PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO, THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

93 82 0
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN  TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO,  THÀNH PHỐ BẮC NINH,  TỈNH BẮC NINH THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TRUNG THÀNH CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC "HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA ÁNH SÁNG MÀU SẮC CÁC VẬT" - VẬT LÍ 12 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TRUNG THÀNH CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC "HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA ÁNH SÁNG MÀU SẮC CÁC VẬT" - VẬT LÍ 12 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Thuấn HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu; Phòng Đào tạo Sau đại học; Ban Chủ nhiệm quý Thầy, Cô giáo Khoa Sư phạm Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cơ giáo Tổ Vật lí, trường THPT Long Châu Sa, Thị trấn Lâm Thao, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình chu đáo TS Nguyễn Anh Thuấn suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập thực đề tài Hà Nội, 20 tháng năm 2018 TÁC GIẢ Nguyễn Trung Thành i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Các chữ viết tắt Các chữ viết đủ DH Dạy học DHVL Dạy học vật lí ĐG Đánh giá GD Giáo dục GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KQHT Kết học tập KT Kiểm tra 10 KTĐG Kiểm tra đánh giá 11 PP Phương pháp 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 TN Thí nghiệm 14 THPT Trung học phổ thông 15 TNSP Thực nghiệm sư phạm 16 VĐ Vấn đề ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng cấu trúc lực sáng tạo Bảng 2.2.a Kết thí nghiệm định tính phản xạ lọc lựa ánh sáng chiếu ánh sáng trắng, xanh, tím đỏ vào vật màu trắng, xanh đen 42 Bảng 2.2.b Kết thí nghiệm định tính chiếu ánh sáng trắng, xanh, tím, đỏ vào vật trắng, vàng đen 45 Bảng 3.1 Số liệu HS lớp thực nghiệm đối chứng 56 Bảng 3.2: Kết mức độ NLST HS đạt 57 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra lần 60 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất kiểm tra lần 60 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra lần 61 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số thống kê kiểm tra lần 62 Bảng 3.7 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra lần 62 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất kiểm tra lần 63 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra lần 63 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số thống kê kiểm tra lần 63 Bảng 3.11 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra lần 64 Bảng 3.12 Bảng phân phối tần suất kiểm tra lần 65 Bảng 3.13 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra lần 65 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp tham số thống kê kiểm tra lần 66 Bảng 3.15 Tổng hợp thông số thống kê qua ba kiểm tra TNSP 66 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1.Chu trình sáng tạo khoa học Hình 1.2 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu DHPH GQVĐ 12 Hình 1.3 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo đường lí thuyết kiểu DHPH GQVĐ 15 Hình 1.4 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo đường thực nghiệm kiểu DHPH GQVĐ 17 Hình 2.1 Hình ảnh thí nghiệm môi trường hấp thụ sánh sáng 29 Hình 2.2 TBTN " Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật " 32 Hình 2.3 Đo cường độ sáng I0 vị trí cảm biến sát với nguồn sáng (d=0) 34 Hình 2.4 Một số kết thí nghiệm đo cường độ sáng I ứng với giá trị d khác 35 Hình 2.5 Ảnh chụp thí nghiệm ánh sáng khơng bị mơi trường hấp thụ 37 Hình 2.6 Ảnh chụp thí nghiệm môi trường hấp thụ lọc lựa ánh sáng 38 Hình 2.7 Ảnh chụp thí nghiệm mơi trường hấp thụ hồn tồn ánh sáng 39 Hình 2.8 Ảnh chụp thí nghiệm chiếu ánh sáng trắng vào giấy màu trắng, xanh, đen 40 Hình 2.9 Ảnh chụp thí nghiệm chiếu ánh sáng tím vào giấy màu trắng, xanh, đen 41 Hình 2.10 Ảnh chụp thí nghiệm chiếu ánh sáng xanh vào giấy màu trắng, xanh, đen 41 Hình 2.11 Ảnh chụp thí nghiệm chiếu ánh sáng đỏ vào giấy màu trắng, xanh, đen 42 Hình 2.12 Ảnh chụp thí nghiệm chiếu ánh sáng trắng vào giấy màu trắng, vàng, đen 43 Hình 2.13 Ảnh chụp thí nghiệm chiếu ánh sáng tím vào giấy màu trắng, vàng, đen 43 iv Hình 2.14 Ảnh chụp thí nghiệm chiếu ánh sáng xanh vào giấy màu trắng, vàng, đen 44 Hình 2.15 Ảnh chụp thí nghiệm chiếu ánh sáng đỏ vào giấy màu trắng, vàng, đen 44 Hình 2.16 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức phụ thuộc cường độ sáng vào quãng đường ánh sáng truyền môi trường hấp thụ 46 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm TN ĐC kiểm tra lần 60 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất kiểm tra lần 61 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích kiểm tra lần 61 Biều đồ 3.4 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm TN ĐC kiểm tra lần 62 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ phân phối tần suất kiểm tra lần 63 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích kiểm tra lần 63 Biều đồ 3.7 Biều đồ phân bố điểm hai nhóm TN ĐC kiểm tra lần 64 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ phân phối tần suất kiểm tra lần 65 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích kiểm tra lần 65 vi MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Năng lực sáng tạo 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Khái niệm lực sáng tạo 1.1.3 Cấu trúc lực sáng tạo 1.1.4.Các biện pháp phát triển lực sáng tạo vật lí cho học sinh dạy học vật lí 1.1.5 Các giai đoạn tiến trình dạy học theo kiểu DHPH GQVĐ 11 1.2 Xây dựng sử dụng TBTN dạy học Vật lí 18 1.2.1 Xây dựng TBTN dạy học vật lí 18 1.2.2 Sử dụng TBTN dạy học vật lí 19 1.3 Thực trạng dạy học "Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật" - Vật lí 12 trường THPT 24 1.3.1 Mục đích điều tra 24 1.3.2 Nội dụng phương pháp điều tra 25 1.3.3 Kết điều tra 25 Kết luận chương 27 vii Chƣơng CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC"HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA ÁNH SÁNG MÀU SẮC CÁC VẬT" - VẬT LÍ 12 28 2.1 Mục tiêu dạy học "Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật" - Vật lí 12 28 2.2 Cơ sở lý thuyết "Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật" 28 2.2.1 Hiện tượng hấp thụ ánh sáng 28 2.2.2 Giải thích theo quan điểm cổ điển 29 2.2.3 Định luật Bouguer hấp thụ ánh sáng 30 2.2.4 Màu sắc vật 30 2.3 Chế tạo TBTN "Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật" - Vật lí 12 31 2.3.1 Sự cần thiết phải chế tạo TBTN "Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật" - Vật lí 12 31 2.3.2 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị thí nghiệm "Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật"- Vật lí 12 31 2.3.3 Thí nghiệm xác định hệ số hấp thụ ánh sáng 33 2.3.4 Thí nghiệm định tính hấp thụ lọc lựa ánh sáng 36 2.3.5 Thí nghiệm định tính phản xạ lọc lựa ánh sáng 39 2.4 Soạn thảo tiến trình dạy học "Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật" - Vật lí 12 theo hướng phát triển lực sáng tạo học sinh 46 2.4.1 Tiến trình xây dựng kiến thức 46 2.4.2 Tiến trình dạy học cụ thể 47 2.5 Tiêu chí đánh giá NLST học sinh học tập "Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật" - Vật lí 12 50 Kết luận chương 52 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 54 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 54 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 54 viii Các đường biểu diễn phân phối tần suất lần kiểm tra nhóm thực nghiệm nằm bên phải dịch chuyển theo chiều tăng điểm số X so với nhóm đối chứng, chứng tỏ chất lượng học tập nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng 68 Kết luận chƣơng Căn vào kết thu q trình TNSP tơi khẳng định: - TN sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực phát triển NLST HS khâu khác QTDH Các biện pháp sử dụng TN theo hướng phát triển NLST HS đề xuất mang lại kết khả quan - Giả thuyết khoa học đề đắn Việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế dạy học vật lí trường THPT hồn tồn có tính khả thi Vấn đề lại phụ thuộc vào cách vận dụng GV vào học cụ thể cho đạt hiệu cao nhất, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn vật lí trường THPT 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Căn vào mục đích, nhiệm vụ đề tài đặt ra, luận văn giải vấn đề sau: - Tổng hợp kiến thức giáo dục học, tâm lí học, lí luận dạy học để xây dựng sở lí luận cho đề tài - Tìm hiều nội dung kiến thức, kĩ mà HS cần phải lĩnh hội học hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật - Nghiên cứu tương đối có hệ thống sở lí luận việc sử dụng TN theo hướng phát triển NLST HS QTDH - Nghiên cứu chi tiết nội dung chương trình vật lí THPT, đặc biệt chương trình vật lí 12 Từ đặc điểm kiến thức “Lượng tử ánh sáng”, khẳng định sử dụng TN để phát huy tính tích cực phát triển NLST HS QTDH vật lí - Dựa sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, đề xuất số biện pháp cụ thể nhằm tăng cường sử dụng TN theo hướng phát triển NLST HS QTDH Từ kết nghiên cứu nêu trên, tơi thiết kế tiến trình giảng với tăng cường sử dụng TN theo hướng phát triển NLST HS Trong tiến trình giảng, bao gồm bước: xác định mục tiêu học; yêu cầu chuẩn bị GV, HS; dự kiến tổ chức hoạt động nhận thức Khuyến nghị - Đưa tiến trình dạy học giải vấn đề kiến thức hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật thiết bị thí nghiệm chế tạo đề tài vào dạy học Vật lý 12 trường phổ thông nhằm phát triển tính tích cực, sáng tạo HS - Để học có hiệu người GV đóng vai trò định Do đó, cần thiết phải đổi phương pháp dạy học đồng từ khâu xây dựng chương trình SGK, sách tập, sách hướng dẫn, trang thiết bị học tập, sở 70 vật chất cách tổ chức thi cử cho phù hợp với nội dung, phương pháp - Muốn đổi phương pháp dạy học thành cơng trước hết phải có đội ngũ GV có lực, yêu nghề Nhà trường cần phải trang bị phương tiện dạy học đại giúp cho trình dạy học thực phát huy hết khả HS 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Vụ Giáo Dục Trung Học (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn vật lí cấp THPT Bộ giáo dục đào tạo (2008), Vật lí 12, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2008), Vật lí 12 Bộ 2, Nxb Giáo dục Phạm Đình Cƣơng (2003), Thí nghiệm Vật lí trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Nguyễn Kim Dung (2011), Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thông, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, Mã số B2009, tr.19-53 Lê Văn Giáo, Nguyễn Hoàng Anh (2012), "Sử dụng TN tự tạo dạy học vật lí trường phổ thơng", Tạp chí giáo dục, số đặc biệt 12/2012, tr.50 – 51 Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Thành, Nguyễn Anh Thuấn (2014), Sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học trường THPT chuyên, Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Ngọc Hƣng (2016), Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon (tập 1, 2,3), Nxb Đại học sư phạm Đào Thị Hoa Mai (2014), Đánh giá dựa lực, Tài liệu tập huấn, Đại học Quốc gia Hà Nội 10.Dƣơng Xuân Quý (2011), Xây dựng sử dụng thiết bị thí nghiệm thực tập theo hướng phát triển hoạt động học tích cực, sáng tạo học sinh dạy học chương “Dao động cơ” lớp 12 trường trung học phổ thông”, Luận án tiến sĩ ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Sửu (Chủ biên), Hồ Tuấn Hùng, Nguyễn Văn Khánh, Trần Minh Thi (2011), Tài liệu thí nghiệm thực hành trường THPT mơn Vật lí, Nxb Đại học sư phạm 72 12 Nguyễn Đức Thâm (2000), Đổi phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng đáp ứng u cầu đào tạo người giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học vật lí phổ thơng tồn quốc, Hà Nội 13 Nguyễn Anh Thuấn (2007), Xây dựng sử dụng thiết bị TN dạy học chương Sóng học lớp 12 trung học phổ thông theo hướng phát triển HĐNT tích cực, sáng tạo HS, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Đỗ Hƣơng Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm 15 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí trường THPT, Nxb Giáo dục 73 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Họ tên:……………………… lớp …… trường Kết xếp loại mơn Vật lí học kì I vừa qua: Em có thích mơn Vật lí khơng? ……… Tại sao? Thời gian dành học Vật lí ….giờ/ngày Em thường học Vật lí theo cách nào? (thường xun [+], đơi [-], không [0]) - Theo SGK []; - Theo ghi []; - Học kết hợp SGK ghi []; - Học lý thuyết trước làm tập []; - Vừa làm tập vừa học lý thuyết []; - Làm hết tập SGK []; - Làm thêm tập sách tham khảo []; - Bài hôm học làm tập ln hơm []; - Ngày mai có mơn hơm học làm tập mơn [] Em thích học vật lí có sử dụng TN khơng? - Rất thích []; - Thích []; - Khơng thích [] Tại sao? Trong học Vật lí có TN em thích GV làm TN hay tự làm: - Giáo viên làm [ ]; - Tự làm []; Tại sao? Để học tốt mơn Vật lí, em có đề nghị 74 PHỤ LỤC Phiếu vấn kết vấn Giáo viên tình hình học kiến thức "Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật" Để góp phần cho việc dạy học kiến thức "Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật" trường phổ thông đạt hiệu cao, mong thầy (cơ) giáo vui lòng cho biết ý kiến số nội dung Các phương pháp dạy học mà thầy (cô) giáo sử dụng dạy học kiến thứcbài "Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật" Phƣơng pháp đƣợc sử dụng Diễn giải, thông báo Kiểu DHPH GQVĐ Thƣờng Ít Khơng xun dùng dùng Sử dụng TN biểu diễn GV theo yêu cầu chương trình Cho HS trực tiếp thực TN học với TBTN có tự xây dựng thêm Sử dụng tập TN làm kiểm tra cho HS Theo đồng chí, dạy học kiến thức "Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật", HS thường mắc sai lầm nào? Các đề nghị thầy (cô) giáo TBTN dùng để dạy học kiến thức bài"Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật"? 75 PHỤ LỤC Kết vấn điều tra tình hình dạy học "Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật" Bảng 1.1 Thống kê mức độ sử dụng phương pháp dạy học Giáo viên dạy học kiến thức "Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật" Thƣờng STT Phƣơng pháp đƣợc sử dụng T.số GV xuyên Số GV % Ít dùng Số GV % Không dùng Số GV % Diễn giải, thông báo 12 58% 25% 17% Kiểu DHPH GQVĐ 12 33% 50% 17% 12 25% 17% 58% 12 0% 25% 75% 12 0% 67% 33% Sử dụng TN biểu diễn GV theo yêu cầu chương trình Cho HS trực tiếp thực TN học với TBTN có tự xây dựng thêm Sử dụng tập TN làm kiểm tra cho HS 76 PHỤ LỤC Thống kê tiêu chí đánh giá tính khả thi TBTN xây dựng tiến trình dạy học soạn thảo Bảng 1.3 Thống kê biểu tính tích cực, NLST HS STT Lớp thực nghiệm Dấu hiệu tính tích cực, NLST T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 Bình quân số lần giơ tay phát biểu HS/tiết Bình quân số lần HS trả lời kiến thức học Bình quân số lần HS trả lời Lớp đối chứng câu hỏi tìm tòi, phát vấn đề tiết học Bình quân số lần HS tham gia xây dựng giả thuyết (%) Bình quân số lần HS đề xuất lựa chọn phương án giải vấn đề (%) Bình quân số lần HS tham gia ứng dụng kiến thức (%) 77 PHỤ LỤC Đề kiểm tra thực nghiệm Đề số 1: Câu Chọn câu Đúng Cường độ chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ A Giảm tỉ lệ với độ dài đường tia sáng B Giảm tỉ lệ với bình phương độ dài đường tia sáng C Giảm theo định luật hàm số mũ độ dài đường tia sáng D Giảm theo tỉ lệ nghịch với độ dài đường tia sáng Câu Khi chiếu sáng vào kính đỏ chùm sáng tím, ta thấy có màu gì? A Tím B Đỏ C Vàng D Đen Câu Hấp thụ lọc lựa ánh sáng là: A Hấp thụ phần ánh sáng chiếu qua làm cường độ chùm sáng giảm B Hấp thụ toàn màu sắc ánh sáng qua C Mỗi bước sóng bị hấp thụ phần, bước sóng khác nhau, hấp thụ không giống D Tất đáp án Câu Chọn câu Đúng A Khi chiếu chùm sáng qua môi trường, cường độ ánh sáng giảm đi, phần lượng tiêu hao thành lượng khác B Cường độ I chùm sáng đơn sắc qua môi trường hấp thụ giảm theo độ dài d đường theo hàm số mũ: I = I0e -t C Kính màu kính hấp thụ hầu hết số bước sóng ánh sáng, khơng hấp thụ bước sóng D Tất đáp án A, B, C Câu Chọn câu Đúng: Màu sắc vật vật A Hấp thụ ánh sáng chiếu vào B Phản xạ ánh sáng chiếu vào C Cho ánh sáng truyền qua D Hấp thụ số bước sóng ánh sáng phản xạ, tán xạ bước sóng khác 78 Đề số 2: Câu 1: Chiếu chùm ánh sáng vàng vào mặt bảng màu xanh lục đó, ta thấy bảng có màu gì? A Đỏ B Lục C Lam D Đen Câu 2: Vật suốt không màu A Vật không hấp thụ xạ ánh sáng vùng khả kiến B Vật hấp thụ số xạ ánh sáng vùng nhìn thấy C Vật khơng cho ánh sáng trắng qua D Khi chiếu ánh sáng đỏ qua ta thu ánh sáng trắng Câu 3: Khi chiếu vào bìa màu đỏ ánh sáng tím, ta thấy bìa có màu A Tím B Đỏ C Vàng D Đen Câu 4: Khi chiếu chùm ánh sáng có cường độ I0 qua mơi trường hấp thụ có bề dày d có hệ số hấp thụ  Để cường độ hấp thụ ánh sáng nửa, ta có A d= B d=ln 2/ C d=ln2  D d=1/ Câu 5: Trong vật sau vật suốt không màu? A Thủy tinh B Gỗ C Giấy D Nhựa 79 Đề số 3: Câu 1: Hấp thụ lọc lựa ánh sáng A Hấp thụ ánh sáng chiếu qua làm cường độ chùm sáng giảm B Hấp thụ tồn màu sắc ánh sáng qua C Sự hấp thụ ánh sáng mơi trường có tính chọn lọc D Sự hấp thụ ánh sáng phản xạ ánh sáng Câu 2: Chọn câu sai A Khi chiếu chùm sáng qua môi trường, cường đọ ánh sáng giảm phần lượng tiêu hao thành lượng khác B Cường độ I chùm sáng đơn sắc qua môi trường hấp thụ giảm theo độ dài d đường theo hàm số mũ C Kính màu kính hấp thụ hầu hết số bước sóng ánh sáng, không hấp thụ số bước song D Vật có màu vật cho màu truyền qua Câu 3: Màu sắc vật có A Hấp thụ ánh sáng chiếu vào B Phản xạ ánh sáng chiếu vào C Cho ánh sáng truyền qua D Hấp thụ số bước song ánh sáng phản xạ, tán xạ bước sóng khác Câu 4: Chiếu chùm ánh sáng trắng tới vật, vật phản xạ tất ánh sáng đơn sắc chùm ánh sáng trắng theo hướng phản xạ ta nhìn thấy vật màu A Có màu giống cầu vồng B Có màu đen C Có màu trắng D Có vạch màu ứng với màu ánh sáng đơn sắc 80 Câu 5: Chiếu chùm ánh sáng trắng tới vật, vật hấp thụ tất ánh sáng đơn sắc chùm ánh sáng trắng theo hướng phản xạ ta nhìn thấy vật màu A Có vạch màu ứng với màu ánh sáng đơn sắc B Có màu trắng C Có màu giống màu cầu vồng D Có màu đen ĐÁP ÁN CÁC BÀI KIỂM TRA Câu Đề C D C D D Đề B B B B A Đề C D D C D 81 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm 82 ... Bước 2: Giáo viên làm thí nghiệm, giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm đơn giản để học sinh thấy tượng diễn không phù hợp với dự đốn Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề học Căn... chúng dạy học "Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật" - Vật lí 12 theo dạy học giải vấn đề phát triển NLST học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc phát triển NLST... TÁC GIẢ Nguyễn Trung Thành i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Các chữ viết tắt Các chữ viết đủ DH Dạy học DHVL Dạy học vật lí ĐG Đánh giá GD Giáo dục GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh

Ngày đăng: 03/12/2019, 08:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan