kham pha may tinh

5 357 0
kham pha may tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án tin học Gíáo viên: Nguyễn Thị Ngừng Tuần 1 Tin học 3 Thứ hai ngày tháng năm 2009 Chơng I : Làm quen với máy tính Tiết 1 Bài 1: Ngời bạn mới của em I. Mục đích, yêu cầu : - Giúp học sinh làm quen với máy tính. - Giúp học sinh biết một số yêu cầu khi làm việc với máy tính nh t thế ngồi, bố trí ánh sáng II. Đồ dùng dạy học Chung : Máy tính, màn hình, bàn phím, CPU, chuột. GV : SGK, giáo án, các đồ dùng liên quan khác. HS : SGK, vở ghi, bút viết. III. Các hoạt động dạy học - ổn định lớp (1-2phút). - Cho hs biết một số quy tắc, nội quy khi học trong phòng máy (2 phút). - Ghi đầu bài. GTB: Từ năm học này các em sẽ đợc làm quen với chiếc máy tính. Chiếc máy tính này đóng vai trò nh một ngời bạn mới. Thời gian H/đ của giáo viên H/đ của học sinh 10-15 1. Giới thiệu máy tính : Cho hs quan sát các bộ phận của máy tính gồm: + màn hình + phần thân máy (CPU) + bàn phím + chuột Dựa vào những gì em quan sát đợc hãy cho cô biết màn hình của máy tính có cấu tạo và hình dạng giống cái gì? Gọi hs khác nx: theo em bạn trả lời nh vậy có đúng không ? GV kết luận: đúng. Để biết các bộ phận của máy tính thực hiện những chức năng gì thì cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu. Vậy em hãy cho biết các bộ phận của máy tính có chức năng gì? Gv nhận xét câu trả lời của học sinh. Hs quan sát. Phân biệt đợc đâu là màn hình, phần thân máy, bàn phím, chuột. Gọi 1-2 hs trả lời. (giống màn hình tivi) 1-2 hs nhận xét. (Bạn trả lời đúng) Đọc sgk Dựa vào sgk để trả lời. + Màn hình: Hiện kết quả hoạt động của máy tính. + Phần thân máy: Dùng để xử lí và điều khiển mọi hoạt động của máy tính. 1 Giáo án tin học Gíáo viên: Nguyễn Thị Ngừng 12-14 Chú ý: Phần thân của máy tính còn có tên gọi khác đó là CPU hay bộ não của máy tính. Nx: Với sự giúp đỡ của máy tính em có thể làm nhiều công việc nh: học nhạc, học vẽ, học làm toán, liên lạc với bạn bè Để làm việc đợc với máy tính thì các em phải làm những gì? Cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu trong phần 2. 2. Làm việc với máy tính ( máy tính để bàn ). a. Bật/tắt máy Gv làm mẫu cách bật máy, đồng thời nêu ra các thao tác khi bật một chiếc máy tính. Các thao tác: 1_ Bật công tắc màn hình. 2_ Bật công tắc trên thân máy tính. Chỉ cho hs biết các nút công tắc trên màn hình và thân máy tính. b. T thế ngồi. Việc ngồi học với máy tính cũng giống nh t thế ngồi học trên lớp. Vậy em hãy cho cô biết em ngồi học trên lớp nh thế nào? Các em có đồng ý với t thế ngồi mà bạn đã trả lời không? Đối với máy tính cũng giống nh vậy, ngoài ra tay phải đặt ngang tầm bàn phím và không phải vơn xa. Chuột đặt bên tay phải. Mắt nên giữ khoảng cách với màn hình từ 50-60 cm. c. ánh sáng Khi ngồi học các em sẽ ngồi ở những nơi nh thế nào? + Bàn phím: Gõ các kí hiệu từ bàn phím , ta gửi tín hiệu vào máy tính. + Chuột máy tính: Điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện. Ghi nhớ Hs nghe và quan sát Nhắc lại các thao tác khi bật một chiếc máy tính để bàn. Nhận biết đợc đâu là nút công tắc của màn hình, nút công tắc của thân máy tính. 1-2 hs nói về t thế ngồi của minh trên lớp học. ( ngồi thẳng, t thế thoải mái, không phải ngẩng cổ hay ngớc mắt khi nhìn bảng). - Đồng ý. (Ngồi ở những nơi có đủ ánh sáng, không bị ánh sáng chiếu thẳng vào mắt) Quan sát cách bố trí máy tính trong phòng học đã hợp lý và có đủ ánh sáng không? Từ đó rút liên hệ với cách bố trí bàn học ở nhà của em đã đủ ánh sáng ch- a? 2 Giáo án tin học Gíáo viên: Nguyễn Thị Ngừng IV. Củng cố, dặn dò ( 2) - Qua bài học hôm nay các em về nhà thực hiện đúng t thế khi ngồi học, ngồi những nơi có đủ ánh sáng. - Về nhà học và làm bài tập trong sgk. Tiết 2: Thực hành (Bài 1: Ngời bạn mới của em) I. Mục đích, yêu cầu : - Giúp học sinh làm quen với máy tính. - Giúp học sinh biết một số yêu cầu khi làm việc với máy tính nh t thế ngồi, bố trí ánh sáng II. Đồ dùng dạy học Chung : Máy tính, màn hình, bàn phím, CPU, chuột. GV : SGK, giáo án, các đồ dùng liên quan khác. HS : SGK, vở ghi, bút viết. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 2 ) Em hãy kể tên các bộ phận của một chiếc máy tính để bàn? Gọi 1-2 hs trả lời. ( Gồm các bộ phận chính sau: - Màn hình. - Phần thân máy. - Bàn phím. - Chuột máy tính. ) 1-2 hs nhận xét gv nhận xét. 2. Bài mới Thời gian H/đ của giáo viên H/đ của học sinh 10 20 B1, B2, B3, B4, B5, B6: HD: - Các em hãy đọc kĩ đầu bài để có thể tìm ra đợc những câu trả lời đúng và chính xác nhất. - Với bài B2, B6 các em là các dạng bài rất hay để các em luyện tập ôn lại các kiến thức một cách hệ thống. Do đó các em cần phải hiểu đợc và nắm chắc kiến thc. Thực hành: T1: Làm mẫu để hs quan sát kết quả và thấy sự thay đổi trên màn hình. T2, T3, T4: yêu cầu hs thực hành dới sự h- ớng dẫn của GV. T5, T6: Chia nhóm: 2 bạn một nhóm/1 máy. Các thành viên trong nhóm sẽ thay phiên nhau quan sát bạn trong cùng nhóm. Chú ý: nếu ngồi sai t thế em sẽ dễ bị vẹo cột sống, đau lng, mỏi cổ, cận thị. Lên bảng làm bài tập. 6 hs lên bảng, mỗi em làm một bài. Quan sát kĩ các thao tác ma cô giáo làm mẫu để làm các bài thực hành T2, T3, T4. Quan sát t thế ngồi của bạn, đề nghị bạn ngồi đúng t thế nếu thấy bạn ngồi sai. IV. Củng cố, dặn dò ( 2) 3 Giáo án tin học Gíáo viên: Nguyễn Thị Ngừng - Qua bài học hôm nay các em về nhà thực hiện đúng t thế khi ngồi học, ngồi những nơi có đủ ánh sáng. - Về nhà học và làm lại các bài tập trong sgk. Tuần 2 Thứ hai ngày tháng năm 2009 Tiết 3 Bài 2: Thông tin xung quanh ta I. Mục đích, yêu cầu Giúp học sinh: - Nhận biết đợc ba dạng thông tin cơ bản. - Biết đợc con ngời sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau. - Biết đợc máy tính là công cụ lu trữ, xử lí và truyền thông tin. II. Đồ dùng dạy học Gv: + Băng ghi âm ghi lại một số âm thanh nh tiếng nhạc, tiếng còi tàu, còi xe + Tranh ảnh phù hợp với học sinh cấp 1. + Một số mẫu văn bản. + SGK, G.A, MT, loa. Hs: SGK, máy tính, vở, bút. III. Các hoạt động dạy học - ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày về t thế ngồi học nh thế nào là đúng? - Bài mới GTB: Hàng ngày khi ở nhà cũng nh khi tới trờng các em đợc tiếp xúc với rất nhiều dạng thông tin khác nhau. Những thông tin đó sẽ đợc chia làm các dạng thông tin khác nhau. Vậy chúng ta có mấy dạng thông tin khác nhau? Gv ghi bảng: Thông tin xung quanh ta ( hs ghi vở ) Thời gian H/đ của giáo viên H/đ của học sinh 1. Thông tin dạng văn bản Các em hãy quan sát tấm biển 5 điều Bác Hồ dạy và cho cô biết tấm biển đó cho em biết điều gì? Trong đơn xin học, đơn xin nghỉ học chứa những gì? Qua quan sát em thấy rằng những nội dung đó đợc viết dới dạng những con chữ hoặc con số. Kl: Những thông tin viết dới dạng con chữ, con số đợc gọi là thông tin dạng văn bản. Em hãy lấy một số ví dụ về thông tin dạng văn bản mà em đã gặp? Quan sát tấm biển, hiểu nội dung đợc trình bày bằng những con chữ và số. Có chứa các nội dung nh họ và tên, tr- ờng, lớp Ghi bài, ghi nhớ ( Thông tin dạng văn bản đợc viết nh thế nào? ). Sách truyện, bài báo, sách giáo khoa 4 Gi¸o ¸n tin häc Gݸo viªn: NguyÔn ThÞ Ngõng 5

Ngày đăng: 15/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

Chun g: Máy tính, màn hình, bàn phím, CPU, chuột. GV : SGK, giáo án, các đồ dùng liên quan khác - kham pha may tinh

hun.

g: Máy tính, màn hình, bàn phím, CPU, chuột. GV : SGK, giáo án, các đồ dùng liên quan khác Xem tại trang 1 của tài liệu.
1_ Bật công tắc màn hình. - kham pha may tinh

1.

_ Bật công tắc màn hình Xem tại trang 2 của tài liệu.
Chun g: Máy tính, màn hình, bàn phím, CPU, chuột. GV : SGK, giáo án, các đồ dùng liên quan khác - kham pha may tinh

hun.

g: Máy tính, màn hình, bàn phím, CPU, chuột. GV : SGK, giáo án, các đồ dùng liên quan khác Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan