Rèn kỹ năng viết văn cho HS yếu kém lớp 7

13 835 6
Rèn kỹ năng viết văn cho HS yếu kém lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Phần mở đầu I.1. Lý do chọn đề tài: Phân môn Tập làm văn có một vị trí rất quan trọng trong chơng trình ngữ văn lớp 7, vì nó là khâu cuối cùng của việc dạy và học môn Ngữ văn trong nhà tr- ờng, đặc biệt là khối thay sách lớp 7 hiện nay. Qua mỗi bài văn của học sinh ta đánh giá đợc quá trình nhận thức của các em về nhiều mặt. Đó là kết quả của quá trình tiếp thu và vận dụng kiến thức cơ bản sau các giờ Ngữ văn và Tiếng việt. Đó là nơi để ta đánh giá tâm hồn, tình cảm, năng lực cảm thụ văn học của học sinh. Đó cũng là nơi để ta đánh giá các loại kỹ năng (kỹ năng nhận biết thể loại, kỹ năng viết câu, kỹ năng diễn đạt, kỹ năng sử dụng các biện pháp tu từ .) của học sinh. I.2. Tính cần thiết của đề tài: Qua quá trình giảng dạy ở trên lớp, tôi nhận thấy: khả năng nhận biết của học sinh là đợc nhng quá trình vận dụng kiến thứ đó vào bài viết (thực hành) thì số đông còn rất lúng túng (khoảng 1/3 số học sinh trong lớp). Điều đó sẽ ảnh hởng không ít tới chất lợng bộ môn, chất lợng đào tạo khả năng viết văn của các em còn hạn chế sẽ rất đến khả năng diễn đạt và giao tiếp bị ảnh hởng nhiều. Vì vậy trong quá trình giảng dạy tôi thiết nghĩ cần phải rèn kỹ năng viết văn cho học sinh yếu kémlớp 7. I.3. Mục đích nghiên cứu: Tôi nhận thấy nếu học sinh vận dụng kiến thức đã học vào bài viết còn lúng túng điều đó không chỉ ảnh hởng tới chất lợng bộ môn mà trong quá trình giảng dạy số học sinh yếu kém sẽ làm chúng ta phải vất vả, mất nhiều thời gian, ảnh h- ởng không ít tới số học sinh còn lại trong lớp. Nếu chúng ta bỏ mặc các em thì vừa làm ảnh hởng tới chất lợng học tập của lớp, vừa không đúng với lơng tâm của ngời thầy, vừa không đáp ứng đợc yêu cầu giáo dục toàn diện đối với các em học sinh. Trên cơ sở nhận thức đó, tôi luôn luôn chú ý đi sâu vào một công việc mà tôi vừa thấy vất vả vừa thấy hứng thú đó là: 1 Rèn kỹ năng viết văn cho học sinh yếu kémlớp 7. I.4. Đối t ợng, phạm vi, kế hoach, thời gian nghiên cứu: 4.1. Đề tài sẽ đợc nghiên cứu với đối tợng là học sinh THCS với các lớp 6, 7, 8, 9. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi năm học 2008-2009 tôi tập trung nghiên cứu trong phạm vi lớp 7B2 Trờng THCS Mạo Khê 2 ở một số các bài viết văn của phần văn biểu cảm và phần văn nghị luận. 4.3. Thời gian nghiên cứu: Đề tài sẽ đợc nghiên cứu trong vòng 4 năm học. I.5. Đóng góp mới về mặt lý luận thực tiễn: Mong muốn của tôi trong đề tài này là sẽ góp thêm một số ý kiến bổ sung nhằm giúp các em có kĩ năng viết , kĩ năng giao tiếp thành thạo, vừa đáp ứng đợc yêu cầu giáo dục toàn diện đối với các em học sinh bậc THCS. II. Phần nội dung II.1. Thực trạng vấn đề: II.1.1. Sơ l ợc về tr ờng THCS Mạo Khê 2: * Thuận lợi. Trng THCS Mo Khờ II thuc th trn Mo Khờ, huyn ụng Triu, tnh Qung Ninh. Qua 50 nm xõy dng v trng thnh nh trng ó t c nhng thnh tớch ỏng k, gúp phn phỏt trin giỏo dc a phng. i ng giỏo viờn khụng ngng phn u nõng cao trỡnh o to v tay ngh, s giỏo viờn gii, hc sinh gii luụn luụn t mc cao, t l hc sinh lờn lp, tt nghip v trỳng tuyn vo trng THTP Hong Quc Vit, cỏc trng chuyờn ca tnh, quc gia gi vng t l cao. C s vt cht thit b ngy cng c ci thin, tng bc hon thin theo quy mụ trng chun quc gia giai on 2. Trng THCS Mo Khờ II cú 1018 hc sinh chia lm 28 lp theo cỏc khi 2 6,7,8,9 mi khi 7 lp, a phng trng úng l mt th trn cú nn kinh t - xó hi phỏt trin, i sng nhõn dõn n nh, nhõn dõn v cỏc lc lng xó hi luụn quan tõm ti phỏt trin giỏo dc. Nhng vn ln nh trng quan tõm l duy trỡ cht lng i tr hng nm ó t: Tt nghip 99 - 100%. Lờn lp 98% gi vng cht lng mi nhn 8 - 10% hc sinh t hc sinh gii cỏc cp hng nm. Gi vng n np k cng trong dy v hc, tng cng cỏc hot ng giỏo dc ngoi gi v qun lý hc sinh. c bit l a cỏc ni dung dy phỏp lut cú cht lng hn. Thc hin tt mt s chuyờn ln nh giỏo dc - dõn s - mụi trng - phũng chng ma tuý. Phn u theo khu hiu nh trng Mt a ch tin cy ca nhõn dõn trong khu vc. Nh trng phi tng cng c s vt cht: n nm 2015 tng 100% s phũng hc (28 lp), cỏc phũng thit b b mụn. Tip tc bi dng chun hoỏ i ng giỏo viờn t 50% i hc năm 2015. Tớch cc thc hin i mi phng phỏp dy hc v tng cng ng dn g cụng ngh thụng tin ỏp ng vic i mi chng trỡnh THCS ca B. *Khó khăn Đối với trờng: Tuy đã đựơc trang bị máy chiếu, máy vi tính nhng còn cha đủ cho các phòng học. + Đối với giáo viên:Trình độ tin học còn cha cao. + Với học sinh: Phần lớn học sinh kỹ năng cảm thụ văn chơng cha cao, ngay cả kỹ năng đọc, kể tóm tắt văn bản còn có những hạn chế nhất định. Vì thế mà việc giúp các em hiểu sâu, hiểu kỹ các lớp lang ý nghĩa của từng văn bản thật không phải là chuyện đơn giản. Mặt khác khả năng tiếp thu của HS còn cha đồng đều trong một lớp học, một số em còn lời đọc, soạn bài tìm t liệu cho bài học trớc khi đến lớp nên cũng ảnh hởng lớn đến chất lợng bộ môn. II.1.2. Một số thành tựu: Xác định đây là môn học quan trọng chiếm số tiết cao trong chơng trình cho nên đa số học sinh có ý thức học tốt và đầu t nhiều thời gian. Tuy nhiên việc học không phải bất cứ học sinh nào cũng đúng phơng pháp và mang lại kết quả nh 3 mong muốn. Tỷ lệ học sinh dự thi học sinh giỏi môn văn ở các năm học trớc chiếm số lợng nhiều hơn các môn khác nhng kết quả cha cao. Cụ thể: - Năm học 2006 - 2007 có 7 em - Năm học 2008 - 2009 chỉ có 2 em Đặc biệt trong các kỳ thi số học sinh đạt học sinh giỏi không nhiều thậm chí còn rất thấp. Trong năm học 2008 - 2009 tôi đợc phân công giảng dạy bộ môn Ngữ vănlớp 7B2. Đây là lớp học sinh học 2 buổi/ngày. Ngay từ đầu năm kết hợp giảng dạy với khảo sát chất lợng ban đầu, phân môn Tập làm văn có kết quả nh sau: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu - Kém 7B2 36 2 8 16 10 II.1.3. Một số tồn tại và nguyên nhân: Từ việc khảo sát chất lợng ban đầu của phân môn Tập làm văn, qua phân tích kết quả tôi nhận thấy: khả năng vận dụng kiến thức để viết văn của các em còn rất lúng túng vì vậy mà kết quả khảo sát chất lợng đầu năm cha cao. II.1.4. Vấn đề đặt ra: Tôi đã phân loại học sinh nh sau: a) Yếu do học sinh không nắm đợc cốt truyện và nhân vật chính. Bài viết th- ờng là một mớ kiến thức rất lộn xộn, nhớ đến đâu, kể đến đó. b) Yếu tố t duy rối, không sắp xếp đợc các tình tiết, hoặc các sự việc theo một trình tự logic và đặc biệt là không xác định đợc phơng thức biểu đạt và ngôi kể. c) Yếu do kĩ năng viết kém: về lỗi chính tả, dấu câu, câu thiếu thành phần, diễn đạt lủng củng. Ví dụ: Ngày ấy, cuộc kháng chiến chống Pháp (câu thiếu thành phần) Hoặc: Lợm là một chú bé, nhỏ bé nhanh nhẹn và tháo vát và rất dũng cảm (câu diễn đạt lủng củng) Từ suy nghĩ về cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn trên kết hợp với kết quả khảo sát tôi đã áp dụng một số việc làm nh sau: II.2. á p dụng trong giảng dạy: 4 II.2.1. Các bớc tiến hành *Bớc 1: Nắm vững yêu cầu giảng dạy: - Bên cạnh việc nắm vững chơng trình của bộ môn, tôi hình thành cho mình một cái nhìn khái quát về chơng trình của phân môn Tập làm văn lớp 7 trong cả năm: a. Thể loại văn biểu cảm: - Từ các văn bản cụ thể, giúp học sinh nắm đợc khái quát văn biểu cảm. Từ đó giúp học sinh tìm hiểu đề, tìm ý để lập dàn ý và vận dụng viết một bài văn biểu cảm hoàn chỉnh. b. Thể loại văn nghị luận: - Đây là một thể loại hoàn toàn mới đối với học sinh lớp 7. Vì vậy, khi dạy loại văn bản này giáo viên cần lu ý cho học sinh định hớng đợc khái quát từ những văn bản nghị luận mẫu ban đầu. Từ đó giúp học sinh cáchh tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho một bài văn nghị luận. Chỉ ra cho học sinh điểm khác biệt giữa văn nghị luận với văn miêu tả và văn tự sự. c. Thể loại văn bản hành chính: - Đây là một thể loại thờng xuyên đợc vận dụng trong đời sống hàng ngày gồm các loại văn bản đề nghị và báo cáo nên ngoài việc giúp học sinh nắm đợc cách viết các loại văn bản đề nghị và báo cáo cần giúp các em so sánh, chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa ba thể loại văn đã học: Biểu cảm - Nghị luận và văn bản hành chính. Từ đó khắc sâu kiến thức về các thể loại đã học * Bớc 2: Lập kế hoạch dìu dắt học sinh: + Bài viết số 1: Phân loại lỗi học sinh thờng gặp + Bài viết số 2: Kỹ năng phân tích đề +Bài viết số 3: Rèn kỹ năng tìm ý lập dàn ý + Bài viết số 4: Rèn kỹ năng diễn đạt, lỗi chính tả * Bớc 3: Thực hiện kế hoạch dìu dắt qua từng việc cụ thể: a. Khi chấm bài: 5 - Với học sinh yếu kém, yêu cầu chấm bài phải kỹ hơn để tìm hiểu những sai sót trong quá trình viết văn của học sinh, để có những biện pháp cụ thể thích hợp dìu dắt các em. - Phát hiện các loại lỗi, đánh dấu bằng các hiệu do giáo viên quy định với học sinh. ở mỗi lỗi sai, giáo viên chữa mẫu cho học sinh 1 lần. Còn những lôi sau đó tơng tự thì tôi đánh dấu để các em chữa. Trong khi nhắc nhở, phê bình phải cố gắng tìm ra một số u điểm để động viên khích lệ kịp thời. - Ví dụ: Trong một bài văn, đoạn nào các em viết tiến bộ tôi sẽ gạch ở ngoài lề và ghi chữ : Đợc - Tỏ ý khen ngợi. b. Khi trả bài * Rèn kỹ năng phân tích đề tìm ý và lập dàn ý (đặc biệt là đối tợng học sinh yếu kém) đã đợc phân loại ở trên. Giáo viên sẽ quy định với các em những hiệu để tìm ý và gạch chân dới những từ quan trọng cần làm rõ ở phần đề bài. - Sau đó gọi học sinh phân tích đề và hớng dẫn các em tìm ý cho đề bài. xác định thể loại, nội dung và phạm vi dẫn chứng của đề. - Nếu trong đề bài có nhiều vấn đề cần giải quyết thì học sinh sẽ phải dùng dấu sổ dọc để phân cách các ý của đề bài. - Tôi gọi các em mắc lỗi: Không hiểu đề hoặc lạc đề sẽ lên bảng rồi dùng hiệu trên để phân tích. Gọi một số học sinh khác nhận xét bổ sung bài làm cho bạn. Sau đó hớng dẫn các em ghi chép đầy đủ vào vở. - Sau khi yêu cầu học sinh phân tích đề xong tôi nhận xét chung về bài làm của các em rồi sau đó hớng dẫn các em lập dàn ý cho bài văn. II.2.2. Bài dạy minh họa + Ví dụ: Đề văn: Cảm xúc về vờn nhà * Có thể lập dàn ý nh sau: 1. Xác định, hình dung khu vờn nhà em từng có (hoặc mơ ớc sẽ có). Do đâu mà bông nhiên em lại nhớ đến khu vờn nhà, muốn viết về khu vờn để bày tỏ cảm xúc của mình với khu vờn. 2. Miêu tả khu vờn để làm nền cho biểu cảm với khu vờn: 6 + Khu vờn đẹp, đáng yêu nh thế nào? => Tình cảm, yêu mến + Khu vờn có những kỷ niệm gì đối với em => Gắn bó + Nếu thiếu nó, cuộc sống gia đình em sẽ ra sao => Không thể thiếu đợc + Ai đã tạo lập chăm bón cho khu vờn xanh tốt => Bày tỏ lòng biết ơn. + Những ngày hè nóng nực, khu vờn sẽ cho em cảm giác gì => Mát mẻ, thích thú Trên cơ sở lập ý (tìm ý) => Hớng dẫn các em lập dàn bài đại cơng. * Lập dàn bài: a. Mở bài: Giới thiệu khu vờn và tình cảm của em đối với vờn nhà. b. Thân bài: + Lai lịch vờn. + Miêu tả vờn (những nét đặc sắc nhất) + Vờn và cuộc sống vui, buồn của gia đình. + Vờn và sự lao động chăm bón của cha mẹ. + Vờn qua bốn mùa (những nét tiêu biểu). Nhằm nổi bật cảm xúc đối với khu vờn. c. Kết bài: Cảm xúc về vờn nhà. * Hớng dẫn chữa lỗi: a. Lỗi chính tả: Tôi chia bảng làm hai phần, gọi hai em (đã chọn từ lúc chấm bài) có nhiều lỗi tiêu biểu nhất, mang theo bài của mình lên bảng, tự ghi lại tất cả những lỗi chữ viết của em đó mắc, rồi tự chữa lên bảng. Sau đó, tôi gọi vài học sinh mắc lỗi tơng tự đứng tại chỗ nhận xét và bổ sung cho bạn. Có thể những em này cha đúng hoàn toàn, tôi gọi một học sinh khá sửa hộ. Khi các em đã tự giúp nhau sửa xong rồi, tôi mới hớng dẫn các em phân biệt cách viết mà học sinh hay sai để khắc sâu kiến thức. Ví dụ: Học sinh hay sai: "chuyện" và "truyện" => câu truyện, chuyện cổ dân gian, chuyện trung đại . Hoặc: trống giặc ngoại sâm, vợ trồng, trung thuỷ .Tôi giúp các em phân biệt về ý nghĩa của từ để các em viết đúng chính tả. 7 Ví dụ: + Viết "truyện": Khi nó là một thể loại (truyện cổ tích, truyện cơiù, truyện cổ dân gian .) hoặc khi nó là một tác phẩm (quyển truyện, đọc truyện). + Viết "chuyện" khi nó có tính chất là một lời nói (kể chuyện, nói chuyện, chuyện trò .) + Hoặc từ "trồng": viết thế khi nó là một công việc (gieo trồng, trồng rau, trồng khoai .) + Viết "chồng": khi nó là một từ để chỉ ngời trong gia đình (ngời chồng, vợ chồng) hoặc khi nó là một trạng thái xếp vật nọ lên trên vật kia: chồng bát, chồng gạch, chồng chất . Tất nhiên, có trờng hợp phải ghi máy móc và không thể phân biệt về ý nghĩa. b. Lỗi dùng từ Học sinh yếu kém hay dùng từ sai vì các em thờng không hiểu nghĩa của từ, hoặc thích dùng từ cho "sang" . Khi chấm bài, tôi thờng thống kê một số từ sai điển hình của học sinh. Lúc trả bài, tôi đọc lên cho cả lớp nghe rồi gọi "tác giả" của những từ đó đứng lên tự sửa, có nhận xét bổ sung. Chủ yếu khi sửa từ tôi giúp các em phân biệt đợc ý nghĩa của từ, nếu lên một số ví dụ làm mẫu để học sinh phân biệt đúng sai. + Ví dụ: Từ "vĩ đại": Bất cứ tác giả nào, nhân vật nào, học sinh cũng hay gán cho từ "vĩ đại" tôi giải thích cho các em: Chỉ có những tác giả nào mà sự nghiệp hoạt động sáng tác rất lớn, có vị trí và tầm cỡ quan trọng thì mới đợc dùng từ "vĩ đại" nh Hồ Chí Minh, Lép -Tôn -XTôi, Vích -to -Huy -Gô . Còn những tác giả bình thờng khác thì chỉ nên dùng từ "nổi tiếng", "lớn" hoặc "quen thuộc" . + Ví dụ: Nguyễn Khuyến là một nhà thơ nổi tiếng trong dòng thơ ca trung đại. Hoặc Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ quen thuộc .Huy Cận là một trong những nhà thơ đứng đầu trong phong trào thơ mới . 8 Bên cạnh đó, học sinh hay dùng từ thừa: "Nội tâm bên trong"; "phẩm chất, đức tính"; "nhân phẩm con ngời" .Tôi giải thích để học sinh hiểu: Chỉ nên dùng một trong hai từ đi liền nhau đó (bởi chúng đồng nghĩa). Ngoài ra tôi luôn tận dụng các giờ học Tiếng việt, Ngữ văn để giúp học sinh trau dồi vốn từ ngữ của mình. Nếu gặp những từ các em hay sai, tôi thờng dừng lại giải thích ý nghĩa để các em biết cách dùng đúng khi viết văn. c. Lỗi viết câu: Đây là vấn đề nan giải nhất. Học sinh nhiều khi viết bất chấp câu cú, có khi cả bài chỉ có vài dấu chấm câu. Trớc hết, tôi luôn củng cố lại khái niệm câu cho học sinh. Tôi giúp các em nắm một cách đơn giản là câu phải ít nhất có chủ ngữ (C) và vị ngữ (V). Mỗi câu phải diễn đạt đúng một ý tron vẹn. Phải có dấu kết thúc ý ở cuối câu. Nhng cái khó ở đây là học sinh yếu kém đa số viết câu thờng thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ. Vì vậy, tôi thờng hứơn dẫn các em cách xác định các thành phần trong câu. Đặt câu hỏi: Ai? cái gì? Việc gì? Để tìm chủ ngữ. Đặt câu hỏi là gì? Thế nào? Ra sao? Để tìm vị ngữ Đặc biệt, chú ý khi dùng câu rút gọn và câu đặc biệt. Giúp học sinh phân biệt đợc các trờng hợp thêm trạng ngữ hoặc chuyển đổi câu với những câu thiếu thành phần. Học sinh thờng mắc những lỗi sau: + Ví dụ: 1. Trong tác phẩm "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh. Đã cho ta thấy đợc bức tranh của từng Việt Bắc trong một đêm trăng sáng và tâm trạng của nhà thơ . 2. Bằng phơng pháp biểu cảm văn bản mùa xuân của tôi. Cho ta cảm nhận đợc nét đẹp riêng và tình yêu quê tha thiết của tác giả . Trogn những trờng hợp trên, tôi thờng dùng biện pháp đặt câu hỏi nh trên để học sinh tự phân tích và tìm thấy đợc lỗi sai: Sau phần trạng ngữ trong những văn cảnh trên mà đặt dấu chấm là sai. Vậy phải thay dấu chấm bằng dấu phẩy và khôi phục chủ ngữ của nó. 9 d. Lỗi diễn đạt: Khi chấm bài nếu gặp những trờng hợp diễn đạt lủng củng tôi thờng dùng dấu gạch chéo để phân các ý, các mệnh đề trong đoạn viết của học sinh, rồi ghi bên lề: "Ngắt đoạn này ra thành những câu ngắn theo ý". Trong giờ trả bài tôi lấy một số ví dụ và hớng dẫn cách ngắt đoạn dài dòng lủng củng ấy thành những câu diễn đạt ý cụ thể, bỏ đi những từ thừa, từ sai thêm vào những từ cần thiết để hoàn thành câu văn đoạn văn. Bên cạnh việc chữa cụ thể về lỗi diễn đạt cho học sinh, tôi luôn thấy cách nói, cách diễn đạt của mình để làm gơng cho học sinh. Khi giảng bài, tôi cố ý dùng lời văn gọn rõ, chính xác, thậm chí nếu có điều kiện thuận tiện tôi tích hợp luôn với kiến thức ngữ pháp để các em luôn luôn có ý thức viết đúng nói đúng. Tóm lại, những điều tôi trình bày ở trên là một số công việc đã làm của tôi trong việc rèn luyện kỹ năng viết văn ở trên lớp trong giờ trả bài. Tất nhiên tôi không thể làm cùng một lúc đợc tất cả những việc đó mà tuỳ từng giờ, từng bài, tôi đi sâu vào một việc cụ thể nào đó có định trớc. Tôi rèn kỹ năng viết văn cho học sinh không chỉ ở giờ trả bài mà còn ở mọi trờng hợp nếu có điều kiện. Ngay cả trong 10 phút kiểm tra bài đầu giờ học bên cạnh với nhận xét về nội dung kiến thức, tôi luôn chú ý rèn kỹ năng viết cho học sinh. Ví dụ: Tôi yêu cầu các em học sinh đợc kiểm tra dùng phấn ghi lên bảng những câu diễn đạt lủng củng mà tôi thấy trong vở ghi bài, rồi tự sửa. Sau đó cả lớp nhận xét, bổ sung và soát lại thật nhanh trong bài ghi của mình nếu có lỗi tơng tự nh vậy thì sửa ngay. c. H ớng dẫn học sinh tiếp tục rèn luyện ở nhà: - Đây là một công việc rất quan trọng sau mỗi giờ dạy. Tôi quy định mỗi bài viết các em phải kẻ hai lề. Một bên lề giáo viên chỉ ra lỗi cho học sinh, còn một bên lề học sinh phải tự chữa lỗi của mình (thờng là lỗi chính tả và cách dùng từ). Nếu bài văn mắc lỗi về câu hoặc cách diễn đạt lủng củng thì học sinh phải chữa xuống phần sau bài viết. 10 [...]... Lớp Sĩ số Khảo sát đầu năm Khảo sát cuối năm 12 Giỏi Khá 7B2 36 2 8 TB Yếu kém 16 10 Giỏi Khá 7 19 TB Yếu kém 6 4 III Phần kết luận và đề nghị III.1 Kết luận Từ việc rèn luyện kỹ năng làm văn cho học sinh yếu kém lớp 7 tôi thấy: 1 Việc rèn luyện kỹ năng làm văn cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu đợc của ngời giáo viên dạy Văn Muốn làm việc này tốt, thì ngời giáo viên phải nâng cao... nhiều lần mà cha sửa đợc (viết hoa bừa bãi, hoặc sai các lỗi chính tả thông thờng) thì yêu cầu học sinh viết tập nhiều lần để rèn thói quen viết đúng Hớng dẫn học sinh cách trình bày một bài văn - Với những học sinh yếu kém: Tôi cho viết lại bài hoặc một đoạn nào đó có hớng dẫn cụ thể Đến bài viết văn đợt tới, tôi sẽ chấm lại cả bài viết đó Nếu học sinh nào tiến bộ, tôi sẽ cho điểm và cộng với điểm... tiếp dìu dắt "Rèn kỹ năng viết văn cho học sinh yếu kémlớp 7" tôi nhận thấy trong năm học vừa qua, các em có rất nhiều tiến bộ Trớc hết là các em đã biết cách tìm ý để lập dàn bài, đặc biệt là cách diễn đạt và lỗi chính tả Hầu hết các em đã diễn đạt đúng các loại câu thông thờng, trình bày bài rất sạch sẽ Kết quả bài kiểm tra cuối năm đã thể hiện rõ điều đó (so sánh với kết quả đầu năm) Lớp Sĩ số Khảo... đúng, viết đúng Phải rất chú ý tới việc trau dồi ngôn ngữ cho mình để ngời thầy luôn là một tấm gơng cho học sinh 3 Bám sát chơng trình, có kế hoạch cụ thể và biện pháp phù hợp với từng đối tợng học sinh, đặc biệt là đối tợng học sinh yếu kém để dìu dắt học sinh dần dần 4 Ngời dạy cần tận dụng mọi thời gian, mọi điều kiện, mọi lực lợng để dìu dắt học sinh rèn kỹ năng làm văn: Rèn trong các giờ học văn. .. dạy cần tận dụng mọi thời gian, mọi điều kiện, mọi lực lợng để dìu dắt học sinh rèn kỹ năng làm văn: Rèn trong các giờ học văn (tích hợp) dựa vào học sinh để rèn luyện học sinh, lấy bài của học sinh làm tốt để làm trực quan cho học sinh yếu, kém Trên đây là một só việc làm của tôi trong thời gian qua Rất mong đợc sự giúp đỡ góp ý động viên chân tình của các đồng chí III.2 Kiến nghị - Với nhà trờng:... dụng những sáng kiến hay để đẩy mạnh phong trào chuyên môn trong nhà trờng - Với Phòng, Sở giáo dục: Đề nghị quan tâm đầu t thêm cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiện đại cho các trờng học, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao./ 13 ... chính thức ở bài sau nếu các em sửa đợc lỗi đã mắc tôi sẽ thởng từ 1 đến 2 điểm Việc làm trên có tác dụng khuyến khích, động viên kịp thời đối với học sinh vì vậy mà các em rất phấn khởi, thích học môn Văn hơn II.3 Phơng pháp nghiên cứu và kết quả sau thực nghiệm: II.3.1 Phơng pháp nghiên cứu: 1 Phơng pháp nghiên cứu lí luận - Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết + Phân tích và tổng hợp lý thuyết + Phơng . nghị III.1. Kết luận Từ việc rèn luyện kỹ năng làm văn cho học sinh yếu kém lớp 7 tôi thấy: 1. Việc rèn luyện kỹ năng làm văn cho học sinh là một nhiệm vụ. học sinh thờng gặp + Bài viết số 2: Kỹ năng phân tích đề +Bài viết số 3: Rèn kỹ năng tìm ý lập dàn ý + Bài viết số 4: Rèn kỹ năng diễn đạt, lỗi chính tả

Ngày đăng: 15/09/2013, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan