiếp tục hồn thiện cơng tác nghiên cứu thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Hà Ly MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG II DANH MỤC BIỂU ĐỒ II DANH MỤC SƠ ĐỒ III PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.2.1 Khái niệm lịch sử hình thành logistics 14 1.2.2 Đặc điểm phân loại dịch vụ logistics 18 1.2.3 Vai trò phát triển dịch vụ logistics giao nhận, vận tải hàng hóa xuất nhập 23 1.2.4 Khái quát giao nhận, vận tải hàng hóa xuất nhập mối quan hệ với hoạt động logistics 26 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển dịch vụ logistics giao nhận, vận tải hàng hóa xuất nhập 30 1.2.6 Nội dung phát triển dịch vụ logistics giao nhận, vận tải hàng hóa xuất nhập 35 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 37 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ 38 2.2.1 Phƣơng pháp case study 38 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 38 2.2.3 Phƣơng pháp thống kê 39 2.2.4 Phƣơng pháp so sánh 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG GIAO NHẬN, VẬN TẢI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SINGAPORE VÀ NHẬT BẢN .40 3.1 PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG GIAO NHẬN,VẬN TẢI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SINGAPORE 40 3.1.1 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics Singapore .40 3.1.2 Chiến lƣợc sách phát triển dịch vụ logistics phủ Singapore 45 3.1.3 Đánh giá phát triển dịch vụ logistics Singapore .48 3.2 PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG GIAO NHẬN,VẬN TẢI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NHẬT BẢN 52 3.2.1 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics Nhật Bản 52 3.2.2 Chiến lƣợc sách phát triển dịch vụ logistics phủ Nhật Bản 59 3.2.3 Đánh giá phát triển dịch vụ logistics Nhật Bản 61 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN LOGISTICS TRONG GIAO NHẬN, VẬN TẢI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC TỪ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ .65 4.1 KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG GIAO NHẬN, VẬN TẢI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 65 4.1.1 Kết thành tựu đạt đƣợc phát triển dịch vụ logistics giao nhận, vận tải hàng hóa xuất nhập Việt Nam 65 4.1.2 Những hạn chế tồn 72 4.2 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG GIAO NHẬN, VẬN TẢI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 74 4.2.1 Cơ hội thách thức 74 4.2.2 Định hƣớng chiến lƣợc phát triển 76 4.3 MỘT SỐ HÀM Ý, GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG GIAO NHẬN, VẬN TẢI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM TỪ BÀI HỌC QUỐC TẾ 79 4.3.1 Nhóm giải pháp tầm vĩ mơ 79 4.3.2 Nhóm giải pháp tầm vi mô 81 KẾT LUẬN .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFTA Khu vực Thƣơng mại Tự ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng ASEM Hội nghị Á - Âu EVFTA Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam - EU FIATA Liên đoàn Các Hiệp hội Giao nhận Vận tải Quốc tế GDP Tổng sản phẩm quốc nội LPI Chỉ số lực quốc gia Logistics MNCs Các công ty đa quốc gia 10 SMEs Các doanh nghiệp vừa nhỏ 11 SWOT Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội,Thách thức 12 USD Đồng đô la Mỹ 13 VCIS Hệ thống sở liệu thông tin nghiệp vụ 14 VCUFTA Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam Liên minh hải quan (Belarus, Kazakhstan Nga) 15 VKFTA Hiệp định Thƣơng mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc 16 VNACCS Hệ thống thông quan tự động 17 WTO Tổ chức thƣơng mại giới i DANH MỤC BẢNG TT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Các tiêu chí đánh giá LPI 41 Bảng 3.2 Xếp hạng hiệu hoạt động logistics theo số LPI số quốc gia giới năm 2016 42 Bảng 3.3 Khối lƣợng hàng hóa vận chuyển nội địa Nhật Bản theo phƣơng thức vận tải năm 2013 - 2014 56 Bảng 3.4 Xếp hạng lực khai thác số cảng biển Nhật Bản 58 Bảng 4.1 Tốc độ phát triển xuất nhập Việt Nam năm 2007 - 2016 68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 Chỉ số xếp hạng LPI Singapore giai đoạn 2007 - 2016 43 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ số xếp hạng LPI Nhật Bản giai đoạn 2007 - 2016 54 Biểu đồ 4.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1996 2016 67 ii DANH MỤC SƠ ĐỒ TT Sơ đồ Nội dung Sơ đồ 1.1 Các hình thức dịch vụ logistics 19 Sơ đồ 1.2 Giao nhận, vận tải hàng hóa xuất nhập chuỗi dịch vụ logistics 30 Sơ đồ 1.3 Hệ thống dịch vụ logistics kinh tế quốc dân 30 Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu 37 Sơ đồ 3.1 Tình hình khai thác hàng khơng hàng biển Singapore giai đoạn 2011 – 2016 45 iii Trang PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, kinh giới tiến sâu vào kỷ nguyên hội nhập quốc tế, hợp tác phát triển diễn mạnh mẽ sâu rộng phạm vi khu vực phạm vi tồn cầu Khơng nằm xu hƣớng tất yếu này, Việt Nam thành viên thức tổ chức ASEAN, ASEM, APEC, WTO… đồng thời ký kết đƣợc nhiều hiệp định thƣơng mại tự song phƣơng, đa phƣơng nhƣ AFTA, VKFTA, EVFTA, VCUFTA… nhằm thúc đẩy hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lƣu mối quan hệ thƣơng mại với nƣớc, tổ chức, tạo nhiều hội đƣa Việt Nam trở thành quốc gia có kinh tế phát triển, sánh vai với cƣờng quốc năm châu nhƣ lời bác Hồ dạy năm Một điều rõ ràng thấy đƣợc, Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới đẩy mạnh hoạt động thƣơng mại quốc tế, xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, góp phần khơng nhỏ vào tăng trƣởng kinh tế quốc gia Trong bối cảnh đó, nhu cầu logistics ngày tăng trở thành phận thiếu doanh nghiệp nhƣ toàn hệ thống kinh tế vận hành Sự diện logistics nhiều lĩnh vực khác kinh tế thúc đẩy ngành logistics phát triển nhanh chóng góp phần mang lại thành cơng cho cơng ty, tập đoàn đa quốc gia giới nhƣ doanh nghiệp nƣớc đồng thời mang lại hiệu tối ƣu hóa ngành, lĩnh vực kinh tế quốc gia giới Khơng thể phủ nhận vai trò ngày quan trọng logistics kinh tế thị trƣờng, yếu tố thiếu sản xuất, phân phối lƣu thơng hàng hóa, bƣớc cao logistics hƣớng đến việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh lĩnh vực Phát triển - Ứng dụng công nghệ thông tin đƣợc phát triển rộng rãi với cách mạng công nghệ 4.0 diễn tạo nhiều hội cho ngành logistics phát triển mức độ cao hơn, đại Bên cạnh hội mở cho phát triển ngành logistics tƣơng lai số thách thức đòi hỏi phải có định hƣớng, chiến lƣợc phát triển, kế hoạch hành động phù hợp - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhiều yếu kém, khơng đồng bộ, việc khai thác sử dụng chƣa hợp lý nhu cầu lƣợng hàng hóa xuất nhập khẩu, cảnh lại lớn.Hệ thống thông tin chƣa đầy đủ, hiệu đủ nhanh nhạy Nguồn nhân lực làm dịch vụ logistics thiếu yếu, chƣa đáp ứng đủ nhu cầu doanh nghiệp, doanh nghiệp khát nhân có kinh nghiệm có chun mơn cao - Khung khổ pháp lý cho ngành chƣa rõ ràng nhiều điểm bất cập, gây khó khăn cho doanh nghiệp việc nắm bắt hiểu rõ luật, quy định hành Quy trình, thủ tục hành rƣờm rà, nhiêu khê gây tốn cho doanh nghiệp.Đây thách thức lớn muốn cắt giảm chi phí logistics - Thị trƣờng logistics rộng mở, đồng nghĩa với việc ngày có ngƣời chơi thị trƣờng ấy, sức ép cạnh tranh tăng cao đặt cho tất ngƣời chơi đấu trƣờng Tuy nhiên, gánh nặng đặt lên vai doanh nghiệp logistics nội địa thua vốn, kinh nghiệm, lực, mạng lƣới kết nối so với doanh nghiệp nƣớc Việt Nam khiến doanh nghiệp nội địa thua thiệt sân nhà 4.2.2Định hƣớng chiến lƣợc phát triển Ý thức vai trò quan trọng coi logistics yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển sản xuất, phân phối ngành dịch vụ khác hàng hóa xuất nhập khẩu, phủ Việt Nam ngày trọng đầu tƣ phát triển ngành dịch 76 vụ có nhiều tiềm Vừa qua Chính phủ vừa phê duyệt Quyết định số 200/QĐ - TTg ngày 14/02/2017 Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 Trong khẳng định logistics ngành dịch vụ quan trọng cấu tổng thể kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nƣớc nhƣ địa phƣơng, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Chính phủ nhận định, việc phát triển dịch vụ logistics thành ngành dịch vụ đem lại giá trị gia tăng cao, gắn dịch vụ logistics với phát triển sản xuất hàng hoá, xuất nhập thƣơng mại nƣớc, phát triển hạ tầng giao thông vận tải công nghệ thông tin Việt Nam phát triển thị trƣờng dịch vụ logistics lành mạnh, tạo hội bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, khuyến khích thu hút vốn đầu tƣ ngồi nƣớc phù hợp với pháp luật Việt Nam điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên Do vậy, Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, Chính phủ đặt mục tiêu: - Đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp ngành Dịch vụ logistics vào GDP đạt 8% - 10%, tốc độ tăng trƣởng dịch vụ đạt 15% - 20%, tỷ lệ thuê dịch vụ logistics đạt 50% - 60%, chi phí logistics giảm xuống tƣơng đƣơng 16% - 20% GDP, xếp hạng theo số lực quốc gia logistics (LPI) giới đạt thứ 50 trở lên - Tập trung thu hút đầu tƣ vào phát triển hạ tầng logistics, xây dựng trung tâm logistics cấp khu vực quốc tế, nâng cao hiệu kết nối Việt Nam với nƣớc Đƣa Việt Nam trở thành đầu mối logistics khu vực 77 - Hình thành doanh nghiệp dịch vụ logistics đầu tàu, có đủ sức cạnh tranh thị trƣờng nƣớc quốc tế, đồng thời hỗ trợ phát triển doanh nghiệp dịch vụ logistics theo phƣơng châm đại, chuyên nghiệp - Doanh nghiệp sản xuất, thƣơng mại quản lý tốt chuỗi cung ứng, tiết kiệm nguyên vật liệu chi phí sản xuất, rút ngắn thời gian lƣu chuyển hàng hóa - Ứng dụng cơng nghệ logistics, đào tạo nhân lực chuyên nghiệp, trình độ cao logistics, góp phần thúc đẩy thuận lợi hóa thƣơng mại, tái cấu trúc hoạt động sản xuất, thƣơng mại doanh nghiệp - Hoàn thiện chế quản lý Nhà nƣớc, bao gồm sách hỗ trợ phát triển dịch vụ logistics, pháp luật điều chỉnh ngành, máy quản lý tƣơng xứng với trình độ phát triển dịch vụ logistics Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Để thực hoá mục tiêu đề ra, thời gian tới, hồn thiện sách, đẩy mạnh thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực hạ tầng logistics; tăng cƣờng hợp tác với đối tác nƣớc để mở rộng kết nối hạ tầng logistics; đầu tƣ mở rộng hạ tầng logistics nhằm kết nối cảng Việt Nam với nƣớc láng giềng; tập trung kêu gọi đầu tƣ xây dựng trung tâm logistics loại I khu vực Hà Nội, TP Hồ Chí Minh; tập trung kêu gọi đầu tƣ xây dựng trung tâm logistics loại II khu vực Lạng Sơn, Lào Cai, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cần Thơ; khuyến khích số khu cơng nghiệp, khu chế xuất xây dựng hình mẫu khu cơng nghiệp dựa tảng logistics; tích hợp sâu dịch vụ logistics với ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, hoạt động xuất nhập khẩu, lƣu thơng hàng hóa nƣớc ngành dịch vụ khác; hỗ trợ xây dựng tập đoàn mạnh logistics, tiến tới đầu tƣ nƣớc xuất dịch vụ logistics Nhằm phát triển thị trƣờng dịch vụ logistics, tới đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại cho dịch vụ logistics; thu hút nguồn hàng từ nƣớc Lào, Campuchia, Thái Lan Nam 78 Trung Quốc vận chuyển qua Việt Nam nƣớc ngƣợc lại; hỗ trợ nâng cao hiệu khai thác, tiếp thị mở rộng nguồn hàng cho cụm cảng Cái Mép - Thị Vải; thúc đẩy phát triển thuê dịch vụ logistics 4.3 MỘT SỐ HÀM Ý, GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG GIAO NHẬN, VẬN TẢI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM TỪ BÀI HỌC QUỐC TẾ Để phát triển bền vững hệ thống logistics Việt Nam - phát triển cân đối, đồng bộ, ổn định vững tất yếu tố cấu thành hệ thống nhằm cung cấp dịch vụ logistics đại với chất lƣợng ngày cao, chi phí hợp lý, đảm bảo an toàn đồng thời hạn chế ô nhiễm môi trƣờng, nâng cao vị ngành logistics quốc gia thị trƣờng quốc tế Để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra, đòi hỏi cần có giải pháp tồn diện tất bên liên quan đến phát triển ngành 4.3.1 Nhóm giải pháp tầm vĩ mơ * Xây dựng, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng quốc giaphục vụ cho ngành logistics theo hướng quy hoạch dài hạn, đồng bộ, khai thác hợp lý Hệ thống sở hạ tầng cần đƣợc thiết kế đồng chiến lƣợc có tầm nhìn dài hạn 20 năm, 30 năm Các trục đƣờng cần đƣợc thiết kế tiêu chuẩn kết hợp đƣợc với phƣơng thức vận tải khác nhƣ đƣờng biển, đƣờng hàng khơng, đƣờng sắt, ví dụ đủ số lƣợng xe đáp ứng cho nhu cầu vận tải, chất lƣợng đạt đủ cho xe container lƣu thông, xây dựng tuyến đƣờng cho thuận tiện kết nối đƣợc nhiều khu vực kinh tế, trung tâm vận chuyển hàng hóa nhất.Tránh tình trạng phát triển manh mún, nhỏ lẻ thiếu đồng việc xây dựng trung tâm logistics, cảng hàng không, cảng biển, cảng nƣớc sâu nên đƣợc chuyên gia đầu ngành nghiên cứu thiết kế cho đảm bảo trƣớc hết tập trung đƣợc nguồn lực cho phát triển phục 79 vụ khu vực trọng điểm ba miền Bắc, Trung, Nam nhằm kết nối hệ thống logistics nƣớc kết nối với hệ thống logistics toàn cầu * Hoàn thiện thể chế pháp lý theo định hướng công khai, minh bạch thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Mặc dù có hành lang pháp lý định cho ngành logistics nhƣng văn luật cần đƣợc sửa đổi, bổ sung để tinh gọn, dễ hiểu dễ áp dụng Tránh trƣờng hợp luật, quy định bị chồng chéo gây khó khăn cho quan quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp thực thi luật Không thế, việc thu hút đầu tƣ nƣớc FDI cần đƣợc chọn lọc, cân nhắc để tránh trƣờng hợp Việt Nam trở thành bãi rác khoa học công nghệ giới, phải tiếp thu nhanh công nghệ kĩ quản lý từ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Bên cạnh đó, đội ngũ cán công nhân viênlàm việc quan nhà nƣớc cần đƣợc quán triệt tƣ tƣởng, đào tạo tác phong làm việc minh bạch, nhanh gọn, tránh tình trạng tham nhũng, gây khó khăn cho doanh nghiệp hồn thành thủ tục hành liên quan *Chú trọng nâng cao chất lượng số lượng nguồn nhân lực cho ngành logistics Một yếu tố quan trọng định đến thành công dịch vụ logistics ngƣời Do Nhà nƣớc nên đề đề án đào tạo phát triển dài hạn nguồn nhân lực có kiến thức chun mơn cao, kĩ tốt nhằm đảm bảo nguồn cung lao động dài hạn cho ngành Chính sách hỗ trợ đào tạo với nhiều hình thức linh hoạt, đa dạng, phối hợp với doanh nghiệp trƣờng vô cần thiết Các trƣờng đại học nên thành lập khoa, chuyên ngành đào tạo chuyên sâu ngành logistics để đào tạo nguồn nhân lực cốt cán, có kiến thức chun ngành vững Chƣơng trình đào tạo nên gắn liền với thực tế công việc phải làm thay nặng lý thuyết khái niệm 80 4.3.2 Nhóm giải pháp tầm vi mơ * Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics cần tự nâng cao lực cạnh tranh để tận dụng lợi giành thị phần sân nhà Đây nhiệm vụ cấp bách đặt cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics họ muốn tham gia đứng vững đƣợc thị trƣờng dịch vụ logistics ngày phức tạp, đa dạng khốc liệt Các doanh nghiệp cần trọng tự đào tạo nội bộ, mở rộngquy mơ, nâng cao trình độ chuyên môn kĩ cho đội ngũ nhân viên để nâng cao chất lƣợng dịch vụ, vị doanh nghiệp, tận dụng đƣợc lợi có sẵn nhằm cạnh tranh với doanh nghiệp nƣớc thay gia cơng hay cung cấp phần nhỏ chuỗi dịch vụ logistics họ sân nhà nhƣ Việc cạnh tranh doanh nghiệp logistics hoạt động kinh doanh điều cần thiết, nhằm thúc đẩy tạo động lực phát triển kinh doanh Nhƣng điều kiện mà doanh nghiệp nƣớc cung ứng dịch vụ truyền thống, đơn lẻ, chủ yếu làm đại lý, quy mô doanh nghiệp logistics chủ yếu vừa nhỏ, kinh doanh manh mún, lao động vừa thiếu lại vừa yếu, chƣa có hợp tác, liên minh liên kết để cạnh tranh với doanhnghiệp nƣớc ngồi doanh nghiệp nƣớc cần giữ đƣợc triết lý quan điểm kinh doanh cách lành mạnh, sạch, minh bạch, tránh kiểu kinh doanh chộp giật, làm ăn không theo quy tắc thị trƣờng, tìm cách để trở thành nhà cung cấp cho doanh nghiệp nƣớc ngoài, điều tạo tiền lệ xấu cho doanh nghiệp nƣớc chiếm lĩnh thị trƣờng logistics nƣớc * Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logisticscần nhận thức vai trò logistics hoạt động kinh doanh đẩy mạnh sử dụng dịch vụ logistics thuê (outsourcing) Thuê dịch vụ logistics doanh nghiệp tập trung vốn nguồn lực khác để phát triển sản xuất, nghiên cứu sản 81 phẩm đồng thời phân chia bớt trách nhiệm xử lý có vấn đề xảy khâu logistics Bên cạnh doanh nghiệp xuất nhập cần thay đổi tƣ thói quen mua bán quốc tế, hầu hết doanh nghiệp Việt mua với giá CIF, bán giá FOB(8) Điều dẫn đến nhiều thua thiệt cho công ty chuyên chở nội địa, doanh nghiệp logistics nƣớc hội chiếm lĩnh thị trƣờng cƣớc vận tải quốc tế * Cần tăng cường kết nối hợp tác doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics với nhau, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics với doanh nghiệp cung cấp với doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics nước Hiệp hội doanh nghiệp ngành logistics nên tạo mối gắn kết hiệp hội thành viên, hỗ trợ tƣ vấn thiết thực giúp đỡ doanh nghiệp nâng cao tính chuyên nghiệp, đạo đức cạnh tranh,khuyến khích hợp tác thành viên sở lợi doanh nghiệp phù hợp với loại hình kinh doanh Hiệp hội cần làm tốt vai trò cầu nối thành viên với Nhà nƣớc, quan hệ đối ngoại để hội nhập khu vực quốc tế,đồng thời phải nơi nghiên cứu phát triển, quản lý chuẩn mực, tài liệu, mẫu biểu, thống kê, tiêu chí đánh giá… ngành để cập nhật hỗ trợ cho trình kinh doanh thành viên hiệp hội (8) Theo Incoterm 2010, mua giá CIF ngƣời bán có trách nhiệm tìm ngƣời chun chở tốn phí vận tải bảo hiểm cảng nƣớc nhập Bán giá FOB ngƣời bán có trách nhiệm giao hàng lên tầu cảng xuất khẩu, cƣớc vận chuyển chi phí, rủi ro từ cảng xuất trở ngƣời mua chịu trách nhiệm 82 KẾT LUẬN Nhƣ nội dung đề tài nêu, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, hoạt động thƣơng mại quốc tế ngày nở rộ khắp khu vực quốc gia tồn giới Khơng nằm ngồi xu hƣớng đó, hoạt động ngoại thƣơng Việt Nam giai đoạn tăng trƣởng mạnh, kéo theo phát triển đầy tiềm ngành dịch vụ logistics đƣợc đánh giá lĩnh vực mang lại nguồn lợi kinh tế lớn Dù vậy, phần to miếng bánh lớn chủ yếu dành cho doanh nghiệp nƣớc ngoài, doanh nghiệp Việt Nam chiếm lĩnh đƣợc phần nhỏ thị trƣờng logistics có quy mô ngày lớn Các doanh nghiệp Việt bị chi phối tất lĩnh vực vận tải đƣờng biển đƣờng hàng không, đặc biệt đƣờng biển phải phụ thuộc vào đội tầu biển lớn đến từ hãng tầu nƣớc Trong nguồn lực hữu hạn nhu cầu ngƣời vơ hạn việc xếp hợp lý, phân bổ khoa học tận dụng đƣợc tối đa nguồn lực sẵn có cách để đạt tới mục tiêu thỏa mãn nhu cầu đặt ngƣời Đây đồng thời mục tiêu khái quát hoạt động logistics Khi kinh tế giới ngày thay đổi phát triển, chun mơn hóa sản xuất kinh doanh xu hƣớng tất yếu tạo nên tƣơng lai đầy tiềm cho dịch vụ logistics Việt Nam Việt Nam muốn hội nhập sâu rộng với kinh tế giới đòi hỏi phải nỗ lực học hỏi từ kinh nghiệm quốc gia trƣớc, tự hiểu thân khơng ngừng cải thiện chất lƣợng dịch vụ nhằm tăng lực cạnh tranh, giành đƣợc thị phần nƣớc vƣơn thị phần nƣớc Với mục tiêu hƣớng tới phát triển dịch vụ logistics giao nhận, vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu, đề tài làm rõ đƣợc vấn đề cốt lõi nhƣ sau: 83 (1) Phân tích khái niệm khác logistics đƣa khái niệm tổng quát nhất, bao trùm nhất, thể đƣợc chất hoạt động logistics Đồng thời đề tài phân tích làm rõ đặc điểm, vai trò phân loại hình thức logistics để mang lại cho ngƣời đọc nhìn rõ ràng hoạt động logistics (2) Bên cạnh đề tài nêu rõ đƣợc mối liên hệ hoạt động logistics hoạt động giao nhận, vận tải hàng hóa xuất nhập ngoại thƣơng Trên sở đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển logistics, nội dung phát triển logistics để làm sở hoạch định chiến lƣợc phù hợp (3) Đề tài cố gắng sâu tìm hiểu thực trạng phát triển dịch vụ logistics hai quốc gia châu Á Singapore Nhật Bản, để rút kinh nghiệm cho việc áp dụng phát triển dich vụ Việt Nam (4) Trên sở tìm hiểu tranh tổng quát ngành logistics Việt Nam từ sau năm 2007 đến nay, đề tài trình bày đƣợc nhìn chung phát triển dịch vụ logistics Việt Nam, thành tựu đạt đƣợc hạn chế tồn tại, hội tiềm ẩn thách thức mà Việt Nam phải đối mặt, sở nêu rõ định hƣớng chiến lƣợc phát triển Việt Nam tƣơng lai (5) Đề xuất số giải pháp phát triển dịch vụ logistics giao nhận, vận tải hàng hóa xuất nhập dựa vào khung lý thuyết nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển dịch vụ logistics đƣợc trình bày phần sở lý luận, kết hợp học kinh nghiệm Singapore Nhật Bản qua phần đánh giá chƣơng 3, sở thực tiễn phát triển dịch vụ logistics Việt Nam định hƣớng chiến lƣợc phát triển Việt Nam Tác giả hi vọng tƣơng lai tới, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam phát triển đủ mạnh để cạnh tranh với doanh nghiệp nƣớc ngồi, phủ doanh nghiệp kết hợp đƣa 84 ngành logistics Việt Nam trở thành lĩnh vực “hái tiền” nhƣ nhận định chun gia kinh tế có uy tín Bài nghiên cứu tồn số khoảng trống nghiên cứu, hi vọng sở tiền đề cho nghiên cứu sâu lĩnh vực liên quan 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Chính phủ, 2007 Nghị định số 140/2007/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thƣơng mại điều kiện kinh doanh dịch vụ lơ-gi-stíc giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ lơ-gi-stíc Đặng Đình Đào Nguyễn Minh Sơn, 2011 Logistics - Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Đặng Đình Đào Nguyễn Minh Sơn, 2011 Dịch vụ logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Đặng Đình Đào, 2013 Phát triển dịch vụ logistics Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số 6, trang 14 - 16 Hà Văn Hội, 2010 Dịch vụ hậu cần Việt Nam: Thực trạng triển vọng sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu Tạp chí Kinh tế Kinh doanh, số 1, trang 26 Hà Văn Hội, 2011 Phát triển dịch vụ logistics bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Sĩ Lâm, 2010 Kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics số nước giới học cho Việt Nam Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội Nguyễn Thừa Lộc, 2013 Xây dựng phát triển hệ thống logistics quốc gia theo hướng bền vững nước ta Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Xã hội Quốc hội (2005) Luật Thương mại Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 10 Nguyễn Thơm, 2016.Phát triển dịch vụ logistics số nƣớc học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Doanh nghiệp Thương mại số tháng 11 Phạm Hùng Tiến, 2014 Hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN - Góc nhìn từ ngành dịch vụ logistics Thái Lan vận dụng kinh nghiệm phát triển logistics Việt Nam, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 86 12 Anh Tùng, 2016 Dịch vụ logistics, Tạp chí giới liệu STINFO, số năm 2016, trang 10 - 15 13 Đoàn Thị Hồng Vân, 2006 Quản trị logistics, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 14 Đoàn Thị Hồng Vân, 2010 Logistics - Những vấn đề Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh 15 Aloysius Lim, 2011 Development strategy of logistics and Maritime Services - Experience from Singapore The Forum on Logistics and Maritime service in the context of Vietnam international economic integration The National Committee for International Economic Cooperation, Vung Tau, March 2011 16 Chee - Chuong Sum and Chew - Been Teo, 1999 Strategic posture of logistics service providers in Singapore International Journal of Physical Distribution & logistics Management, Vol 29 Issue: 9, pp.588 - 605 17 Diana Dizian et al, 2014 Urban logistics by Rail and Waterways in France and Japan Procedia - Social and Behavioral Sciences 125, pp 159 - 170 18 Donald F Wood et al, 1995 International Air Transportation In: International Logistics Chapman & Hall Materials Management/Logistics Series Springer, Boston, MA 19 Douglas M Lambert et al, 1998 Fundamental of Logistics Management McGraw-Hill/Irwin 20 Fuhua Wang Zhixue Liu, 2008 Inspiration and Reference from Japanese logistics Park’s Construction and Development Tianjin University China 87 21 Hai Feng and Cheng Jin - ling, 2011 Developing Features and Trends of Japan Regional logistics School of Business, Wuhan University 22 Kunio Miyashita, 2015 Japanese Forwarders’ local import hub in Asia: 3PL Power and Environmental Improvement, The Asian Journal of Shipping and logistics, Volume 31, Number 3, pp 405 - 427 23 Rajesh Piplani et al, 2004 Perspectives on the use of information technology at third party logistics service providers in Singapore Asia Pacific Journal of Marketing and logistics, Vol 16 Issue: 1, pp.27 - 41 24 Rohit Bhatnagar et al, 1999 Third party logistics services: a Singapore perspective International Journal of Physical Distribution & logistics Management, Vol 29 Issue: 9, pp.569 - 587 25 Ruth Banomyong et al, 2015 Assessing the National logistics System of Vietnam The Asian Journal of Shipping and logistics, Volume 31, Number 1, pp 021 - 058 26 Singapore Economic Research Committee, 2002 Developing Singapore into a Global Integrated Logistics Hub Report of the Working Group on Logistics (WGL), Singapore 27 Takanori Sakai et al, 2015 Logistics facility distribution in Tokyo Metropolitan area: Experiences and policy lessons Transportation Research Procedia 12, pp 263 - 277 28 Tatsuyuki Kose, 2013 Logistics in Japan and Asean Nations, International logistics Division, Ministry of Land, Infrastructure, Transport and Tourism Japan 29 Tatsuyuki Kose, 2013 Logistics policy in Japan, International logistics Division, Ministry of Land, Infrastructure, Transport and Tourism Japan 30 Weng Xin - gang and Jiang Xu, 2011 On the current situation of green logistics development in Japan and its implication Beijing Wuzi University 31 Woo - chul Ahn et al, 2013 A comparative study of Korean and 88 Japanese logistics Industries’ Market Structures: Focusing on Subsidiary and Third - Party logistics Companies The Asian Journal of Shipping and logistics, Volume 29, Number 3, pp 361 - 376 32 Yi Chih Yang and Shu Ling Chen, 2016 Determinants of global logistics hub ports: Comparison of the port development policies of Taiwan, Korea, and Japan Transport Policy, Volume 45, pp 179 - 189 Tài liệu tham khảo trực tuyến 33 Japan External Trade Organization, 2017 Available at [Access: 22 July 2017] 34 Japan Institute of logistics System website, 2017 Available at [Access: 22 July 2017] 35 Singapore Economic Development Board, 2017 Available at [Access: 21 July 2017] 36 Singapore Economic Development Board, 2017 Brief introduction of logistics industry and supply chain management in Singapore Available at [Access: 19 July 2017] 37 Spring Singapore agency of Singapore Ministry of Trade and Industry website, 2017 Available at [Access: 21 July 2017] 38 Trang Kinh tế Trung Ƣơng, 2016 Bài nghiên cứu trao đổi Đƣờng dẫn [Truy cập: ngày 19 tháng năm 2017] 39 World Bank data, 2017 Logistics Performance Index Available at.[Access: 20 July 2017] 89 40 Japan Statistics Yearbook, 2016 - Statistics Bureau of Japan Available at [Access: 14 January 2018] 41 Statistics Singapore – Singapore in Figures, 2017 Available at.[Access: 14 January 2018] 42 Research for Tran committee – The Japanese transport system, European Parliament, 2016 Available at http://www europarl.europa.eu /RegData/etudes/ BRIE/2016/585900/IPOL_BRI (2016)585900_EN.pdf [Access: 14 January 2018] 43 Road in Japan – Road Bureau, Ministry of Land, Infrastructure, Transport and Tourism, 2015 Available at< http://www.mlit.go.jp/road/road_e/pdf/ROAD2015web.pdf> [Access: 14 January 2018] 90 ... TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG GIAO NHẬN, VẬN TẢI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SINGAPORE VÀ NHẬT BẢN .40 3.1 PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG GIAO NHẬN,VẬN TẢI HÀNG HÓA XUẤT... nghiên cứu Chƣơng Phát triển dịch vụ logistics giao nhận, vận tải hàng hóa xuất nhập Singapore, Nhật Bản Chƣơng Phát triển dịch vụ logistics giao nhận, vận tải hàng hóa xuất nhập Việt Nam học... tải hàng hải; (b) Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa; (c) Dịch vụ vận tải hàng không; (d) Dịch vụ vận tải đƣờng sắt; (e) Dịch vụ vận tải đƣờng bộ; (f) Dịch vụ vận tải đƣờng ống 16 - Các dịch vụ logistics

Ngày đăng: 04/12/2019, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan