Quản lý hoạt động đánh giá theo định hướng phát triển năng lực tại các trường trung học cơ sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

114 326 0
Quản lý hoạt động đánh giá theo định hướng phát triển năng lực tại các trường trung học cơ sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đã nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường phổ thông; khái niệm về đánh giá, hoạt động đánh giá định hướng phát triển năng lực; quản lý hoạt động đánh giá định hướng phát triển năng lực. Lý luận đã chứng minh hoạt động hoạt động đánh giá định hướng phát triển năng lực học sinh trung học cơ sở là vô cùng quan trọng, cấp thiết. Do vậy quản lý hoạt động ĐG có một vai trò quan trọng tác động đến hiệu quả của người dạy và người học là một trong những yếu tố quan trọng quyết định chất lượng mỗi nhà trường. Luận văn đã trình bày khái quát về tình hình chung của huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ; tình hình quản lý hoạt động đánh giá, thực trạng quản lý hoạt động đánh giá năng lự cho học sinh trung học cơ sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ theo định hướng phát triển . Trên cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động đánh giá theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trường THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, tác giả đã đề xuất 7 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trường THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ. Các biện pháp cụ thể đó là: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức, bồi dưỡng năng lực về đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh cho cán bộ quản lý và giáo viên Tổ chức để người dạy xác định được mục tiêu môn học Xây dựng và thể chế hóa, công khai kế hoạch đánh giá trong suốt năm học cho từng môn học Tập huấn kỹ năng thiết kế, cách sử dụng các bài đánh giá của các môn học cho các mục đích khác nhau trong từng năm học. Tập huấn kỹ năng chấm bài, cho điểm, nhận xét, trả bài, công bố điểm, cách sử dụng điểm cho từng loại hình đánh giá Tập huấn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong đánh giá và tự đánh giá. Tăng cường quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN ĐỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN ĐỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lí Giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : TS Lê Thái Hưng HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến TS Lê Thái Hưng đã trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu cho tơi suốt q trình thực Luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, cán bộ của Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tập thể nhà khoa học đã giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu luận văn Xin trân trọng cảm ơn Trường THCS Nguyễn Quang Bích, THCS Hưng Hóa, THCS Quang Húc, THCS Tứ Mĩ, THCS Xuân Quang, huyện Tam Nông, Phú Thọ với bạn hữu gia đình đã hỡ trợ giúp đỡ, đợng viên để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Văn Đức i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC BẢNG vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu .3 Câu hỏi nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê sử dụng để xử lý kết quả điều tra, khảo sát, phân tích số liệu của đề tài; sử dụng phần mềm để phân tích kết quả nghiên cứu bảng biểu, sơ đồ .5 Những đóng góp của đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm bản 11 1.3 Đánh giá theo định hướng phát triển lực của học sinh THCS .15 1.4 Quản lý hoạt động đánh giá theo định hướng phát triển lực của học sinh cấp THCS 27 34 Tiểu kết chương 35 2.1 Khái quát tình hình phát triển giáo dục của huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ 36 ii 2.2 Vài nét hệ thống trường trung học sở thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ 37 2.3 Phương pháp khảo sát 44 2.4 Thực trạng hoạt động đánh giá theo định hướng phát triển lực của học sinh trường THCS thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ .51 69 Tiểu kết chương 69 CHƯƠNG 71 3.3 Mối quan hệ biện pháp 82 3.4 Kết quả thăm dị ý kiến tính cấp thiết tính khả thi của biện pháp .83 Tiểu kết chương 83 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .85 Kết luận .85 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Các chữ viết tắt CBGD CBQL CLĐT CTĐT CSVC ĐBCL ĐG ĐT ĐTGV ĐTB GD GV GV&CBQL HS KTĐG NL QL QLCL QLĐT QLGD THCS UBND Các chữ viết đầy đủ Cán bộ giảng dạy Cán bộ quản lý Chất lượng đào tạo Chương trình đào tạo Cơ sở vật chất Đảm bảo chất lượng Đánh giá Đào tạo Đào tạo giáo viên Điểm trung bình Giáo dục Giáo viên Giáo viên cán bộ quản lý Học sinh Kiểm tra đánh giá Năng lực Quản lý Quản lý chất lượng Quản lý đào tạo Quản lý giáo dục Trung học sở Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc lực 14 Hình 1.2 Sơ đồ trình dạy học 17 Hình 1.3 Các nguyên tắc đánh giá 20 Hình 1.4 Ưu điểm, hạn chế của phương pháp dự án 23 Hình 1.5 Xác định mục tiêu môn học 29 Hình 1.6 Cơng khai kế hoạch đánh giá 30 Hình 1.7 Thiết kế, sử dụng đánh giá 30 Hình 2.1 Nhận định của học sinh mục đích đánh 54 Hình 2.2 Nhận định của giáo viên mục đích đánh giá 55 v DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC BẢNG vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu .3 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn địa bàn nghiên cứu 7.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu 7.2.1 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2018 7.2.2 Số liệu điều tra, khảo nghiệm: Nghiên cứu tài liệu, số liệu điều tra, khảo nghiệm giới hạn năm học: 7.3 Giới hạn khách thể điều tra .4 Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp luận nghiên cứu 8.2 Nhóm nghiên cứu thực tiễn 8.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học .5 Phương pháp thống kê sử dụng để xử lý kết quả điều tra, khảo sát, phân tích số liệu của đề tài; sử dụng phần mềm để phân tích kết quả nghiên cứu bảng biểu, sơ đồ .5 Những đóng góp của đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG vi 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm bản 11 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 11 1.2.2 Đánh giá, quản lý hoạt động đánh giá định hướng lực 13 1.2.2.1 Đánh giá 13 1.2.2.2 Năng lực 13 14 Hình 1.1 Cấu trúc lực 14 1.2.2.3 Quản lý hoạt động đánh giá 15 QL hoạt động ĐG tác động tự giác, có chủ đích chủ thể QL vào q trình ĐG làm cho hoạt động ĐG xác, khách quan, trung thực, kịp thời nhằm phản ánh thực trạng chất lượng dạy học từ tìm ngun nhân biện pháp để khắc phục thực trạng đồng thời nâng cao chất lượng dạy học chất lượng sở giáo dục QL hoạt động ĐG bao gồm hoạt động QL sau: QL nội dung, QL mục tiêu, QL phương pháp, QL hình thức, QL quy trình, QL kết quả, QL điều kiện phục vụ hoạt động ĐG 15 1.3 Đánh giá theo định hướng phát triển lực của học sinh THCS .15 1.3.1 Vị trí, chức nguyên tắc của đánh giá 16 1.3.1.1 Vị trí đánh giá 16 17 Hình 1.2 Sơ đồ trình dạy học 17 1.3.1.2 Chức đánh giá 17 Bảng 1.1 Chức đánh giá 18 1.3.1.3 Vai trò đánh giá 18 1.3.1.4 Nguyên tắc đánh giá 19 20 Hình 1.3 Các nguyên tắc đánh giá 20 1.3.2 Các hình thức, phương pháp quy trình đánh giá 20 1.3.2.1 Các hình thức đánh giá 20 1.3.2.2 Các phương pháp đánh giá 21 Bảng 1.2 So sánh phương pháp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 21 23 Hình 1.4 Ưu điểm, hạn chế phương pháp dự án 23 1.3.3 Đặc điểm của đánh giá theo định hướng phát triển lực của học sinh trung học sở 24 1.3.3.1 Sự khác đánh giá kiến thức đánh giá lực 24 Bảng 1.3 Sự khác đánh giá kiến thức đánh giá lực .24 1.3.3.2 Đặc điểm kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh trung học sở 25 vii Bảng 1.4 Các lực đánh giá theo định hướng lực 26 1.4 Quản lý hoạt động đánh giá theo định hướng phát triển lực của học sinh cấp THCS 27 1.4.1 Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng quản lý hoạt động đánh giá theo định hướng phát triển lực của học sinh THCS 27 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động đánh giá theo định hướng phát triển lực của học sinh THCS 28 1.4.2.1 Tổ chức để người dạy xác định mục tiêu môn học .28 29 Hình 1.5 Xác định mục tiêu môn học 29 1.4.2.2 Xây dựng thể chế hóa, cơng khai kế hoạch đánh giá suốt năm học cho môn học 29 29 Hình 1.6 Cơng khai kế hoạch đánh giá 30 1.4.2.3 Tập huấn kỹ thiết kế, cách sử dụng đánh giá mơn học cho mục đích khác năm học 30 30 Hình 1.7 Thiết kế, sử dụng đánh giá 30 1.4.2.4 Tập huấn kỹ chấm bài, cho điểm, nhận xét, trả bài, công bố điểm, cách sử dụng điểm cho loại hình đánh giá 30 1.4.2.5 Tập huấn kỹ sử dụng công nghệ thông tin đánh giá tự đánh giá 31 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá theo định hướng phát triển lực của học sinh trường THCS 32 1.4.3.1 Nhận thức giáo viên học sinh đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh 32 1.4.3.2 Tinh thần trách nhiệm, tính tích cực chủ động cán quản lý, giáo viên học sinh việc đổi hoạt động đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh 33 1.4.3.3 Các chủ trương, sách, văn quy định việc tổ chức đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh 34 1.4.3.4 Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho việc tổ chức đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh 34 34 Tiểu kết chương 35 2.1 Khái quát tình hình phát triển giáo dục của huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ 36 2.2 Vài nét hệ thống trường trung học sở thuộc huyện Tam Nông, tỉnh viii - Xây dựng hệ thống sách giám sát quản lý hoạt đợng ĐG, tạo hành lang pháp lý cho trường tổ chức quản lý hoạt động ĐG, tạo hội cho HS học tập, rèn luyện phẩm chất, NL nhà trường 2.2 Đối với huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ - Căn vào hệ thống quy định, quy chế của Bộ GD ĐT xây dựng hệ thống văn bản quy phạm hướng dẫn trường triển khai hoạt động ĐG theo định hướng NL theo quy định phù hợp với thực tiễn của nhà trường; - Thường xuyên tham gia đóng góp ý kiến việc xây dựng, thay đổi hệ thống quy định, quy chế của Bộ GD ĐT sở tổng hợp ý kiến từ đơn vị chức năng, trường THCS địa phương - Giám sát, hỗ trợ kịp thời trường THCS việc thực hoạt động ĐG hiệu quả theo quy định 2.3 Đối với trường THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ - Cần nhận định đổi mới hoạt động ĐG theo định hướng NL công việc cần thiết, định chất lượng của trình dạy học tạo điều kiện để mỗi HS phát huy hết tiềm của mình; - CBQL nhà trường, đặc biệt Ban Giám hiệu, cần phải người tiên phong việc tự bồi dưỡng kiến thức trình ĐG theo tiếp cận NL nhiệm vụ của nhà trường phải tạo điều kiện để HS đạt mục tiêu học tập giai đoạn khác nhau, phát huy hết tiềm của - Cần xây dựng thực tốt kế hoạch bồi dưỡng CBQL, GV nòng cốt, tiêu biểu việc đổi mới ĐG theo định hướng NL tạo điều kiện để lực lượng nòng cốt truyền đạt kiến thức cho GV khác, chủ đợng, sáng tạo phát huy vai trị của người dạy công tác ĐG HS - Cần lập kế hoạch bổ sung, thay sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu dạy học ĐG của nhà trường thường xuyên đánh giá mức độ hiệu quả của hệ thống sở vật chất; - Cần khuyến khích GV sử dụng tất cả hình thức ĐG theo tiến trình, khơng tập trung vào ĐG tổng kết giao cho bộ phận chức giám sát 86 hiệu quả của việc áp dụng hình thức ĐG theo năm học; 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Hồ Sỹ Anh (2013) Tìm hiểu kiểm tra đánh giá học sinh đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận lực Tạp chí [2] Khoa học ĐHSP TPHCM 131-143 Dương Minh Ánh (2016) Biện pháp quản lý hoạt động KTĐG kết học tập môn tiếng Anh trường THCS huyện Chư Prông [3] tỉnh Gia Lai (LV thạc sĩ) Đại học Đà Nẵng Đặng Quốc Bảo Nguyễn Quốc Chí & Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999) Khoa học tổ chức quản lý một số vấn đề lý luận thực tiễn [4] NXB Thống kê Hà Nội Bernd Meier & Nguyễn Văn Cường (2014) Lý luận dạy học [5] đại NXB Đại học Sư phạm Bộ GD&ĐT (2016) Báo cáo trẻ em nhà trường- Nghiên cứu [6] của Việt Nam Bợ GD&ĐT (2014) Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông [7] theo định hướng phát triển lực học sinh Nguyễn Đức Chính Đào Thị Hoa Mai Phạm Thị Nga & Trần Xuân Bách (2017) Đánh giá quản lý hoạt động đánh giá giáo [8] dục: NXB giáo dục Việt Nam Vũ Thị Chuyên (2014) Một số nhận định từ kết quả cuộc thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp - mơn địa lý cấp THCS [9] THPT Trần Khánh Đức (2010) Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI NXB Giáo dục [10] Phạm Minh Hạc (1999) Khoa học quản lý NXB Giáo dục Hà Nội [11] Nguyễn Hữu Hậu (2017) Đánh giá kết quả học tập học sinh theo hướng phát triển lực [12] Trần Bá Hoành (1996) Đánh giá giáo dục NXB Giáo dục Hà 88 Nội [13] Nguyễn Bá Kim (2011) Phương pháp dạy học mơn tốn NXB Đại học Sư phạm [14] Nguyễn Công Khanh (2014) Tài liệu kiểm tra đánh giá giáo dục Hà Nội [15] Nguyễn Công Khanh (2012) Đổi mới kiểm tra - đánh giá học sinh phổ thông theo cách tiếp cận lực [16] Trần Ngọc Lan (2015) Đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận lực Tạp chí khoa học ĐH Tân Trào 41-45 [17] Hoàng Phê Vũ Xuân Lương Hoàng Thị Tuyền Linh Phạm Thị Thủy Đào Thị Minh Thu & Đặng Thanh Hòa (Eds.) (2009) NXB Đà Nẵng [18] Phượng P T A (2018) Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá người học theo tiếp cận AUN học phần CN CTNNA (LV Thạc sĩ) Trường ĐHGD ĐHQGHN [19] Dương Thiệu Tống (2006) Trắc nghiệm đo lường thành học tập: NXB Khoa học-Xã hợi [20] Đồn Tiến Trung (2015) Quản lý hoạt động KTĐG kết học tập HS trường THCS thành phố Nam Định theo định hướng phát triển lực (LV thạc sĩ) Trường ĐHGD ĐHQGHN [21] Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2015) Phương pháp đánh giá dựa vào lực người học Tạp chí khoa học Trường ĐH An Giang, 5(1), 73-79 Tài liệu tiếng Anh [22] Allen & Unwin (1993) Curriculum Development and Design Murray Print [23] Alison Wolf (2001) Competence-Based Assessment.Competence In The Learning Society New York: Peter Lang [24] American College of Healthcares Executives (2019) 2019 Competencies assessment tool [25] Barnett J E Doll B Younggren J N & R Nancy J (2007) Clinical competence for practicing psychologists: Clearly a work in progress Professional Psychology: Research and Practice 38(5) 89 510-517 [26] Beeby C E (1977) The Meaning of Evaluation (Vol 4): Willington: Dep of Education [27] Boston C (2002) The concept of formative assessment Practical Assessment Research & Evaluation University of Maryland College Park [28] Drisko J W (2014) Competencies and their Assessment Journal of Social Work Education 50(3) 414-426 [29] Eric Witty & Barbara Gaston (2008) Competency based learning and assessment ETITO [30] Finnish National Board of Education Learning and Competence 2020-Strategy of Finnish National Board of Education 1-15 [31] Henry Braun Anil Kanjee Eric Bettinger & Kremer Michael (2006) Improving education through assessment innovation and evaluation American Academy of Arts and Sciences [32] J Joy Cumming & Graham S Maxwell (2010) Assessment in Australian schools: current practice and trends Assessment in Education: Principles Policy & Practice 11(1) 89-108 [33] Key DeSeCo publications (2005) The definition and selection of key competencies 1-20 [34] Koji Tanaka Kanae Nishioka & Terumasa Ishii (2016) Curriculum Instruction and Assessment in Japan: Beyond lesson study: Routledge [35] Kwesi Tandoh Dan Jones & Angelia Yount (2012) Assessment in the classroom: Making it work online Ball state university [36] Martin Johnson (2008) Grading in competence-based qualifications – is it desirable and how it affect validity? Journal of Further and Higher Education 32(2) 175-184 [37] Mason A Carpenter Talya Bauer & and Berrin Erdogan (2012) Management Principles 10 [38] Nitko A.J & Brookhart S.M (2007) Educational Assessment of 90 Students 5th Ed Pearson Education Inc Upper Saddle River New Jersey Merrill Prentice Hall [39] Nitko A & Brookhart S (2007) Educational assessment of students Upper Saddle river New Jersey: Pearson Inc [40] OCED (2009) Teacher Evaluation - A Conceptual Framework and examples of Country Practices Paper presented at the OECDMexico Workshop Towards a Teacher Evaluation Framework in Mexico: International Practices Criteria and Mechanisms [41] Ontario (2010) Assessment Evaluation and Reporting in Ontario schools [42] Patrick Griffin Leanne Murray Esther Care Amanda Thomas & Pierina Perri (2010) Developmental assessment: Lifting literacy through professional learning teams Assessment in Education: Principles Policy & Practice [43] Pelgrum W J (2001) Obstacles to the integration of ICT in education: Results from a world wide educational assessment Computers & Education 37 163-178 [44] Richard L Daft & Dorothy Marcic (2010) Understanding Management Cengage Learning [45] Romero L M North M Gutiérrez & L Caliusco (2015) Pedagogically-Driven Ontology Network for Conceptualizing the eLearning Assessment Domain Journal of Educational Technology & Society 18(4) 312-330 [46] Rosario Hernández (2012) Does continuous assessment in higher education support student learning? Higher Education 64(4) 489502 [47] Shirley Fletcher (1995) Competence – Based Assessment Techniques Kogan Page Ltd London [48] Scallon G (2004) L'évaluation des apprentissages dans une approche par compétences Québec (Canada): Éditions du Renouveau pédagogique Inc 91 [49] Taylor A & F Hill (1997) Quality management in education Harris [50] Weinert F E (2001) Concept of competence: a conceptual clarification Defining and selecting key competencies (D S Rychen & L H Salganik ed pp 45-66) 92 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TẠI TRƯỜNG…… (Phiếu dành cho giảng viên, cán bộ quản lý của nhà trường) Nhằm đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá dạy học Trường …………………… nay, Q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến nợi dung dưới đây, Những ý kiến đóng góp của Q thầy/cơ có ý nghĩa quan trọng trọng việc nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra đánh giá của Nhà trường Trân trọng cảm ơn! I PHẦN THƠNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI Giới tính:  Nam  Nữ Ngày tháng năm sinh ……… Bộ môn:…………………………… Chức vụ đảm nhiệm… Công việc đảm nhiệm:  Cán bộ quản lý  Giáo viên  Giáo viên kiêm cán bộ quản lý Thâm niên công tác:………….…………… II PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT Quý thầy/cô vui lịng đánh dấu “√” vào mức điểm cho phù hợp mức điểm tăng dần từ đến dưới Mỗi nhận định chọn một mức điểm Rất không đồng Không đồng Đồng ý Đồng ý ý ý phần Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá (KTĐG) TT Nhận định Rất đồng ý Mức độ đồng ý Nguyên tắc KTĐG Vào đầu mỗi môn học, HS thông báo đầy đủ hoạt động kiểm tra đánh giá diễn      mơn học Khi giao nhiệm vụ/bài tập, Thầy/cô đồng thời thông báo cho HS tiêu chí mà GV sử dụng      đánh giá TT Nhận định Các tiêu chí KTĐG phù hợp với ngơn ngữ, lứa tuổi của HS Lịch kiểm tra/lịch thi thông báo đủ sớm tới HS Nội dung kiểm tra/nội dung thi thông báo đủ sớm tới HS Hình thức kiểm tra/hình thức thi thơng báo đủ sớm tới HS Các kiểm tra/bài thi có thang điểm rõ ràng cơng bố tới HS Đối với hoạt động đánh giá trực tiếp (vấn đáp, trình diễn, thiết kế sản phẩm…), Thầy/cơ cung cấp cho HS tiêu chí đánh giá thang điểm rõ ràng HS biết rõ mỗi hoạt động KTĐG chiếm tỷ trọng điểm tổng kết mơn học 10 HS biết cần thể mỡi hoạt đợng KTĐG Mục đích KTĐG 11 Mục đích kiểm tra/thi nhằm đánh giá khả HS vận dụng kiến thức, kỹ đã học để giải vấn đề thực tiễn của c̣c sống 12 Mục đích kiểm tra/thi nhằm đánh giá sự tiến bộ của HS so với bản thân 13 Mục đích của kiểm tra thường xuyên nhằm giúp HS củng cố kiến thức nhanh chóng, giảm áp lực trước bước vào thi cuối kỳ 14 Mục đích của kiểm tra thường xuyên nhằm giúp GV theo dõi sự tiến bộ của HS để có điều chỉnh kịp thời phương pháp giảng dạy chung có kế hoạch riêng cho HS cụ thể 15 Các KTĐG thường xuyên giúp cho việc xác định điểm số của HS so sánh mức học HS với 16 HS tham gia vào trình xây dựng tiêu chí để đánh giá mợt tập/nhiệm vụ GV giao Nội dung KTĐG Mức độ đồng ý                                                                       TT Nhận định 17 Bắt đầu một nội dung học tập mới, HS có hợi tìm hiểu mục tiêu học tập của nợi dung 18 Nợi dung kiểm tra/thi tập trung vào việc ghi nhớ tái tạo lại kiến thức đã học 19 Nội dung kiểm tra/thi tập trung đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của HS 20 Nội dung kiểm tra/thi tập trung đánh giá mức độ vận dụng kiến thức của HS 21 Nội dung KTĐG có sự liên kết với mơn học điều kiện HS đã học trước chương trình 22 Nợi dung kiểm tra/thi gắn ngữ cảnh học tập thực tiễn cuộc sống của HS 23 Nội dung kiểm tra/thi mang tính tích hợp của nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục trải nghiệm của HS cuộc sống xã hội 24 Thầy/cô giao tập khác cho HS giỏi HS yếu 25 Phần lớn nhiệm vụ KTĐG, kiểm tra, đề thi vừa sức với HS 26 Nội dung kiểm tra/thi quy chuẩn theo mức đợ phát triển lực của HS Hình thức KTĐG 27 Thầy/cô dành một khoảng thời gian đầu để kiểm tra cũ 28 Thầy/cô tăng cường hoạt động đánh giá thường xuyên, phản hồi kết quả kịp thời cho HS 29 Thầy/cô tạo nhiều hội cho HS cải thiện kết quả thi/kiểm tra 30 HS trải nghiệm hình thức đánh giá đa dạng học tập môn học trường 31 Trong học lớp, HS có hợi thể bản thân (thông qua trả lời câu hỏi của GV, tham gia hoạt động lớp thảo luận, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm…) 32 HS yêu cầu tự đánh giá sản phẩm/ tập của mình, sử dụng tiêu chí đã có 33 Các HS lớp yêu cầu đánh giá tập/ sản Mức độ đồng ý                                                                                      TT 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Nhận định phẩm của nhau, sử dụng tiêu chí đã có Phương pháp KTĐG Có hoạt đợng KTĐG với mục đích khơng phải điểm mà để giúp HS nhận đâu cần cải thiện để đạt mục tiêu đầu HS nhận sự trợ giúp từ Thầy/cô gặp khó khăn q trình thực tập/nhiệm vụ GV giao Thầy/cô sử dụng đa dạng hiệu quả nhiều phương pháp KTĐG khác để nhận biết nhu cầu học tập của HS phát triển kinh nghiệm học tập của cá nhân Thầy/cô thường xuyên đặt câu hỏi nội dung đã giảng dạy khuyến khích HS trả lời Thầy/cơ tích cực tìm kiếm phương pháp hợp lý việc ứng dụng CNTT KTĐG Thầy/cơ hình thành HS khả tự kiểm tra, tự đánh giá Kết KTĐG Kết quả kiểm tra/thi thông báo kịp thời tới HS Bên cạnh việc thông báo điểm số, Thầy/cô dành thời gian phản hồi tới HS kết quả KTĐG, vấn đề HS cần lưu ý rút kinh nghiệm Các kiểm tra/thi có thời gian làm phù hợp Kết quả KTĐG phản ánh lực của HS HS ngại thắc mắc với Thầy/cô kết quả KTĐG không thỏa đáng Nhà trường tiến hành phân tích kết quả KTĐG kết thúc mơn học Các nhận xét kết quả KTĐG của Thầy/cô mang tính gợi mở nhằm giúp HS tự giải vấn đề Thầy/cô dễ dàng tiếp cận quy định khiếu nại kết quả KTĐG cần thiết Thầy/cơ hài lịng với hoạt động KTĐG của môn học nhà trường thực Mức độ đồng ý                                                                            Mức độ đồng ý TT Nhận định 49 Kết quả KTĐG ảnh hưởng tích cực đến việc học tập      của HS 50 Thầy/cô kết hợp với cha mẹ HS nhằm thống việc học để phát triển kỹ năng, hình thành      hứng thú, sự tự tin…của HS khơng phải học điểm số 51 HS nhận lời khuyên chân thành      hữu ích của Thầy/cơ      52 HS học từ lỗi sai mà Thầy/cô 53 Thầy/cô cho HS biết điểm mạnh yếu của em      môn học Việc tổ chức hoạt động KTĐG 54 Nhà trường có quy định việc khiếu nại kết quả      KTĐG sau kết thúc môn học 55 Nhà trường có quy định việc tổ chức hoạt đợng      KTĐG môn học 56 Nhà trường có bợ phận chun trách việc tổ chức      hoạt động KTĐG môn học 57 Nhà trường có khơng gian chun biệt để phục vụ công tác bảo mật của hoạt động KTĐG (in đề      thi, …) 58 Nhà trường có hệ thống máy tính hỡ trợ việc làm đề      thi, lưu trữ ngân hàng đề 59 Nhà trường có hệ thống máy tính hỡ trợ việc cập      nhật, lưu trữ kết quả học tập của HS 60 Nhà trường có bợ phận giám sát việc thực      hoạt động KTĐG Ý kiến Qúy thầy/cơ tính cấp thiết tính khả thi biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động KTĐG nhà trường Các mức độ cấp thiết khả thi tăng dần từ đến 4, giải pháp chọn mức điểm cấp thiết mức điểm khả thi Mức độ cấp thiết/khả thi > Biện pháp Tổ chức hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức, bồi dưỡng lực đánh giá theo định hướng phát triển lực của học sinh cho cán bộ quản lý giáo viên Tổ chức để người dạy xác định mục tiêu môn học Xây dựng thể chế hóa, cơng khai kế hoạch đánh giá suốt năm học cho môn học Tập huấn kỹ thiết kế, cách sử dụng đánh giá của môn học cho mục đích khác năm học Tập huấn kỹ chấm bài, cho điểm, nhận xét, trả bài, công bố điểm, cách sử dụng điểm cho loại hình đánh giá Tập huấn kỹ sử dụng công nghệ thông tin đánh giá tự đánh giá Tăng cường quản lý sở vật chất điều kiện phục vụ hoạt động đánh giá theo định hướng phát triển lực của học sinh Mức độ cấp thiết 4                                                         Mức độ khả thi Cảm ơn ý kiến đóng góp Q thầy/cơ PHIẾU KHẢO SÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TẠI TRƯỜNG…… (Phiếu dành cho học sinh) Nhằm đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá dạy học Trường …………………… nay, em vui lòng cho biết ý kiến nội dung dưới đây, Những ý kiến đóng góp của em có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra đánh giá của Nhà trường Trân trọng cảm ơn! I PHẦN THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI Các em vui lòng cho biết bản thân cách điền thông tin vào chỗ trống đánh dấu “√” vào ô vuông trước lựa chọn phù hợp: Giới tính:  Nam  Tuổi (ghi số tuổi): ……………… Nữ Lớp: Chức vụ lớp, trường (nếu có):… …………………………… Chức vụ đồn thể (nếu có): ………………………………………………… II PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT Các em vui lịng đánh dấu “√” vào mức điểm cho phù hợp mức điểm tăng dần từ đến dưới Mỗi nhận định chọn một mức điểm Rất không đồng Không đồng Đồng ý Đồng ý ý phần ý Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá (KTĐG) TT Nhận định Rất đồng ý Mức độ đồng ý Nguyên tắc KTĐG Vào đầu mỗi môn học, HS thông báo đầy đủ hoạt động kiểm tra đánh giá diễn      mơn học Khi giao nhiệm vụ/bài tập, GV đồng thời      TT 10 11 12 13 14 15 16 Nhận định thơng báo cho HS tiêu chí mà GV sử dụng đánh giá Các tiêu chí KTĐG phù hợp với ngôn ngữ, lứa tuổi của HS Lịch kiểm tra/lịch thi thông báo đủ sớm tới HS Nội dung kiểm tra/nội dung thi thông báo đủ sớm tới HS Hình thức kiểm tra/hình thức thi thơng báo đủ sớm tới HS Các kiểm tra/bài thi có thang điểm rõ ràng cơng bố tới HS Đối với hoạt động đánh giá trực tiếp (vấn đáp, trình diễn, thiết kế sản phẩm…), GV cung cấp cho HS tiêu chí đánh giá thang điểm rõ ràng Em biết rõ mỗi hoạt động KTĐG chiếm tỷ trọng điểm tổng kết môn học Em biết cần thể mỡi hoạt đợng KTĐG Mục đích KTĐG Mục đích kiểm tra/thi nhằm đánh giá khả HS vận dụng kiến thức, kỹ đã học để giải vấn đề thực tiễn của cuộc sống Mục đích kiểm tra/thi nhằm đánh giá sự tiến bợ của HS so với bản thân Mục đích của kiểm tra thường xuyên nhằm giúp HS củng cố kiến thức nhanh chóng, giảm áp lực trước bước vào thi cuối kỳ Mục đích của kiểm tra thường xuyên nhằm giúp GV theo dõi sự tiến bợ của HS để có điều chỉnh kịp thời phương pháp giảng dạy chung có kế hoạch riêng cho HS cụ thể Các KTĐG thường xuyên giúp cho việc xác định điểm số của HS so sánh mức học HS với Em tham gia vào trình xây dựng tiêu Mức độ đồng ý                                                                       ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN ĐỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên... kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh trung học sở 25 vii Bảng 1.4 Các lực đánh giá theo định hướng lực 26 1.4 Quản lý hoạt động đánh giá theo định hướng phát triển. .. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS 1.4.3.1 Nhận thức giáo viên học sinh đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Năng

Ngày đăng: 30/11/2019, 18:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu

    • 3.1. Khách thể nghiên cứu

    • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Câu hỏi nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phạm vi nghiên cứu

      • 7.1. Giới hạn địa bàn nghiên cứu

      • 7.2. Giới hạn về thời gian nghiên cứu

        • 7.2.1. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2018

        • 7.2.2. Số liệu điều tra, khảo nghiệm: Nghiên cứu các tài liệu, số liệu điều tra, khảo nghiệm giới hạn trong 3 năm học:

        • 7.3. Giới hạn về khách thể điều tra

        • 8. Phương pháp nghiên cứu

          • 8.1. Phương pháp luận nghiên cứu

          • 8.2. Nhóm nghiên cứu thực tiễn

          • 8.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học

          • Phương pháp thống kê được sử dụng để xử lý kết quả điều tra, khảo sát, phân tích các số liệu của đề tài; sử dụng các phần mềm để phân tích các kết quả nghiên cứu như bảng biểu, sơ đồ.

          • 9. Những đóng góp của đề tài .

          • 10. Cấu trúc luận văn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan