tieu luan Quản lý phòng kiểm nghiệm và máy Soxhlet

25 1.9K 5
tieu luan Quản lý phòng kiểm nghiệm và máy Soxhlet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tổ chức quản lý phòng kiểm nghiệm

Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM Quản phòng kiểm nghiệm máy Soxhlet Khoa Công nghệ thực phẩm CHƯƠNG 1: Tổng quan kỹ thuật quản phòng kiểm nghiệm 1.1 Định nghĩa phòng kiểm nghiệm .3 1.2 Quản phòng kiểm nghiệm là gì? .3 1.3 Hệ thống phòng kiểm nghiệm .4 1.3.1Địa điểm xây dựng phòng kiểm nghiệm .4 1.3.2Quy mô 4 1.3.3Mặt bằng 4 1.3.4Hướng phòng kiểm nghiệm 5 1.3.5Diện tích các phòng 5 1.3.6Lối đi 5 1.3.7Tường .6 1.3.8Cửa phòng kiểm nghiệm .6 1.3.9Chiều cao phòng .7 1.3.10 Hành lang .8 1.3.11 Tải trọng sàn .8 1.3.12 Hệ thống điện trong phòng kiểm nghiệm .8 1.3.13 Hệ thống nước 9 1.3.14 Chế độ nhiệt độ - độ ẩm .9 1.3.15 Chế độ ánh sáng .9 1.3.16 Chế độ thông gió 10 1.4 Trang thiết bị bảo quản .10 1.4.1Phương tiện bảo quản 10 1.4.2Dụng cụ đo nhiệt độ - độ ẩm .10 1.4.3Quạt thông gió .10 1.4.4Máy hút ẩm, máy điều hòa không khí .11 1.4.5Thiết bị phòng cháy chữa cháy 12 1.4.6Dụng cụ vệ sinh .12 1.5 Quản tài liệu trong phòng kiểm nghiệm .13 1.5.1Xử tài liệu thô 13 1.5.2Sắp xếp tài liệu 13 1.5.3Lập hồ sơ cho tài liệu 14 1.5.4Sử dụng .14 1.5.5Kiểm tra .14 1.6 Quản kho .15 1.6.1Thiết kế .15 1.6.2Vật tư nguy hiểm hóa chất 15 1.7 Quản nhân sự 15 1.8 Quản tài chính .15 1.9 Các biện pháp kỹ thuật bảo quản 16 1.9.1Chống ẩm 16 GVHD:GVC.ThS.Trương Bách Chiến Page 1 of 25 Nhóm Sv thực hiện: Tâm – Đẵng Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM Quản phòng kiểm nghiệm máy Soxhlet Khoa Công nghệ thực phẩm 1.9.2Chống nấm mốc 17 1.9.3Chống côn trùng 17 1.9.4Chống mối, mọt .18 1.9.5Chống chuột 18 1.10 An toàn phòng kiểm nghiệm .18 1.11 Tu bổ, phục chế, lập phông bảo hiểm 19 1.12 Kết luận .19 CHƯƠNG 2: Hồ sơ – lịch máy Soxhlet 2.1 Giới thiệu máy Soxhlet .20 2.1.1 Nguyên tắc làm việc .20 2.1.2 Công dụng 20 21.3 Các loại máy Soxhlet khác .22 GVHD:GVC.ThS.Trương Bách Chiến Page 2 of 25 Nhóm Sv thực hiện: Tâm – Đẵng Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM Quản phòng kiểm nghiệm máy Soxhlet Khoa Công nghệ thực phẩm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KỸ THUẬT QUẢN PHÒNG KIỂM NGHIỆM 1.1 Định nghĩa phòng kiểm nghiệm • Là một hệ thống bao gồm các phòng thí nghiệm có diện tích lớn có nhiệm vụ thực hiện những thí nghiệm, thực hành nhằm kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đưa ra sử dụng. 1.2 Quản phòng kiểm nghiệm là gì? • Quản phòng kiểm nghiệm là hiểu biết cơ bản về thiết bị, dụng cụ, hóa chất, những quy định đảm bảo an toàn cho con người cho thiết bị, cho môi trường… Ngoài ra còn phải biết tổ chức sắp xếp công việc trong các phòng thí nghiệm, phòng thực hành ra sao cho hiệu quả. Cụ thể là phải biết hoạch định, tổ chức, thực hiện kiểm tra công việc sao cho hợp lý, khoa học, tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí. Thường xuyên kiểm tra điều chỉnh kịp thời nếu có phát sinh sự cố cần có kế hoạch dài, trung, ngắn hạn cho công việc của. 1.3 Hệ thống phòng kiểm nghiệm 1.3.1 Địa điểm xây dựng phòng kiểm nghiệm • Phải chọn nơi khô ráo, thoáng mát, tránh xa khu dân cư. • Có môi trường trong sạch. • Địa chất ổn định, có độ chịu tải cao. GVHD:GVC.ThS.Trương Bách Chiến Page 3 of 25 Nhóm Sv thực hiện: Tâm – Đẵng Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM Quản phòng kiểm nghiệm máy Soxhlet Khoa Công nghệ thực phẩm • Thuận lợi cho giao thông vận tải, an ninh, bảo vệ, phòng cháy - chữa cháy tổ chức khai thác sử dụng tài liệu. 1.3.2 Quy mô • Để xác định tổng diện tích phòng cần xây, cần xem xét kĩ số lượng kho, dụng cụ, tài liệu có kế hoạch thu gom từ các nguồn lưu trữ tại phòng kiểm nghiệm trong khoảng 15-20 năm sau. • Đơn vị tính là mét giá hoặc kilômét giá. • Cần có các loại phòng khác nhau để đáp ứng đầy đủ nhu cầu chế độ bảo quản khác nhau của các mảng trong phòng kiểm nghiệm. 1.3.3 Mặt bằng • Ngoài các phòng bảo quản tài liệu, phòng lưu trữ, phòng thí nghiệm, cần có một số phòng làm việc để thực hiện các quy trình nghiệp vụ một số phòng để làm công tác quản lý, hành chính, phục vụ… • Nếu chỉ có một đơn nguyên, thì nên bố trí các phòng rời ra. Nếu có hai đơn nguyên thì các phòng làm công tác nghiệp vụ các phòng bảo quản là một đơn nguyên, còn các phòng làm việc để phục vụ khách đến sử dụng tài liệu các phòng làm việc khác là một đơn nguyên. • Hai đơn nguyên này bố trí thành hình chữ T hoặc L, nối thông tin với nhau bằng nhà cầu có mái. 1.3.4 Hướng phòng kiểm nghiệm • Nên đặt phòng kiểm nghiệm ở hướng Nam Đông Nam. Đầu hồi nhà hướng Tây không nên làm cửa sổ. 1.3.5 Diện tích các phòng • Diện tích các phòng bao gồm diện tích để các kệ, tủ, bàn, ghế, diện tích lối đi giữa các hàng giá, lối đi đầu giá, lối đi chính trong phòng. • Không được rộng quá 200m 2 . 1.3.6 Lối đi • Lối đi giữa các hàng giá: 70cm – 80cm. • Lối đi đầu giá: 40cm – 60cm . • Lối đi chính trong phòng: 1m20 - 1m50. • Lối đi xung quanh phòng (hành lang hoặc hàng hiên): 80cm - 1m20. • Lối đi trong phòng phải bảo đảm phục vụ thuận lợi cho dây chuyền công tác nghiệp vụ vận chuyển tài liệu, hóa chất một cách nhanh chóng khoa học (dây chuyền công năng). GVHD:GVC.ThS.Trương Bách Chiến Page 4 of 25 Nhóm Sv thực hiện: Tâm – Đẵng Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM Quản phòng kiểm nghiệm máy Soxhlet Khoa Công nghệ thực phẩm • Lối đi ngoài phòng, ngoài việc đảm bảo cho việc xuất nhập tài liệu, còn phải đủ điều kiện cho xe chữa cháy đi lại dễ dàng, tiếp cận nơi xảy ra cháy . 1.3.7 Tường Tường trong phòng thí nghiệm • Tường phòng phải chịu lửa theo tiêu chuẩn Nhà nước quy định (không sập đổ sau 4 giờ có cháy). • Tường phía ngoài phải bảo đảm cách nhiệt, chống nóng, chống ngấm nước mưa… • Tường của phòng có lắp đặt hệ thống điều hòa không khí phải đuợc xây hai lớp, khoảng trống ở giữa phải có vật liệu cách ẩm, cách nhiệt… 1.3.8 Cửa phòng kiểm nghiệm Cửa 2 cánh thường dùng trong các phòng thí nghiệm • Cửa phòng phải chắc, có khóa tốt, nên sử dụng loại cửa có bộ phận cơ học tự đóng sau khi mở để phòng ra vào quên đóng cửa. GVHD:GVC.ThS.Trương Bách Chiến Page 5 of 25 Nhóm Sv thực hiện: Tâm – Đẵng Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM Quản phòng kiểm nghiệm máy Soxhlet Khoa Công nghệ thực phẩm • Cửa phòng phải mở cách t heo chiều từ trong ra ngoài . • Cửa phòng có đặt máy điều hòa, nên nằm theo chiều rộng của căn phòng, nên thiết kế cửa gồm hai cánh (cánh nhỏ thường xuyên ra vào khi dùng cánh lớn có thể mở cả hai cánh cửa để duy trì thiết bị lớn cồng kềnh), có 2 lớp , ở giữa là vật liệu cách ẩm, cách nhiệt… • Cửa sổ của phòng phải bảo đảm chống đột nhập, chống ánh sang chiếu trực tiếp chống các loại côn trùng xâm nhập vào phòng nên theo hướng đối chiếu với cửa ra vào để tạo sự thông thoáng đối lưu khí trong phòng, nên là cửa 2 lớp để tránh nước mưa tạt tạo độ ẩm cần thiết trong căn phòng . • Không nên thiết kế quá nhiều cửa sổ, nên có rèm che. 1.3.9 Chiều cao phòng • Mỗi tầng cao 2m80, tính từ sàn này đến sàn khác . • Tầng hầm phải thông gió chống ẩm ở mặt đất cao 1m80, tầng nóc thông gió chống nóng cao trên 1m (mái 2 lớp). 1.3.10 Hành lang Hành lang đúng quy cách • Nên thiết kế rộng rãi, lối đi khoảng: 1m5 – 2m. • Tránh đặt nhiều ghế, bàn, chậu cây, bình nước trên hành lang để việc đi lại dễ dàng, thuận tiện. 1.3.11 Tải trọng sàn • Sàn kho phải thiết kế có tải trọng: 850-1000kg/m 2 . • Sàn kho dùng giá com-pắc có tải trọng: 1200kg/m 2 . GVHD:GVC.ThS.Trương Bách Chiến Page 6 of 25 Nhóm Sv thực hiện: Tâm – Đẵng Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM Quản phòng kiểm nghiệm máy Soxhlet Khoa Công nghệ thực phẩm 1.3.12 Hệ thống điện trong phòng kiểm nghiệmPhòng cần có 2 hệ thống điện riêng biệt: hệ thống điện làm việc trong phòng hệ thống bảo vệ ngoài phòng. Cần có cầu dao chung cho toàn phòng cầu dao riêng cho mỗi tầng. • Dây dẫn điện trong phòng phải làm bằng cáp chì, đi ngầm hoặc âm tường. • Đèn chiếu sáng trong phòng dùng bóng đèn dây tóc có lớp bảo vệ. Mỗi bóng đèn có một công tắc riêng. Ổ cắm điện trong phòng phải có nắp. 1.3.13 Hệ thống nước • Ngoài nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt, phải lắp hệ thống cấp nước phục vụ cho việc phòng chữa cháy cho phòng bao gồm: họng cấp nước, bể chứa nước, máy bơm nước… • Không đặt đường ống cấp nước đi qua khu vực các phòng thí nghiệm. • Hệ thống thoát nước phải đảm bảo tiêu thoát nhanh, kể cả trên mái trên tường. 1.3.14 Chế độ nhiệt độ - độ ẩm • Trong phòng tài liệu giấy cần duy trì chết độ nhiệt độ - độ ẩm 24 giờ trong một ngày đêm như sau: Nhiệt độ: 20 ± 2 o C Độ ẩm: 50 ± 5% 1.3.15 Chế độ ánh sáng Bóng đèn huỳnh quang dài • Hạn chế đến mức tối đa ánh sang tự nhiên chiếu trực tiếp vào tài liệu. Các cửa sổ cần có rè m che, màu đậm. • Trong phòng chủ yếu dung ánh sang đèn điện chỉ dùng khi thật cần thiết, không bật điện thường xuyên trong phòng. • Độ chiếu sang trên mặt tài liệu: ở trong phòng là 15-25lux, ở phòng đọc là 100lux. • Nên dung các kết cấu chắn nắng (lam ngang) cho nhà phòng. 1.3.16 Chế độ thông gió • Luôn luôn duy trì lưu lượng gió thông trong phòng, với tốc độ: 5m/giây. • Lưu lượng gió luân chuyển khoảng 1-8 lần thể tích trong phòng một giờ. 1.4 Trang thiết bị bảo quản GVHD:GVC.ThS.Trương Bách Chiến Page 7 of 25 Nhóm Sv thực hiện: Tâm – Đẵng Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM Quản phòng kiểm nghiệm máy Soxhlet Khoa Công nghệ thực phẩm 1.4.1 Phương tiện bảo quản • Phương tiện được dùng trong phòng kiểm nghiệm là hộp, giá, kệ, tủ, . Các vật này cần áp dụng theo tiêu chuẩn mới nhất do Cục lưu trữ Nhà nước hướng dẫn. • Ngoài ra nên sử dụng giá com-pắc để tiết kiệm không gian. 1.4.2 Dụng cụ đo nhiệt độ - độ ẩm Máy đo độ ẩm, nhiệt độ DHT-1 • Mỗi phòng kiểm nghiệm phải đặt một bộ dụng cụ đo nhiệt độ - độ ẩm tại trung tâm của phòng. • Ngoài phòng cần đặt một bộ dụng cụ đo nhiệt độ - độ ẩm ở nơi thoáng mát, để so sánh thời tiết bên trong bên ngoài phòng. • Thường xuyên phải kiểm tra làm vệ sinh các dụng cụ đo. Hàng năm phải kiểm định lại độ chính xác của mỗi dụng cụ đo đó, nếu có hỏng hóc hoặc dụng cụ đo không chính xác thì phải sửa chữa hoặc thay mới. 1.4.3 Quạt thông gió GVHD:GVC.ThS.Trương Bách Chiến Page 8 of 25 Nhóm Sv thực hiện: Tâm – Đẵng Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM Quản phòng kiểm nghiệm máy Soxhlet Khoa Công nghệ thực phẩm Quạt thông gió • Quạt thông gió thường dùng là quạt gắn tường. • Số lượng công suất của quạt bố trí cho mỗi phòng là tùy thuộc vào diện tích, chức năng nhiệm vụ cũng riêng từng phòng. 1.4.4 Máy hút ẩm, máy điều hòa không khí Máy hút ẩm • Số lượng công suất của máy hút ẩm, máy điều hòa không khí tùy thuộc vào diện tích, độ kín của phòng phải tuân theo yêu cầu duy trì chế độ nhiệt độ - độ ẩm của mỗi phòng khác nhau. • Cần trang bị đủ máy các phương tiện đi kèm khác để bảo đảm các máy có thể hoạt động liên tục 24/24 giờ trong một ngày đêm. GVHD:GVC.ThS.Trương Bách Chiến Page 9 of 25 Nhóm Sv thực hiện: Tâm – Đẵng Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM Quản phòng kiểm nghiệm máy Soxhlet Khoa Công nghệ thực phẩm 1.4.5 Thiết bị phòng cháy chữa cháy Bình chữa cháy phải đúng tiêu chuẩn • Các phòng cần trang bị đủ các phương tiện, thiết bị phòng chống cháy chữa cháy để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người đồ vật. • • Các dụng cụ các biện pháp chữa cháy thông thường như cát, bảo tải, chăn dập lửa, bình bọt, hệ thống chữa cháy bằng nước…vẫn được dùng, nhưng chỉ dùng ở khu vực ngoài phòng để tránh gây hại đến máy móc hoặc hóa chất. • Chữa cháy cho khu vực có máy móc hoặc hóa chất, chỉ được dùng loại bình khí CO 2 hoặc bình bộ tetraclorua cacbon. 1.4.6 Dụng cụ vệ sinh GVHD:GVC.ThS.Trương Bách Chiến Page 10 of 25 Nhóm Sv thực hiện: Tâm – Đẵng

Ngày đăng: 15/09/2013, 13:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan