Sang kien kinh nghiem ve cong tac kiem tra noi bo truong hoc

16 4K 49
Sang kien kinh nghiem ve cong tac kiem tra noi bo truong hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS Phần A: đặt vấn đề I. Lời mở đầu: Để sự nghiệp giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc thì có một nhiệm vụ bức thiết đặt ra là tăng cờng hiệu lực của công tác quản lý giáo dục và một trong những biện pháp để nâng cao hiệu lực quản lý là công tác thanh tra giáo dục và công tác kiểm tra nôị bộ trờng học. Công tác kiểm tra nội bộ trờng học có nhiều nội dung: Kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên, kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ của năm học, kiểm tra cơ sở vật chất, kiểm tra công tác xã hội hoá giáo dục, kiểm tra hoạt động ngoài giờ lên lớp Tuy nhiên trong công tác quản lý trờng học, để đạt đợc kết quả tốt thì công tác kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên có tầm quan trọng đặc biệt, và cần đợc chú ý đúng mức . Hoạt động s phạm của giáo viên là một yếu tố quan trọng để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng, cũng nh trong việc thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông hiện nay. Hoạt động s phạm của giáo viên là toàn bộ hoạt động mang tính nghề nghiệp của ngời giáo viên, từ việc chuẩn bị bài, giảng dạy, giáo dục học sinh ở trong và ngoài lớp đến việc thực hiện các qui định về chuyên môn nh: thực hiện chơng trình, kiểm tra và chấm bài học sinh, đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về hồ sơ chuyên môn, tự bồi dỡng và tham gia bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụvà thực hiện các công việc chuyên môn khác theo yêu cầu của các cấp quản lý. Kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên có ý nghĩa : - Giúp hiệu trởng nhà trờng có thông tin đầy đủ, chính xác về thực trạng hoạt động s phạm của giáo viên trong đơn vị mình, là cơ sở trong việc phân công, bố trí sử dụng, đào tạo, bồi dỡng, đãi ngộ giáo viên một cách hợp lý ; - Phát hiện, lựa chọn, phổ biến kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục, tạo nội lực cho giáo viên hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ của mình đồng thời uốn nắn, điều chỉnh những sai sót lệch lạc trong quá trình giảng dạy, giáo dục nhằm Nguyên Đăng Quang Hiệu trởng THCS A í Thợng Trang 1 Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS nâng cao năng lực s phạm, giữ gìn đạo đức, nhân cách của nhà giáo, nâng cao chất lợng đào tạo của nhà trờng ; - Tạo động lực để giáo viên có ý thức tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tự kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ; - Giúp hiệu trởng nhận rõ kế hoạch, việc phân công, điều hành, chỉ đạo có khoa học, khả thi không, từ đó có các biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học, giáo dục. Mỗi năm học hiệu trởng cần đặt nhiệm vụ kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên lên hàng đầu. Việc thực hiện công tác kiểm tra hoạt động s phạm của của giáo viên mang nhiều ý nghĩa quan trọng, có tác dụng thiết thực đến hoạt động s phạm của giáo viên, đó là: Thông qua kiểm tra hiệu trởng so sánh đợc việc thực hiện các nhiệm vụ trong các hoạt động s phạm của giáo viên với kế hoạch đề ra. So sánh giữa tiến độ giảng dạy với kế hoạch giảng dạy, ch- ơng trình và nội dung qui định. Thông qua công tác kiểm tra còn giúp hiệu tr- ởng điều chỉnh kế hoạch, phát huy bớc đầu kết quả đạt đợc, khắc phục những nhợc điểm hoàn thiện các mục tiêu giáo dục của nhà trờng đã đề ra Mặt khác hoạt động kiểm tra là hoạt động không thể thiếu trong các hoạt động quản lý trờng học, có thể nói không có kiểm tra thì không có quản lý, hoạt động s phạm của giáo viên là hoạt động cơ bản trong các hoạt động chung của nhà trờng. Hoạt động s phạm của giáo viên có nhiều nội dung có liên quan đến mục tiêu giáo dục nội dung giáo dục, chơng trình giáo dục, phơng pháp giáo dục, đối tợng giáo dục chất lợng giáo dục, nên nhiệm vụ kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên càng có vị trí quan trọng và có ý nghĩa chiến lợc quyết định đến chất lợng giáo dục của nhà trờng. Nhà trờng có hoàn thành kế hoạch nhiệm vụ năm học hay không thì hoạt động s phạm của giáo viên đóng góp một phần không nhỏ Ii. Thực trạng của vấn đề: Hoạt động s phạm của giáo viên ng y đ ợc sự quan tâm của các cấp quản lý, các cơ quan lãnh đạo và của cả xã hội, tuy nhiên việc kiểm tra hoạt động s Nguyên Đăng Quang Hiệu trởng THCS A í Thợng Trang 2 Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS phạm của giáo viên còn nhiều hạn chế , cha có tác dụng thiết thực trong các nhà trờng. Trong những năm gần đây việc xây dựng và lập kế hoạch cho công tác kiểm tra nội bộ trờng học nói chung và công tác kiểm tra hoạt động s phạm của giấo viên trong trờng THCS có nhiều vấn đề cần phải bàn: Về xây dựng kế hoạch và nội dung kiểm tra cha phù hợp với yêu cầu của công tác xây dựng đội ngũ giáo viên, hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học nói chung và kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên cha đợc coi trọng đúng mức. đặc biệt việc vận dụng các thông t hớng dẫn về thanh kiểm tra toàn diện giáo viên cũng nh kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên ít đợc quan tâm, công tác kiểm tra giáo viên thực hiện không đợc thờng xuyên, kết quả kiểm tra ít phát huy tác dụng, Phần B : Giải quyết vấn đề I. Các bớc chuẩn bị cho công tác kiểm tra: Để chuẩn công tác kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên đạt hiệu quả cao có tính chất thiết thực phục vụ tốt cho công tác giáo dục trong nhà trờng, tôi đã chuẩn bị các bớc cơ bản sau: 1 Xác định mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ của công tác kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên: Kiểm tra hoạt động s phạm với mục tiêu là: Kiểm tra và đánh giá các hoạt động s phạm của giáo viên, t vấn những giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy công tác dạy và học, cho nên việc kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên cần đảm bảo đánh giá khách quan, toàn diện chất lợng hoạt động s phạm của giáo viên để t vấn biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giảng dạy, đôn đốc việc tuân thủ các qui chế chuyên môn, thúc đẩy tích cực việc đổi mới phơng pháp. Đồng thời việc kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên còn giúp hiệu trởng có những cơ sở quan trọng để bố trí giáo viên cũng nh công tác đào tạo và bồi d- ỡng giáo viên. Từ mục đích đã đợc xác định nh trên thì yêu cầu của công tác kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên trong trờng THCS phải đạt đợc các Nguyên Đăng Quang Hiệu trởng THCS A í Thợng Trang 3 Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS yêu cầu cơ bản đó là: Kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên cần đánh giá đúng chất lợng hiệu quả giảng dạy của giáo viên, đối chiếu với qui định của chơng trình nội dung phơng pháp và kế hoạch giảng dạy. Đồng thời xem xét hoạt động của giáo viên, phát hiện những tiềm năng và những hạn chế , yếu kém giúp phát triển các khả năng sở trờng vốn có và khắc phục hạn chế thiếu sót Kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên viên có các nhiệm vụ cơ bản sau : - Kiểm tra: Xem xét cụ thể việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên dựa trên cơ sở các văn bản hớng dẫn của cấp trên. - Đánh giá: Xác định mức độ đạt đợc của việc thực hiện nhiệm vụ giáo viên phù hợp với đối tợng và hoàn cảnh để xếp loại lao động s phạm của giáo viên. - T vấn: Nêu những nhận xét, gợi ý giúp giáo viên khắc phục những hạn chế để nâng cao trình độ nghiệp vụ. - Thúc đẩy: Động viên, khuyến khích giáo viên phát huy u điểm đồng thời phát hiện và phổ biến các kinh nghiệm (nhiệm vụ này trớc đây các thanh tra viên ít khi thực hiện). 2/ Xây dựng kế hoạch và lực lợng kiểm tra: 2.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ: Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trờng học là nhiệm vụ không thể thiếu trong mỗi năm học. Kế hoạch kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên nằm trong kế hoạch kiểm tra nội bộ trờng học của nhà trờng. Trong kế hoạch cần nêu rõ các yêu cầu và nhiệm vụ của công tác kiểm tra các hoạt động s phạm của giáo viên trong năm học mục tiêu hàng năm của công tác kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên mà tôi đặt ra là: -Đánh giá đúng thực trạng các hoạt động s phạm của giáo viên trong nhà trờng, để có những giải pháp tác động tích cực có hiệu quả trong họat động chuyên môn của nhà trờng -Chấn chỉnh kỷ cơng nề nếp trong dạy và học, thực hiện nghiêm túc nội dung chơng trình, qui chế chuyên môn, nề nếp nhà trờng Nguyên Đăng Quang Hiệu trởng THCS A í Thợng Trang 4 Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS -Thông qua kiểm tra nội bộ để đánh giá đúng chất lợng, hiệu quả công việc của giáo viên, kết quả học tập của học sinh trên cơ sở đó có biện pháp động viên khen thởng, xử lý kịp thời đa mọi hoạt động của nhà trờng vào nề nếp, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện 2.2 Tổ chức lực lợng kiểm tra : Lực lợng kiểm tra họat động s phạm của giáo viên chủ yếu là lực lợng kiểm tra nội bộ trờng học gồm: Hiệu trởng, phó hiệu trởng các tổ trởng chuyên môn, các giáo viên giỏi và các giáo viên có năng lực về chuyên môn, lực lợng này sau khi chọn cử phải đợc tập huấn về công tác kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên theo các văn bản hớng dẫn đánh giá xếp loại giáo viên hiện hành, phơng pháp và cách thức kiểm tra, những nội dung cần kiểm tra 3 Xác định nội dung kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên : Căn cứ vào các văn bản hớng dẫn về công tác đánh giá xếp loại giáo viên hiện hành tôi đã xác định hai nội dung cơ bản trong công tác kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên là: 3.1 Kiểm tra phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống: Đây là một nội dung kiểm tra không thể thiếu đợc trong quá trình kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên trong nhà trờng, Việc kiểm tra này tuy đơn giản song có tác dụng tích cực trong việc xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo để có thể thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục trong công cuộc đổi mới giáo dục. Làm cơ sở cho việc đánh giá xếp loại công chức hàng năm của nhà trờng 3.2 Kiểm tra đánh giá chất lợng hiệu quả giảng dạy: gồm 2 nội dung là . -Kiểm tra về trình độ chuyên môn nghiệp vụ gồm: Trình độ nghiệp vụ s phạm; việc thực hiện qui chế chuyên môn; kết quả giảng dạy của giáo viên -Kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ khác bao gồm: Kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ của công tác chủ nhiệm lớp (đối với giáo viên chủ nhiệm); kiểm tra việc hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao II Các Nội dung, biện pháp, các biểu mẫu phục vụ các nội dung kiểm tra: Nguyên Đăng Quang Hiệu trởng THCS A í Thợng Trang 5 Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS 1. Nội dung kiểm tra Từ mục đích, yêu cầu và nội dung trong công tác kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên tôi đã định ra việc kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên có hai nội dung nh sau: 1.1 Kiểm tra phẩm chất chính trị đạo đức lối sống: Nội dung kiểm tra gồm: - Kiểm tra nhận thức t tởng, chính trị, chấp hành chính sách pháp luật của nhà nớc việc chấp hành qui chế của nghành , qui định của nhà trờng, đảm bảo số lợng chất lợng ngày công lao động -Kiểm tra đạo đức lối sống, ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, sự tín nhiệm trong đồng nghiệp, học sinh và nhân dân, tinh thần đoàn kết, tính trung thực trong công tác, quan hệ đồng nghiệp, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần trách nhiệm đối với học sinh 1.2 Kiểm tra đánh giá chất lợng hiệu quả giảng dạy của giáo viên: 1.2.1 Kiểm tra trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Có thể nói hoạt động kiểm tra trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong nhà trờng là hoạt động kiểm tra cơ bản trong các hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học. Căn cứ vào nội dung yêu cầu chúng tôi đã xác định 3 nội dung trong việc kiểm tra trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên là: Trình độ nghiệp vụ s phạm, việc thực hiện qui chế chuyên môn, kết quả giảng dạy của giáo viên: - Kiểm tra trình độ nghiệp vụ s phạm: Nghiệp vụ s phạm của giáo viên thể hiện ở các nội dung nh sau: Việc nắm chơng trình và nội dung khung chơng trình chuẩn kiến thức mà Bộ Giáo dục & Đào tạo đã ban hành, khả năng nắm kiến thức trong các bài giảng, khả năng sử dụng các phơng pháp, phơng tiện dạy học, khả năng tổ chức và huy động học sinh tham gia các hoạt động nhận thức. Để kiểm tra trình độ nghiệp vụ s phạm của giáo viên chúng tôi đã xác định các nội dung kiểm tra nh sau : Kiểm tra, đánh giá việc nắm chơng trình ở môn học mà giáo viên phụ trách: Đây là nội dung nhằm kiểm tra trình độ nắm chuẩn kiến thức chơng trình của từng môn mà giáo viên phụ trách theo qui định của Nguyên Đăng Quang Hiệu trởng THCS A í Thợng Trang 6 Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS Bộ Giáo dục &Đào tạo , công tác kiểm tra này là giúp hiệu trởng nắm đợc mức độ nắm chơng trình giảng dạy của giáo viên đến đâu từ đó hớng dẫn giáo viên điều chỉnh để việc giảng dạy phù hợp với chuẩn chơng trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo và phù hợp với đối tợng học sinh. - Kiểm tra việc thực hiện qui chế chuyên môn: Việc thực hiện qui chế chuyên môn của giáo viên đợc kiểm tra với những nội dung sau : Việc thực hiện chơng trình, kế hoạch giảng dạy, giáo dục ; thực hiện các yêu cầu về soạn bài theo qui định ; kiểm tra, chấm bài, quan tâm giúp đỡ các đối tợng học sinh ; tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn ; kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học. Thực hiện các tiết thực hành ; kiểm tra việc làm hồ sơ theo qui định ; kiểm tra công tác tự bồi dỡng và tham gia bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ - Kiểm tra kết quả giảng dạy của giáo viên: Trong việc kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên thì nội dung kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh chính là kiểm tra hiệu quả của việc giảng dạy của giáo viên trong năm học hoặc trong thời gian trớc đó. đặc biệt là hiện nay chúng ta đang khắc phục tình trạng học sinh yếu kém , học sinh ngồi sai lớp. Những nội dung cần kiểm tra kết quả học tập của học sinh là: Kiểm tra tỷ lệ học sinh đạt yêu cầu trở lên của năm học trớc; kiểm tra kết quả học tập của học sinh trong năm thực hiện kiểm tra (để so sánh ); Kiểm tra việc vận dụng các hình thức kiểm tra của giáo viên đối với học sinh; Kiểm tra việc đánh giá mức độ yêu cầu cần đạt của môn học mà giáo viên yêu cầu học sinh phải đạt đợc. 1.2.2 Thực hiện nhiệm vụ khác đợc giao Gồm các nội dung sau : - Công tác CN -Công tác kiêm nhiệm khác 2. Các biện pháp kiểm tra : 2.1 Kiểm tra phẩm chất chính trị đạo đức lối sống Nguyên Đăng Quang Hiệu trởng THCS A í Thợng Trang 7 Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS Biện pháp chủ yếu và các bớc tiến hành kiểm tra nội dung này có hiệu quả nhất là sự tổng hợp các nguồn thông tin từ tập thể cán bộ giáo viên, phụ huynh học sinh và qua quá trình giáo viên họat động tại nhà trờng. Trao đổi với giáo viên đợc kiểm tra, trao đổi với BCH công đoàn, trao đổi với Chi đoàn, trao đổi với tổ chức Đảng, trao đổi với tổ chuyên môn tìm hiểu về t tởng, chính trị, về việc chấp hành qui chế của giáo viên; -Thăm dò d luận, địa phơng nơi c trú, (nếu cần) (tìm hiểu về nhân cách, lối sống, sự tín nhiệm, việc thực hiện đờng lối, chính sách) -Xem hồ sơ quản lý (bảng chấm công, bài thu hoạch của GV .), giấy chứng nhận gia đình văn hóa, ý kiến của địa phơng nơi c trú (nếu GV là đảng viên) . -Quan sát thực tế. Có thể tạo tình huống có vấn đề để. Dự giờ. Nếu làm tốt công tác kiểm tra phẩm chất chính trị đạo đức lối sống sẽ tạo đợc khối đoàn kết nhất trí trong nội bộ cơ quan, và thực hiện nghiêm túc kỷ luật lao động mà trớc hết là việc thực hiện đầy đủ ngày công lao động, nghỉ đúng qui định nh Bộ luật lao động đã ban hành 2.2 Kiểm tra đánh giá chất lợng và hiệu quả giảng dạy của giáo viên: 2.2.1 Kiểm tra trình độ nghiệp vụ s phạm Biện pháp để kiểm tra trình độ nghiệp vụ s phạm của giáo viên mà tôi đã sử dụng có hiệu quả là: - Kiểm tra đánh giá qua việc dự giờ của giáo viên: Việc đánh giá xếp loại giờ dạy phải đợc thực hiện theo tiêu chuẩn xếp loại giờ dạy. Tuy nhiên trong quá trình dự giờ của giáo viên ngời kiểm tra cần chú ý các nội dung cơ bản của một tiết dạy mà giáo viên cần thực hiện đợc đó là: Thể hiện đợc mục tiêu của bài dạy, các kiến thức kỹ năng cần đạt đợc đối với học sinh, thể hiện cấu trúc bài giảng chặt chẽ khoa học. Tiết dạy thể hiện năng lực s phạm của giáo viên do vậy để đánh giá đợc năng lực của giáo viên ngời dự cần chú ý đến kỹ năng sử dụng các phơng pháp dạy học phù hợp với đặc trng bộ môn thể hiện ở việc vận dụng, lựa chọn phơng pháp giảng dạy, hình thành chính xác các mục tiêu trong từng đơn vị kiến thức, chọn và sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp, có nhiều biện pháp tích cực để tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh nh: biết cách nêu Nguyên Đăng Quang Hiệu trởng THCS A í Thợng Trang 8 Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS vấn đề một cách hợp lý, phù hợp với nhận thức của học sinh, tạo điều kiện để học sinh tích cực tham gia xây dựng bài trả lời đúng, biết vận dụng kiến thức kỹ năng , sử dụng đợc các phơng tiện học tập. Số tiết dự cho mỗi giáo viên tối thiểu là 3 tiết - Kiểm tra việc nắm chuẩn kiến thức trong chơng trình môn học mà giáo viên phụ trách.Cách kiểm tra nội dung này thờng là thông qua phiếu, hoặc thông qua việc xem xét giáo án của giáo viên. trong khi xem xét giáo án khâu nắm chuẩn chơng trình này thể hiện rõ nhất trong phần mục tiêu bài học và trong nội dung các bài soạn ôn tập, các đề kiểm tra mà giáo viên ra cho học sinh. Khi kiểm tra nội dung này ngời kiểm tra cần nắm vững nội dung khung chơng trình chuẩn trong tài liệu của của Bộ Giáo dục &Đào tạo phát hành hoặc trong tài liệu: Bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III của các môn học. -Xem sổ báo giảng, đối chiếu sổ đầu bài, vở ghi của HS, sổ điểm (tiến độ) với phân phối chơng trình, với sự thống nhất của tổ chuyên môn. Xem sổ theo dõi dạy bù, dạy thay. Dự giờ - Kiểm tra giáo án : số lợng, chất lợng (nội dung, hình thức). Phân tích các giáo án mà giáo viên soạn so với thực tế giảmg dạy Xem các t liệu, đồ dùng dạy học cho bài dạy. Trao đổi với TT, GV, đồng nghiệp - Phân tích sổ điểm (tiến độ, cập nhật điểm số, so sánh với kết quả học tập thực tế), xem một số bài kiểm tra đã chấm (đề kiểm tra, việc chấm chữa bài ?), đề kiểm tra (lu), đáp án. Xem vở ghi cuả học sinh. Xem kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dỡng học sinh giỏi - Phân tích việc ghi chép trên các hồ sơ sổ sách theo qui định đối với giáo viên nh : giáo án, sổ dự giờ, sổ chủ nhiệm (nếu có), tích luỹ nghiệp vụ, Trao đổi với tổ chuyên môn, các bộ phận liên quan. - Xem kế hoạch và kết quả bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tin học, bồi dỡng thờng xuyên, sổ dự giờ, thao giảng, các tài liệu tích luỹ, sáng kiến kinh nghiệm Nguyên Đăng Quang Hiệu trởng THCS A í Thợng Trang 9 Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS - Xem kết quả giảng dạy của giáo viên ở năm học trớc ; xem sổ điểm ; Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp giáo viên dạy so với kết quả kiểm tra chung của toàn khối, sự tiến bộ của học sinh từ khi giáo viên nhận lớp ; Trao đổi với tổ chuyên môn giáo viên chủ nhiệm,Kết quả bài làm của học sinh sau giờ lên lớp của giáo viên 2.2.2 Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ khác đợc giao -Xem sổ chủ nhiệm, dự tiết sinh hoạt chủ nhiệm, xem kết quả các mặt giáo dục, kết quả thực hiện các phong trào thi đua của lớp chủ nhiệm, tham khảo ý kiến ban cán sự lớp, của học sinh, -Xem giáo án hoạt động NGLL. -Xem kế hoạch công tác và việc thực hiện trên thực tế ; -Tham khảo ý kiến của BCH đoàn thể và các bộ phận liên quan. Kết quả việc thực hiện của GV 3 Các biểu mẫu sử dụng trong công tác kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên 3.1 Mẫu 1 Phiếu đánh giá việc thực hiện qui chế chuyên môn Họ và tên giáo viên đợc kiểm tra : Dạy các môn:Thuộc lớp Nội dung (1) Công việc thực hiện (2) Có (3) Không (4) Ghi chú (5) Bài soạn và các loại hồ sơ Số lợng các loại hồ sơ theo qui định Đảm bảo soạn đủ số lợng các loại giáo án Các bớc lên lớp thể hiện trong giáo án Xây dựng đủ kiến thức kỹ năng cơ bản Nêu cụ thể công việc của thầy và trò Thực hiện Chơng trình giảng dạy Thực hiện chơng trình các môn học - Nhanh - Chậm - Phù hợp Nguyên Đăng Quang Hiệu trởng THCS A í Thợng Trang 10 [...]... Thợng Trang 12 Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS - Những u điểm - Nhợc điểm: Kết luận và xếp loại chung: III/ Kiến nghị đối với giáo viên đợc kiểm tra: Chữ ký của ngời đợc kiểm tra Trởng đoàn kiểm tra III/ Các hình thức kiểm tra: Để nội dung kiểm tra đợc thờng xuyên và có hiệu quả tôi đã sử dụng các hình thức kiểm tra sau đây: 1.Kiểm tra toàn... kiểm tra: Nguyên Đăng Quang Hiệu trởng THCS A í Thợng Trang 13 Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS Giải quyết các vấn đề đợc phát hiện sau khi thực hiện kiểm tra là một yêu cầu không thể thiếu để thúc đẩy quá trình phát triển và tăng tính hiệu quả của công tác kiểm tra nội bộ trờng học nói chung và kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên nói riêng Nếu sau kiểm tra. .. - Kiểm tra chuyên đề thờng xuyên, thực hiện hàng tuần gồm các nội dung: Thực hiện chơng trình, Kiểm tra việc soạn bài, sử dụng đồ dùng dạy học Thực hiện các tiết thực hành, việc ghi chép cập nhật các loại hồ sơ dùng chung nh : sổ điểm lớp sổ đầu bài sổ trực ban - Kiểm tra định kỳ hàng tháng gồm các nội dung kiểm tra nh sau: Kiểm tra các loại hồ sơ chuyên môn, Kiểm tra dự giờ thăm lớp, Kiểm tra chất... lợng tham gia kiểm tra là các thành viên trong uỷ ban kiểm tra nội bộ trờng học đợc thành lập từ đầu năm Mỗi năm học giáo viên phải đợc kiểm tra toàn diện ít nhất một lần Những trờng hợp mà kết luận sau kiểm tra còn những vấn đề cần xem xét thì kiểm tra lần hai để có kết quả chính xác, khách quan 2 Kiểm tra chuyên đề : Căn cứ vào nội dung kế hoạch hàng tháng tôi thực hiện công tác kiểm tra chuyên đề dới... kiểm tra nội bộ, phù hợp trong đó kế hoạch là then chốt -Xây dựng đợc biện pháp hình thức kiểm tra đa dạng phong phú mang tính thực tế, hiệu quả cao Nguyên Đăng Quang Hiệu trởng THCS A í Thợng Trang 15 Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS - Lãnh đạo nhà trờng đã làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục để có nguồn thông tin đa dạng phục vụ cho công tác kiểm tra -... ngày tháng năm Biên bản kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên Họ và tên giáo viên đợc kiểm tra: Ngày vào nghành: Hệ đào tạo: Dạy môn, lớp: I/ Kết quả kiểm tra: Nội dung 1: Phẩm chất chính trị đạo đức lối sống: 1/ Ưu điểm: Nguyên Đăng Quang Hiệu trởng THCS A í Thợng Trang 11 Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS 2/ Nhợc điểm: Xếp loại: Nội dung 2: Thực hiện nhiệm... quả cao của công tác kiểm tra nội bộ trờng học trong nhà trờng mà đặc biệt là công tác kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên trong nhà trờng Đặc biệt là khi thực hiện áp dụng các phơng pháp kiểm tra trên thì kết quả đạt đợc là rất rõ rệt, góp phần làm cho nhà trờng hoàn thành đợc nhiệm vụ chuyên môn của mình II/ Những bài học kinh nghiệm: Qua trực tiếp chỉ đạo công tác kiểm tra hoạt động s phạm của... của ngời kiểm tra về việc thực hiện qui chế chuyên môn: -Ưu điểm: -Nhợc điểm: Ngàytháng năm Ngời kiểm tra (Tuỳ nội dung kiểm tra có thể ghi: Đủ, Thiếu, Có hoặc không vào các cột 3,4) 3.1 Mẫu 2: (Dùng cho tổng hợp kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên) Phòng gd Bá Thớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Trờng THCS áI Thợng Độc lập tự do Hạnh phúc ái Thợng, ngày tháng năm Biên bản kiểm tra hoạt động... Trong những năm gần đây nhờ việc tổ chức, chỉ đạo tốt công tác kiểm tra hoạt động s phạm của giáo viên nh đã trình bày ở trên mà kết quả thu đợc của trờng chúng tôi là rất khả quan - Nề nếp kỷ cơng nhà trờng đợc giữ vững và thực hiện nghiêm túc Nguyên Đăng Quang Hiệu trởng THCS A í Thợng Trang 14 Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS -Đội ngũ giáo viên đã nhận thức...Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động s phạm củ giáo viên THJCS Cập nhật Hồ sơ - Sổ điểm -Số đầu bài - Các loaị hồ sơ khác của cá nhân Kiểm tra chấm chữa bài -Đủ số lợng bài theo phân phối chơng trình - Đề kiểm tra phù hợp với chơng trình Đánh giá chính xác, công bằng Thực hành Sinh hoạt CM Dự giờ Đảm bảo . động tại nhà trờng. Trao đổi với giáo viên đợc kiểm tra, trao đổi với BCH công đoàn, trao đổi với Chi đoàn, trao đổi với tổ chức Đảng, trao đổi với tổ chuyên. kiểm tra : 2.1 Kiểm tra phẩm chất chính trị đạo đức lối sống Nguyên Đăng Quang Hiệu trởng THCS A í Thợng Trang 7 Một số kinh nghiệm về công tác kiểm tra

Ngày đăng: 15/09/2013, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan