Giáo án Lịch Sử 7 hoàn chỉnh

68 458 0
Giáo án Lịch Sử 7 hoàn chỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 08/10/2005 Bài 9(tt) Tuần : 7 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ Tiết : 13 II- SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: 1. Về kiến thức: - Các Vua Đinh – Tiền Lê đã bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. - Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội cũng có nhiều thay đổi. 2. Về tư tưởng: - Giáo dục cho HS ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng đất nước, biết quý trọng truyền thống văn hoá của ông cha từ thời Đinh – Tiền Lê. 3.Về kó năng: Rèn luyện kỉ năng phân tích và rút ra ý nghóa thành tựu kinh tế, văn hoá của ông cha thời Đinh – Tiền Lê. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh, di tích các công trình văn hoá, kiến trúc thời Đinh – Tiền Lê. - Tư liệu thành văn về các triều đại Đinh – Tiền Lê. 2 Học sinh: Đọc bài và chuẩn bò bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổnđònh tổ chức:(1 ’ ) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 ’ ). Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê và giải thích. Trung ương Đòa phương - Trình bày diễn biến và ý nghóa cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn lãnh đạo. + Đòch: Đầu năm 981 quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy tiến vào nước ta theo hai đường thuỷ bộ, đường bộ theo đường Lạng Sơn, đường thuỷ theo sông Bạch Đằng. + Ta: chặn đánh quân thuỷ ở sông Bạch đằng. Diệt cánh quân bộ ở biên giới phía Bắc thắng lợi. Ýù nghóa: + Khẳng đònh quyền làm chủ đất nước. + Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Tống. + Củng cố nền độc lập. 3. Bài mới Cuộc khánh chiến chống Tống thắng lợi đã đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù, khẳng đònh quyền làmchủ đất nước của nhân dân ta và củng cố nền độc lập thống nhất của nước Đại Cồ Việt đó là cơ sở để xây dựng nền kinh tế văn hoá buổi đầu …. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu nền 1. Bước đầu xây dựng nền Vua Thái – đại Q.Võ T.Quan Q.Văn Vua Vua Vua kinh tế tự chủ thời Đinh_Tiền Lê -Yêu cầu HS đọc SGK. -Em có suy nghó gì về tình hình nông nghiệp thời Đinh – Tiền Lê? -Nhà Tiền Lê có những biện pháp ntn để phát triển kinh tế nông nghiệp? -Tại sao Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ cày tòch điền? (Vua rất quan tâm đến sản xuất → khuyến khích nhân dân làm nông nghiệp). -Với những biện pháp trên đã có tác dụng ntn? -Sự phát triển của thủ công nghiệp thể hiện ở những mặt nào? +Ở trung ương? +Ở đòa phương? -Miêu tả cung điện Hoa Lư. -Vì sao thủ công nghiệp phát triển như vậy? -Thương nghiệp có gì đáng chú ý? -Việc thiết lập quan hệ bang giáo với nhà Tống có ý nghóa gì? -Nền kinh tế nước ta thời Đinh -HS đọc phần 1. -Nông nghiệp được coi trọng, vì đây là nền tảng kinh tế của đất nước. -Ruộng đất trong nước thuộc sở hữu của làng, xã, nhân dân theo tập tục chia ruộng đất cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm giao dòch cho nhà nước. -Mùa xuân hàng năm Vua Lê về đòa phương tổ chức lễ cày tòch điền. -Chú trọng khai khẩn đất hoang, đào vét kênh ngòi. -Khuyến khích nghề trồng dâu, nuôi tằm. -Kết quả: Nông nghiệp được ổn đònh và bước đầu phát triển được mùa nhiều năm liền. -Các xưởng thủ công như đúc tiền, rèn vũ khí, may mặc, xây dựng được thành lập. -Các nghề thủ công cổ truyền như dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm … tiếp tục phát triển. -HS dựa vào phần chữ in nhỏ trả lời: cột đất vàng, bạc, có nhiều điện, đài tể, chùa chiền, kho vũ khí, kho thóc thuế … được xây dựng với qui mô cung điện, hoành tráng hơn. -Vì đất nước đã được độc lập, các nghề đựoc tự do phát triển không bò kìm hãm như trước đây. Mặt khác các thợ khéo cũng bò cống nạp sang Trung Quốc. -Đúc tiền đồng để lưu thông trong nước, nhiều kinh tế tự chủ: * Nông nghiệp: -Ruộng đất trong nước thuộc sở hữu của làng xẫchia cho nhân dân cày ruộng. -Mùa xuân hàng năm Vua Lê về đòa phương tổ chức lễ cày tòch điền. -Chú trọng đào vét kênh ngòi. -Khai khẩn đất hoang. → Nông nghiệp được ổn đònh và bước đầu phát triển được mùa nhiều năm. *Thủ công nghiệp: -Lập nhiều xưởng mới. -Các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển. *Thương nghiệp: -Đúc tiền vàng. Trung tâm buôn bán chợ hình thành. -Nhân dân vùng biên giới Việt –Tống tiếp tục qua lại trao đổi buôn bán. 2.Đời sống xã hội và văn hoá: a) Xã hội: -Hình thành bộ máy thống 18’ – Tiền Lê có bước phát triển như vậy do nguyên nhân nào? Hoạt động 2: Đời sống xã hội và văn hoá nước Đại Cồ Việt có gì thay đổi. -Yêu cầu HS đọc SGK. -GV treo bảng phụ, sơ đồ các tầng lớp trong xã hội. -Trong XH có những tầng lớp nào? -Tầng lớp thống trò gồm những ai? -Những người nào thuộc tầng lớp bò trò? -Tình hình văn hoá ntn? -Vì sao các nhà ở thời kì này được trọng dụng? trung tâm buôn bán và làng chợ quê được hình thành ở các đòa phương. -Buôn bán với nước ngoài phát triển. -Củng cố nền độc lập → tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển. -Do đất nước được độc lập tự chủ, đồng thời nhà nước có những biện pháp khuyến khích phát triển sản xuất, ít bò thiên tai. -HS đọc phần 2. -HS quan sát. -2 tầng lớp cơ bản thống trò và bò trò. -Vua, các quan văn, Võ và nhà Sư. -Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán, đòa chủ nô tì. -Giáo dục chưa phát triển, nho học đã xâm nhập nhưng chưa tạo được ảnh hưởng. Đã có một số nhà mở các lớp học ở trong chùa. -Đạo phật được truyền bá rộng rãi, các nhà được nhân dân và nhà nước trọng dụng. -Do đạo phật được truyền bá rộng rãi, các nhà có học, giỏi chữ Hán → nhà trực tiếp dạy học, làm cố vấn trong ngoại giao → rất được trọng dụng. trò gồm: Vua, quan (một số nhà sư). -Những người bò trò: Nông dân, thợ thủ công, những người buôn bán, một số ít đòa chủ. Sơ đồ Vua Q. Văn Q. Võ Nhà N D Thợ thủ công T N Đòa chủ Nô tì b) Văn hoá: -Giáo dục chưa phát triển. -Đạo phật được truyền bá rộng rãi. - Chùa chiền được xây dựng nhiều, nhà được coi trọng. -GV kể cho HS nghe chuyện đón tiếp thần nước Tống của nhà đo thiêm SHD trang 55. -Đời sống sinh hoạt của người dân diễn ra ntn? -GV cho nắm được: (thành phần chủ yếu trong XH là nông dân đó là những người dân tự do cày ruộng công làng xã, quyền lực -Rất bình dò, nhiều loại hìnhvăn hoá dân gian như: Thi hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đa, võ, vật diễn ra trong các lễ hội. -Các loại hình văn hoá dân gian khá phát triển. của họ gắn bó với làng,vơi nước → cuộc sống của họ còn đơn giản, bình dò). -Vào những ngày vui Vua cũng thích đi chân đất, cầm chiếc xiêng lội ao đâm cá. -Cử chỉ này chứng tỏ điều gì? -HS trao đổi và trả lời: Thờiđó do sự phân biệt giàu nghèo, sang hèn chưa sâu sẵc, quan hệ Vua tôi chưa có khoảng cách lớn. .4) CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’) 1. Củng cố(3) - Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh – Tiền Lê có bước phát triển. - Đời sống văn hoá XH nước Đại Cồ Việt có gì thay đổi. Bài tập: Thời Tiền Lê nhà được trọng dụng vì: a) Đạo phật được truyền bá rộng rãi hơn trước. b) Phần lớn người có học làm nhà sư. Họ được nhân dân và nhà nước rất quý trọng. c) Giáo dục chưa phát triển. d) Các câu …………… đúng. 2 Hướng dẫn về nhà(2 ’ ): - Học bài xem trước bài 10. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn :16/10/2005 Tuần :8 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI LÝ (TK XI-XII) Tiết : 14 Bài 10 NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: 1. Về kiến thức: - Nắm vững sự kiện về việc thành lập nhà Lý cùng với việc dời đô về Thăng Long. - Việc tổ chức lại bộ máy nhà nước, xây dựng luật pháp và quân đội. 2Về tư tưởng: - Lòng tự hào là con dân nước Đại Việt. - Ý thức chấp hành luật pháp và nghóa vụ bảo vệ tổ quốc. 3Về kó năng: Rèn luyện cho HS kỉ năng lập bảng, biểu thống kê, hệ thống các sự kiện trong khi học bài II. CHUẨN BỊCỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Bản đồ Việt Nam 2 Học sinh: Đọc bài và chuẩn bò bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức :(1 ’ ) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh – Tiền Lê phát triển. (Đất nước được độc lập, tự chủ, đồng thời nàh nước cũng có những biện pháp khuyến khích phát triển sản xuất, đất nước ít bò thiên tai). - Đời sống XH có những chuyển biến gì? (Hình thành bộ amý thống trò gồm vua, quan, một số nà và những người bò trò: Nông dân, thợ thủ công, thương nhân, một số ít đòa chủ và nô tì). 3. Giảng bài mới:(33 ’ ) a/ Giới thiệu: Vào đầu TK XI, nội bộ nhà Tiền Lê lục đục, Vua Lê không cai quản được đất nước. Trong bối cảnh đó nhà Lý được thành lập ntn và có những thay đổi ra sao? Đó là nội dung bài học. b. Tiến trình bài dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ Hoạt động 1: Sự thành lập nhà Lý ntn? Giảng: Sau khi Lê Hoàn mất tháng 10-1005, Thái tử Long Việt lên ngôi Vua là Lê Trung Tông được 3 ngày thì bò em cùng mẹ giết chết lúc 23 tuổi. Lê Long Đónh cướp ngôi của anh và lên ngôi hoàng đế. Lê Long Đónh là một ông Vua càn rỡ, dâm đảng tàn bạo, (giết Vua cướp ngôi roimcá trên đầu nhà sư, chơi bời đang trúng nên khi ra thoát triều phải nằm tục gọi là Lê Ngoa Triều. Trong triều ngoài nội ai ai cũng oán ghét. Đây cũng là nguyên nhân làm cho nhà Tiền Lê sụp đổ . -Năm 1009 Lê Long Đónh mất quan lại trong triều đã tôn ai lên làm Vua? -Cho HS đọc đoạn chữ in nghiêng. -Tại sao Lý Công Uẩn được tôn làm Vua? -Sau khi lên Vua Lý Công Uẩn dời đô về đâu? -HS theo dõi. -Tôn Lý Công Uẩn lên làm Vua. -HS đọc. -Vì ng là người vừa có đức , vừa có uy tín được triều thần nhà Lý quý trọng. -Lý Công Uẩn quyết đònh dời kinh đô Hoa Lư về Đại La (Hà Nội) và đổi tên là Thăng Long. 1. Sự thành lập nhà Lý: -Sau khi Lê Hoàn mất 1005. Lê Long Đónh lên ngôi Vua, cuối năm 1009 Lê Long Đónh qua đời. Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê, vì vậy các tăng và đại thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi Vua. Nhà Lý thành lập. -Năm 1000 Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, lấy tên là GV treo bản đồ Việt Nam và chỉ vùng đất Hoa Lư và Thăng Long trên bản đồ. -Tại sao Lý Công Uẩn quyết đònh dời đô về Đại La và đổi tên là Thăng Long? -Việc dời đô về Thăng Long của Vua Lý nói lên ước nguyện gì của ông cha ta. -Giảng: Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt xây dựng và củng cố từ trung ương đến đòa phương. -Gọi HS đọc SGK. -Theo khung sơ đồ tổ chức hành chính của nhà Lý và hướng dẫn HS điền vào sơ đồ bằng cách đặt câu hỏi: -Ai là người đúng đầu nhà nước? -Quyền hành của Vua ntn? Có ai giúp Vua lo việc nước ? -Bộ máy cai quản ở đòa phương được tổ chức ntn? -GV giảng: (Đứng đầu nhà nước là Vua). Ban đầu theo lệ cũ Vua trực HS quan sát trên bản đồ. -Đòa thế thuận lợi và tụ hợp của 4 phương. -Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh và khẳng đònh ý chí tự cường của dân tộc. -Đọc -Vua. -Trực tiếp nắm mọi quyền. -Các quan đại thần. -HS trả lời theo SGK. -HS nghe. Thăng Long. -Năm 1054 nhà Lý đổi tên là nước Đại Việt. -Sơ đồ tổ chức chính quyền nhà Lý. +Trung ương: +Đòa phương: Lộ, phủ Huyện Hương, xã Hương, xã Vua, Q.Đại thời Q.văn Q.Võ 20’ tiếp nắm mọi quyền hành: sắp xếp và cắt đặt các quan lại, ban hành các đạo luật xét xử các vụ kiện lớn, chỉ huy quân đội, tiếp các sứ thần ngoại quốc. Về sau Vua giao bớt việc cho các đại thần, chỉ giữu quyền quyết đònh chung. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối. Đứng đầu các lô, phủ, huyện là con cháu nhà Lý, các công thần, đồng thời đặt lệ “ai là con cháu quan lại mới được làm quan”. thời Lý khi một hoàng tử được chọn nối ngôi. Vua lý bắt người đó ra ngoài thành dò tìm hiểu cuộc sống nhân dân. dưới điện Long Trì Vua Lý khi treo chuông lớn cho phép dân ai có gì oan ức thì đánh chuông xin Vua xét xử. Nhà Lý làm như vậy là vì chính quyền mà nhà Lý xây dựng là chính quyền quân chủ, nhưng khoảng cách giữa chính quyền với nhân dân chưa phải là xa lắm. Nhà lý quan tâm đến đời sống nhân dân và luôn coi dân là gốc rễ lâu bền của chính quyền. Hoạt động 2: Luật pháp về quân đội nhà Lý ntn? -Thời Ngô-Đinh –Tiền -Lê nước ta đã có hệ thống pháp luật chưa? -Như vậy sang thời nhà Lý nước ta đã có luật pháp chưa? Như vậy bộ luật ntn? -Cho HS đọc SGK đoạn từ theo sử cũ → nghiêm khắc. -Bộ hình thư bảo vệ ai? Cái gì? -GV phân tích: Lính bảo vệ cung và sau này cả hoạn quan không tự tiện vào cung cấm, nếu ai vào sẽ bò tội chết. Người canh giữ không cẩn thận để người khác vào sẽ bò tội chết. Cấm dân không được bán con -Thời Ngô-Đinh –Tiền –Lê chưa có hệ thóng pháp luật. -Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên cuả nước ta. -HS đọc. -Bảo vệ Vua, triều đình, bảo vệ trật tự XH và sản xuất nông nghiệp. 2.Luật pháp và quân đội: a) Luật pháp: -Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ hình thư. -Luật pháp thời Lý qui đònh chặt chẽ việc bảo vệ nhà Vua, cung điện bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, bảo vệ sức kéo của nông nghiệp, xử phạt nghiêm khắc những kẻ tội phạm. -GV cho HS rõ : Quân đội thời Lý bao gồm các binh chuẩn: Bộ, thuỷ, kò và đương binh; vũ khí có giáo mác, dao kiếm, cung nô, máy bắn đá. -Nhà Lý thực hiện chính sách để gì để củng cố quân đội và phát triển sản xuất? -Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lý? -GV dùng bản đồ Đại Việt thời Lý Trần trình bày: (Vùng biên giới phía Bắc và trong nước ta lúc đó là các bộ phận Lạng Châu, Tuyên Hoá, Quy Hoá, đà Giang. Đây là nơi cư trú của các dân tộc ít người. Trong hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, các dân tộc ít người đã sát cánh cùng người kinh để vừa xây dựng đất nước, vừa tích cực chống lại các cuộc xâm lược của PK phương bắc. Họ coi Đại Việt là tổ quốc của mình). Vì vậy ngay từ khi lên ngôi Lý Công Uẩn và các đời Vua sau đã thi hành chủ trương gì để bảo vệ khối dân tộc? -Về đối ngoại thì nhà Lý đã coa những chủ trương gì? -GV cho HS nắm được: nhà Tống nước láng giềng nằm giáp nước ta lànước hùng mạnh hơn ta và đã từng đi hệ thống trò nước ta hàng ngàn năm. Do đó mối quan hệ giữa nước ta và Trung Quốc là mối quan hệ có ý nghóa sống còn. Vì thế từ khi mới giành được độc lập Ngô Quyền (sau đó Đinh – Tiền Lê) đã hết sức giữ gìn mối bang giao, hoà hiếu với Trung Quốc. Nhà Lý tiếp thu truyền thống đó và cũng tiến hành những công việc nhằm giữ mối quan hệ hoà hiếu lau dài. Nhưng để duy trì mối giao bang với các -Nhà Lý thực hiện chính sách ngụ binh ư nông. -Tổ chức chặt che,õ quy cũ. -Gả công chuá, ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc. -Kiên quyết trấn áp những người có ý đònh tách khỏi Đại Việt. -Đặt quan hệ bình thường với nhà Tống, Chămpa và Chân Lạp. Nhưng khi nhà Tống, Châmp và Chân Lạp lấn đất, nhà Lý sai sứ sang kiên quyết đòi lại, thậm chí sai quân đánh trả để đòi lại. -Gả công chúa, ban chức tước cho các tù trưởng miền núi. -Về đối ngoại: Đặt quan hệ bình thường với nhà Tống, Chămpa. nước láng giềng, nhà Lý thực hiện một nguyên tắc không thể nhân nhượng đó là chủ quyền và toàn ven lãnh thổ. Nếu nguyên tắc này bò vi phạm nhà Lý sai sứ sang kiên quyết đòi lại, thậm chí cử quân đánh trả. Cuộc kháng chiến chống Tống sẽ học bài sau. -Em có suy nghó gì về chủ trương của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng? -Các chủ trương, chính sách của nhà Lý vừa mềm dẻo, vừa kiên quyết. IV.CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (6’) 1. Củng cố:(4 ’ ) - Nhà Lý được thành lập ntn? - Nhà Lý đã tổ chức chính quyền, trung ương và đòa phương ra sao? Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất? Bài tập: Viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các  dưới đây:  Năm 1005 Lê Hoàn mất.  Lý Công Uẩn được các tăng và các đại thần tôn lên làm Vua.  Năm 1000 Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long.  Thăng Long có vò trí và gia thế thuận lợi cho việc đóng đô.  Năm 1042 nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. 2 Dặn dò: Học bài trả lời các câu hỏi SGK. - Xem tiếp bài 11. - Làm toàn bộ bài tập 10 SBT. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : Bài 11 Tuần CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC TỐNG (1075-1077) Tiết : 15 I. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - m mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằmbành trướng lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và XH trong nước. - Cuộc tấn công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là hành động chính đáng. 2. Tư tưởng: - Giáo dục cho HS lòng tự hào dân tộc và lòng biết ơn người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt có công lớn với đất nước. - Bồi dưỡng, lòng dũng cảm, nhân ái và tình đoàn kết dân tộc (thể hiện trong cuộc Tống vào đất Tống). 3. Kỉ năng: - Sử dụng lược đồ để tường thuật cuộc tiến vào đất Tống do Lý Thường Kiệt chỉ huy. - Phân tích, nhận xét, đánh giá, các sự kiện nhân vật lòch sử. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Bản đồ Đại Việt thời Lý Trần. 2. Học sinh: Đọc bài và chuẩn bò bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ: (5’). - Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền trung ương và đòa phương. - Nhà Lý được thành lập ntn? CQ trung ương CQ đòa phương - Năm 1009 Lê Long Đónh chết, các tăng và đại thần suy tôn Lý Cônh Uẩn lên ngôi Vua → nhà Lý được thành lập. 3.Bài mới: a. Gới thiệu bài Năm 981 mối quan hệ giữa hai nước được củng cố, nhưng từ TK XI quan hệ ngoại giao giữa hai nước đã bò cắt đứt bởi nhà Tống có những hành động khiêu khích xâm lược Đại Việt. b. Dạy và học bài mới Vua quan đại thần Q.Võ Q.Văn Lộ, phủ (châu) Huyện Hương xã Hương xã [...]... Tống? -HS trình bày theo SGK Hoạt động 3: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược (1 075 -1 077 ) -Trình bày âm mưu xâm lược của nhà Tống đối với Đại Việt -Trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt -Vì sao quân ta chống Tống thắng lợi -Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1 075 1 077 ) -Tất cả các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc -Chủ trương đánh giặc đúng đắn của nhà Lý, tài năng của Lý... sứ quân kiện chính theo 968 Đinh Bộ Lónh lên ngôi biểu mẫu 979 Lê Hoàn uy tín làm Vua -Các nhóm lần lượt 981 Kháng chiến chống Tống lên bảng điền vào thắng lợi bảng niên biểu 1005 Lê Hoàn mất 1010 Lý Công Uẩn lên ngôi Vua 1 075 Tấn công sang đất Tống 1 077 Kháng chiến chống Tống thắng lợi 1 070 Xây dựng văn Miếu 1 075 Mở khoa thi đầu tiên 1 076 Mở quốc tử giám 1010 Dời đô về Đại La (Thăng ... 968 979 981 1005 1010 1 075 1 077 1 070 1 075 1 076 1010 9 67 -Thảo luận, vẽ theo nhóm -Các nhóm treo kết quả lên bảng nêu nhận xét về cách tổ chức -Các nhóm quan sát, nhận xét, bổ III Lập bảng các sự kiện chính sung trong chương I và II -HS vẽ vào vở TG Sự kiện chính -Các nhóm HS trao 939 Ngô Quyền lên ngôi Vua đổi xác đònh các sự 965 Loạn 12 sứ quân kiện chính theo 968 Đinh Bộ Lónh lên ngôi biểu mẫu 979 ... Thường Kiệt chỉ huy cuộc kháng chiến - Tăng cường lực lượng quốc phòng - Bãi chức các tù trưởng - Liên kết với Chămpa 2 Dặn dò: - Học bài , xem tiếp phần II - Làm toàn bộ bài tập SGK V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : Tuần Bài 12 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC TỐNG (1 075 -1 077 ) Tiết : 16 I GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1 076 -1 077 ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến... trò 2 Giáo dục và văn hoá: -Năm 1 070 nhà Lý xây dựng văn Miếu thờ khổng tử và là nơi dạy học cho con Vua -Năm 1 075 mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại -Năm 1 076 mở quốc tử giám cho con em quý tộc -Văn học chữ Hán bước đầu phát triển -Đạo phật rất phát triển lại và những người học giỏi trong nứơc Nhà Lý rất quan tâm đến giáo dục song chế độ thi cử chưa qui cũ, nề nếp Thời Lý văn học chữ hán bước... quan Hoạt động 2: Giáo dục và -HS đọc 20’ văn hoá thời Lý ntn? -Năm 1 070 -Cho HS đọc SGK -Văn hoá được xây dựng vào -HS nghe và theo dõi thời gian nào? -GV giảng: Văn Miếu chính thức xây dựng vào tháng 9-1 070 , đây là miếu thờ tổ đạo nho láo khổng lồ sáng lập, vô là nơi dạy học cho các con Vua Năm 1 075 khoa thi đầu tiên được mở tại đây 1 076 Quốc tử giám được dựng lên trong khu văn Miếu được coi là trường... phòng tuyến sông Như Nguyệt ? (Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bò quân ta phản công quyết liệt.) - Một đêm cuối xuân 1 077 Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào các doanh trại giặc Kết quả: - Quân Tống chết hơn quá nửa và chấp nhận giảng hoà rút quân về nước Ý nghóa: - Là trận đánh tuyệt vời trong lòch sử chống ngoại xâm của dân tộc - Nền độc lập tự chủ của Đại... BÀI HỌC: 1 Kiến thức: - Nắm được diễn biến sơ lược cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn II và thắng lợi to lớn của quân dân Đại Việt 2 Tư tưởng: - Giáo dục lòng tự hào về tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc ta thời Lý 3 Kỉ năng: - Sử dụng lược đồ để thuật lại cuộc kháng chiến trên sông Như Nguyệt II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 2 Giáo viên: - Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt... TIẾT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: - Thông qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá kết quả nhận thức của HS trong chương I và chương II Phần lòch sử Việt Nam từ thế kỉ X-XI 2 Tư tưởng: - Giáo dục HS niềm tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc 3 Kỉ năng: Giáo dục HS tính độc lập, nghiêm túc trong làm bài II CHUẨN BỊ : 1 .Giáo viên: Ra đề kiểm tra 2.Học sinh: Học bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ... Sau khi đánh xong, lập đồn trại, đánh quân lâu dài 6 Chọn và điền các từ cho sẵn sau đây - Đợi giặc – đánh trước - thế mạnh – chiến thắng – sẵn sàng vào chỗ trống của những câu dưới đây cho đúng với câu nói của Lý Thường Kiệt “Ngồi yên … , không bằng đem quân … để chặn … của giặc” 7 Sông núi nước Nam Vua Nam ở Rành rành đònh phận ở sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bò đánh tơi bời . Ngày soạn : Bài 12 Tuần CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC TỐNG (1 075 -1 077 ) Tiết : 16 I. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1 076 -1 077 ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến. đường biển tiếp ứng. Tháng 1-1 077 quân Tống vượt cửa ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta. Quân đội nhà Lý đã đánh những trận đánh nhỏ nhằm cản bước

Ngày đăng: 16/09/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

-GV treo bảng phụ, sơ đồ các tầng lớp trong xã hội. - Giáo án Lịch Sử 7 hoàn chỉnh

treo.

bảng phụ, sơ đồ các tầng lớp trong xã hội Xem tại trang 3 của tài liệu.
Rèn luyện cho HS kỉ năng lập bảng, biểu thống kê, hệ thống các sự kiện trong khi học bài - Giáo án Lịch Sử 7 hoàn chỉnh

n.

luyện cho HS kỉ năng lập bảng, biểu thống kê, hệ thống các sự kiện trong khi học bài Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Tình hình nhà Tống trước khi xâm lược ntn? - Giáo án Lịch Sử 7 hoàn chỉnh

nh.

hình nhà Tống trước khi xâm lược ntn? Xem tại trang 11 của tài liệu.
-Trước tình hình quân Tống nhưu vậy Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương đánh giặc ntn? - Giáo án Lịch Sử 7 hoàn chỉnh

r.

ước tình hình quân Tống nhưu vậy Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương đánh giặc ntn? Xem tại trang 12 của tài liệu.
Trên đường đi Lý Thường Kiệt cho yết bảng nói rõ mục đích của cuộc tiến quân để tự vệ. - Giáo án Lịch Sử 7 hoàn chỉnh

r.

ên đường đi Lý Thường Kiệt cho yết bảng nói rõ mục đích của cuộc tiến quân để tự vệ Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Hình thành bộ máy thống trị gồm Vua, quan, một số nhà sư và những người   bị   trị:   Nông   dân,   tiểu   thủ công, thương nghiệp, một số ít địa chủ, nô tì. - Giáo án Lịch Sử 7 hoàn chỉnh

Hình th.

ành bộ máy thống trị gồm Vua, quan, một số nhà sư và những người bị trị: Nông dân, tiểu thủ công, thương nghiệp, một số ít địa chủ, nô tì Xem tại trang 21 của tài liệu.
(bảng dịch bài thơ Nam Quốc Sơn Hà) Bài thơ trên nói lên điều gì? - Giáo án Lịch Sử 7 hoàn chỉnh

bảng d.

ịch bài thơ Nam Quốc Sơn Hà) Bài thơ trên nói lên điều gì? Xem tại trang 26 của tài liệu.
-Văn hoá, giáo dục phát triển mạnh, hình thành văn hoá Thăng Long. - Giáo án Lịch Sử 7 hoàn chỉnh

n.

hoá, giáo dục phát triển mạnh, hình thành văn hoá Thăng Long Xem tại trang 31 của tài liệu.
-Quan sát hình 26 và cho HS nhận xét? - Giáo án Lịch Sử 7 hoàn chỉnh

uan.

sát hình 26 và cho HS nhận xét? Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Bảng niên biểu các sự kiện chính. - Giáo án Lịch Sử 7 hoàn chỉnh

Bảng ni.

ên biểu các sự kiện chính Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hoạt động 3: Lập bảng những sự kiện chính trong chương I và II. - Giáo án Lịch Sử 7 hoàn chỉnh

o.

ạt động 3: Lập bảng những sự kiện chính trong chương I và II Xem tại trang 36 của tài liệu.
-Trước tình hình đó nhà Lý đã làm gì? - Giáo án Lịch Sử 7 hoàn chỉnh

r.

ước tình hình đó nhà Lý đã làm gì? Xem tại trang 39 của tài liệu.
(nhà nước chủ trương sửa sang luật pháp, ban hành bộ luật Quốc triều hình luật. Hình luật thời Trần cũng giống như thời Lý nhưng được bổ sung thêm - Giáo án Lịch Sử 7 hoàn chỉnh

nh.

à nước chủ trương sửa sang luật pháp, ban hành bộ luật Quốc triều hình luật. Hình luật thời Trần cũng giống như thời Lý nhưng được bổ sung thêm Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình ảnh đồ gốm thời Trần. - Giáo án Lịch Sử 7 hoàn chỉnh

nh.

ảnh đồ gốm thời Trần Xem tại trang 60 của tài liệu.
-Ruộng tư có nhiều hình thức: Ruộng tư của Nông dân, quý tộc. - Giáo án Lịch Sử 7 hoàn chỉnh

u.

ộng tư có nhiều hình thức: Ruộng tư của Nông dân, quý tộc Xem tại trang 61 của tài liệu.
với hình 23 em có nhận xét gì? -   Giảng:   Thời   Trần   còn   các ngành   thủ   công   truyền   thống phổ biến còn có hai ngành thủ công đặc sắc: - Giáo án Lịch Sử 7 hoàn chỉnh

v.

ới hình 23 em có nhận xét gì? - Giảng: Thời Trần còn các ngành thủ công truyền thống phổ biến còn có hai ngành thủ công đặc sắc: Xem tại trang 62 của tài liệu.
-Tình hình buôn bán trong và ngoài nước phát triển như thế nào? - Giáo án Lịch Sử 7 hoàn chỉnh

nh.

hình buôn bán trong và ngoài nước phát triển như thế nào? Xem tại trang 62 của tài liệu.
-Trình bày những nét về tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh? - Phân tích tình hình xã hội sau chiến tranh? - Giáo án Lịch Sử 7 hoàn chỉnh

r.

ình bày những nét về tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh? - Phân tích tình hình xã hội sau chiến tranh? Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan