Báo chí với vấn đề biến đổi khí hậu ở việt nam sách chuyên khảo

229 83 0
Báo chí với vấn đề biến đổi khí hậu ở việt nam   sách chuyên khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐINH VĂN HƯỜNG NGUYỄN MINH TRƯỜNG V0I VẤN BỂ BẾN « KHÍ HẬU Ở V IỆ T NAM ị TỦ SÁCH KHOAHQC MS: 285-KHXH-2017 ' - N H À XUẤT BẢN Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I HẸnỊ dpG H a NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ Nội ĐINH VÃN HƯỜNG - NGUYỄN MINH TRƯỜNG BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỄ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VIỆT NAM _ • _ • _ (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC Trang Lời tựa Chương I BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ 1.1 Các khái niệm 11 1.1.1 Khí hậu .11 1.1.2 Biến đổi khí hậu .12 1.1.3 Biểu tác động BĐKH 14 1.2 Chính sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam BĐKH * 25 1.2.1 Đường lối, quan điểm Đảng 25 1.2.2 Pháp luật, sách Nhà nước 34 1.2.3 Yêu cầu thông tin BĐKH báo ch í 36 1.2.4 Vai trị báo chí Việt Nam với BĐKH 42 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 2.1 Các khái niệm 53 2.1.1 Truyền thông 53 2.1.2 Yếu tơ' q trình truyền thơng 54 2.1.3 Phân loại truyền thông 56 2.1.4 Các mơ hình truyền thông 59 BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỂ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VIỆT NAM 2.2 Truyền thông BĐKH 61 2.2.1 Một số vấn đề truyền thông BĐKH 61 2.2.2 Đặc trưng, mạnh loại hình báo chí để truyền thông BĐKH .65 2.3 Các phương thức truyền thông kênh truyền thông BĐKH .72 2.3.1 Truyền thơng BĐKH mục tiêu mang tính toàn cầu 72 2.3.2 Những thách thức truyền thông BĐKH giới 74 2.3.3 Thái độ quan tâm công chúng đôi với truyền thông giói BĐKH 76 2.3.4 Các phương thức truyền thông BĐKH trênthế giới 77 2.4 Một số phương thức truyền thông BĐKH số quổc gia 82 2.4.1 Canada 82 2.4.2 Hoa K ỳ 83 2.4.3 Thụy Điển 85 2.4.4 Phần Lan 85 2.4.5 New Zealand 86 2.4.6 Châu Phi 87 2.4.7 Malaysia 87 2.4.8 Nhật Bán 88 2.5 Kinh nghiệm cho Việt Nam 90 Chương THỰC TIỄN THÔNG TIN, TRUYỀN THƠNG VỂ BĐKH CỦA BÁO CHÍ VIỆT NAM 3.1 3.1.1 Nội dung thơng tin BĐKH báo ch í 95 Thông tin quan điểm, động thái quan, tô chức nước quốc tế BĐKH 97 MỤC LỤC 3.1.2 Thông tin hậu BĐKH 100 3.1.3 Thông tin vân đề thích ứng với BĐKH 105 3.2 Hình thức chuyển tải thơng tin BĐKH báo chí 126 3.2.1 Sử dụng thể loại báo ch í 126 3.2.2 Ngơn ngữ báo ch í 136 3.3 Ảnh hưởng, tác động thơng tin BĐKH báo chí cộng đong xã hội 149 3.4 • A Á V \ A * ' X A r\ Đánh giá, nhận xét cơng chúng báo chí đơi với BĐKH 158 Chương BỐI CẢNH, YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÁO CHÍ VỀ BĐKH 4.1 B cảnh u cầu 173 4.2 Một sô’ giải pháp 187 4.3 Các kiến nghị cụ thể báo chí 190 4.4 Đề xuất địa chí tham khảo, vận dụng kết nghiên cứu đề tài 194 Kết luận 197 Danh mục tài liệu tham khảo 203 Phụ lục 213 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẤT BĐKH: BĐT: GDP: QĐ: GD&ĐT: TN&MT: NN&PTNT: LHQ: VFEJ: EJN: BC&TT: KLTN: HDTV: VTV: VOV: TTXVN: ĐBSCL: IPCC: Biến đổi khí hậu Báo điện tử Thu nhập quốc nội Quyết định Giáo dục Đào tạo Tài nguyên Môi trường Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Liên hợp quốc Diễn đàn nhà báo môi trường Việt Nam Mạng lưới báo chí trái đất Báo chí Tun truyền Khóa luận Tốt nghiệp Truyẽn hình độ phân giải cao Đài Truyền hình Việt Nam Đài Tiếng nói Việt Nam Thơng tẩn xã Việt Nam Đổng Sơng Cửu Long ủy ban liên phủ BĐKH LỜI TỰA Cuốn Chuyên khảo kết từ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội Báo chí với vấn đềbiêh đổi khí hậu Việt Nam nay, mã số QG.15.57, thực từ năm 2015 đến năm 2017 PGS.TS Đinh Văn Hường làm Chủ nhiệm cộng thực Nay Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Minh Trường tiếp tục biên tập, bổ sung, chỉnh sửa để thức xuất cơng bơ' Cuốn sách câu trúc thành chương: - Chương 1: Biến đổi khí hậu vai trị báo chí; - Chương 2: Một số phương thức truyền thông giới kinh nghiệm cho Việt Nam; - Chương 3: Thực tiễn thông tin, truyền thông BĐKH báo chí Việt Nam; /'— 1 II /\t* » /V A' \ • • ?• / A /\>, - Chương 4: Bôi cảnh, yêu câu giải pháp nâng cao chât lượng báo chí BĐKH Nội dung sách đề cập đến vâín đề không nhung cấp thiết, quan trọng hữu ích, nhiên khó phức tạp Vậy nên tác giả có nhiều nỗ lực, cố gắng nhung chắn nhiều hạn chê' khiếm khuyết Rất mong đồng nghiệp, bạn bè độc giả quan tâm chân thành góp ý để lần xuât tốt 10 BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐÉ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn tri ân tới Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Báo chí Truyền thơng (Trường ĐHKHXH&NV), GS.TS Nguyễn Hữu Đức - Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS.TS Vũ Văn Tích - Trưởng ban Khoa học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội cộng sự, nghiệp, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh có nhiều trợ giúp, động viên cộng tác để sách mắt bạn đọc Trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, tháng năm 2017 Các tác giả Đinh Văn Hường - Nguyễn Minh Trường Chương BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khí hậu Quan niệm Alixop khí hậu: Khí hậu nơi chế độ thời tiết đặc trưng xảy khoảng thời gian nhâ't định tạo nên xạ mặt trời, đặc tính mặt đệm hồn lưu khí hậu Các nhân tố hình thành khí hậu: nhân tố xạ, cân xạ mặt đất, cân xạ khí quyển, cân xạ mặt đât - khí quyên, cân nhiệt Trái đât Thời tiết trung bình vùng riêng biệt đó, tồn khoảng thời gian dài, thông thường 30 năm (theo WMO) bao gồm yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, tượng xảy khí nhiều yếu tố thời tiết khác trạng thái, bảng thống kê mơ tả hệ thơng khí hậu Các yếu tố khí tượng: xạ mặt trời, lượng mây, khí áp (áp suâ't khí quyển), tốc độ hướng gió, nhiệt độ khơng khí, lượng nước rơi (lượng giáng thủy), bốc độ ẩm khơng khí, tượng thời tiết 12 BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐÊ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VIỆT NAM Theo tác giả Bùi Thu Vân, Đại học Sư phạm Hà Nội: Khí hậu mức độ trung bình thời tiết khoảng thời gian không gian nhât định Khí hậu bao gồm yê'u tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, gió, tượng xảy khí quyến nhiều yếu tố khí tượng khác khoảng thời gian dài vùng, miền xác định Khí hậu trung bình theo thời gian thời tiết, trung bình thời gian chuẩn thường tính 30 năm trở lên, nghĩa là, thời tiết vùng, miền khoảng thời gian 30 năm trở lên gọi khí hậu Tóm lại: Khí hậu tổng hợp yêu tố thời tiết bao gồm tượng nhiệt độ, độ ẩm, gió, lượng mưa, sương mù, nắng Khí hậu bao gồm hệ thống khí quyên, thủy quyển, băng quyển, sinh quyển, thạch [¡uyển bê' mặt trái đất 1.1.2 Biến đổi khí hậu (BĐKH - Climate change) Hệ thống khí hậu Trái đất bao gồm khí quyển, lục địa, đại dương, băng sinh qun Các q trình khí hậu diễn tương tác liên tục nhũng thành phần Quy mô thời gian hổi tiếp thành phần khác nhiều Nhiều trình hổi tiếp nhân tố vật lý, hóa học sinh hóa có vai trị tăng tường BĐKH hạn chê BĐKH Công ước khung Liên hiệp quốc BĐKH định nghĩa: "BĐKH ỉà "những ảnh hưởng có hại BĐKH", nhũng biến đổi môi trường vật lý sinh học gây anh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hổi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tê - xả hội đến sức khỏe phúc lợi người" PHỊ) LỰC 217 Báo chí lực lượng xung kích, mũi nhọn, sắc bén mặt trận đâ'u tranh bảo vệ môi trường, giảm thiểu tiêu cực BĐKH Báo chí nội dung tuyên truyền nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, cần có thêm nhiều viết phân tích chun sâu hình thái BĐKH chương trình hành động, sách chiến lược Đảng Nhà nước * Ông Trương Đức Trí, P hó Cục trưởng Cục K h í tượng thủy văn BĐKH Cuôĩ năm 2015, Việt Nam tham gia Hội nghị lần thứ 21 Bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH (COP 21) Thủ đô Paris (Pháp) Thêm lần nữa, Việt Nam khẳng định tâm cộng thê'giới ứng phó với thách thức BĐKH, đồng thời thể quan điểm tính cơng bằng, trách nhiệm chiêh Ông đánh th ế v ề ý nghĩa lần tham dự này? - Ơng Trương Đức Trí: COP 21 Paris có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tiến trình ứng phó với BĐKH Tại Hội nghị này, tồn giới thống hướng chung cắt giảm phát thải, huy động nguồn lực cho ứng phó với BĐKH Thỏa thuận 2015 Tại COP 21, Thủ tướng Nguyễn Tâ'n Dũng tham dự phiên họp cấp cao có phát biếu trước tồn thê’ quan khách, nêu rõ quan điểm Việt Nam Thỏa thuận đóng góp Việt Nam nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính thích ứng với BĐKH Có quan điểm mà Việt Nam đóng góp COP 21, xoay quanh vâVi đề đảm bảo công làm rõ trách nhiệm bên Việt Nam cho rằng, Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH tiếp tục sở cho hành động ứng phó BĐKH tồn cầu 218 BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ BIẾN ĐỒI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM Thỏa thuận tồn cầu ứng phó với BĐKH sau 2020 phải góp phần tăng cường việc thực Công ước dựa nguyên tắc Cơng ước, có ngun tắc "trách nhiệm chung có phân biệt" Cần phải đạt cân trụ cột: giảm nhẹ, thích ứng, tài chính, phát triển chuyển giao cơng nghệ, tăng cường lực minh bạch hành động hỗ trợ bên thông Durban, Nam Phi năm 2011 Để ứng phó với BĐKH, Việt Nam cho cần có nỗ lực lớn tham gia tích cực tâ't bên Các bên nước phát triển phải đầu giảm phát thải khí nhà kính, hỗ trợ tài chính, công nghệ tăng cường lực cho nước phát triển thực hành động thích ứng, giảm nhẹ; cần thực nghĩa vụ từ giai đoạn trước 2020 để tránh tạo khoảng trống, góp phẩn giảm nhẹ BĐKH Đồng thời, bên nước phát triển nội lực với hỗ trợ tài chính, cơng nghệ, tăng cường lực từ bên nước phát triển cần có đóng góp cụ thể vào ứng phó BĐKH tồn cầu ứng phó với BĐKH phải đặt bối cảnh phát triển bền vững, đảm bảo tiếp cận công quyền không gian phát triển sở trách nhiệm lịch sử, trình độ phát triển, nhu cầu ưu tiên phát triển bên nước phát triển Là quốc gia có lượng phát thải khí nhà kính nhỏ nhưnq lại chịu ảnh hưởng nặng nê' BĐKH, Việt Nam kỳ vọng COP 21 đ ể tăng cường lực ứng phó với BĐKH, thím ơng? - Ơng Trương Đức Trí: Dù khơng thuộc nhóm quốc gia phải cắt giảm phát thải khí nhà kính theo Nghị định thư Kyoto PHỤ LỤC 219 Việt Nam có nỗ lực để thích ứng với BĐKH giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Việt Nam nỗ hồn thành xây dựng đệ trình Đóng góp dự kiên quốc gia tự định (INDC) Theo đó, Việt Nam dự kiến giảm 8% lượng phát thải nội lực giảm 25% lượng phát thải có hỗ trợ quốc tế Với nỗ lực có dự kiến đóng góp trên, Việt Nam kỳ vọng quốc gia phát triển có hành động cụ thể, trực tiếp rõ ràng nhằm giảm mức phát thải khí nhà kính, đồng thời, hỗ trợ mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Việt Nam nói riêng quốc gia nói chung để đạt mục tiêu giữ mức tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu khơng q 2°c vào cuối thể kỷ XXI Đối với Việt Nam, hỗ trợ cần bao gồm tài chính, chuyển giao cơng nghệ tăng cường lực để thực giảm nhẹ phát thải khí nhà kính lĩnh vực lượng, nông nghiệp, sử dụng đâ't, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp (LULƯCF) xử lý chất thải Ngoài ra, Việt Nam mong muốn cộng quốc tế hỗ trợ Việt Nam đánh giá tác động BĐKH tính dễ bị tổn thương ; xác định tổn thâ't thiệt hại lựa chọn biện pháp thích ứng ưu tiên; xác định nhu cầu tài chính, cơng nghệ nhu cầu tăng cường lực để thực hiệu sách thích ứng với tác động BĐKH Việt Nam, đặc biệt khu vực đồng sông Cửu Long Thưa ơng, chiêh ứng phó với BĐKH lâu dài, Việt Nam thực bước ? - Ơng Trương Đức Trí: Đối với Việt Nam, giai đoạn trước mắt triển khai xây dựng lộ trình thực INDC Việt Nam 220 BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỂ BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM bước đưa vào thực tiêu giảm phát thải, thích ứng vào chủ trương, sách kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội từ giai đoạn 2016 - 2020, ưu tiên tập trung nguồn lực nước, tận dụng hỗ trợ quốc tế tham gia thành phần kinh tế Ngoài ra, hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức thích ứng với BĐKH, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính hướng tới nển kinh tế carbon thấp hoạt động cần thiết để thể tam trị Chính phủ Việt Nam, nỗ lực cao nhân dân Việt Nam, góp phần thực Công ước bảo đảm định hướng phát triển bền vững Việt Nam Đánh giá ông việc tuyên truyền, thông tin BĐKH báo chí nước ta? - Ơng Trương Đức Trí: Báo chí Việt Nam tích cực phối hợp với Cục Khí tượng Thủy văn BĐKH để tuyên truyền BĐKH Xét vê ưu điểm: nói, nội dung tuyên truyền hệ thống báo chí nước ta thực đánh giá rộng diện: từ lĩnh vực đến ngành, địa phương có tin Thông tin đơn giản, dễ hiểu, bám sát hoạt động ứng phó với BĐKH nước Các mảng hoạt động BĐKH đuợc thực đẩy đú Tuy nhiên, hạn chế dễ nhận thây hệ thống báo chí Việt Nam râ't viết hành động sách, phần tích chun sâu, thơng tin dàn trải Chính vậy, báo chí cần phát triển thêm phân tích, chuvên sâu sách, thời mở rộng loại hình báo chí đại, đa phương tiện video clip, infographie, tài liệu phát thanh, truyền hình 221 PHỤ LỤC * Ơng H ồng Văn Thành - Tông Biên tập B áo Tài nguyên Mơi trường Ơng đánh công tác thông tin, tuyên truỵêh vấn đềBĐKH báo chí Việt Nam nay? - Ơng H ồng Văn Thành: Việc tuyên truyền BĐKH báo chí triển khai mạnh mẽ, rộng khắp từ năm 2007 - 2008, Bộ Tài nguyên Môi trường bắt đầu xây dựng dự thảo Chương trình mục tiêu quốc gia BĐKH trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Sau đó, từ năm 2010, chương trình tun truyền mạnh mẽ loại hình báo chí Đặc biệt, từ năm 2014, tuyên truyền báo in, phát thanh, truyền hình vâín đề BĐKH cịn tun truyền thông qua video clip Nhận thây vấn đề ảnh hưởng lâu dài đến sống người dân, báo chí có định hướng tun truyền BĐKH từ sớm tiếp tục trọng tâm tương lai Sự quan tâm công chúng đêh vấn đ ề thê'nào, thưa ông? - Ơng H ồng Văn Thành: Với việc tun truyền mạnh mẽ BĐKH nhiều năm trở lại đây, công chúng cung cẳp thông tin đa chiều: từ sách đến thực tiễn, từ việc ứng phó trung ương đến địa phương Tuy nhiên, lượng phát hành báo chưa rộng, chủ yếu phát hành ngành nên thông tin đến với đông đảo độc giả khắp nước hạn chế Những đ ề xuất đểnâng cao việc tuyên truyền BĐKH Báo Tài ngun Mơi trường? - Ơng H ồng Văn Thành: Quan trọng phải tiếp tục mở rộng nội dung tuyên truyền, sâu vào việc phân tích 222 BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỂ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM sách, phơ biến mơ hình thích ứng BĐKH Bên cạnh phai mở rộng loại hình, sản xuất sản phẩm phát thanh, truyền hình, hình thức mới: infographie, imagination video Ngoài cần phải mở rộng diện phát hành để nâng cao việc tun truyền BĐKH đến cơng chúng Ơng Hồng Quốc Dũng - Phó Chủ tịch Thường trực kiêm Tơng thư ký Diễn đàn nhà báo môi trường Việt Nam (VFEJ) * Ông đánh thê' báo chí Việt nam thơng tin BĐKH? Điểm mạnh: Gần có ý tập trung hơn, số lượng tin có liên quan BBĐKH tăng lên Nhiều nhà báo lĩnh vực khác kinh tế, y tế quan tâm tới BĐKH nhiều Chất lượng tin, viết cao tập hợp nhiều nguổn thông tin từ ngồi nước Đội ngũ nhà báo chịu khó tham gia hoạt động liên quan đến BĐKH nhiêu Điếm yếu: Về vấn đề BĐKH, "báo chí Việt Nam viết khó hiếu, xem khó hình dung nghe khó biết Nhiều báo đề tài râì lê thê, thiếu vắng kỹ xử lý vấn đề lớn mang tính khoa học, viết vân đề cách xa vời Đồng thời, viết thiếu vắng thở sống sặc mùi "yếu tố bàn giây" Tính áp đặt báo chí Việt Nam BĐKH củng rât lơn, quy kết vấn đề rõ, thiếu yêu tố khách quan PHỤ LỤC 223 Một SỐ nguyên nhân tình trạng đến từ yếu tố khách quan chủ quan Trước hết, BĐKH - điều khó sờ thấy, cảm thây có ảnh hưởng cách từ từ đề tài khó bàn quan báo chí, khó thu hút độc giả khó viết với nhà báo Hội Nhà báo Việt Nam chưa có hoạt động hay dự án tổng thể truyền thông BĐKH khóa đào tạo, nâng cao kiến thức, kỹ báo chí, truyền thơng BĐKH có khơng nhiều Dù Việt Nam có nhiều câu lạc (CLB) CLB báo chí khoa học, diễn đàn nhà báo mơi trường Việt Nam Hội Nhà báo Việt Nam chưa có dự án hay chương trình tổng thể liên quan đến BĐKH Bên cạnh đó, sức ép thời gian hoàn thành tác phẩm báo chí nên đội ngũ phóng viên, nhà báo đơi chưa chuẩn bị kỹ kỹ kiến thức liên quan đến BĐKH /^ \ /\'ô / ã > , A f \ / r , r A • /\ Cịn đơi với bán thân nhà báo, áp lực cơng việc, họ không muôn tự đào tạo Diễn đàn nhà báo môi trường Việt Nam VFEJ mở số khóa đào tạo liên quan đến phương pháp truyền thông BĐKH chưa thu hút nhiều tham gia đội ngũ phóng viên, nhà báo Việt Nam Trong đó, tính khái quát hệ thống viết vấn để BĐKH điều nhà báo thiếu hụt: đưa thơng tín nhiều số liệu - trích dẫn từ nghiên cứu, tài liệu, thông cáo, báo cáo tập trung kê lê nhiều câu chuyện Bản thân công chúng Việt Nam chưa quan tâm nhiều đến BĐKH DÍ1 có thê nghe đến BĐKH nội dung cụ thể hay vân đề liên quan đến BĐKH chưa nhận nhiều ý từ đại đa số cơng chúng 224 BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỂ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VIỆT NAM Nhà báo Nguyễn Bảo Vân - Phóng viên mơi trường báo điện tử Sài Gịn Giải phóng * Là phóng viên viết vê' môi trường, anh/chị quan tâm đến A / Ạ ' \ A / ^ đê nhất? Tình trạng nhiễm mơi trường, BĐKH Anh/chị có thường xuyên tham dự diễn đàn, kiện tổ chức nước tố chức v ề vấn đ ẽ môi trường, đặc biệt BĐKH hay khơng? Có! Định hướng thơng tin v ề vấn đ ề BĐKH anh/chị nào? Theo anh/chị đánh giá, nội dung thơng tin đủ phong phú, hấp dẫn chưa? Tơi nghĩ định hướng thơng tin có hướng, chưa có vệt thơng tin/ loạt phản ánh cách khoa học tác động BĐKH đến kinh tế xã hội Việt N am Mới có loạt tường thuật kiện xảy (hạn hán, xâm mặn ) Vấn đềBĐ KH vấn đ ề "nóng", anh/chị đánh vai trị báo chí truyền thông việc tuyên truyền vềBĐKH? Chưa thật mạnh mẽ mong muổn Một số người cho rằng, vẩn đề BĐKH, báo chí Việt Nam dìmg mức độ đưa tin chưa có nhiều phân tích hay có tun truyền rộng lớn, anh/chi đánh thẽnào vê'nhận định này? Đó nhận xét PHỤ LỤC 225 Anh/chị có đóng góp thê'nào đ ể thúc đẩy việc tun truyền mạnh mẽ vói cơng chúng vềBĐKH? Tiếp tục phản ánh/thu thập ý kiến chuyên gia đặc biệt người dân vùng bị ảnh hưởng Nhà bảo Nguyễn Mai Phương, công tác infonet.vn; nhà báo Nguyễn Nhật Tân - Báo Tài nguyên Môi trường; * nhà b o Văn Chiên, cơng tác Tạp ch í Hậu c ầ n Anh/chị có thường xuyên viết vềBĐKH? - PV M Phương: Đây mảng đề tài mà tơi u thích thường xun tham gia Dù kiến thức môi trường, BĐKH thật chưa nhiều tơi cố gắng tìm tịi đeo đuổi mảng đề tài với trách nhiệm xã hội phóng viên - P V N hật Tân: Vân đề BĐKH đề tài tơi ln tâm đắc, có ích cho đời sống, xã hội, giúp người dân hiểu nâng cao ý thức phịng, chống Vì vậy, chủ động thường xuyên tham gia viê't tin - lĩnh vực - PV Văn Chiên: Do phóng viên phân cơng theo dõi lĩnh vực định nên cá nhân chưa thực tìm hiểu chuyên sâu lĩnh vực Mặc dù biết lĩnh vực quan trọng, tình hình BĐKH ngày có nguy gây ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt, đời sống người dân Ỷ tưởng viết vềBĐKH anh/chị xuất phát từ đâu? - PV Văn Chiên- Những năm qua, bất thường thời tiết thường xuyên xảy khiến sản xuất đời sống người dân ảnh hưởng khơng nhỏ Đặc biệt tình hình nước biên dâng, sạt lở ven sông, ven biển làm thiệt hại 226 BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỂ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VIỆT NAM khơng tài sản người dân khắp nơi Từ thực trạng này, bắt đầu có ý tưởng viết BĐKH đê người có nhìn thực tế Qua đó, hy vọng có giải pháp hữu hiệu để thích nghi ứng phó với BĐKH - PV Mai Phương: Chủ đề tuyên truyền BĐKH cần thiết, thân phóng viên trước tiên phải tìm hiểu đế cảnh báo - PV N hật Tân: Từ thực tế BĐKH gây ảnh hưởng đến sống người giông, lốc, bão, áp thâp nhiệt đới làm thiệt hại sức khỏe, tính mạng tài sản người dân Đặc biệt BĐKH nguy diện gây ảnh hưởng nặng đến sản xuất, sinh hoạt nhân dân Trong trình tìm tư liệu viết v ề vấn đề BĐKH, anh/chị thường gặp khó khăn gì? - PV Văn Chiên: Cái khó truyền tải cho cộng đồng hiểu rõ nguyên nhân, thực trạng hậu BĐKH diễn để có cách ứng phó, thích ứng với vấn đề BĐKH - PV M Phương: Đôi lúc người dân, củng nhu địa phương thiếu tinh thầrv hợp tác - PV Nhật Tân: Do xuất nhanh, sức tàn phá nặng n ề như; giơng, lốc xốy nên khơng thê nắm số liệu thiệt hại sớm; mặt khác, ngun nhân dẫn đến BĐKH như: nhiễm khói, bụi; ô nhiễm nguồn nước ô nhiễm môi trường thường bị ngành chức năng, doanh nghiệp cung cấp thông tin không trung thực nên viết chưa thể sâu, chưa phản ánh hiệu PHỤ LỤC 227 Ngồi đề tài v ề BĐKH, anh/chị cịn phân công theo dõi mảng đề tài khác? - PV Văn Chiên: Vâng Ngoài viết BĐKH, tơi cịn tham gia phụ trách m ảng đề tài kinh tế - trị - PV Mai Phương: Ngồi vấn đề BĐKH, tơi cịn đảm trách lĩnh vực Pháp luật - An ninh - Quốc phòng - PV N hật Tân: Ngồi vấn đê' BĐKH, tơi cịn đảm trách lĩnh vực nội Mỗi tháng, anh/chị có viết v ề BĐKH? Nội dung Ạ/ V \ ^ chu yêu tà gì? - PV N hật Tân: Trung bình tháng viết từ - BĐKH Tuy nhiên, vào cao điểm mùa mưa bão hay sạt lở đất, số lượng tăng lên -5 Những viết chủ yếu thực trạng ảnh hưởng BĐKH sản xuẵt đời sống người dân, nêu số cách làm hay người dân địa phương làm tốt cơng tác phịng chống thích nghi với BĐKH - PV Văn Chiên: Thường tơi tập trung vào thời điểm, ví dự như: trước, mùa mưa, thời điểm thường xảy sạt lở đất ven sơng, gió lốc xoáy, nước dâng Nội dung chủ yếu tập trung vào việc tuyên truyền cho bà nâng cao ý thức phịng tránh để bảo vệ tài sản, tính mạng thành lao động có thiên tai xảy - PV M Phương: Khi tình hình thời tiết diễn biến phức tạp như: giơng, lốc, áp thâp nhiệt đới, bão gặp lúc nắng hạn kéo dài gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, đời sống người dân việc phản ánh nhiều Nội dung chủ yếu vân đề có liên quan đến đời sống, môi trường, thời tiết 228 BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU VIỆT NAM Anh/chị đánh giá tác động tác phẩm viết việc nâng cao ý thức chủ động ứng phó với BĐKH cộng đồng? - PV N hật Tân: Điều đáng mừng qua tác phẩm báo chí, ý thức người dân sống vùng ven biên có thay đổi tích cực Họ khơng cịn thờ trước mà thay vào có cách làm hay đê chủ động thích ứng phịng chống Mặt khác, địa phương có nhìn rõ đê có giải pháp hiệu - PV M Phương: Cùng với kênh truyền thơng khác, nhìn chung sau đề tài đăng tải không giúp cho người dân hiểu mà cịn có ý thức chủ động việc phịng, chống, ví dụ như: gia cố lại nhà cửa, di dời vật dụng nặng khỏi khu vực có nguy cao sạt lở đất _ p y Yăn Chiên: Làm cho người dân ý thức vê' tác hại BĐKH kéo theo kiểu thời tiết bất lợi cho sống, sinh hoạt người Từ đó, người dân giám bót hành động gâv ánh hưởng đến môi trường Những viết chủ đề BĐKH anh/chị có khơng đăng tải báo chí? - PV Văn Chiến: Đến thời điểm chưa có trường hợp xảy - P V M Phương: Việc tuyên truyền phòng, chống BĐKH vân để cần thiết nhât nay, thiên tai xáy khơng thể ỉường trước hậu để lại Vì vậy, đề tài tuvên truyền vê' lĩnh vực không chi riêng thân mà anh em phóng viên đơn vị ln ban lãnh đạo, ban biên tập khuyên khích khai thác PHỤ LỤC 229 - PV N hật Tân: Các viết đa số đăng, phát phản ánh thực tế tác hại BĐKH gây Theo anh/chị cần phải làm đ ể nâng cao hiệu tuyên truyền vấn đềBĐKH quan báo chí nói chung? - PV Văn Chiên: Đây câu hỏi nỗi trăn trở mà thân tơi củng đặt cho Có iẽ để nâng cao hiệu tuyên truyền trước hết viết tác giả phải thật phản ánh thực trạng ảnh hưởng BĐKH Trong đó, điều quan trọng phải định hướng dư luận phải làm trước thực trạng - P V N hật Tân: Theo tôi, để nâng cao hiệu tuyên truyền quan báo chí nói chung cần phải tập trung tuyên truyền mạnh tích cực Vì bên cạnh người dân có ý thức cao, cịn số người dân cịn xem nhẹ vân đề này, nên thiêu ý thức chủ động việc phòng, chống thiên tai BĐKH gây Do để có chất liệu tốt, làm cho đề tài thêm phong phú gần gũi thực tế việc phóng viên sâu, sát sở, tiếp cận với người dân vân đề quan trọng - PV M Phương: Cần tổ chức lớp tập huấn kiến thức viết tin, có liên quan đến BĐKH, ảnh hưởng BĐKH đê phóng viên nắm vâín đề cần quan tâm, phản ánh cách chuyên sâu Theo anh/chị việc phân chia theo lĩnh vực theo dõi công việc tác động th ế đêh tác phẩm phóng viên? - P V Văn Chiên: Theo quan điểm tôi, việc tham gia viết lĩnh vực mà khơng phân chia theo mảng phẩn nhiều ảnh hưởng đến chất lượng tác phẩm Một ví dụ điển 230 BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM hình viết đề tài BĐKH Nếu quan không phân công theo dõi sâu vân đề có lẽ viết khó đạt hiệu cao - PV N hật Tân: Nếu phóng viên có tố chất đa năng, nói chung giỏi việc tham gia viết lĩnh vực tốt Tuy nhiên, theo tơi ngồi mảng khác, phóng viên cần phải có chun sâu lĩnh vực đó, có chun sâu thân có điều kiện theo dõi sát, nắm vấn đề tác phẩm có tính thuyết phục - PV M Phương: Mặc dù không phân chia theo mảng, tùy theo nhìn cách cảm nhận người phóng viên khai thác cách thực tê' ảnh hưởng BĐKH Xin cám ơn! NHA XUẤT BẢN Giám đỗc - Tổng Biên tập: (04)39715011 nu U M nnrtr r 11 u ầ nAi ĐẠI HỌCQOỖC 16 Hàng Chuối - Hai BàTrưng Hà Nệì Quản'ýxuẫt bản: (04)39728806; Fax: (04)39724736 Chịu trách nhiệm xuất bản: Biên tập xuất bản: Biên tập chuyên ngành: Biên tập: (04)39714896 Kỹthuật xuất bẳn: (04)39715013 Giám đốc - Tổng Biên tập: TS PHẠM THỊ TRÂM PHAN HẢI NHƯ NGUYỄN THỊ GIANG NAM Chế bản: NGUYỄN SỸ DƯƠNG Trình bày bia: NGUYỄN NGỌC ANH BAo c h í v i v ắ n đ ể b iến đ ố i k h í h ậ u v iệ t nam Mã số: 2K-08 ĐH2017 In 200 cuốn, khổ 16x24 cm Cơng ty TNHH ỉn Thanh Bình Địa chỉ: số 432, đường K2, phường cầu Diễn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Số xuất bản: 1252-2017/CXBIPH/4-168/ĐHQGHN, ngày 19/4/2017 Quyết định xuất số: 07 KH-XH/QĐ-NXBĐHQGHN, ngày 25/4/2017 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 ... giúp họ "gần" với quan báo chí Họ bày tỏ quan điểm, 40 BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỂ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM cung cấp thơng tin, góp ý kiến phản hồi sau báo đưa lên loại hình báo chí Về vấn đề BĐKH, cơng... Youtube, Blog, Twitter 50 BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM để chia sẻ, kết nối, tương tác với cộng BĐKH Việt Nam phạm vi tồn giới Có nói vai trị báo chí vân đề BĐKH râ''t quan trọng,... TRƯỜNG BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỄ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VIỆT NAM _ • _ • _ (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC Trang Lời tựa Chương I BIẾN ĐỔI

Ngày đăng: 03/12/2019, 00:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan