Giáo án tin học 11 (KH1)

42 542 3
Giáo án tin học 11 (KH1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tuần 1 (10-15/9/07) Tiết 1 Ngày soạn: 1/9/2007 Ngày dạy: 10/9/2007 §1. KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH §2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (Mục 1) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Hiểu và phân biệt được ngôn ngữ lập trình bậc cao với ngôn ngữ máy và hợp ngữ. -Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chương trình dịch. Phân biệt được biên dịch và thông dịch. -Biết ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. -Biết một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khóa), hằng và biến. -Nhận biết được tên đúng và tên sai quy cách trong một ngôn ngữ lập trình. 2. Kỹ năng 3. Thái độ -Ham muốn học một ngôn ngữ lập trình cụ thể để có thể giải các bài toán bằng máy tính. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của GV: -Một chương trình viết bằng ngôn ngữ Pascal hoặc ngôn ngữ C. -Một bảng chữ cái trong Pascal (trang 29-SGV) 2. Chuẩn bị của HS: -Đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 13 SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Tiến trình tiết dạy: §1. KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Hoạt động 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình. • Lập trình. • Ngôn ngữ lập trình. -Lập trình là gì? -Nhận xét và chốt lại: lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của một ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán. -Có những loại ngôn ngữ lập trình nào? -Phân biệt ngôn ngữ máy và ngôn ngữ bậc cao? -Có thể gợi ý: ngôn ngữ máy dùng các kí hiệu gì? -Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. (Viết chương trình) -Trả lời câu hỏi: có 3 loại ngôn ngữ dùng để viết chương trình là ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. -Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. -Ngôn ngữ máy sử dụng 2 Lop 11\Giao an 2 -Treo bảng phụ minh họa chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao là Pascal và C lên bảng và giới thiệu. kí hiệu 0 và 1. Ngôn ngữ bậc cao dùng các từ tiếng anh để viết. -Quan sát chương trình và hình dung ngôn ngữ lập trình bậc cao. 2/ Hoạt động 2: Chương trình dịch. • Biên dịch. • Thông dịch. -Máy chỉ có thể trực tiếp hiểu được ngôn ngữ nào? -Như vậy một chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao muốn máy tính hiểu và thi hành được cần phải làm gì? -Lấy ví dụ thực tế về 1 người nói tiếng Việt và 1 người nói tiếng Anh để giới thiệu 2 cách dịch -Trả lời câu hỏi: ngôn ngữ máy. -Cần có chương trình dịch. -Lắng nghe và ghi bài. -Đọc SGK trang 5, phân biệt giữa thông dịch và biên dịch. §2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (Mục 1) Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Hoạt động 3: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình. -Bảng chữ cái -Cú pháp. -Ngữ nghĩa. -Yêu cầu HS quan sát chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao và cho biết trong chương trình đã sử dụng các loại kí tự nào? -Dùng bảng chữ cái trong SGK và bảng chữ cái trong Pascal để giới thiệu. -Dùng chương trình minh họa đó để giải thích về cú pháp. Lấy ví dụ viết không hợp lệ. -Dùng ví dụ trong SGK để giải thích ngữ nghĩa. -Quan sát và nghe giảng giải. -Cần nắm được cú pháp cho biết cách viết một chương trình hợp lệ, còn ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của các tổ hợp kí tự trong chương trình. TIẾT 2 §2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (Mục 2) 2/ Một số khái niệm * a)Hoạt động 1: Khái niệmTên -Quy cách đặt tên trong Turbo pascal: + Gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới + Dài không quá 127 kí tự. -GV: mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình và từng chương trình cụ thể. -Yêu cầu HS đọc SGK trang 10 và cho biết trong Turbo Pascal, tên được đặt theo quy cách nào? -Nhận xét và chốt lại nét -Đọc SGK và trả lời câu hỏi: -Ghi bài. Lop 11\Giao an Chương trình nguồn Chương trình dịch Chương trình đích.   3 + Không bắt đầu bằng chữ số và không chứa khoảng trắng. -Ví dụ các tên đúng và tên sai trong ngôn ngữ Pascal. -Có 3 loại tên: +Tên dành riêng; (Khái niệm và ví dụ trang 11) +Tên chuẩn; (Khái niệm và ví dụ trang 11) +Tên do người lập trình đặt. (Khái niệm trang 11; ví dụ trang 12) chính.(Tên đặt để quản lí và phân biệt các đối tượng. tên cần đặt sao cho dễ nhớ đến nội dung của đối tượng.) -Đưa ra một số ví dụ trong ngôn ngữ Pascal và yêu cầu HS xác định tên đúng, tên sai. -Ngoài các quy định nêu trên, các ngôn ngữ lập trình cụ thể còn có điểm khác trong cách đặt tên, đó là gì? -Tên như thế nào được gọi là tên dành riêng? -Đưa ra một số ví dụ về tên dành riêng trong Pascal và C+ + (Trang 11) -GV chốt lại và lưu ý thêm tên dành riêng còn được gọi là từ khóa. -Tên chuẩn là tên được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nhất định, nhưng người dùng có thể dùng với ý nghĩa khác. Ý nghĩa của các tên chuẩn được quy định trong các thư viện. -Lấy ví dụ minh họa (trang 11) -Ngoài ra người dùng có thể đặt tên để dùng với ý nghĩa nào đó, nhưng không được trùng với tên dành riêng. -GV giải thích: tên do mình đặt sao cho ngắn gọn và dễ nhớ, nhưng phải tuân theo đúng quy cách đặt tên trong ngôn ngữ dùng để viết CT. -Lấy một số ví dụ và yêu cầu HS xác định tên hợp lệ. 11A2; canbac2; end; abs; byte; var; giai PTB1. -Xác định các tên đúng và tên sai. -Tìm hiểu SGK và trả lời câu hỏi: Trong Pascal không phân biệt chữ hoa hay thường, còn trong C++ thì phân biệt chữ hoa khác chữ thường. -Đọc (SGK Trang 11) và trả lời câu hỏi: Tên được ngôn ngữ lập trình quy định với ý nghĩa xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác gọi là tên dành riêng. -Lắng nghe và phân biệt được tên chuẩn với tên dành riêng. -Nghe giảng và ghi bài. -Xác định được tên không hợp lệ: End; var không hợp lệ vì trùng với tên dành riêng. 11A2 không hợp lệ vì bắt đầu là chữ số. Lop 11\Giao an 4 giai PTB1 không hợp lệ vì chứa dấu cách. b)Hoạt động 2: Khái niệm hằng và biến. *Hằng: -KN. (Trang 12) -Có các loại hằng: Hằng số học, hằng xâu và hằng logic. -Ví dụ. *Biến: -KN. (Trang 12) -Ví dụ. -Em hiểu thế nào gọi là hằng? -GV giải thích và cho các ví dụ về hằng số học, hằng xâu và hằng logic. Đặc biệt hằng xâu trong Pascal được đặt trong cặp dấu nháy đơn, còn trong C++ được đặt trong cặp dấu nháy kép. (ví dụ trang 12) -GV lưu ý thêm trong Pascal có thể sử dụng hằng số dạng Hexa, cần thêm $ trước giá trị số, ví dụ $A1 biểu diễn số 161 trong hệ thập lục phân. -Tránh nhầm lẫn giữa cách biểu diễn hằng kí tự nháy đơn: ‘’’’ (hai dấu nháy đơn đặt trong cặp dấu nháy đơn). Khác với diễn đạt nháy kép (đặt kí tự nháy kép trong cặp dấu nháy đơn) ‘”’. -Các biến muốn dùng cần được khai báo. -Ví dụ khai báo hằng, biến sau: Const a=100; Var b:Byte; a là hằng có giá trị không thay đổi là 100, còn b là biến có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện CT. -Suy nghĩa và trả lời câu hỏi. -Quan sát các ví dụ về các loại hằng và phân biệt cách sử dụng hằng xâu trong ngôn ngữ Pascal và C++. -Nghe giảng để biết cách sử dụng hằng. -Đọc phần chú ý trang 12 -Phân biệt được hằng và biến. c)Hoạt động 3: Chú thích. -Trong Pascal: lời chú thích được đặt trong cặp dấu { và } hay (* và *). -Trong C++: lời chú thích được đặt trong cặp dấu: /* và */ -Dùng bảng 2 chương trình Pascal và C++ để giải thích lời chú thích, cho HS quan sát trên bảng. -Quan sát cách dùng chú thích trong chương trình với từng ngôn ngữ cụ thể (Pascal và C++). 3. Củng cố: (Củng cố từng phần) -Tại sao cần phải xây dựng ngôn ngữ lập trình bậc cao? -Chương trình dịch là gì? Tại sao cần phải có chương trình dịch? -Ba thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình. Lop 11\Giao an 5 -Quy cách đặt tên, phân biệt các loại tên. -Phân biệt hằng và biến. B ảng phụ : Ví dụ chương trình giải PT bậc nhất Tuần: 3 (24-29/9/07) Tiết: 3 Ngày soạn: 15/9/2007 Ngày dạy: 25 /9/2007 BÀI TẬP I- MỤC TIÊU Lop 11\Giao an Viết bằng ngôn ngữ Pascal Program GPTB1; { Tên chương trình } Var a, b, x : Real; { Khai báo 2 biến a và b thuộc kiểu số thực } Begin { Bắt đầu chương trình } Write(‘Nhap he so a va b: ‘); (* Viết ra màn hình lời hướng dẫn nhập *) Readln(a,b); (* Cho phép nhập giá trị của 2 biến a và b từ bàn phím *) x:=-b/a; { Gán giá trị biểu thức –b/a cho biến x } Writeln(‘Nghiem cua PT la: ’,x:5:1); { Đưa ra màn hình câu trả lời nghiệm và xuất giá trị của x } Readln; { Dừng kết quả } End. { Kết thúc chương trình } Viết bằng ngôn ngữ C++ #include <stdio.h> /* Khai báo dùng hàm thư viện Pritnf() trong tập tin stdio.h */ main() /*Hàm Main() khai báo bắt đầu khối CT chính */ { /* Bắt đầu chương trình */ Real a,b; /* Khai báo 2 biến a và b thuộc kiểu số thực */ Printf(“Nhap he so a:”); Scanf(“%d”,&a); /* Cho phép nhập giá trị của biến a từ bàn phím */ Printf(“Nhap he so b:”);Scanf(“%d”,&b); /* Cho phép nhập giá trị của biến b từ bàn phím */ x=-b/a; /* Gán giá trị biểu thức –b/a cho biến x */ Printf(“Nghiem cua PT la: %d\n”,x); /* Đưa ra màn hình câu trả lời và xuất giá trị của x */ Getch(); /* Cho dừng màn hình để xem*/ } /* Kết thúc chương trình */ /* Phần khai báo biến có thể đặt trước dòng main */ 6 1. Kiến thức -Củng cố các kiến thức đã học qua chương I. 2. Kỹ năng: -Có kĩ năng nhận biết biểu diễn hằng trong Pascal. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 3. Chuẩn bị của GV: -Giáo án, SGK, BT. 4. Chuẩn bị của HS: -Đọc và làm bài tập trước ở nhà. III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 4. Tổ chức lớp: ổn định và kiểm tra sĩ số. 5. Kiểm tra bài cũ: qua việc trả lời các câu hỏi và bài tập cuối chương. 6. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu 1:Tại sao phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao? -Ngôn ngữ bậc cao gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, thuận tiện cho số đông người lập trình. -Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao nói chung không phụ thuộc vào phần cứng máy tính và một chương trình có thể thực hiện trên nhiều loại máy tính khác nhau. -Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh và nâng cấp. -Ngôn ngữ bạc cao cho phép làm việc với nhiều kiểu dữ liệu và cách tổ chức dữ liệu đa dạng, thuận tiện cho mô tả thuật toán. -Yêu cầu một HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. -GV tổng hợp đánh giá cho điểm và chốt lại bốn ưu điểm của ngôn ngữ lập trình bậc cao . -HS 1 lên bảng trả lời câu hỏi. -Chú ý theo dõi và bổ sung ý kiến cho bạn. -Lắng nghe và ghi bài. Câu 2: Chương trình dịch là gì? Tại sao cần phải có chương trình dịch? -Chương trình dịch là chương trình đặc biệt, có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính cụ thể. -Vì máy tính chỉ hiểu được ngôn ngữ máy do vậy chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao muốn cho máy tính thực hiện được cần phải có chương trình dịch. CT nguồn  CT dịch  CT đích -Yêu cầu một HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. -GV tổng hợp đánh giá cho điểm và chốt lại 2 ý chính. -HS 1 lên bảng trả lời câu hỏi. -Chú ý theo dõi và bổ sung ý kiến cho bạn. -Lắng nghe và ghi bài. Lop 11\Giao an 7 Câu 3: Biên dịch và thông dịch khác nhau như thế nào? Trình biên dịch -Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi, xác định chương trình nguồn có dịch được không, dịch toàn bộ CT nguồn thành một CT đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ lại để sử dụng về sau. Trình thông dịch -Lần lượt dịch từng câu lệnh ra ngôn ngữ máy rồi thực hiện ngay câu lệnh vừa dịch được hoặc báo lỗi nếu không dịch được. -Trình thông dịch không có CT đích để lưu lại. -Yêu cầu một HS lên bảng trả lời câu hỏi 3. -Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. -GV tổng hợp đánh giá cho điểm và chốt lại 2 ý chính. -GV lưu ý thêm trình thông dịch cứ mỗi lần thi hành lệnh đều phải dịch, còn trình biên dịch chỉ cần dịch một lần sau đó có thể thi hành nhiều lần mà không phải dịch lại. - Một HS lên bảng trả lời. -Các HS còn lại chú ý theo dõi và bổ sung ý kiến cho bạn. -Lắng nghe và ghi bài. Câu 4: Hãy cho biết các điểm khác nhau giữa tên dành riêng và tên chuẩn. -Tên dành riêng không được dùng với ý nghĩa khác với ý nghĩa đã xác định. -Tên chuẩn có thể dùng với ý nghĩa khác. -Gọi một HS lên bảng trả lời. -GV có thể cho ví dụ để minh họa thêm. -Trả lời câu hỏi số 4. Câu 5: Hãy tự viết ra 3 tên đúng theo quy tắc của Pascal. -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc đặt tên trong Pascal. -Tuy nhiên, không nên đặt tân quá dài hoặc quá ngắn, mà đặt sao cho gợi nhớ đến nội dung ý nghĩa của đối tượng mang tên đó. trong Pascal, tên được đặt tuân theo các quy tắc sau: -Chỉ bao gồm chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới; -Không bắt đầu bằng chữ số; -Độ dài tùy theo CT dịch (không quá: 127 đối với TP, 255 đối với Free Pascal) Câu 6: Hãy cho biết những biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diễn hằng trong Pascal và chỉ rõ lỗi trong từng trường hợp: a) 150.0 b) -22 c) 6,23 d) ‘43’ e) A20 f) 1.06E-15 g) 4+6 h) ‘C i) ‘TRUE’ -Xác định câu sai và chỉ rõ chỗ sai, sửa lại. -GV nên lưu ý cho HS thấy: +Câu g) 4+6 là biểu thức hằng trong Pascal chuẩn cũng được coi là hằng trong TP Pascal. - Câu c) 6,23 phải thay dấu phẩy thành dấu chấm. - Câu e) A20 chưa rõ giá trị. -Câu h) ‘C sai quy định về hằng xâu vì thiếu dấu nháy đơn ở cuối. Lop 11\Giao an 8 +Câu i) ‘TRUE’ là hằng xâu nhưng không phải hằng Logic. 4. Củng cố: -Đọc bài đọc thêm 2. -Soạn câu hỏi chuẩn bị cho tiết sau: 1, 2 Trang 35 SGK Tuần: 4 (01-06/10/07) Tiết: 4 Ngày soạn: 22/9/2007 Ngày dạy: 2 /10/2007 CHƯƠNG II CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN §3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình. -Biết cấu trúc một chương trình đơn giản. 2. Kỹ năng: -Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của GV: -Giáo án, SGK, BT. -Bảng cấu trúc chương trình. 2. Chuẩn bị của HS: -Đọc và làm bài tập trước ở nhà. III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Tổ chức lớp: ổn định và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Chương trình là gì? Lập trình là gì? 3. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Hoạt động 1: Cấu trúc chung -Cấu trúc chương trình được diễn tả gồm: [<Phần khai báo>] <Phần thân> -Giới thiệu: một chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao nói chung gồm 2 phần: phần khai báo và phần thân. Phần thân nhất thiết phải có, còn phần khai báo có thể có hoặc không tùy theo chương trình cụ thể. -Chú ý nghe giảng và ghi bài. 2/Hoạt động 2: Các thành phần của chương trình. a)Phần khai báo *Khai báo tên chương trình: -Trong Pascal: Program <tên chương trình> -Ví dụ: Program Vi_du; -Giới thiệu cách khai báo tên chương trình và lưu ý phần khái báo này không bắt buộc có, nếu có thì bắt đầu bằng từ khóa Program, tiếp theo là tên chương trình. -Nghe giải thích và ghi bài. Lop 11\Giao an 9 *Khai báo thư viện: -Trong Pascal khai báo thư viện có dạng: Uses <danh sách thư viện>; -Ví dụ: Uses Crt; -Trong C++ khai báo thư viện có dạng: #include <tên thư viện chuẩn> -Ví dụ: #include<stdio.h> #include<math.h> *Khai báo hằng: -Trong Pascal: Const Max=100; PI=3.1416; Kq=’ket qua’; -Trong C++: const int Max=100; float PI=3.1416; char* KQ= “ket qua”; *Khai báo biến: -Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải đặt tên và khai báo. -Biến đơn là biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện CT. -Lấy ví dụ minh họa. -Yêu cầu HS cho ví dụ thêm. -Nhận xét và lưu ý nên đặt tên sao cho gợi nhớ nội dung của chương trình. -Giới thiệu một số thư viện trong Pascal: CRT- chứa các hàm vào ra chuẩn làm việc với bàn phím và màn hình; GRAPH-chứa các hàm đồ họa. -Trong C++ có các thư viện: stdio.h và conio.h – chứa các hàm làm việc với màn hình văn bản và bàn phím; hàm lấy căn SQRT chứa trong thư viện math.h -Để khai báo thư viện conio.h trong C++ ta viết như thế nào? -Lấy ví dụ cách khai báo hằng trong các ngôn ngữ cụ thể. -So sánh giữa khai báo hằng trong Pascal và C++ - -Lấy ví dụ về khai báo tên chương trình. -Quan sát chương trình mẫu và cho biết đâu là khai báo thư viện, trong ngôn ngữ nào. -Trả lời câu hỏi. -Theo dõi cách viết khai báo hằng trong ngôn ngữ Pascal khác với khai báo hằng trong C++ 3/ /Hoạt động 3: Các thành phần của chương trình. b)Phần thân chương trình. -Trong Pascal: Begin [<Dãy các lệnh>] End. -Trong C++: Để bắt đầu khối chương trình chính phải có hàm: main() Sau đó là: -Dùng bảng cấu trúc chương trình để giới thiệu và so sánh phần thân chương trình trong 2 ngôn ngữ Pascal và C++ -Nhận thấy được trong Pascal phần thân chương trình được bắt đầu bằng từ khóa Begin và kết thúc chương trình bởi từ khóa End. -Trong C++ phần thân được bắt đầu là dấu { và kết thúc bởi dấu } Lop 11\Giao an 10 { <Dãy các lệnh> } 4/ Hoạt động 4: Ví dụ chương trình đơn giản -Ví dụ 1 SGK trang 20. -Ví dụ 2 SGK trang 20. -Lấy một số ví dụ chương trình Pascal và C++ đơn giản cho HS quan sát để làm quen với cách viết một chương trình hoàn chỉnh. -GV giải thích thêm ví dụ 2 trong SGK để HS thấy được phần khai báo là có thể không có. -Quan sát các ví dụ và chỉ rõ từng thành phần trong chương trình. -Quan sát và tìm hiểu ví dụ 2 SGK trang 20. 4. Củng cố: -Củng cố từng phần. -Soạn câu hỏi chuẩn bị cho tiết sau: 3,4,5 Trang 35 SGK. Tuần: 5 (08-13/10/07) Tiết: 5 Ngày soạn: 30/9/2007 Ngày dạy: 9/10/2007 §4. MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN §5. KHAI BÁO BIẾN I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Biết một số liểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, lôgic. -Xác định được kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản. -Hiểu cách khai báo biến. -Biết khai báo biến đúng. 2. Kỹ năng: - II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 5. Chuẩn bị của GV: -Giáo án, SGK, một số chương trình mẫu viết sẵn. 6. Chuẩn bị của HS: -Đọc bài trước ở nhà. III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 7. Tổ chức lớp: ổn định và kiểm tra sĩ số. 8. Kiểm tra bài cũ: -Nêu cấu trúc tổng quát của một chương trình. -Có thể có các loại khai báo nào? 9. Tiến trình tiết dạy: §4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Hoạt động 1:Tìm hiểu -Đặt câu hỏi: Trong toán học để thực hiện được các phép toán ta -Chú ý nghe giảng và suy nghĩ trả lời: Lop 11\Giao an [...]... viết các cơng thức trong tốn học với trong Pascal Về học và xem lại bài để tiết sau kiểm tra 1 tiết IV RÚT KINH NGHIỆM Lop 11\ Giao an chữ số thập phân) Ký duyệt tuần 9 Ngày: 10 /10/2007 21 Tuần: 10 (12-17 /11/ 07) Tiết: 10 Ngày soạn: 5 /11/ 2007 Ngày dạy: 13 /11/ 2007 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT (Bài số 1) Ngày: …./ … / 2007 1 Mục tiêu đánh giá: Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương II: Các thành... (19-24 /11/ 07) Tiết: 11 Ngày soạn: 12 /11/ 2007 Ngày dạy: 20 /11/ 2007 CHƯƠNG III CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP §9 CẤU TRÚC RẼ NHÁNH I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật tốn -Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (Dạng thiếu và dạng đủ) -Hiểu câu lệnh ghép -Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mơ tả thuật tốn của một số bài tốn đơn giản -Viết được các lệnh rẽ nhánh áp dụng cho một... hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 Chuẩn bị của giáo viên: Kiểm tra phòng máy vi tính đã được cài đầy đủ Turbo Pascal 3 Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu chương trình bài tập thực hành 1 SGK trang 34 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: xen vào trong q trình thực hành 3 Tiến trình tiết dạy: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - Hướng dẫn học sinh khởi động... DẠY HỌC: 1 Chuẩn bị của GV: Giáo án, giải các bài tập cuối chương II - SGK., SBT 2 Chuẩn bị của HS: Làm các BT đã giao III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: kiểm tra dưới hình thức giải các BT trên bảng 3.Tiến trình tiết dạy: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - u cầu học sinh xem sgk Bài 6 (sgk 35) Hãy viết biểu và 2 học sinh lên bảng làm (1+z)*((x+y/z)/(a-1/(1+x*x*x)))... thức số học, biểu thức quan hệ, hàm số học chuẩn -Hiểu và viết được lệnh gán -Viết được biểu thức số học và lơgic với các phép tốn thơng dụng 2 Kỹ năng: -Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tốn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Chuẩn bị của GV: -Giáo án, SGK, BT -Bảng phụ về một số hàm chuẩn thường dùng 2 Chuẩn bị của HS: -Đọc và làm bài tập trước ở nhà III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Tổ chức lớp: ổn định và kiểm... dụ cách viết biểu thức trong tốn học và trong Pascal (bảng ví dụ trang 25 SGK) 3/ /Hoạt động 3: Hàm số học chuẩn - Một số hàm số học chuẩn: (Bảng một số hào số học chuẩn trang 26) -Ví dụ: Lop 11\ Giao an trong Pascal -Lưu ý kết quả của các phép tốn quan hệ là một giá trị lơgic - u cầu HS nêu quy tắc - Nêu cách viết biểu thức viết một biểu thức trong trong tốn học tốn học mà các em đã biết -Giới thiệu... 33 Tuần: 16 (24-29/12/2007) Tiết: 16 Ngày soạn: 18/12/2007 Ngày dạy: 26/12/2007 BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I 1 Mục tiêu đánh giá: -Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương III 2 u cầu của đề: -Nắm vững cách đặt tên và khai báo biến trong TP Pascal -Hiểu và thực hiện được câu lệnh về cấu trúc rẽ nhánh -Biết cách vận dụng cấu trúc lặp vào việc giải bài tốn đơn giản 3 Ma trận đề: Mức độ Nội... đâu giải thích tới đó -Quan sát chương trình và kết quả khi chạy chương trình -Chú ý theo dõi giáo viên giải thích -Nếu còn thời gian gọi học sinh lên bảng viết câu lệnh If- Then cho một bài tốn đơn giản Ký duyệt tuần 11 Ngày: 17 /11/ 2007 27 Tuần: 12 (26-1/12/07) Tiết: 12 Ngày soạn: 24 /11/ 2007 Ngày dạy: 27 /11/ 2007 §10 CẤU TRÚC LẶP (3 tiết: 12, 13, 14) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: -Hiểu nhu cầu cấu trúc... duyệt tuần 12-14 Ngày: 25 /11/ 2007 31 Tuần: 15 (17-22/12/07) Tiết: 15 Ngày soạn: 12/12/2007 Ngày dạy: 18/12/2007 § BÀI TẬP - ƠN TẬP (Học kỳ I) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: -Củng cố về cấu trúc rẽ nhánh -Luyện tập cấu trúc lặp, chú ý đến bài tốn tìm tổng của dãy số -Tiếp tục làm quen với cơng cụ phục vụ hiệu chỉnh chương trình 2 Kĩ năng: II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 Chuẩn bị của GV: Giáo án, giải các bài tập cuối... + y Else Z:= 0.5; b) |x| + |y| nếu điểm (x,y) ∈ hình Z= tròn bán kính r >0, tâm (a,b) x+y trong trường hợp còn lại IF (x-a)*(x-a) + (y-b)*(y-b) . toán trong toán học. -Lưu ý cho học thứ tự thực hiện phép tính trong Pascal. - Nêu cách viết biểu thức trong toán học. -So sánh với biểu thức trong toán. Phép toán - Bảng các phép toán - Giới thiệu cách viết các phép toán trong toán học và - Quan sát và ghi nhớ các kí hiệu phép toán trong Pascal. Lop 11 Giao

Ngày đăng: 16/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

-Treo bảng phụ minh họa chương trình được viết bằng  ngơn ngữ bậc cao là Pascal và  C lên bảng và giới thiệu. - Giáo án tin học 11 (KH1)

reo.

bảng phụ minh họa chương trình được viết bằng ngơn ngữ bậc cao là Pascal và C lên bảng và giới thiệu Xem tại trang 2 của tài liệu.
-Dùng bảng 2 chương trình Pascal   và   C++   để   giải   thích  lời chú thích, cho HS quan sát  trên bảng. - Giáo án tin học 11 (KH1)

ng.

bảng 2 chương trình Pascal và C++ để giải thích lời chú thích, cho HS quan sát trên bảng Xem tại trang 4 của tài liệu.
Write(‘Nhap he s oa va b: ‘); (* Viết ra màn hình lời hướng dẫn nhập *) - Giáo án tin học 11 (KH1)

rite.

(‘Nhap he s oa va b: ‘); (* Viết ra màn hình lời hướng dẫn nhập *) Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Yêu cầu một HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Giáo án tin học 11 (KH1)

u.

cầu một HS lên bảng trả lời câu hỏi Xem tại trang 6 của tài liệu.
-Yêu cầu một HS lên bảng trả lời câu hỏi 3. - Giáo án tin học 11 (KH1)

u.

cầu một HS lên bảng trả lời câu hỏi 3 Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Bảng cấu trúc chương trình. - Giáo án tin học 11 (KH1)

Bảng c.

ấu trúc chương trình Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Dùng bảng cấu trúc chương trình để giới thiệu  và   so   sánh   phần   thân  chương trình trong 2 ngơn  ngữ Pascal và C++ - Giáo án tin học 11 (KH1)

ng.

bảng cấu trúc chương trình để giới thiệu và so sánh phần thân chương trình trong 2 ngơn ngữ Pascal và C++ Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Treo chương trình mẫu lên bảng và giới thiệu một số khai báo biến  trong chương trình. - Giáo án tin học 11 (KH1)

reo.

chương trình mẫu lên bảng và giới thiệu một số khai báo biến trong chương trình Xem tại trang 11 của tài liệu.
(bảng ví dụ trang 25 SGK) - Giáo án tin học 11 (KH1)

bảng v.

í dụ trang 25 SGK) Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập dữ liệu từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình - Giáo án tin học 11 (KH1)

i.

ết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập dữ liệu từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình Xem tại trang 14 của tài liệu.
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra dưới hình thức giải các BT trên bảng. - Giáo án tin học 11 (KH1)

2..

Kiểm tra bài cũ: kiểm tra dưới hình thức giải các BT trên bảng Xem tại trang 19 của tài liệu.
2/ Viết chương trình cho phép nhập giá trị củ a2 số a,b từ bàn phím và đưa ra màn hình kết quả tổng của chúng (a+ b). - Giáo án tin học 11 (KH1)

2.

Viết chương trình cho phép nhập giá trị củ a2 số a,b từ bàn phím và đưa ra màn hình kết quả tổng của chúng (a+ b) Xem tại trang 22 của tài liệu.
|x| + |y| nếu điểm (x,y) ∈ hình - Giáo án tin học 11 (KH1)

x.

| + |y| nếu điểm (x,y) ∈ hình Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan