ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ NGUY cơ TRƯỢT lở đất dọc QUỐC lộ 6 ở TỈNH hòa BÌNH

103 182 0
ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ NGUY cơ TRƯỢT lở đất dọc QUỐC lộ 6 ở TỈNH hòa BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trượt lở đất là dạng tai biến thiên nhiên phổ biến gây ra những tổn thất vô cùng to lớn cả về người và tài sản. Trong lịch sử có rất nhiều trận trượt lở đất lớn đã được ghi nhận. Hàng năm tai biến trượt lở đất xảy ra trên thế giới gây ra thiệt hại ước tính mỗi năm hàng tỉ đô la. Ở Việt Nam trượt lở đất xảy ra ở nhiều nơi rất nghiêm trọng, tai biến trượt lở này xảy ra thường xuyên ở các tỉnh miền núi phía Bắc, trong đó dọc tuyến quốc lộ 6 là khu vực điển hình về khả năng xảy ra trượt lở. Vào những năm 2007, 2008, 2010, 2012 và 2017 đã xảy ra trượt lở lớn gây ùn tắc giao thông trong nhiều ngày. Không những thế, các vụ trượt đất tháng 22012 tại Đồng Bảng làm thiệt mạng 2 người và gần đây nhất là trượt đất vào tháng 102017 tại Phú Cường vùi lấp 4 hộ gia đình, gây tử vong tới 18 người. Quốc lộ 6 là con đường nối thủ đô Hà Nội với các tỉnh vùng Tây Bắc Việt Nam chiều dài quốc lộ 6 là 504 km đi qua 4 tỉnh và thành phố (Hà Nôi, Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên). Quốc lộ 6 là con đường trọng yếu giúp phát triển nền kinh tế nông lâm nghiệp, du lịch, xây dựng các nhà máy thủy điện, an ninh quốc phòng... Từ đó cho thấy tầm quan trọng của quốc lộ 6, phải quản lí để khai thác những ưu điểm và khắc phục các khuyết điểm vẫn còn tồn tại như các thiên tai, tai biến, sử dụng đất không đúng. Hệ thống thông tin địa lý Geographic Information System (GIS) đã hình thành từ những năm 60 của thế kỷ 20 và phát triển rất mạnh trong những năm gần đây. GIS được sử dụng nhằm xử lý đồng bộ các lớp thông tin không gian gắn với các thông tin thuộc tính, phục vụ quy hoạch và quản lý các hoạt động theo lãnh thổ. Ứng dụng GIS giúp chúng ta có thể tích hợp các dữ liệu không gian, thuộc tính của nhiều yếu tố, khai thác thông tin tốt hơn. Từ đó phân tích dữ liệu để trả lời các câu hỏi về trượt lở đất trên quốc lộ 6, phục vụ cho các hoạt động quản lí hay nghiên cứu tiếp theo. Từ những lý do trên, tác giả đã chọn và thực hiện đề tài nghiên cứu: “Ứng dụng GIS đánh giá nguy cơ trượt lở đất dọc quốc lộ 6 ở tỉnh Hòa Bình”. Mục tiêu. Đánh giá được nguy cơ của trượt lở đất dọc Quốc lộ 6 ở khu vực tỉnh Hòa Bình trên cơ sở phân tích không gian bằng GIS. Nhiệm vụ nghiên cứu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ -& Nguyễn Văn Long ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ĐẤT DỌC QUỐC LỘ Ở TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ -& Nguyễn Văn Long ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ĐẤT DỌC QUỐC LỘ Ở TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH MINH Hà Nội, 2018 Luận Văn Thạc Sĩ Học Viên: Nguyễn Văn Long LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tác giả xin cam đoan, giúp đỡ cho việc nghiên cứu thực tế địa phương để thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Văn Long Luận Văn Thạc Sĩ Học Viên: Nguyễn Văn Long LỜI CÁM ƠN Tác giả xin chân thành cám ơn PGS.TS Nguyễn Đình Minh, Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên trực tiếp hướng dẫn tác giả suốt thời gian thực đề tài Tác giả xin cám ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo Khoa Địa lý, cán Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành đề tài Cuối cùng, tác giả xin cám ơn người thân gia đình đồng nghiệp khích lệ, tạo điều kiện tốt cho tác giả trình thực đề tài Tác giả luận văn Nguyễn Văn Long Luận Văn Thạc Sĩ Học Viên: Nguyễn Văn Long MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỢT LỞ ĐẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1 Các khái niệm liên quan .12 1.1.2 Tình hình nghiên cứu trượt lở đất giới VN 16 1.1.3 Cơ sở ứng dụng GIS đánh giá TLĐ 20 1.2 Phương pháp nghiên cứu: 21 1.2.1 Thu thập xử lý liệu .21 1.2.2 Phương pháp phân tích thứ bậc AHP 22 1.2.3 Phương pháp tích hợp AHP vào GIS để xây dựng đồ nguy trượt lở đất 25 1.3 Quy trình thành lập đồ nhạy cảm trượt lở đất 25 CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT DỌC QUỐC LỘ Ở TỈNH HỊA BÌNH 29 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình 30 2.1.3 Khu vưc nghiên cứu .31 2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trượt lở đất dọc quốc lộ tỉnh Hòa Bình 34 2.2.1 Yếu tố độ dốc .34 2.2.2 Yếu tố thạch học 37 2.2.3 Yếu tố lượng mưa 39 Luận Văn Thạc Sĩ Học Viên: Nguyễn Văn Long 2.2.4 Yếu tố khoảng cách đến đường giao thông 41 2.2.5 Yếu tố loại đất 43 2.2.6 Yếu tố sử dụng đất .45 2.2.7 Yếu tố hướng sườn dốc 47 2.2.8 Yếu tố khoảng cách tới đứt gãy 49 2.2.9 Yếu tố khoảng cách tới sông suối 51 CHƯƠNG 3: NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ĐẤT DỌC QUỐC LỘ Ở TỈNH HỊA BÌNH 53 3.1 Thành lập đồ kiểm kê trượt lở đất dọc quốc lộ tỉnh Hòa Bình 53 3.2 Thành lập đồ đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến trượt lở đất 59 3.2.1 Thành lập đồ đánh giá ảnh hưởng độ dốc trượt lở đất 59 3.2.2 Thành lập đồ ảnh hưởng hướng dốc đến trượt lở đất KVNC 62 3.2.3 Thành lập đồ ảnh hưởng thạch học đến trượt lở đất KVNC 64 3.2.4 Thành lập đồ ảnh hưởng sử dụng đất đến trượt lở đất KVNC 66 3.2.5 Thành lập đồ ảnh hưởng loại đất đến trượt lở đất KVNC 69 3.2.6 Thành lập đồ ảnh hưởng lượng mưa đến trượt lở đất KVNC 72 3.2.7 Thành lập đồ ảnh hưởng giao thông đến trượt lở đất KVNC 74 3.2.8 Thành lập đồ ảnh hưởng sông suối đến trượt lở đất KVNC 76 3.2.9 Thành lập đồ ảnh hưởng đứt gãy đến trượt lở đất KVNC .78 3.3 Thành lập đồ nhạy cảm trượt lở đất dọc quốc lộ tỉnh Hòa Bình 80 3.3.1 Xác định tính trọng số yếu tố ảnh hưởng đến trượt lở đất KVNC 80 3.3.2 Bản đồ nhạy cảm trượt lở đất dọc quốc lộ tỉnh Hòa Bình 83 3.4 Đánh giá nguy trượt lở đất dọc quốc lộ khu vực tỉnh Hòa Bình 86 3.5 Các biện pháp phòng tránh, giảm thiểu nguy trượt lở đất 91 3.5.1 Biện pháp kỹ thuật .91 3.5.2 Biện pháp quy hoạch 92 3.5.3 Biện pháp quản lý 92 3.5.4 Biện pháp truyền thông, giáo dục 93 Luận Văn Thạc Sĩ Học Viên: Nguyễn Văn Long KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC HÌN Luận Văn Thạc Sĩ Học Viên: Nguyễn Văn Long Hình 1.1 Hình ảnh kiểu trượt lở đất minh họa 14 Hình 2.1 Bản đồ vị trí tỉnh Hòa Bình .29 Hình 2.2 Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu .30 Hình 2.3 Mơ hình DEM khu vực nghiên cứu 32 Hình 2.4 Bản đồ độ dốc khu vực nghiên cứu 33 Hình 2.5: Bản đồ thạch học khu vực nghiên cứu 35 Hình 2.6 Bản đồ lượng mưa khu vực nghiên cứu .37 Hình 2.7 Bản đồ khoảng cách đến đường giao thơng .39 Hình 2.8 Bản đồ phân bố nhóm đất khu vực nghiên cứu 41 Hình 2.9 Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu 43 Hình 2.10 Bản đồ hướng dốc khu vực nghiên cứu 45 Hình 2.11 Bản đồ khoảng cách đến đứt gãy khu vực nghiên cứu 47 Hình 2.12 Bản đồ khoảng cách đến sông suối khu vực nghiên cứu 49 Hình 3.1 Quy trình thành lập đồ nhạy cảm trượt lở đất 28 Hình 3.2 Trượt lở ngày 12/10/2017 xã Phú Cường- Tân Lạc .54 Hình 3.3 Điểm trượt lở đất xã Đồng Bảng, huyện Mai Châu .54 Hình 3.4 Điểm trượt lở đất xã Trung Minh, Thành phố Hòa Bình .55 Hình 3.5 Điểm trượt lở đất thị trấn Mai Châu 55 Hình 3.6 Bản đồ kiểm kê trượt lở đất khu vực nghiên cứu .58 Hình 3.7 Bản đồ MĐAH độ dốc đến trượt lở đất KVNC 61 Hình 3.8 Bản đồ MĐAH hướng dốc đến trượt lở đất KVNC 63 Hình 3.9 Bản đồ MĐAH thạch học đến trượt lở đất KVNC .65 Hình 3.10 Biểu đồ diện tích đất KVNC 66 Hình 3.11 Bản đồ MĐAH SDĐ đến trượt lở đất KVNC 68 Hình 3.12 Biều đồ diện tích loại đất KVNC 69 Hình 3.13 Bản đồ ảnh hưởng loại đất đến trượt lở đất KVNC 71 Hình 3.14 Biểu đồ diện tích lượng mưa (mm) KVNC .72 Hình 3.15 Bản đồ MĐAH lượng mưa đến trượt lở đất KVNC 73 Luận Văn Thạc Sĩ Học Viên: Nguyễn Văn Long Hình 3.16 Bản đồ MĐAH khoảng cách giao thông đến trượt lở đất KVNC 75 Hình 3.17 Bản đồ MĐAH sông suối đến trượt lở đất KVNC 77 Hình 3.18 Bản đồ MĐAH đứt gãy đến trượt lở đất KVNC .79 Hình 3.19 Bản đồ nhạy cảm trượt lở đất dọc quốc lộ khu vực tỉnh Hòa Bình 85 Hình 3.20 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm trượt lở đất theo cấp 86 Hình 3.21 Biểu đồ diện tích nguy trượt lở đất theo cấp .86 Hình 3.22 Xây dựng tường chống xói lở bêtơng cốt thép 92 Hình 3.23 Sử dụng cọc thép gia cố bề mặt taluy .92 Luận Văn Thạc Sĩ Học Viên: Nguyễn Văn Long DANH MỤC BẢN Luận VănThạcSĩ Học Viên: Nguyễn Văn Long Kết xử lý thống kê cho thông số sau: giá trị tối thiểu X = 1.1966, tối đa Xmax = 4.7873, Việc phân chia số lượng cấp nhạy cảm TLĐ lựa chọn theo công thức: ∆x = (Xmax- X min)/n Trong đó: n số cấp cần phân chia Theo nguyên tắc nêu cho phép lựa chọn phân chia cấp nhạy cảm (n = 5, ∆x = 0.71814): Bản đồ nhạy cảm trượt lở đất dọc quốc lộ tỉnh Hòa Bình chia thành cấp nhạy cảm trượt lở đất theo sổ LSI Gồm mức độ sau - Rất Thấp với LSI = 1.1966 – 1.9147 - Thấp với LSI = 1.9147 – 2.6329 - Trung Bình với LSI = 2.6329 – 3.3510 - Cao với LSI = 3.3510 – 4.0692 - Rất cao với LSI = 4.0692 – 4.7873 Cấp nhạy cảm thấp thể vùng xảy trượt lở đất, có xảy với khối lượng nhỏ Cấp nhạy cảm trượt lở đất thấp vùng trượt lở đất xảy ít, xảy với khối lượng, quy mô nhỏ Cấp nhạy cảm trượt lở đất trung bình vùng xảy trượt lở đất với quy mô khối lượng vừa Cấp nhạy cảm trượt lở đất cao vùng xảy trượt lở đất nhiều, quy mô khối lượng lớn Cấp nhạy cảm trượt lở đất cao vùng xảy trượt lở đất nhiều, quy mô khối lượng lớn Bản đồ cảnh báo nguy trượt lở đất đảm bảo độ tin cậy, thể kết kiểm định cấp nhạy cảm TLĐ theo liệu kiểm kê phân bố trượt lở đất dọc quốc lộ khu vực tỉnh Hòa Bình 84 Luận VănThạcSĩ Học Viên: Nguyễn Văn Long 85 Hình 3.19 Bản đồ nhạy cảm trượt lở dọc quốc lộ khu vực tỉnh Hòa Bình Luận VănThạcSĩ Học Viên: Nguyễn Văn Long 3.4 Đánh giá nguy trượt lở đất dọc quốc lộ khu vực tỉnh Hòa Bình Sau xây dựng đồ nhạy cảm trượt lở đất dọc quốc lộ khu vực tỉnh Hòa Bình, tiến hành thống kê nguy trượt lở đất theo cấp Bảng 16: Bảng phân cấp nguy trượt lở đất theo số nhạy cảm trượt lở đất (LSI) LSI 1.19 – 1.91 1.91 – 2.63 2.63 – 3.35 3.35 – 4.06 4.06 – 4.78 Nguy trượt lở Diện tích (km2) Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Tỉ lệ (%) (%) 36 (%) 33 (%) 21 (%) (%) 24.37 149.06 137.92 86.75 19.53 160 140 Diện tích (km2) ST T 120 100 80 60 40 20 tT Rấ hấ p ấ Th p u Tr ng n Bì h Ca o tC Rấ ao Nguy Cơ Hình 3.21 Biểu đồ diện tích nguy trượt lở đất theo cấp 86 Luận VănThạcSĩ Học Viên: Nguyễn Văn Long 5.84% 4.68% Rất Thấp 20.77% Thấp 35.69% Trung Bình Cao 33.02% Rất Cao Bảng 17: Bảng thống kê phân bố nguy trượt lở đất cấp theo xã khu vực nghiên cứu Rất thấp TT Xã Phường Phương Lâm Phường Đồng Tiến Phường Chăm mát Phường Thịnh Lang Thị trấn Cao Trung bình Tỉ Tỉ DT lệ lệ km2 (%) (%) Thấp DT km2 Tỉ lệ (%) DT km2 0.82 3.36 0.2 Cao Rất cao DT km2 Tỉ lệ (%) DT km2 Tỉ lệ (%) 1.86 1.25 0.36 0.26 0.00 0.00 0.00 0.00 0.09 0.76 0.51 0.14 0.10 0.17 0.20 0.00 0.00 0.20 0.81 1.95 1.31 0.69 0.50 0.12 0.14 0.05 0.27 1.06 4.33 1.66 1.12 0.02 0.02 0.00 0.00 0.00 0.00 0.42 1.72 5.88 3.94 4.33 3.09 0.18 0.21 0.00 0.00 87 Hình 3.20 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm trượt lở theo cấp Luận VănThạcSĩ Phong Xã Bắc Phong Xã Tây Phong Thị trấn Mường Khến Xã Phong Phú Xã Tuân 10 Lộ Thị trấn 11 Kỳ Sơn Xã 12 Đồng Bảng Thị trấn 13 Mai Châu Xã 14 Thung Khe Xã Tòng 15 Đậu Phường 16 Thái Bình Xã Quy 17 Hậu Xã Nam 18 Phong Xã 19 Trung Minh Xã Dân 20 Hòa Xã Phú 21 Cường 22 Xã Học Viên: Nguyễn Văn Long 0.22 0.90 5.58 3.75 13.5 9.69 4.18 4.94 0.16 0.82 0.72 2.94 7.88 5.29 13.8 9.84 0.98 1.16 0.00 0.00 0.06 0.25 0.94 0.63 2.10 1.50 0.79 0.93 0.20 1.05 0.01 0.05 2.59 1.74 8.53 6.08 2.09 2.46 0.19 1.01 0.05 0.20 2.26 1.52 5.09 3.63 0.82 0.97 0.08 0.39 0.52 2.13 1.16 0.78 0.04 0.03 0.15 0.17 0.00 0.00 0.03 0.11 1.48 0.99 12.9 9.21 0.03 0.11 0.62 0.41 3.65 2.60 4.86 5.74 2.73 14.16 0.24 0.99 4.47 3.00 3.88 2.77 7.54 8.90 2.42 12.53 0.07 0.29 2.00 1.34 4.80 3.42 8.66 10.22 3.09 16.00 1.13 4.66 4.96 3.32 3.21 2.29 0.94 1.11 0.12 0.64 0.22 0.88 4.33 2.90 9.48 6.76 4.92 5.80 0.60 3.10 0.32 1.30 5.74 3.85 11.2 7.99 1.67 1.97 0.09 0.46 0.94 3.85 4.09 2.74 0.35 0.25 0.32 0.37 0.00 0.00 2.75 11.3 13.03 8.74 0.00 0.00 0.14 0.00 0.00 0.01 0.04 2.14 8.79 13.2 15.67 2.97 15.37 0.11 17.1 20.21 4.93 25.54 11.70 7.85 2.55 1.82 0.65 0.77 0.02 0.11 2.51 1.69 13.9 9.93 88 Luận VănThạcSĩ 23 24 25 26 27 28 29 30 Thống Nhất Xã Thu Phong Xã Mơng Hóa Xã Lâm Sơn Thị trấn Lương Sơn Xã Nhuận Trạch Xã Tân Sơn Xã Pà Cò Xã Dân Hạ Học Viên: Nguyễn Văn Long 0.27 1.11 5.24 3.51 7.97 5.68 1.99 2.35 0.39 2.03 0.89 3.66 10.29 6.90 0.00 0.00 0.22 0.26 0.00 0.00 3.66 15.0 15.93 10.6 2.30 1.64 0.23 0.27 0.00 0.00 2.98 12.2 7.89 5.29 0.00 0.00 0.56 0.66 0.01 0.05 3.48 14.2 5.32 3.57 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.10 0.43 2.18 1.47 5.24 3.73 3.80 4.49 0.63 3.28 0.08 0.33 2.70 1.81 9.93 7.08 6.48 7.66 0.62 3.21 0.94 3.85 12.07 8.10 0.14 0.10 1.88 2.22 0.00 0.00 24.3 100 100 19.3 100 STT Tên xã Phường Phương Lâm Phường Đồng Tiến Phường Chăm mát Phường Thịnh Lang Thị trấn Cao Phong Xã Bắc Phong Xã Tây Phong Thị trấn Mường Khến Xã Phong Phú Xã Tuân Lộ Thị trấn Kỳ Sơn Xã Đồng Bảng 10 11 12 149 100 Rất thấp 27.0 15.7 6.6 38.7 3.9 0.9 3.1 140 Thấp 61.2 59.8 64.8 60.6 54.4 23.5 33.7 100 84.6 Tỉ lệ (%) Trung Cao bình 11.8 0.0 11.0 13.4 22.9 4.0 0.7 0.0 40.1 1.7 57.3 17.6 59.0 4.2 Rất cao 0.0 0.0 1.7 0.0 0.0 0.7 0.0 1.5 23.0 51.3 19.3 4.9 0.1 0.6 27.8 0.1 19.3 27.2 62.0 4.8 63.6 61.3 2.1 42.1 15.6 9.9 8.0 43.3 1.4 1.0 0.0 9.7 89 Luận VănThạcSĩ 13 Thị trấn Mai Châu 14 Xã Thung Khe 15 Xã Tòng Đậu 16 Phường Thái Bình 17 Xã Quy Hậu 18 Xã Nam Phong 19 Xã Trung Minh 20 Xã Dân Hòa 21 Xã Phú Cường 22 Xã Thống Nhất 23 Xã Thu Phong 24 Xã Mơng Hóa 25 Xã Lâm Sơn 26 Thị trấn Lương Sơn 27 Xã Nhuận Trạch 28 Xã Tân Sơn 29 Xã Pà Cò 30 Xã Dân Hạ Khu vực nghiên cứu Học Viên: Nguyễn Văn Long 0.3 1.3 0.4 10.9 1.1 1.7 16.5 17.3 0.0 12.5 1.7 7.8 16.5 26.0 39.5 0.8 0.4 6.3 5.8 5.2 24.1 10.7 47.9 22.1 30.2 71.8 30.7 20.9 25.8 31.0 48.5 58.9 6.1 40.9 40.6 46.5 9.1 25.2 8.8 5.6 82.0 0.0 0.7 6.5 36.2 44.5 68.6 14.9 3.8 33.0 50.3 12.5 90.3 0.0 1.9 72.0 10.4 1.0 69.0 0.0 4.9 60.5 0.0 0.0 18.2 43.8 31.8 13.6 50.1 32.7 80.3 0.9 12.5 35.7 % 33.6 % 20.3 % 90 23.0 13.0 16.6 1.2 3.1 0.5 0.0 0.0 12.8 0.1 2.5 0.0 0.0 0.1 0.0 5.3 3.1 0.0 4.7 % Luận VănThạcSĩ Học Viên: Nguyễn Văn Long Bảng 18: Thống kê tỉ lệ nguy trượt lở đất xã Từ kết thống kê phân bố nguy trượt lở đất cấp theo xã khu vực nghiên cứu nhận thấy:  Vùng có nguy trượt lở đất cao chiếm tỉ lệ nhỏ khu vực nghiên cứu (chiếm 4% diện tích khu vực) tập chung chủ yếu xã: xã Phú Cường; Xã Tòng Đậu; Xã Đồng Bảng; Xã Thung Khe; Thị trấn Mai Châu Là nơi có địa hình núi cao, độ dốc lớn, mưa nhiều dọc theo đới phá hủy kiến tạo  Vùng có nguy trượt lở đất mức độ cao chiếm phần đáng kể tổng số diện tích khu vực nghiên cứu ( chiếm 21% diện tích khu vực) tập chung xã: Xã Đồng Bảng; Xã Thung Khe; Xã Tòng Đậu; Xã Phú Cường; Xã Pà Cò có địa hình phức tạp  Vùng có nguy trượt lở đất trung bình chiếm 33% diện tích khu vực nghiên cứu phân bố chủ yếu địa hình có sườn dốc 20o-30o  Vùng có nguy trượt lở đất thấp thấp chiếm (42% diện tích khu vực) chủ yếu vùng đất có độ dộc thấp địa hình phẳng, ao hồ Thị trấn Kỳ Sơn; Phường Phương Lâm; Phường Đồng Tiến; Phường Thịnh Lang; Thị trấn Cao Phong; Thị trấn Mường Khến Nguy trươt lở xã theo cấp thống kê bảng 18, từ kết thống kê nhận thấy xã có nguy trượt lở đất cao chiếm 50% diện tích xã bao gồm: Xã Phú Cường, xã Tòng đậu, xã Đồng Bảng, thị trấn Mai Châu, xã Thung Khe 3.5 Các biện pháp phòng tránh, giảm thiểu nguy trượt lở đất 3.5.1 Biện pháp kỹ thuật - Tăng cường gia cố bề mặt taluy đường vị trí có xác suất trượt lở đất cao - Hạ thấp taluy đường vị trí cho phép - Tháo khơ nước vị trí có điều kiện cho phép - Gia cố rãnh thoát nước dọc bên đường hệ thống cống ximăng - Dẫn nước phía đỉnh khối trượt dự kiến phương thức máng bêtông để tránh ngấm nước vào đất đá, taluy, xuất vào mùa mưa nguyên nhân gây trượt 91 Luận VănThạcSĩ Học Viên: Nguyễn Văn Long - Ở vị trí xung yếu cần xây dựng tường phản áp, tường chống xói lở bêtơng cốt thép - Ở vị trí cần thiết, áp dụng thêm biện pháp vữa ximăng vào khe nứt, xây trát xi măng đá phía mặt taluy đường Ở vị trí phải có ống thoát nước ngầm - Sử dụng cọc thép cọc xi măng để gia cố bề mặt taluy Hình 3.22 Xây dựng tường chống xói lở bêtơng cốt thép Hình 3.23 Sử dụng cọc thép gia cố bề mặt taluy 3.5.2 Biện pháp quy hoạch - Xây dựng dự án trồng rừng, bảo vệ rừng khu vực dễ xảy trượt lở đất, - Xây dựng dự án khoanh vùng tu bổ, giao đất giao rừng bảo vệ rừng nghiêm ngặt vùng rừng thung lũng đầu nguồn nhằm hạn chế tốc độ quy mô trượt lở đất - Vạch tuyến giao thông nhằm giảm thiểu tai biến trượt lở tương lai - Lựa chọn lồi trồng thích hợp để trồng nhằm nâng cao khả chống trượt lở đất đá khu vực - Có giải pháp di dời tăng cường gia cố cơng trình nằm khu vực có trượt đổ, xác suất xảy tai biến trượt lở đất cao 3.5.3 Biện pháp quản lý Ngoài quy định chung ghi Pháp lệnh Bảo vệ môi trường, cần thực số biện pháp quản lý sau: 92 Luận VănThạcSĩ Học Viên: Nguyễn Văn Long - Không cho phép người dân tổ chức tự động san ủi sườn đồi, taluy dọc tuyến đường giao thông tạo nên vách dốc - Khơng xây dựng cơng trình quy mơ lớn vùng có nguy cao xảy trượt lở đất - Cần xây dựng quy chế sử dụng đất (những nơi canh tác, hình thức canh tác, ) taluy dương âm dọc tuyến đường giao thông 3.5.4 Biện pháp truyền thông, giáo dục Do tai biến trượt lở đất gây tổn thất lớn cho người nên để giảm thiểu thiệt hại chúng gây ra, trước tiên phải phổ biến trang bị cho quan quản lý, cho nhân dân nói chung kiến thức tai biến TLĐ, nguyên nhân, tác hại giải pháp phòng chống Việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cần tập trung vào nội dung sau: - Nhận biết tượng trượt lở đất - Các giải pháp phòng chống trượt lở đất - Các phương án đối phó khẩn cấp, cứu hộ, cứu nạn khắc phục hậu xảy trượt lở đất Hình thức tun truyền, phổ biến dựa vào phương tiện thông tin đại chúng báo, đài phát thanh, truyền hình nói chuyện, tuyên truyền giáo dục trường học 93 Luận VănThạcSĩ Học Viên: Nguyễn Văn Long KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trình bày trên, số kết luận rút Tích hợp mơ hình phân tích thứ bậc AHP vào GIS để xây dựng đồ nhạy cảm trượt lở hướng tiếp cận hiệu nghiên cứu tai biến tự nhiên Q trình tính tốn để thành lập đồ MĐAH, phân vùng nguy mức độ nguy hiểm trượt lở đất dọc quốc lộ địa bàn tỉnh Hòa Bình thực theo hệ thống đánh giá logic khoa học dựa công nghệ GIS Việc cho điểm, tính trọng số cho yếu tố mang giá trị định lượng loại bỏ phần tính chủ quan q trình nghiên cứu nguy trượt lở đất Sử dụng phương pháp AHP đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố bao gồm: Độ dốc, thạch học, khoảng cách đến đường giao thông, lượng mưa, sử dụng đất, loại đất, hướng dốc, khoảng cách đến sông suối, khoảng cách đến đứt gãy Bản đồ kiểm kê trượt lở đất thành lập luận văn có tính cập nhật cao sở tổng hợp tài liệu sẵn có khảo sát thực địa đến hết năm 2017 Bản đồ nhạy cảm trượt lở đất dọc quốc lộ tỉnh Hòa Bình chia thành cấp nguy cơ: Rất thấp, thấp, trung bình, cao, cao theo số LSI Vùng có nguy trượt lở đất cao chiếm 4%, vùng có nguy trượt lở đất cao chiếm 21%, vùng có nguy trượt lở đất trung bình chiếm 33% ,vùng có nguy trượt lở đất thấp thấp chiếm 42% diện tích khu vực nghiên cứu Các vùng có nguy trượt lở đất cao cao cần trọng đầu tư giải pháp phòng tránh gồm xã: Xã Phú Cường, xã Tòng đậu, xã Đồng Bảng, thị trấn Mai Châu, xã Thung Khe 94 Luận VănThạcSĩ Học Viên: Nguyễn Văn Long Kiến nghị Cơ sở liệu tạo cần tiếp tục bổ sung cập nhật có liệu mới, phục vụ đánh giá nguy trượt lở đất tương lai Bản đồ nhạy cảm trượt lở đất cung cấp thông tin hỗ trợ địa phương quy hoạch, định hướng sử dụng lãnh thổ, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Hòa Bình Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho quan quản lý, cho nhân dân nói chung kiến thức tai biến TLĐ Vạch tuyến giao thông nhằm giảm thiểu tai biến trượt lở đất tương lai Xây dựng dự án trồng rừng, bảo vệ rừng khu vực dễ xảy trượt lở đất Lựa chọn loài trồng thích hợp để trồng nhằm nâng cao khả chống trượt lở khu vực Có giải pháp di dời tăng cường gia cố cơng trình nằm khu vực có trượt đổ, xác suất xảy tai biến trượt lở đất cao 95 Luận VănThạcSĩ Học Viên: Nguyễn Văn Long TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Đề án Điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá vùng núi Việt Nam Cổng thơng tin điện tử Hòa Bình www.hoabinh.gov.vn Trần Ngọc Diễn (Chủ nhiệm đề án tp), Nguyễn Văn Quế, Bùi Chí Tiến, Đinh Văn Phú, Vương Văn Tuấn, Nguyễn Văn Năng, nnk (2014): “Điều tra thành lập đồ Hiện trạng trượt lở đất đá tỷ lệ 1: 50.000 khu vực tỉnh hòa bình” Dữ liệu thiên tai Việt Nam https://dulieudiali.wordpress.com/ Đinh Văn Đương “Ứng dụng công nghệ Mô Hệ thông tin địa lý nghiên cứu trượt lở đất tỉnh Quảng Nam” Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Trọng Huệ (2000) “Nghiên cứu đánh giá trượt lở mép hồ Hòa Bình, đề xuất giải pháp phòng tránh” Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Địa chất, Hà Nội Trần Trọng Huệ (2001): “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam giải pháp phòng tránh” Phạm Văn Hùng, Phạm Quang Sơn, Nguyễn Văn Dũng (2015)“Nghiên cứu cảnh báo trượt lở đất khu vực hồ thủy điện Hòa Bình Sơn La phân tích hệ thơng tin địa lý” Tạp chí Các khoa học Trái đất, 37 (3), 193-203 Nguyễn Kim Lợi (2012): “Đánh giá tính dễ bị tổn thương trượt lở đất Việt Nam; Cơ sở nhận thức phương pháp nghiên cứu” 10.Vũ Cao Minh (2000): “Báo cáo tóm tắt nghiên cứu thiên tai trượt lở Việt Nam” 11.Lê Thị Nga; Nguyễn Thị Vĩnh Hà; Phạm Thu Thảo (2013) “nghiên cứu ảnh hưởng thiệt hại kinh tế trượt lở gây khu vực dọc tuyến quốc lộ 6” 96 Luận VănThạcSĩ Học Viên: Nguyễn Văn Long 12.Chu Văn Ngợi (2007), Địa động lực tai biến địa chất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13.Mai Thành Tân, Ngơ Văn Liêm, Đồn Anh Tuấn, Nguyễn Việt Tiến (2015); “Phân tích tương quan trượt lở đất lượng mưa khu vực Mai Châu Hòa Bình” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái Đất Môi trường tập 31 số (51-63) 14.Trần Anh Tuấn, Nguyễn Tứ Dần (2012), “Nghiên cứu nhạy cảm phân vùng nguy trượt – lở đất khu vực hồ thủy điện Sơn La theo phương pháp phân tích cấp bậc Saaty”, Tạp chí Các khoa học Trái đất, T 34, S 15.Nguyễn Ngọc Thạch (2002); “Áp dụng viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) để nghiên cứu dự báo tai biến thiên nhiên tỉnh Hòa Bình” Đề tài khoa học đặc biệt mã số QG 00.17 Đại học Quốc gia Hà Nội 16.Nguyễn Thám, Nguyễn Đăng Độ ng Đình Khanh (2012), “Xây dựng đồ nguy trượt lở đất tỉnh quảng trị phương pháp tích hợp mơ hình phân tích thứ bậc (AHP) vào GIS”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, T 74, S (2012) 17.Nguyễn Thị Minh Thuyết, Trần Hồng Mai, Nguyễn Phạm Quang Tú (2013) “Nghiên cứu trạng, lịch sử tác động trượt lở đến đường giao thông dọc tuyến quốc lộ 6” Chương trình SRV-10/0026 www.hoabinh.gov.vn 18.Nguyễn Trọng Yêm (2006): “Nghiên cứu đánh giá trượt lở – lũ bùn đá số vùng nguy hiểm miền núi Bắc Bộ, kiến nghị giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại” 97 Luận VănThạcSĩ Học Viên: Nguyễn Văn Long Tiếng anh 19 Aronoff, S 1989 Geographic Information Systems: A management perspective WDL Publications, Ottawa, Canada 294 p 20 Ayalew L., and Yamagishi H (2005) The application of GIS-based logistic regression for landslide susceptibility mapping in the Kakuda - Yahiko Mountains, Centrall Japan Geomorphology 21 Basanta Shrestha et al (2001) GIS for Beginners, Introductory GIS Concepts and Hands-on Exercises International Centre for Integrated Mountain Development, Kathmandu, Nepal 22 Burrough, P.A., 1986 Principles of Geographical Information Systems for Land Resources Assessement Oxford: Clarendon 23 Cruden D.M (1991), A Simple Definition of a Landslide Bulletin of the International Association of Engineering Geology, No 43, pp 27-29 24 Dieu Tien Bui (2012) "Modeling of rainfall-induced landslide hazard for the Hoa Binh province of Vietnam" 25 http://www.esri.com/software/arcgis/arcgis-for-desktop 26 Soeters R and Van Westen C.J (1996), “Slope instability recongnition, analysis and zonation”, In: Transportation Reasearch Board Special Report 247, Washington DC, pp 129 – 177 27 Thomas L Saaty, Fundamentals of the Analytic Hierarchy Process, RWS Publications.(2000) 28 USGS Science for a changing world http://landslides.usgs.gov 29.Varnes D.J (1978), Slope movement types and processes In Landslides, Analysis and Control, Special Report 176, Transportation Research Board, Washington 30.Varnes D.J (1984), IAEG Commission on Landslides Other MassMovements, Landslide Hazard Zonation: A Review of Principles and Practice UNESCO Press, Paris, 63 98 ... liệu GIS trượt lở đất nhân tố phát sinh dọc quốc lộ tỉnh Hòa Bình  Phân tích nguy trượt lở đất GIS dọc quốc lộ tỉnh Hòa Bình  Trình bày kết phân tích trượt lở đất GIS dọc quốc lộ tỉnh Hòa Bình. .. tài nghiên cứu: Ứng dụng GIS đánh giá nguy trượt lở đất dọc quốc lộ tỉnh Hòa Bình Mục tiêu Đánh giá nguy trượt lở đất dọc Quốc lộ khu vực tỉnh Hòa Bình sở phân tích khơng gian GIS Nhiệm vụ nghiên... 3: NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ĐẤT DỌC QUỐC LỘ Ở TỈNH HỊA BÌNH 53 3.1 Thành lập đồ kiểm kê trượt lở đất dọc quốc lộ tỉnh Hòa Bình 53 3.2 Thành lập đồ đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến trượt lở đất

Ngày đăng: 03/12/2019, 18:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỢT LỞ ĐẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1 Các khái niệm liên quan

        • 1.1.1.1 Trượt lở đất

        • 1.1.1.2 Hệ thống thông tin địa lý

        • 1.1.2 Tình hình nghiên cứu trượt lở đất trên thế giới và VN

          • 1.1.2.1 Nghiên cứu trượt lở đất trên trên thế giới

          • 1.1.2.2 Nghiên cứu trượt lở đất ở Việt Nam

          • 1.1.2.3 Nghiên cứu trượt lở đất ở dọc quốc lộ 6

          • 1.1.3 Cơ sở ứng dụng GIS trong đánh giá TLĐ

          • 1.2 Phương pháp nghiên cứu:

            • 1.2.1 Thu thập và xử lý dữ liệu

            • 1.2.2 Phương pháp phân tích thứ bậc AHP

            • 1.2.3 Phương pháp tích hợp AHP vào GIS để xây dựng bản đồ nguy cơ trượt lở đất

            • 1.3 Quy trình thành lập bản đồ nhạy cảm trượt lở đất

            • CHƯƠNG 2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT DỌC QUỐC LỘ 6 Ở TỈNH HÒA BÌNH

              • 2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình

                • 2.1.1 Điều kiện tự nhiên

                • 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình

                • 2.1.3 Khu vưc nghiên cứu

                • 2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến trượt lở đất dọc quốc lộ 6 ở tỉnh Hòa Bình

                  • 2.2.1 Yếu tố độ dốc.

                  • 2.2.2 Yếu tố thạch học

                  • 2.2.3 Yếu tố lượng mưa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan