Pháp luật về góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng tài sản trí tuệ

72 160 0
Pháp luật về góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng tài sản trí tuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP BẰNG TÀI SẢN TRÍ TUỆ Ngành: Luật kinh tế Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THÀNH ĐỨC Sinh viên thực : NGUYỄN THỤY HOÀI THU MSSV: 151121328 Lớp: 15DLK10 TP Hồ Chí Minh, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP BẰNG TÀI SẢN TRÍ TUỆ Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THÀNH ĐỨC Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỤY HOÀI THU MSSV: 151127132 Lớp: 15DLK10 Tp Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường Đại học Công Nghệ TP.HCM đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô Trường Đại học Công Nghệ TP Hồ chí Minh, đặc biệt thầy Khoa Luật trường tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập nghiên cứu thuận lợi Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thành Đức nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành tốt khóa luận Thầy dành tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Ngoài việc giảng viên hướng dẫn viết khóa luận Thầy ln tận tình giải đáp khó khăn, vướng mắt em trình học tập cơng việc Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo tận tình thầy em khó hồn thiện khóa luận Một lần nữa, em xin kính chúc thầy Nguyễn Thành Đức quý thầy cô dồi sức khỏe niềm tin mạnh mẽ để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thụy Hoài Thu LỜI CAM ĐOAN Tác giả tên: NGUYỄN THỤY HOÀI THU MSSV: 1511271328 Tác giả xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khoá luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khố luận KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên Nguyễn Thụy Hoài Thu DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BLDS Bộ luật Dân TSTT Tài sản trí tuệ LSHTT Luật Sở hữu trí tuệ TSVH Tài sản vơ hình LDN Luật Doanh Nghiệp HĐQT Hội đồng quản trị ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: Tổng quan tài sản trí tuệ góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ VÀ GĨP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP BẰNG TÀI SẢN TRÍ TUỆ 1.1 Khái quát tài sản trí tuệ 1.1.1 Khái niệm tài sản trí tuệ 1.1.2 Đặc điểm tài sản trí tuệ 1.2 Khái quát góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ 1.2.1 Khái niệm vốn góp góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ 1.2.2 Các loại tài sản trí tuệ góp vốn thành lập doanh nghiệp 11 1.3 Vai trị tài sản trí tuệ yếu tố ảnh hưởng đến giá trị tài sản trí tuệ 14 1.3.1 Vai trò tài sản trí tuệ vốn góp tài sản trí tuệ 14 1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến giá trị tài sản trí tuệ 16 Chương 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GĨP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP BẰNG TÀI SẢN TRÍ TUỆ 18 2.1 Chủ thể góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ 18 2.1.1 Chủ thể có quyền góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ 18 2.1.2 Quyền góp vốn thành lập doanh nghiệp đảm bảo Nhà nước việc thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ 20 2.2 Thời điểm góp vốn định giá tài sản trí tuệ góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ 29 2.2.1 Thời điểm góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ 29 2.2.2 Định giá tài sản trí tuệ góp vốn thành lập doanh nghiệp 31 2.3 Trình tự, thủ tục góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ chuyển giao quyền sở hữu tài sản trí tuệ 37 2.3.1 Trình tự, thủ tục góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ 37 2.3.2 Chuyển giao quyền sở hữu tài sản 42 Chương THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT GĨP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP BẰNG TÀI SẢN TRÍ TUỆ 48 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ 48 3.1.1 Thực trạng áp dụng pháp luật góp vốn tài sản trí tuệ giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 48 3.1.2 Tổng quan tình hình góp vốn tài sản trí tuệ Việt Nam 49 3.1.3 Thực trạng áp dụng pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ Việt Nam 51 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật góp vốn tài sản trí tuệ 55 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ 55 3.2.2 Kiến nghị giúp xây dựng pháp luật nhằm phát triển giá trị tài sản trí tuệ, hồn thiện thiết chế kinh tế, xã hội 58 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tình hình kinh doanh thương mại diễn ngày phức tạp, đa chiều Xuất phát từ tầm quan trọng, bùng nổ tài sản trí tuệ thời đại 4.0 nhu cầu cấp thiết sử dụng tài sản trí tuệ vào hoạt động kinh doanh với tư cách vốn góp Hiện nay, góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ trở nên phổ biến giới với vai trò quan trọng Song Việt Nam nguồn vốn chưa thực quan tâm, với áp lực tranh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt Nhằm nâng cao hiệu quả, lực cạnh tranh, để tồn phát triển doanh nghiệp buộc phải tăng cường đầu tư vào tài sản trí tuệ Với mục đích đáp ứng nhu cầu thời đại, pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ nước ta xây dựng ngày đồng bộ, bước đáp ứng yêu cầu thực tiễn điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ mà Việt Nam thành viên Tuy nhiên, quy định pháp luật tồn nhiều bất cập Một số quy định cịn thiếu sót, chồng chéo nhau, mâu thuẫn, chưa sửa đổi kịp thời lạc hậu so với thực tiễn nguyên nhân gây khơng khó khăn khiến doanh nghiệp khơng đạt hiệu kinh tế mong muốn thực góp vốn tài sản trí tuệ Đặc biệt tài sản trí tuệ góp vốn thành lập doanh nghiệp thực tế ngày nhiều nên đặt yêu cầu cao cho hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Từ sở l luận thực trạng pháp luật nêu trên, tác giả chọn đề tài: Pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ với mong muốn đưa nhìn đầy đủ, tồn diện góp phần nâng cao hiệu hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ doang nghiệp Đồng thời, tác giả hi vọng khóa luận góp phần vào q trình sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật liên quan góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu Tư, Bộ luật Doanh nghiệp,… tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bảo hộ tài sản trí tuệ nói chung bảo hộ hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ nói riêng nhà khoa học chuyên ngành luật quan tâm nghiên cứu Thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu vấn đề góc độ khác nhau: Đề tài tác giả Đồn Thu Hồng (2012), Góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả nghiên cứu khái quát vấn đề chung hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam Đề tài tác giả Tạ Thị Thanh Thủy (2012), Góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội nghiên cứu l luận tài sản trí tuệ, quy định pháp luật Luật Doang nghiệp 2005, Luật Đầu tư, Thực tiễn áp dụng pháp luật từ đề xuất kiến nghị hồn thiện pháp luật Hay đề tài Nguyễn Thị Phương Hảo (2006), Quy chế pháp l góp vốn tài sản - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Theo đó, tác giả nghiên cứu hoạt động góp vốn quyền sử dụng đất, tài sản tri thức vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nói chung Ngồi cịn số viết đăng tạp chí viết tác giả Nguyễn Thanh Tú (2012) với đề tài Một số vấn đề pháp l khai thác thương mại tài sản trí tuệ doanh nghiệp Việt Nam in tạp chí Tạp chí Khoa học pháp lí, số 04 Bài viết tác giả Nguyễn Võ Linh Giang, Quy định định giá tài sản quyền sở hữu trí tuệ góp vốn thành lập Doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam Cộng Hòa Pháp Tạp chí Dân Chủ Nhà Nước, số 5/2017 ghi nhận Tác phẩm tác giả Dương Thị Thu Nga (2014), với đề tài Định giá tài sản trí tuệ theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội trình bày quy định pháp luật định giá tài sản trí tuệ, trường hợp cần định giá kiến nghị hoàn thiện pháp luật định giá, Ngồi có giáo trình, tài liệu mang lại kiến thức chung cho tác giả như: Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Đại học Luật TP HCM, tài liệu học tập Tiến sĩ Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, sách tác giả Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), Cơng ty, vốn, quản l tranh chấp theo luật Doanh nghiệp 2005,… tài liệu tác giả liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Tóm lại, đến thời động góp vốn thành lập doanh nghiệp thương hiệu diễn sôi động Tại Việt Nam có số trường hợp góp vốn thương hiệu điển hình Trong tiếng thương hiệu Vinaconex có giá trị 100 tỉ đồng cổ phần hóa doanh nghiệp Thương hiệu Vinacafe doanh nghiệp cà phê Biên Hòa định giá tỷ đồng tiến hành góp vốn với doanh nghiệp Thương hiệu Vinashin tính 30% thành viên liên kết Trường hợp góp vốn thương hiệu Vinashin cho thấy hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp TSTT diễn cách ạt, chứa đựng đầy rủi ro pháp luật chưa có quy định cụ thể Từ năm 2008 Vinashin tiến hành góp vốn thương hiệu, số lượng doanh nghiệp thành lập góp vốn thương hiệu tập đồn Vinashin 60 doanh nghiệp Tuy nhiên, pháp luật chưa quy định chế tài áp dụng giá trị quyền sử dụng thương hiệu Chi phí sử dụng thương hiệu khơng phải khoản chi phí để khấu trừ xác định thu nhập chịu thuế, không thừa nhận tài sản cố định vô hình Đến năm 2010, hàng loạt kết kinh doanh thua lỗ Vinashin công khai58 Các doanh nghiệp nhận góp vốn thương hiệu Vinashin đồng loạt muốn gỡ bỏ tên Vinashin Đến tháng 9/2010 doanh nghiệp xóa phần góp vốn thương hiệu Vinashin góp vốn vào doanh nghiệp cách giảm vốn điều lệ với hướng dẫn Quyết định 2108/QĐ-TTg59 Qua thấy chưa có quy định pháp luật việc xử l phần vốn góp thương hiệu doanh nghiệp thua lỗ phá sản thành viên muốn rút vốn góp Góp vốn nhãn hiệu Sông Đà nhằm thành lập doanh nghiệp Thực tiễn hoạt động góp vốn nhãn hiệu Sơng Đà năm 2007, cho thấy thiếu vắng quy định hướng dẫn cụ thể việc định giá, ghi nhận giá trị TSTT khiến doanh nghiệp, cơng ty kiểm tốn có cách nhìn, cách "ứng xử" khác Tại thời 58 Ban Chấp hành Trung ương (2010), Công văn 81-KL/TW ngày 06.08.2010 Kết luận Bộ Chính Trị Về tập đồn Cơng nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam 59 Quyết định 2108/QĐ-TTg ngày 18/11/2010 việc phê duyệt đề án tái cấu Tập đồn Cơng nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam 50 điểm hoạt động góp vốn diễn ra, chưa có văn quy định riêng góp vốn thương hiệu nên việc thường lập hợp đồng hợp đồng góp vốn thơng thường Khó khăn xảy doanh nghiệp thực góp vốn thương hiệu hiệu - thực tế chưa định giá, song lại ghi giấy đăng k kinh doanh góp vốn tiền Hành động góp vốn tiền lại khơng có tiền gây rắc rối cho hệ thống kế tốn; có nhiều vướng mắc hạch tốn chi phí để đóng thuế, thành viên muốn rút vốn, hay doanh nghiệp nhận vốn góp khơng muốn tiếp tục hợp tác, cho chưa có quy định pháp luật điều chỉnh60 Góp vốn quyền sử dụng cơng nghệ vào Doanh nghiệp liên doanh phân bón Hữu Nghị: Một loại TSTT góp vốn thành lập doanh nghiệp cơng nghệ Sau hồn thành việc chuyển giao cơng nghệ bên xác nhận giá trị cơng nghệ tính vào vốn góp thành lập doanh nghiệp Doanh nghiệp liên doanh phân bón Hữu Nghị gặp nhiều khó khăn từ lúc bắt đầu tìm hiểu, lựa chọn, đàm phán, trao đổi để đến thỏa thuận giá cả, quyền lợi ích bên phương thức toán để đưa giá trị công nghệ chuyển giao vào vốn góp bên giao cơng nghệ dự án đầu tư doanh nghiệp thành lập Vì chưa có văn quy định pháp luật hướng dẫn quy trình góp vốn quyền sử dụng cơng nghệ thành lập doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi bên tham gia hoạt động 3.1.3 Thực trạng áp dụng pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ Việt Nam Thứ nhất, thiếu đồng quy định loại tài sản trí tuệ góp vốn LSHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 quy định TSTT bao gồm: quyền tác giả, quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng, theo TSTT góp vốn thành lập doanh nghiệp Tuy nhiên, có mâu thuẫn văn quy định pháp luật, cụ thể là: khoản phần Tài sản cố định 60 Tạ Thị Thanh Thủy (2012), Góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 vơ hình chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 04 – Tài sản cố định vơ hình, TSVH tạo từ nội doanh nghiệp nhãn hiệu không ghi nhận tài sản vì: nhãn hiệu hàng hóa khơng phải nguồn lực xác định được; khơng đánh giá cách đáng tin cậy; doanh nghiệp khơng kiểm sốt Trong quy định cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thương hiệu đáp ứng điều kiện quy định Điều Thông tư 45/2013/TT-BTC: Giá xác định dựa sở giá trị thương hiệu Nhưng mâu thuẫn LSHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, LDN 2014 không sử dụng thuật ngữ thương hiệu Việc dẫn đến đến có nhiều cách hiểu cách xác định khác loại tài sản cách định giá tài sản Khoản Điều Thông tư 45/2013/TT-BTC quy định thuật ngữ sáng chế, phát minh, chương trình phần mềm Nhưng văn khác lại không quy định thuật ngữ Hơn nữa, thông tư sử dụng thuật ngữ giống trồng vật liệu nhân giống chưa thực xác theo LSHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, đối tượng quyền giống trồng vật liệu nhân giống vật liệu thu hoạch Đặc biệt thông tư ban hành sau LSHTT sửa đổi bổ sung năm 2009 tồn mâu thuẫn Thực tiễn pháp luật góp vốn TSTT cho thấy mâu thuẫn khái niệm, loại TSTT sử dụng để góp vốn gây khơng trở ngại q trình tiến hành góp vốn doanh nghiệp Thứ hai, pháp luật định giá tài sản trí tuệ nhiều bất cập Việt Nam ban hành văn pháp luật liên quan đến định giá TSTT sơ sài Các văn pháp luật không điều chỉnh trực tiếp định giá TSTT mà đề cập tới quy định mang tính chất, nguyên tắc, phương pháp định giá TSTT Phương pháp định giá tài sản trí tuệ cịn mâu thuẫn, theo quy định chuẩn mực kế toán số 04, chi phí như: chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo phát sinh giai đoạn trước thành lập doanh nghiệp, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu,… khơng tính vào giá trị TSTT định giá Tuy nhiên, Tiêu chuẩn thẩm định giá số 13 quy định phương pháp xác định giá trị TSTT cách tiếp cận từ chi phí bao gồm phương pháp chi phí tái tạo 52 phương pháp chi phí thay thế61 quy định văn pháp luật Kế tốn cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, giá trị TSTT chủ yếu tính phương pháp chi phí khứ Giá trị TSTT tổng chi phí cho việc phát triển cộng với chi phí xác lập quyền chi phí cho việc trì hiệu lực độc quyền tài sản, chẳng hạn giá trị quyền sáng chế, chi phí thực tế liên quan tới việc mua nhãn hiệu, xây dựng bảo vệ nhãn hiệu, tên thương mại doanh nghiệp Theo Thông tư số 45/2013/TT-BTC62, ngun giá TSVH tồn chi phí thực tế mà doanh nghiệp chi để có quyền tác giả quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Những mâu thuẫn phương pháp định giá tạo sai lệch xác định giá trị TSTT gây khơng hậu cho q trình góp vốn Về thành phần hội đồng định giá bao gồm: Theo Điều 37 LDN 2014, thành viên góp vốn người góp vốn thỏa thuận định giá thông qua tổ chức định giá chuyên nghiệp Tác giả cho rằng, bất hợp l , liệu thành viên góp vốn có đủ điều kiện trình độ chun mơn để định giá TSTT không? Hơn TSTT loại TSVH, việc xác định giá trị tài sản muốn đảm bảo độ xác phải sử dụng nhiều kỹ thuật chuyên môn phức tạp Theo khoản Điều 37 Luật Doanh nghiệp 2014, trường hợp tổ chức chuyên nghiệp định giá tài sản góp vốn định giá cao giá trị thực tế thời điểm góp vốn người góp vốn, thành viên, cổ đơng sáng lập định giá liên đới góp thêm số chênh lệch giá trị định giá trị thực tế tài sản góp vốn thời điểm kết thúc định giá; đồng thời, liên đới chịu trách nhiệm thiệt hại việc cố định giá tài sản góp vốn cao giá trị thực tế Đây quy định tồn nhiều bất cập Thứ nhất, tổ chức chun nghiệp định giá hồn tồn khơng phải chịu trách nhiệm liên đới giá trị chênh lệch tài sản so với thực tế, nguyên nhân chênh lệch cố làm sai lệch hạn chế lực tổ chức định giá cần chịu trách nhiệm cho sai phạm mà gây Thứ hai, thực tế trường hợp chênh lệch giá trị TSTT 61 Khoản 10.1 Tiêu chuẩn thẩm định giá số 13 Thông tư 06/2014/TT-BTC 62 Khoản Điều Thông tư số 45/2013/TT-BTC 53 thời điểm định giá, định giá TSTT ước tính giá trị lợi ích tiềm tương lai TSTT Thứ ba, mâu thuẫn việc hạch tốn tài sản trí tuệ nhiều Thực tế cho thấy, hạch toán TSTT đem góp vốn vấn đề cịn kiến khác Một mặt, đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp dùng làm tài sản đem góp vốn đa dạng, mặt khác pháp luật kế toán chủ yếu quy định hạch toán giá trị thương hiệu, phần mềm vi tính thuật ngữ bất đồng nêu phần trước Chuẩn mực kế toán số 04 quy định thương hiệu khơng ghi nhận TSVH thương hiệu khơng phải nguồn lực xác định được, không đánh giá cách đáng tin cậy, doanh nghiệp khơng kiểm sốt Những vấn đề pháp l ghi nhận tài sản cố định vơ hình áp dụng theo điểm b khoản Điều Thông tư số 45/2013/TT-BTC nhãn hiệu loại tài sản cố định vơ hình doanh nghiệp Để ghi nhận tài sản cố định vơ hình nhãn hiệu phải thỏa mãn điều kiện theo quy định Điều Thơng tư số 45/2013/TT-BTC, theo đó, khoản chi phí mà doanh nghiệp chi phải thỏa mãn tiêu chuẩn: Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; Có thời gian sử dụng 01 năm trở lên; Nguyên giá tài sản phải xác định cách tin cậy có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên mà khơng hình thành tài sản cố định hữu hình coi tài sản cố định vơ hình Như vậy, theo ngun tắc việc hạch toán kế toán, thương hiệu đáp ứng đủ ba điều kiện để ghi nhận tài sản cố định vơ hình khơng tính chi phí hạch tốn Vấn đề là, doanh nghiệp nhận góp vốn nhãn hiệu xác định chi phí doanh nghiệp phải bỏ để có nhãn hiệu xác định nào? Dù theo Thông tư số 45/2013/TT-BTC có quy định việc doanh nghiệp nhận góp vốn nhãn hiệu phải hạch toán giá trị vốn góp nhãn hiệu bên góp vốn vào tài sản cố định, lại chưa có quy định cụ thể việc hạch toán vào sổ sách kế toán doanh nghiệp Vì chưa quy định cụ thể nên doanh nghiệp hạch toán cao thấp giá trị nhãn hiệu xử l sao? Hơn nữa, ngun tắc chi 54 phí phát sinh khơng thể phản ánh giá trị thực nhãn hiệu Nhãn hiệu có coi TSVH doanh nghiệp hay khơng cịn nhiều quan điểm Tại Việt Nam tài sản trí tuệ góp vốn chủ yếu thương hiệu, mâu thuẫn quy định hạch toán nhãn hiệu gây cản trở khơng nhỏ cho sách đẩy mạnh đầu tư TSTT nói riêng TSVH nói chung Nhà nước Thứ tư, xử lý phần vốn TSTT hết thời hạn góp vốn, hết thời hạn bảo hộ Trường hợp cá nhân tổ chức dùng TSTT sở hữu để đem góp vốn, trường hợp hết thời hạn bảo hộ giá trị phần vốn góp thành viên góp vốn chưa quy định cụ thể Tư cách thành viên, cổ đơng người góp vốn xử l nào? Rà soát quy định LDN 2014, Điều 54 quy định xử l phần vốn góp số trường hợp đặc biệt thành viên cá nhân chết, lực hành vi dân sự, tổ chức bị giải thể phá sản, chuyển nhượng vốn góp, tặng cho trả nợ phần vốn góp,… mà khơng có quy định liên quan đến việc xử l phần vốn góp TSTT hết thời hạn bảo hộ Khoản Điều 68 LDN 2014 quy định hình thức giảm vốn điều lệ khơng có quy định liên quan Ngoài ra, khoản Điều 111 LDN 2014 quy định doanh nghiệp thay đổi vốn điều lệ khơng có quy định việc xử l phần vốn góp TSTT hết tình trạng bảo hộ độc quyền hết thời hạn góp vốn Rà sốt văn luật chưa có quy định việc xử l phần vốn góp TSTT hết tình trạng bảo hộ 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật góp vốn tài sản trí tuệ 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ Từ lý luận, quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp TSTT phân tích phần trước Tác giả xin đề xuất kiến nghị bị nhằm nâng hiệu pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp TSTT 55 Thứ nhất, mâu thuẫn, thiếu đồng loại TSTT góp vốn LSHTT văn hướng dẫn thi hành nêu phần trước gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp q trình thành lập doanh nghiệp Từ cho thấy quy định pháp luật cần chuẩn hóa thuật ngữ TSTT, đảm bảo thống quy định TSTT bao gồm: khái niệm, quy trình, nguyên tắc xác định tài sản, loại TSTT góp vốn theo hướng phù hợp với quy định tương ứng pháp luật TSTT Theo đó, TSTT bao gồm đối tượng: Các đối tượng quyền tác giả quyền liên quan; đối tượng sở hữu công nghiệp giống trồng, cụ thể là: Các đối tượng quyền tác giả quyền liên quan: Các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tín hiệu, phần mềm máy tính Các đối tượng sở hữu cơng nghiệp: Sáng chế, sáng kiến, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, bí mật kinh doanh Đối tượng trồng quyền giống trồng vật liệu nhân giống vật liệu thu hoạch Đặc biệt đồng thuật ngữ: Tên thương mại, nhãn hiệu, thương hiệu văn pháp luật nhằm đảm bảo tính thống Bổ sung danh mục TSTT doanh nghiệp quy định tài kế tốn, TSTT thuộc nhóm tài sản cố định vơ hình liệt kê không đầy đủ, thiếu kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh Thứ hai, văn pháp luật hành không điều chỉnh trực tiếp vấn đề định giá TSTT mà đề cập tới quy định mang tính chất, nguyên tắc phương pháp định giá Các loại TSTT có giá trị khác cần có phương pháp định giá riêng biệt Ngồi yếu tố như: Kinh nghiệm, kỹ người tiến hành định giá, quy định pháp luật chất lượng nguồn thông tin sản phẩm định giá ảnh hưởng đến lựa chọn phương pháp định giá Khơng thể có quy định cứng nhắc cho việc lựa chọn phương pháp định giá Để đánh giá giá trị TSTT pháp luật không nên quy định phương pháp phải sử dụng cụ thể trường hợp Cần quy định đầy đủ, rõ ràng phương pháp định giá tài sản trí tuệ phù hợp, làm rõ mục tiêu, ngun tắc, tiêu chí cơng thức quy trình thực nghiệp vụ định giá TSTT Để tạo thống hệ thống văn quy định pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu áp dụng pháp luật định giá tài sản vào văn thống theo hướng: Xây dựng nghị định phủ quy định định giá TSTT, giải mâu thuẫn bất cập văn định giá 56 Thứ ba, quy định Hội đồng định giá vốn góp bao gồm thành viên, cổ đơng sáng lập chứa đựng nhiều bất cập so với thực tiễn Có thật hiển nhiên khơng phải tất thành viên góp vốn có lực định đủ tâm huyết để đầu tư thời gian công sức việc định giá TSTT Đặc biệt định giá nhãn hiệu, bí mật kinh doanh, giải pháp kĩ thuật, phần mềm vi tính, loại tài sản địi hỏi trình độ chun mơn cao để định giá cách xác Vì vậy, theo tơi cần tổ chức đại diện cho tồn thể thành viên, cổ đơng sáng lập có đủ uy tín, lực, trách nhiệm để tiến hành định giá Bên cạnh tổ chức định giá phải chịu trách nhiệm sai phạm cố định giá sai giá trị TSTT, tổ chức phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp có thiệt hại với thành viên doanh nghiệp Đồng thời gia hạn thời gian chịu trách nhiệm liên đới góp thêm số chênh lệch giá trị định Giá trị thực tế tài sản góp vốn khơng thời điểm kết thúc định cần kéo dài đến thời hạn định giá trị tương lai TSTT định giá Thứ tư, theo quy định Chuẩn mực kế toán số 04, TSTT khơng tính hạch tốn chi phí thành lập doanh nghiệp, điều gây nên khơng thất thoát cho doanh nghiệp Quy định cần sửa đổi, bổ sung ban hành văn thay Chuẩn mực kế toán số 04 theo hướng ghi nhận nhãn hiệu TSTT khác TSVH đủ điều kiện Điều Thông tư số 45/2013/TT-BTC công nhận TSTT tạo từ nội doanh nghiệp tài sản cố định vơ hình doanh nghiệp tính vào hạch tốn chi phí thành lập doanh nghiệp Thứ năm, rà soát văn quy định xử l phần vốn góp hết thời hạn bảo hộ, tác giả thấy chưa có quy định việc xử l phần vốn góp TSTT hết tình trạng bảo hộ63 Nếu TSTT hết thời hạn bảo hộ phần vốn góp đương nhiên khơng cịn giá trị Do vậy, LDN 2014 cần hướng dẫn cụ thể việc chấm dứt tư cách thành viên, thành viên góp vốn vào doanh nghiệp TSTT Xử lí phần giá trị TSTT giảm vốn điều lệ Đối với TSTT đem góp vốn hết thời hạn bảo hộ, khơng rơi vào trường hợp cấm sử dụng cần quy định, bên nhận vốn tiếp tục sử dụng TSTT thành viên góp vốn cho phép 63 Khoản Điều 93 LSHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 57 3.2.2 Kiến nghị giúp xây dựng pháp luật nhằm phát triển giá trị tài sản trí tuệ, hồn thiện thiết chế kinh tế, xã hội Thứ nhất, xây dựng sách nhằm khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng tạo TSTT; Ưu đãi thuế cho tổ chức kinh doanh dịch vụ lĩnh vực sở hữu trí tuệ; Khuyến khích việc khai thác, sử dụng TSTT thông qua giao dịch góp vốn đầu tư, chuyển nhượng giao dịch dân sự, thương mại khác Tăng cường hệ thống tổ chức tư vấn - hỗ trợ TSTT nói chung vốn góp thành lập doanh nghiệp TSTT nói riêng Thứ hai, nâng cao thức nhân dân giá trị TSTT Hiện nay, tồn phận không nhỏ doanh nghiệp chưa thức nhiều giá trị TSTT, cần tạo cho doanh nghiệp tư rõ ràng giá trị kinh tế to lớn cho đất nước, động lực để phát triển doanh nghiệp từ bắt đầu xây dựng TSTT Đồng thời, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hiểu biết sâu pháp luật sở hữu trí tuệ Thứ ba, nay, có chủ yếu tổ chức định tài sản hữu hình Các trung tâm định giá TSTT nói riêng, tài sản vơ hình nói chung chưa nhiều Để đáp ứng nhu cầu thời đại thúc đẩy phát triển hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp TSTT việc xây dựng trung tâm sách cần thiết Nhà nước Việc định giá phải Bộ Tài Chính chủ trì, phê chuẩn, để tăng cường hoạt động này, Bộ Tài Chính quan sở hữu trí tuệ thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn định giá TSTT Xuất phát từ nhu cầu thực tế quy định pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp TSTT Chương luận văn nghiên cứu bất cập trình áp dụng pháp luật hoạt động góp vốn từ đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật góp vốn TSTT theo hướng: Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật; kiến nghị giúp xây dựng sách nhằm phát triển giá trị TSTT kiến nghị giúp doanh nghiệp thúc đẩy thực hoạt động góp vốn TSTT 58 KẾT LUẬN Trong bối cảnh đất nước phát triển tồn diện kinh tế, trị, xã hội, hoạt động kinh doanh chắn không ngừng phát triển TSTT biết đến với vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế đưa vào khai thác, sử dụng với tư cách tài sản góp vốn Pháp luật cần tạo hành lang pháp l hồn thiện để hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp TSTT thực trở thành nguồn vốn chất lượng cao thời đại Về bản, khóa luận nghiên cứu, làm sáng tỏ pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp TSTT, bao gồm nội dung trình bày chương: Chương trình bày tổng thể chi tiết tổng quan TSTT vốn góp thành lập doanh nghiệp TSTT; Chương quy định pháp luật hành TSTT góp vốn, chủ thể góp vốn, điều kiện góp vốn, thủ tục góp vốn, định giá vốn góp nội dung khác góp vốn thành doanh nghiệp TSTT; Chương trình bày thực trạng áp dụng quy định pháp luật vốn góp TSTT, mâu thuẫn, bất cập quy định pháp luật gây không khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động góp vốn Trên sở đó, tác giả đề xuất số kiến nghị hồn thiện pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp TSTT Việt Nam Các nhà làm luật cần nghiên cứu quy định pháp luật góp vốn TSTT LSHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, LDN 2014 văn có liên quan Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư khai thác sử dụng có hiệu TSTT, nâng cao vai trị thiết chế kinh tế, xã hội hoạt động kinh doanh với mục đích cuối nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định xã hội, xây dựng đất nước công bằng, dân chủ, văn minh Tuy nhiên với hạn chế khn khổ khóa luận tốt nghiệp, hạn chế kiến thức chuyên môn tác giả nguồn tài liệu tham khảo, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mâu thuẫn, thiếu logic chưa so sánh quy định pháp luật Việt Nam với nước tiến giới pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp TSTT./ 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT * Tài liệu văn pháp luật Ban Chấp hành Trung ương (2010), Công văn 81-KL/TW ngày 06.08.2010 Kết luận Bộ Chính Trị Về tập đồn Cơng nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Ket-luan-81-KL-TW-2010-Tapdoan-Cong-nghiep-tau-thuy-Viet-Nam-339651.aspx Bộ Tài Chính (2001), Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31.12.2001 Về việc ban hành công bố bốn (04) Chuẩn mực số 04 tài sản cố định vơ hình Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Ke-toan-Kiem-toan/Quyet-dinh-149-2001-QDBTC-bon-04-chuan-muc-ke-toan-Viet-Nam-dot-1-Hang-ton-khoTai-san-co-dinh-huuhinh-vo-hinh-Doanh-thu-nhap-khac-48964.aspx Bộ Tài Chính (2013), Thơng tư 45/2013/TT-BTC ngày 25.4.2013 Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Thong-tu-45-2013-TT-BTC-Che-doquan-ly-su-dung-va-trich-khau-hao-tai-san-co-dinh-183508.aspx Bộ Khoa học Công nghệ (2013) Thông tư 18/2013/TT-BKHCN ngày 01.08.2013 Hướng dẫn thi hành số quy định điều lệ sáng kiến ban hành theo nghị định số 13/2012/NĐ-CP Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linhvuc-khac/Thong-tu-18-2013-TT-BKHCN-huong-dan-thi-hanh-Dieu-le-Sang-kien205489.aspx Bộ Tài Chính (2015), Thông tư Ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá việt nam số 05, 07 ngày 06.03.2015 Tiêu chuẩn 05 - Quy trình định giá tài sản Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Thong-tu-28-2015-TT-BTCTieu-chuan-tham-dinh-gia-Viet-Nam-so-05-06-07-269168.aspx 60 Bộ Tài Chính (2006), Cơng văn 3539/TCT-PCCS ngày 20.09.2006 Sử dụng giá trị thương hiệu bổ sung vốn chủ sở hữu Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/congvan/Thuong-mai/Cong-van-3539-TCT-PCCS-su-dung-gia-tri-thuong-hieu-bo-sungvon-chu-so-huu-14325.aspx Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Thông tư 16/2014/TT-BKHCN ngày 13.06.2014 Quy định điều kiện thành lập, hoạt động tổ chức trung gian thị trường khoa học công nghệ Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghethong-tin/Thong-tu-16-2014-TT-BKHCN-dieu-kien-thanh-lap-hoat-dong-to-chuctrung-gian-thi-truong-khoa-hoc-cong-nghe-239555.aspx Bộ Tài Chính (2013), Thơng tư 219/2013/TT-BTC ngày 31.12.2013 Hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế giá trị gia tăng Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-LePhi/Thong-tu-26-2015-TT-BTC-huong-dan-12-2015-ND-CP-thue-gia-tri-gia-tang-suadoi-39-2014-TT-BTC-267174.aspx Bộ Tài Chính (2014), Thơng tư 06/2014/TT-BTC ngày 07.01.2014 Ban hành Tiêu chuẩn Thẩm định giá số 13 - Thẩm định giá tài sản vơ hình Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Thong-tu-06-2014-TT-BTC-Tieuchuan-tham-dinh-gia-13-219810.aspx 10 Quốc hội (2012), Luật Giá, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân 2015, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 15 Thủ tướng Chính Phủ (2010), Quyết định 2108/QĐ-TTg ngày 18.11.2010 việc phê duyệt đề án tái cấu Tập đồn Cơng nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Quyet-dinh-2108-QD-TTg-pheduyet-De-an-tai-co-cau-Tap-doan-Cong-nghiep-tau-thuy-114671.aspx *Tài liệu sách, tạp chí, khóa luận, Luận văn, báo cáo 16 Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Khóa XI (2011), Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Dương Thị Thu Nga (2014), Định giá tài sản trí tuệ theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội hữu 18 Đồn Thu Hồng (2012), Góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở trí tuệ Việt Nam, Luận văn Th.s Nguồn: http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7131/1/00050001964.pdf 19 Đoàn Văn Trường (2005), Các phương pháp định giá tài sản vơ hình, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Hoàng Lan Phương (2012), Khắc phục bất cập Pháp luật Việt Nam định giá tài sản trí tuệ , Tạp chí Chính sách Quản lý Khoa học Công nghệ (tập số 2, 2012), tr 62-72 21 Hạnh My (13/05/2011), Góp vốn thương hiệu: Doanh nghiệp "bơi" cách Nguồn: http://www.bvsc.com.vn/News/2011512/173650/gopvon-bang-thuong-hieu-dn-boi-cach-nao-cung-dung.aspx 22 Hồ Thúy Ngọc ( 2015), Đánh giá hoạt động thương mại hóa quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Việt Nam , Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (số 449- tháng 10/2015), tr 28-38 23 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp HCM, thành phố Hồ Chí Minh 62 24 Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), Doanh nghiệp, vốn, quản lý tranh chấp theo luật Doanh nghiệp 2005, Nhà xuất Tri Thức, thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Hữu Cẩn (2009), Thực trạng pháp luật hành Việt Nam tài sản trí tuệ định giá tài sản trí tuệ, Đề tài nghiên cứu khoa Học viện Khoa Học Trí Tuệ, thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Hữu Cẩn (2018), Đóng góp tài sản trí tuệ kết kinh doanh doanh nghiệp , Tạp chí Diễn đàn Khoa học - Công nghệ (số năm 2018), tr 20-24 27 Nguyễn Thị Phương Hảo (2006), Quy chế pháp lý góp vốn tài sản - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Võ Linh Giang (2017), Quy định định giá tài sản quyền sở hữu trí tuệ góp vốn thành lập Doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam Cộng Hịa Pháp , Tạp chí Dân Chủ Nhà Nước, số 5/2017 29 Phạm Đình Chướng (2013), Giới thiệu chung tài sản trí tuệ, Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học sở hữu trí tuệ Hà Nội, Hà Nội 30 Tạ Thị Thanh Thủy (2012), Góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Tổ chức Sở hữu giới, Trung tâm thương mại Quốc tế (2004), Những điều chưa biết sở hữu trí tuệ giới Nguồn: https://www.wipo.int/export/sites/www/sme/en/documents/guides/translation/secrets_o f_ip_vi.pdf 63 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 32 Kamil Idris (2003), Intellectual Property a Power tool for Economic growth, World Intellectual, Property Organization (WIPO) 33 Kelvin King (2003) The value of Intellectual Property Intangible Assets Goodwill Nguồn: https://www.wipo.int/sme/en/documents/value_ip_intangibleassets_fulltext.html 64 ... giá tài sản trí tuệ góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ 29 2.2.1 Thời điểm góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ 29 2.2.2 Định giá tài sản trí tuệ góp vốn thành lập. .. hoàn thiện pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ VÀ GĨP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP BẰNG TÀI SẢN TRÍ TUỆ 1.1 Khái quát tài sản trí tuệ 1.1.1... LUẬT VỀ GĨP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP BẰNG TÀI SẢN TRÍ TUỆ 2.1 Chủ thể góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ 2.1.1 Chủ thể có quyền góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ Chủ sở

Ngày đăng: 29/11/2019, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan