THƯƠNG LƯỢNG, hòa GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG cá NHÂN THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM từ THỰC TIỄN các KHU CÔNG NGHIỆP tại QUẬN BÌNH tân, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

91 48 0
THƯƠNG LƯỢNG, hòa GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG cá NHÂN THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM từ THỰC TIỄN các KHU CÔNG NGHIỆP tại QUẬN BÌNH tân, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HỒNG NHẪN THƯƠNG LƯỢNG, HÒA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TẠI QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, Năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HỒNG NHẪN THƯƠNG LƯỢNG, HÒA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TẠI QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ THÚY NGA HÀ NỘI, Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn kết trình thân tự nghiên cứu, tìm hiểu từ lý luận thực tiễn áp dụng Khu cơng nghiệp quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Q trình hồn thành Luận văn tơi có nghiên cứu số tài liệu luận văn, khóa luận viết số tác giả khác; Song việc trích dẫn số liệu có dẫn nguồn rõ ràng, cụ thể Tơi xin cam đoan sản phẩm nghiên cứu cá nhân tơi, khơng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tác giả khác Nếu vi phạm xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả luận văn Trần Hồng Nhẫn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ: Cô Phạm Thị Thúy Nga – Giảng viên Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã hội tận tình hướng dẫn, bảo em thời gian hoàn thành luận văn; Cảm ơn Ban Giám hiệu Học viện tạo điều kiện cho em nghiên cứu tài liệu, góp phần thành công luận văn Em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln nguồn động viên, giúp đỡ thời gian em nghiên cứu, hoàn thành luận văn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG LƯỢNG, HÒA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ THƯƠNG LƯỢNG, HÒA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN 11 1.1 Khái niệm chung pháp luật thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động cá nhân 11 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp lao động cá nhân 11 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động cá nhân 15 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm pháp luật thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động cá nhân 21 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam hành thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động cá nhân 22 1.2.1 Thương lượng, hòa giải nguyên tắc giải tranh chấp lao động 22 1.2.2 Thương lượng giải tranh chấp lao động cá nhân 24 1.2.3 Hòa giải tranh chấp lao động cá nhân 27 1.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân 27 1.3.1 Trình tự hoà giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng hoà giải lao động sở Hoà giải viên lao động 30 1.3.2 Trình tự giải Tồ án nhân dân 31 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG LƯỢNG, HÒA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 43 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động cá nhân Khu cơng nghiệp quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 43 2.1.1 Đặc điểm kinh tế, trị, văn hố, xã hội 43 2.1.2 Đặc điểm quan hệ lao động 49 2.1.3 Chủ thể có thẩm quyền hịa giải 51 2.2 Những thành tựu thực pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân thương lượng, hòa giải 57 2.3 Những hạn chế thực pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân thương lượng, hòa giải 60 Chương 3: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THƯƠNG LƯỢNG, HỊA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 69 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động cá nhân 69 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động cá nhân 70 3.3 Các giải pháp tổ chức thực pháp luật thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải từ kinh nghiệm quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 73 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLĐTBXH: Bộ Lao động Thương binh Xã Hội KCX-KCN: Khu chế xuất – Khu cơng nghiệp NĐ-CP: Nghị định – Chính Phủ NQ/TW: Nghị quyết/Trung ương NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động PGS-TS: Phó Giáo sư – Tiến sĩ TNHH: Trách nhiệm hữu hạn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong quan hệ xuất hiện, tồn thừa nhận kinh tế thị trường, quan hệ lao động loại quan hệ đặc biệt vừa quan hệ có tính cá nhân, vừa quan hệ có tính tập thể; vừa quan hệ kinh tế, vừa quan hệ mang tính xã hội nhân văn sâu sắc Quan hệ lao động thị trường xác lập sở tự nguyện, bình đẳng khơng trái pháp luật Pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động thị trường lao động chủ yếu quy định Bộ luật Lao động văn hướng dẫn Như trình bày, quan hệ lao động xác lập sở thỏa thuận tự nguyện, bình đẳng bên – đó, lý thuyết quan hệ lao dộng khơng có xung đột, người ta bất đồng dẫn đến tranh chấp với quyền nghĩa vụ tạo Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác mà dường tranh chấp lao động vấn đề có tính khách quan phổ biến Về khách quan, thỏa thuận bên quan hệ lao động thực thời điểm định với điều kiện, khả năng, mong muốn có tính thời điểm Tuy nhiên, quan hệ lao động lại thực thường thời gian dài, theo với thay đổi quy mô khả phát triển doanh nghiệp, điều kiện kinh tế - xã hội, lạm phát dẫn đến thay đổi điều kiện, khả thực quan hệ lao động hai bên Về chủ quan, chuyển biến thay đổi nhận thức chủ thể - dù theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực ảnh hưởng đến thỏa thuận ban đầu quan hệ lao động Ngoài ra, quy định pháp luật lao động trình bổ sung, hồn thiện nhân tố ảnh hưởng đến tính ổn định quan hệ lao động xảy phổ biến tất yếu thị trường lao động Tranh chấp lao động xảy giải theo nhiều phương thức khác phương thức thương lượng, hịa giải ln khuyến khích, ưu tiên lựa chọn Việt Nam đánh giá quốc gia có nguồn lao động dồi dào, đặc biệt nguồn lao động trẻ Với nguồn lao động dồi vậy, việc phát sinh phát triển mối quan hệ lao động Việt Nam điều tất yếu Trong mối quan hệ lao động người lao động ln đứng vị trí yếu hơn, lẽ, doanh nghiệp đầu tư kinh phí, trí tuệ thời gian vào hoạt động kinh doanh với nhiều rủi ro ln mong muốn nhanh chóng thu hồi nguồn vốn đầu tư đạt mục tiêu lợi nhuận Để đạt mục tiêu đó, doanh nghiệp sử dụng địi hỏi cao người lao động lại trả công chưa thật tương xứng với công sức mà người lao động bỏ không đảm bảo điều kiện cho người lao động trình sử dụng lao động Điều dẫn đến việc tranh chấp lao động có tranh chấp lao động cá nhân ngày gia tăng, đặc biệt gia tăng nhiều khu cơng nghiệp, nơi có số lượng người lao động đông đảo, phức tạp khu cơng nghiệp Đồng Nai, khu cơng nghiệp Bình Dương, khu công nghiệp Linh Trung, khu công nghiệp Tân Tạo, khu công nghiệp Vĩnh Lộc,… Việc giải tranh chấp lao động người lao động người sử dụng lao động thực thơng qua nhiều phương thức thương lượng, hòa giải tố tụng Tuy nhiên, quan hệ lao động mối quan hệ xã hội mang tính chất đặc thù, người sử dụng lao động cần người lao động làm việc để trì phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, người lao động cần có cơng việc để có nguồn thu nhập phục vụ cho sống thân gia đình Do đó, giải tranh chấp quan hệ lao động, bên mong muốn thơng qua thương lượng, hịa giải đạt kết giải thống Đây phương thức đơn giản, nhanh gọn đảm bảo tối thiểu chi phí cho bên tranh chấp Thương lượng, hòa giải đánh giá phương thức giải tranh chấp lao động có hiệu quả, góp phần khơng nhỏ vào việc trì ổn định quan hệ lao động, phát triển kinh tế - xã hội nước ta Nhằm đảm bảo cho hoạt động thương lượng, hịa giải có kết quả, pháp luật lao động Việt Nam hành quy định thương lượng, hòa giải Bộ luật lao động năm 2012 văn hướng dẫn thi hành Những quy định sở pháp lý góp phần nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động cá nhân Tuy nhiên, thực tiễn thời gian qua cho thấy việc giải tranh chấp lao động cá nhân thương lượng, hòa giải theo quy định Bộ luật lao động năm 2012 (dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2019) không đạt hiệu cao mong muốn, nhiều tranh chấp lao động buộc phải giải đường tố tụng khơng thống phương án giải tranh chấp lao động Trong tình hình mới, đất nước ngày hội nhập phát triển vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật lao động thương lượng, hòa giải nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động cá nhân phương thức thương lượng, hòa giải theo quy định Bộ luật lao động cần thiết, nhằm đảm bảo cho việc giải tranh chấp lao động cá nhân triệt để, tiết kiệm tối đa chi phí đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp Hiện nay, pháp luật giải tranh chấp lao động thông qua thương lượng, hòa giải quy định đầy đủ Bộ luật Lao động Bộ luật Tố tụng dân Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều hạn chế quy định pháp luật áp dụng pháp luật nên hiệu chưa đạt mong muốn Có nhiều nguyên nhân để giải thích cho tượng nói trên, có vấn đề mang tính nhận thức mặt lý luận hoạt động giải tranh chấp lao động thơng qua thương lượng, hịa giải hồn thiện khuôn khổ pháp lý lao động phù hợp để đảm bảo quyền người lao động, quyền nêu Tuyên bố năm 1998 ILO Nghiên cứu định hình rõ mơ hình quan hệ lao động Việt Nam phù hợp với điều kiện đặc thù nước ta tuân thủ điều ước ký kết với quốc tế 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động cá nhân - Hiện nay, việc thực thương lượng, hòa giải quy định nhiều văn Luật Bộ luật lao động, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật hịa giải văn pháp lý có liên quan, văn hướng dẫn thi hành…dễ dẫn đến gây khó khăn q trình nhận thức, áp dụng Các cấp, ngành có trách nhiệm tổ chức thực pháp luật thương lượng, hòa giải cần tiếp tục tập trung rà sốt tồn diện, đồng văn quan Trung ương địa phương ban hành, khắc phục tượng quy định pháp luật bị lạc hậu, mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu thống Cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật thương lượng, hòa giải giải tranh chấp lao động cá nhân nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình thực hiện, giúp cá nhân, quan có thẩm quyền thống áp dụng, góp phần giải số lượng lớn tranh chấp lao động cá nhân, giảm thiểu gánh nặng giải án cho ngành Tòa án Mặt khác, việc rà sốt để có sửa đổi bổ sung kịp thời pháp luật thương lượng, hòa giải phù hợp với quy định cách thức áp dụng pháp luật quốc tế, với cơng ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam quốc gia thành viên - Phương thức hòa giải phương thức khuyến khích áp dụng thực giải tranh chấp lao động cá nhân Nhưng thời gian hòa giải quy định ngày từ nhận yêu cầu hòa giải Trong 70 đó, phải ngày để định định hòa giải viên, lại thêm thời gian để gửi thông báo đến bên, nhiều thơng báo đến q hạn quy định Mặt khác, hịa giải viên cịn phải có thời gian nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu vụ việc, tập hợp chứng Mất nhiều thời gian hòa giải chủ khơng đến trực tiếp mà ủy quyền nhân viên thay, mà người định thay chủ nên khó để hịa giải cách thực chất hạn nhiều tình Do đó, cần sửa đổi quy định tăng thời gian hòa giải nhằm đảm bảo việc hòa giải thật có chất lượng Việc tăng thời gian hịa giải nhằm tạo điều kiện, hội cho bên giải tranh chấp cách nhẹ nhàng mà đảm bảo đạt kết mong muốn bên - Cần tiến hành tổng kết việc áp dụng pháp luật thương lượng, hòa giải giải tranh chấp lao động cá nhân nhằm xác định hướng hoàn thiện quy định pháp luật thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động cá nhân Muốn hoàn thiện quy định thương lượng, hịa giải tranh chấp lao động cá nhân cần thường xuyên tiến hành tổng kết việc áp dụng quy định thực tiễn nhằm rút điểm vướng mắc, bất cập Như có định hướng xác, đưa giải pháp xác nhằm sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp, bãi bỏ quy định không cần thiết, tạo nên hệ thống sở pháp lý rõ ràng, thông thuận, dễ áp dụng - Nên quy định hoạt động thương lượng, hòa giải giải tranh chấp lao động cá nhân áp dụng giai đoạn trình giải tranh chấp Giải tranh chấp lao động cá nhân giải mẫu thuẫn, xung đột người lao động người sử dụng lao động Tranh chấp lao động loại quan hệ tranh chấp tương đối đặc biệt, người sử dụng lao động có nhu cầu cần sức lao động nhằm tạo cải 71 vật chật, người lao động cần có cơng ăn việc làm để kiếm thu nhập đảm bảo cho sống, không bên mong muốn có mâu thuẫn xảy Và có tranh chấp, bên ln mong muốn giải êm đẹp để hạn chế hậu bất lợi dành cho Nên thường bên muốn thương lượng hòa giải Mặt khác, bên giao kết hợp đồng lao động sở ý chí tự nguyện Nên việc giải tranh chấp bên nên dựa nguyên tắc này, nghĩa để bên tự nguyện thương lượng, hòa giải với giải mâu thuẫn, có bên cảm thấy thỏa mãn, hài lịng Do đó, quy định hoạt động thương lượng, hòa giải giải tranh chấp lao động cá nhân áp dụng giai đoạn trình giải tranh chấp điều cần thiết phù hợp - Cần có quy định xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định thương lượng, hòa giải, sử dụng thủ đoạn mang tính ép buộc, đe dọa q trình thương lượng, hịa giải giải tranh chấp lao động cá nhân Thương lượng, hòa giải giải tranh chấp cần phải tiến hành sở tự nguyện tuân thủ theo quy định pháp luật Điều nhằm đảm bảo cho việc thực thương lượng, hòa giải thật có ý nghĩa giá trị giải tranh chấp Việc sử dụng thủ đoạn, đe dọa, ép buộc phải thực thương lượng hòa giải vi pháp pháp luật, trái đạo đức Vì vậy, cần quy định xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định thương lượng, hòa giải sử dụng thủ đoạn mang tính ép buộc, đe dọa thương lượng, hòa giải nhằm đảm bảo cho hoạt động thương lượng hòa giải tiến hành hợp pháp, đảm bảo cho pháp luật thương lượng, hòa giải giải tranh chấp lao động cá nhân thực thi đầy đủ, góp phần đảm bảo quyền lợi ích cho bên q trình giải tranh chấp 72 3.3 Các giải pháp tổ chức thực pháp luật thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải từ kinh nghiệm quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Để tiếp tục nâng cao hiệu thực pháp luật thương lượng, hòa giải giải tranh chấp lao động cá nhân năm tới, cần tập trung vào số giải pháp sau: Một là, nâng cao nhận thức xã hội ý nghĩa, tầm quan trọng thực pháp luật thương lượng, hòa giải, hòa giải sở Để nâng cao nhận thức xã hội hòa giải, trước tiên, cấp ủy, tổ chức Đảng cần dành quan tâm mức cho hoạt động này, đạo, lãnh đạo thường xuyên, sát quan tư pháp quan, tổ chức có liên quan cơng tác hịa giải Các đảng viên cần thể vai trị chủ động, gương mẫu việc thực pháp luật thương lượng, hòa giải Bên cạnh đó, tăng cường cơng tác phổ biến, tun truyền tác dụng thương lượng, hòa giải cho Nhân dân, người lao động, thiết thực thông qua vụ việc phức tạp, gay cấn thương lượng hòa giải thành địa bàn để người dân tin tưởng ủng hộ tổ hòa giải hoạt động Cần thường xuyên tuyên truyền đến công nhân lao động, đồn viên cơng đồn chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước thơng qua nhiều hình thức, như: sinh hoạt, học tập, tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật, biên soạn phát hành tài liệu nhằm giáo dục nâng cao ý thức chấp hành quy định pháp luật, tác phong công nghiệp, văn hóa ứng xử Hai là, hướng dẫn cụ thể việc thực pháp luật thương lượng, hòa giải sở giải tranh chấp lao động cá nhân với thực pháp luật hòa giải lĩnh vực khác Hiện nay, bên cạnh hòa giải sở, chế định hòa giải quy định nhiều lĩnh vực khác như: hòa giải 73 tố tụng tư pháp, hòa giải tố tụng trọng tài, hòa giải tranh chấp lao động… Ba là, nâng cao lực hòa giải viên, thẩm phán Tòa án giải tranh chấp lao động cá nhân Năng lực, trình độ kinh nghiệm người tiến hành hịa giải đóng vai trị quan trọng vào thành cơng hịa giải phát triển hòa giải Việc thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm, kỹ hòa giải viên, thẩm phán Tịa án cần thiết Vì vậy, năm, quan, cán tư pháp cấp địa phương cần tổ chức tập huấn đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nghiệp vụ cho người làm cơng tác hịa giải Tổ chức thường xuyên việc tổ chức giao lưu, trao đổi tình nghiệp vụ hịa giải viên Biên soạn cung cấp thường xuyên tài liệu thiết thực, phù hợp cho hòa giải viên, bảo đảm cho đội ngũ hoạt động cách chuyên nghiệp hơn, hồn thành tốt nhiệm vụ Bốn là, tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước thương lượng, hòa giải Các cấp ủy Đảng quan tâm lãnh đạo, đạo quyền thực chức nhiệm vụ giao cơng tác thương lượng, hịa giải, có mối quan hệ chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh… cơng tác hịa giải phát triển, phong trào hịa giải lớn mạnh, tình hình vi phạm pháp luật tội phạm giảm, trật tự an ninh xã hội ổn định Theo chức năng, nhiệm vụ giao, Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, huyện thị, xã, phường, thị trấn cần tăng cường đạo sâu sát, thường xuyên việc củng cố, kiện tồn, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hịa giải sở thông qua việc ban hành văn đạo, hàng năm tổ chức sơ kết, tổng kết, khen thưởng cơng tác hịa giải địa phương, tăng cường đầu tư kinh phí, sở vật chất cho cơng tác hịa giải sở 74 Năm là, gắn hoạt động thương lượng, hòa giải sở với hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Cần tăng cường vai trò Mặt trận Tổ quốc cấp, gắn hoạt động hòa giải với vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư" Thực đầy đủ quy định pháp luật, xác định phải phát huy vai trò nòng cốt Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận cơng tác hịa giải sở; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tham gia quản lý Nhà nước hòa giải sở; vận động tổ chức, cá nhân chấp hành pháp luật, giám sát việc thực pháp luật hòa giải sở; phối hợp kiểm tra, sơ kết, tổng kết khen thưởng hòa giải sở Sáu là, thu hút luật gia, luật sư tham gia vào cơng tác hịa giải Ở Tỉnh, Thành phố thành lập Đoàn Luật sư với nhiều văn phòng luật sư cá nhân luật sư hành nghề tư vấn pháp luật, bào chữa Đây lực lượng cần thiết quan trọng quan quản lý Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội động viên, khuyến khích họ tham gia cơng tác hịa giải Bởi họ người am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm thực tiễn pháp lý, kinh nghiệm xã hội Sự tham gia họ làm cho cơng tác hịa giải có chất lượng tình hình nay, mà đối tượng hịa giải vụ việc ngày đa dạng phức tạp mức độ tính chất Đây khởi đầu cho xu hướng tăng tính chuyên nghiệp hòa giải viên đáp ứng yêu cầu Hướng tới mục tiêu lâu dài hịa giải khơng không chỉ áp dụng đối với việc giải tranh chấp nhỏ, mà giải tranh chấp khác có quy mơ lớn Như vậy, thương lượng, hòa giải dần dần trở thành một biện pháp giải quyết tranh chấp thay thế, với hình thức giải tranh chấp khác trọng tài, Tòa án…, góp 75 phần giảm gánh nặng cho các quan hành chính Nhà nước và Tòa án Đó xu hướng chung giới, nước phát triển Bảy là, cần tăng cường hoạt động Văn phòng Tư vấn pháp luật, tổ tư vấn pháp luật; thành lập đưa vào hoạt động tổ tư vấn pháp luật doanh nghiệp có đơng cơng nhân lao động thực hội nghị đối thoại người lao động người sử dụng lao động để góp phần thực tốt pháp luật lao động; phối hợp với ngành chức tăng cường công tác thanh, kiểm tra doanh nghiệp có nguy tiềm ẩn xảy tranh chấp lao động Đồng thời, cần sâu sát sở, sát với người lao động để nắm bắt tâm tư nguyện vọng, giải kịp thời mâu thuẫn phát sinh, không để xảy tranh chấp lao động; định kỳ tổ chức hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến nhằm ghi nhận đóng góp người lao động phong trào thi đua lao động sản xuất, ý thức chấp hành pháp luật lao động, tích cực tham gia hưởng ứng phong trào cơng đồn phát động Tám là, tun truyền vận động thành lập Cơng đồn sở phát triển cơng đồn doanh nghiệp chưa có tổ chức Cơng đoàn, tổ chức lớp tập huấn để củng cố chất lượng hoạt động cơng đồn, nhằm nâng cao lực cán cơng đồn, hướng dẫn nghiệp vụ kỹ hòa giải, giải tranh chấp lao động tập thể, kỹ đàm phán thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể cho cán cơng đồn sở, nội dung hoạt động tổ cơng đồn Ngồi ra, cần tăng cường cơng tác thành lập hội đồng hòa giải lao động sở doanh nghiệp; hướng dẫn kỹ hòa giải giải vụ tranh chấp lao động cho thành viên nhằm nâng cao chất lượng để hòa giải kịp thời tranh chấp lao động phát sinh sở, tăng cường đối thoại người sử dụng lao động với người lao động tuyên truyền pháp luật lao động cho người lao động 76 Chín là, phối hợp với tổ chức cơng đồn đạo xây dựng mơ hình điểm thực quy chế dân chủ sở thông qua đối thoại nơi làm việc tổ chức hội nghị người lao động thường niên nhằm phát huy tốt vai trò trách nhiệm người lao động lao động sản xuất, đồng thời quan tâm chăm lo đến đời sống, vật chất, tinh thần việc làm cho người lao động thông qua giải kịp thời kiến nghị người lao động; xây dựng mối quan hệ hợp tác người lao động với người sử dụng lao động Có sách khuyến khích, ưu tiên doanh nghiệp cam kết thực chế độ đãi ngộ tốt người lao động xem xét thu hút đầu tư nước ngồi, có biện pháp thiết thực quan tâm chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, dịp Tết cổ truyền hàng năm; toán đầy đủ tiền lương, tiền thưởng cuối năm cho người lao động, có biện pháp động viên, khuyến khích người lao động 77 Kết luận chương Qua nghiên cứu quy định pháp luật thương lượng, hòa giải giải tranh chấp lao động cá nhân, thực tiễn áp dụng khu cơng nghiệp quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh cho thấy q trình áp dụng nảy sinh khó khăn, vướng mắc định Trong thời gian tới, định hướng để hoàn thiện pháp luật thương lượng hòa giải giải tranh chấp lao động cá nhân là: Hoàn thiện pháp luật thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động cá nhân theo hướng đảm bảo quyền tự định đoạt bên quan hệ lao động không trái với quy định pháp luật; Hoàn thiện pháp luật thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động cá nhân theo hướng xác định thương lượng hoà giải phương thức giải tranh chấp lao động cá nhân quan trọng, cần phải phát huy hiệu quả, tham khảo kinh nghiệm số quốc gia khác; Nâng cao hiệu hoà giải điều kiện cụ thể Việt Nam, ý đến giải pháp hỗ trợ hồ giải Trong cần ý đến vai trị kỹ hồ giải chủ thể tiến hành hoà giải; Hoàn thiện pháp luật thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động cá nhân phải đảm bảo phù hợp với pháp luật quốc tế Mặt khác, đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động cá nhân giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực quy định pháp luật thực tiễn góp phần giải tranh chấp lao động cá nhân thơng qua thương lượng, hịa giải Đó tồn nội dung nghiên cứu chương 78 KẾT LUẬN Việt Nam đánh giá quốc gia có nguồn lao động dồi dào, đặc biệt nguồn lao động trẻ Với nguồn lao động dồi vậy, việc phát sinh phát triển mối quan hệ lao động Việt Nam điều tất yếu Trong mối quan hệ lao động, việc phát sinh mâu thuẫn quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động, phát sinh tranh chấp lao động điều tránh khỏi Việc giải tranh chấp lao động người lao động người sử dụng lao động thực thơng qua nhiều phương thức thương lượng, hòa giải tố tụng Trong thương lượng, hịa giải đánh giá phương thức giải tranh chấp lao động có hiệu quả, góp phần khơng nhỏ vào việc trì ổn định quan hệ lao động, phát triển kinh tế xã hội Pháp luật lao động Việt Nam hành quy định thương lượng, hòa giải Bộ luật lao động năm 2012 (dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2019) văn hướng dẫn thi hành Những quy định sở pháp lý góp phần nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động cá nhân Tuy nhiên, thực tiễn thời gian qua cho thấy việc giải tranh chấp lao động cá nhân thương lượng, hòa giải theo quy định Bộ luật lao động năm 2012 (dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2019) không đạt hiệu cao mong muốn, nhiều tranh chấp lao động buộc phải giải đường tố tụng khơng thống phương án giải tranh chấp Việc tác giả định lựa chọn đề tài: “Thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn Khu công nghiệp quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc sĩ cao học nhằm thông qua nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp 79 luật lao động Việt Nam từ thực tiễn Khu cơng nghiệp quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh thấy được, xác định nguyên nhân bất cập quy định pháp luật lao động hành thương lượng, hịa giải Từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật lao động Việt Nam 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Anh (2014) Giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội Ban Chỉ đạo xây dựng tổ chức Đảng quận Bình Tân (2019) Báo cáo số 25-BC/BCĐ ngày 22/3/2019 Ban Chỉ đạo xây dựng tổ chức Đảng, tổ chức trị - xã hội quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp đia bàn quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Bích (2018) “ Giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích hịa giải - số kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 14/2018, tr.25-28 Bạch Đằng (2018) “Hòa giải tranh chấp lao động phải chuyên nghiệp”, Báo Người lao động, , Cập nhật: 15h30 ngày 27/6/2019 Bạch Đằng (2018) “Thay đổi lớn giải tranh chấp lao động”, Báo Người lao động, , Cập nhật: 21h30 ngày 27/6/2019 Vũ Thu Hiền (2014) “Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, số 02/2014 Nguyễn Thị Hồng Hoa (2014) Giải tranh chấp lao động hòa giải pháp luật lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp” Luận văn Thạc sĩ Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Xuân Hội (2017) Hòa giải giải tranh chấp lao động theo pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội Việt Nam Đào Xuân Hội (2016) “Pháp luật hòa giải tranh chấp lao động định hướng hồn thiện”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 2(287), tr.10-14 10 Nguyễn Thị Thanh Huệ (2014) Giải tranh chấp lao động cá nhân Toà án nhân dân – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 Lawkey (2018), “Các biện pháp nguyên tắc giải tranh chấp lao động”, Trang điện tử Công ty TNHH tư vấn Lawkey Việt Nam, 12 Trịnh Phương Linh (2016) So sánh pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam Nhật Bản, Luận văn Thạc sĩ Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thanh Loan (2016) Giải tranh chấp lao động cá nhân qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 14 Hà Thị Thanh Nga (2014) Pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân tình hình thực địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Nhóm PV (2018) “Nỗ lực đảm bảo đời sống công nhân”, Báo Sài Gịn giải phóng online, , Cập nhật: 22h17 ngày 27/6/2019 16 Lưu Bình Nhưỡng (Chủ biên), Nguyễn Xuân Thu –Đỗ Thị Dung (2015) Bình luận khoa học BLLĐ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 17 Bộ luật Lao động năm 2012 dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2019 18 Quận ủy Bình Tân (2018) Báo cáo số 303-BC/QU ngày 22 tháng 01 năm 2018 Quận ủy Bình Tân Kết tổ chức khảo sát thực chăm lo đời sống vật chất, tinh thần người lao động địa bàn quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh 19 Quốc hội (2012) Bộ luật lao động năm 2012 văn hướng dẫn thi hành, Hà Nội 20 Quốc hội (2015) Bộ luật tố tụng dân năm 2015 văn hướng dẫn thi hành, Hà Nội 21 Ngô Thị Tâm (2012) Pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân – số bất cập hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội 22 Lê Thoa (2018) “Quận Bình Tân kỷ niệm 15 năm hình thành phát triển”, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, , Cập nhật: 22h ngày 27/6/2019 23 Thư viện học liệu mở Việt Nam (Voer) , “Giải tranh chấp lao động”, 24 Trung tâm hỗ trợ phát triển quan hệ lao động (CIRD) (2019) “Hồn thiện mơ hình hệ thống giải tranh chấp lao động Việt Nam”, , (Cập nhật 21/1/2019) 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014) Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 26 Vnresource (2018) “Tranh chấp lao động gì, đặc điểm, phân loại tranh chấp lao động”, , (Cập nhật 30/10/2018) 27 Wikipedia, Quận Bình Tân, Cập nhật: 21h35 ngày 24/6/2019 ... luận pháp luật thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động cá nhân quy định pháp luật Việt Nam thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động cá nhân Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật Việt Nam thương. .. lượng tranh chấp lao động cá nhân cao nước Chính vậy, đề tài: ? ?Thương lượng, hịa giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn Khu công nghiệp quận Bình Tân, thành. .. LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 43 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động cá nhân Khu cơng nghiệp quận

Ngày đăng: 03/12/2019, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan