Luận văn thạc sĩ đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá lóc tại xã ngư thủy bắc, huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình

68 118 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá lóc tại xã ngư thủy bắc, huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH NI CÁ LĨC TẠI XÃ NGƯ THỦY BẮC, HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Mã số: SV 2017 -01-16 Chủ nhiệm đề tài: Võ Thị Kim Lan Huế, 11/2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH NI CÁ LĨC TẠI XÃ NGƯ THỦY BẮC, HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Mã số: SV 2017 -01-16 Xác nhận giáo viên hướng dẫn (ký, họ tên) Phạm Xuân HùngVõ Thị Kim Lan Chủ nhiệm đềtài (ký, họtên) DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI Võ Thị Kim Lan K48 Kinh doanh nông nghiệp Phan Thị Duyên K48B Kinh tế nông nghiệp Ngô Thị Trinh K48 Kinh doanh nông nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong thời gian năm qua, để hoàn thành Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường ngày hôm nay, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành trước hết đến Ban Lãnh đạo Nhà trường hỗ trợ tạo hội cho nhóm chúng em thực nghiên cứu dành tâm huyết vào cơng trình đặc biệt ý nghĩa qng đời sinh viên chúng em Trong sống, khơng thể thành cơng mà khơng phải trải qua trình rèn luyện học tập Bằng lòng biết ơn chân thành nhất, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh tế phát triển truyền đạt cho chúng em kiến thức chuyên môn liên quan Quý thầy cô tận tình bảo, hướng dẫn giúp chúng em tiếp cận với nguồn tri thức vô hạn Chúng em học sách lý thuyết, mà nhà trường Khoa tạo điều kiện cho sinh viên chúng em không tiếp thu thêm kiến thức mà có hội áp dụng kiến thức kỹ học vào môi trường thực tế Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS Phạm Xuân Hùngđã tận tình hướng dẫn, bảo, dìu dắt chúng em suốt q trình thực hồn thành đề tài Đồng thời em xin cảm ơn bác, cô, chú, anh, chị UBND Ngư Thủy Bắcvà bà xã tận tình giúp đỡ chúng em việc khảo nghiệm thực tế áp dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn Nếu khơng có hướng dẫn tạo điều kiện chúng em khó lòng hồn thành tốt đề tài Nghiên cứu khoa học Đây lần nhóm chúng em viết báo cáo tổng kết cho đề tài Nghiên cứu khoa học nên khó tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để báo cáo hoàn thiện giúp chúng em có tiền đề tốt để hồn thành đợt Thực tập tốt nghiệp đến Em xin chân thành cảm ơn kính chúc q thầy sức khỏe để tiếp tục dìu dắt, tiếp bước cho sinh viên đường đến thành công i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI vii KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phương pháp nghiên cứu .2 3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.2 Phương pháp xử lí số liệu 3.3 Phương pháp phân tích .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 4.1 Đối tượng nghiên cứu .2 4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC NUÔI CÁ LĨC VÀ MƠ HÌNH NI CÁ LĨC HIỆU QUẢ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NUÔI CÁ LĨC VÀ MƠ HÌNH NI CÁ LĨC HIỆU QUẢ 1.1.1 Lý luận hiệu kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế 1.1.1.2 Phân loại hiệu kinh tế 1.1.1.3 Các tiêu chi phí kết kinh tế 1.1.1.4 Các tiêu hiệu kinh tế 1.1.1.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu hiệu kinh tế 1.1.2 Các khái niệm vai trò ni cá lóc .7 1.1.2.1 Khái niệm cá lóc 1.1.2.2 Đặc điểm 1.1.2.3 Phân loại .8 1.1.2.4 Vai trò việc ni cá lóc 1.1.3 Kỹ thuật nuôi cá lóc .8 1.1.3.1 Một số đặc điểm sinh học ii 1.1.3.2 Kỹ thuật ni cá lóc thương phẩm .9 1.1.3.3 Kỹ thuật ni cá lóc bể 11 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc ni cá lóc .14 1.1.4.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 14 1.1.4.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội .14 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 16 1.2.1 Kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản giới 16 1.2.2 Thực trạng nuôi trồng thủy sản Việt Nam 17 1.2.3 Thực trạng nuôi trồng thủy sản Quảng Bình 18 CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH NI CÁ LÓC TẠI XÃ NGƯ THỦY BẮC, HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 20 2.1 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 20 2.1.1.1 Vị trí địa lý .20 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo .20 2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 20 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 22 2.1.2.1 Tình hình dân số lao động 22 2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất 23 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 24 2.1.2.4 Tình hình sản xuất kinh doanh địa bàn xã Ngư Thủy Bắc .26 2.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 27 2.1.3.1 Thuận lợi 27 2.1.3.2 Khó khăn 28 2.2 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC NI CÁ LĨC 28 2.2.1 Năng lực sản xuất hộ điều tra địa bàn xã 28 2.2.1.1 Thông tin hộ điều tra 28 2.2.1.2 Tình hình đầu tư trang thiết bị hộ điều tra 30 2.2.2 Diện tích, suất, sản lượng hộ điều tra 31 2.2.3 Chi phí đầu tư ni cá lóc hộ điều tra 32 2.2.4 Các vấn đề liên quan đến thị trường tiêu thụ cá lóc 34 2.2.4.1 Đối tượng thu mua cá lóc 35 2.2.4.2 Quyết định giá bán quan hệ mua – bán cá lóc 36 2.2.4.3 Phương thức chi trả người mua hộ sản xuất cá lóc .37 2.2.4.4 Phương thức tiêu thụ cá lóc người thu mua 38 2.2.5 Mức độ khó khăn yếu tố việc ni cá lóc hộ điều tra 39 2.2.6 Kết hiệu ni cá lóc hộ điều tra 43 2.2.6.1.Các tiêu kết 43 2.2.6.2 Các tiêu hiệu 44 iii 2.2.7 Phân tích mối quan hệ số nhân tố suất cá lóc hộ điều tra 45 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MƠ HÌNH NI CÁ LĨC TẠI ĐỊA BÀN XÃ NGƯ THỦY BẮC .49 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH NI CÁ LĨC THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 50 3.2.1 Các giải pháp cụ thể với hộ nuôi 50 3.2.2 Giải pháp quyền địa phương 51 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .53 Kết luận 53 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 Phụ lục 56 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình khai thác ni trồng thủy sản Việt Nam 2014 – 2016 18 Bảng 1.2 : Sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2014 – 2016 19 Bảng 2.1: Tình hình cấu đất đai xã Ngư Thủy Bắc năm 2016 23 Bảng 2.2: Tình hình cấu kinh tế xã năm 2016 27 Bảng 2.3: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 29 Bảng 2.4: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất ni cá lóc hộ điều tra 30 Bảng 2.5: Diện tích, suất, sản lượng cá lóc ni hộ điều tra 31 Bảng 2.6: Chi phí cấu chi phí hộ điều tra địa bàn xã .32 Bảng 2.7: Nguồn cung ứng giống nông hộ địa bàn .33 Bảng 2.8: Mức độ ảnh hưởng yếu tố cho sẵn đến việc ni cá lóc hộ điều tra 39 Bảng 2.9: Kết sản xuất hộ điều tra địa bàn xã 43 Bảng 2.10: Hiệu sx cá lóc hộ điều tra địa bàn xã 44 v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Đối tượng thu mua cá lóc hộ điều tra địa bàn xã .35 Biểu đồ 2: Các định giá quan hệ mua bán cá lóc hộ điều tra 36 Biểu đồ 3: Phương thức chi trả người mua hộ ni cá lóc 38 Biểu đồ 4: Phương thức tiêu thụ cá lóc người thu mua .38 Biểu đồ 5: mức độ ảnh hưởng yếu tố cho sẵn đến việc sản xuất cá lóc hộ điều tra 40 Biểu đồ 7: Mối quan hệ suất công lao động hộ ni cá lóc 46 Biểu đồ 8: Mối quan hệ suất chi phí phòng trị bệnh hộ ni cá lóc 47 Biểu đồ 9: Mối quan hệ suất mật độ thả cá hộ ni cá lóc 48 vi ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Thông tin chung 1.1 Tên đề tài: Đánh giá hiệu kinh tế mô hình ni cá lóc xã Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 1.2 Mã số đề tài: SV 2017 – 01 – 16 1.3 Chủ nhiệm đề tài: Võ Thị Kim Lan 1.4 Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế 1.5 Thời gian thực hiện: 01/2017 – 12/2017 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá trạng sản xuất nuôi trồng, đề tài nhằm đánh giá hiệu mơ hình ni cá lóc, mang lại hiệu kinh tế xã hội cho bà địa bàn xã Ngư Thủy Bắc nói riêng tồn huyện Lệ Thủy nói chung - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề ni cá lóc địa bàn xã Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Phân tích trạng, tình hình sản xuất ni trồng cá lóc địa bàn xã Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Đánh giá hiệu kinh tế hiệu xã hội mơ hình ni trồng cá lóc địa bàn xã Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu mơ hình dài hạn nhân rộng địa bàn khác Tính sáng tạo Hệ thống lại sở lý luận thực tiễn liên quan đến ni trồng cá lóc địa bàn xã Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Cập nhật số liệu xã Ngư Thủy Bắc năm 2016 tình hình kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh Phân tích trạng tình hình ni trồng cá lóc khó khắn mà hộ gia định gặp phải địa bàn năm 2017 Đánh giá hiệu kinh tế mà mơ hình ni cá lóc mang lại cho hộ nơng dân nói riềng tình hình kinh tế huyện nhà nói chung Cuối đề xuất biện pháp cụ để áp dụng địa bàn xã giúp nâng cao hiệu mơ hình ni cá lóc Các kết nghiên cứu thu - Nghiên cứu thực trạng nuôi cá lóc địa bàn xã Ngư Thủy Bắc Nhận thấy rằng: Diện tích ni cá lóc hộ gia đình nhỏ lẻ, suất sản lượng nằm mức trung bình vii phân phối sản phẩm rộng khắp, nên nhà ông Trần Kim Phi công ty sản xuất thức ăn mời chào làm đại lí bán TACN, cơng ty tạo điều kiện thuận lời việc vận chuyển TACN… Vì bà xã tiếp cận TACN cho việc ni cá lóc dễ dàng, giao thơng lại thuận tiện nên có 80% người dân cho yếu tố thức ăn không ảnh hưởng không để ý (ảnh hưởng bình thường) đến mức độ ảnh hưởng yếu tố Có 12% hộ dân lại cho yếu tố thức ăn ảnh hưởng đến việc ni cá lóc; 0% người dân cho yếu tố ảnh hưởng Phần trăm hộ có diện tích ni nhỏ, đầu tư yếu tố đầu vào TACN, ao hồ… nên phần lớn họ sử dụng thức ăn tự chế Vì vậy, điều kiện thời tiết khóa khăn, người dân không biển được, hay biển động kéo dài làm cho lượng cá dự trữ làm thức ăn bị hết nên gây khó khăn việc ni cá lóc * Thời tiết: Do đặc điểm hộ dân khan nguồn lưc nên chưa đầu tư nhiều vào việc ni cá lóc, chưa sử dụng cơng đại nhà kín… nên yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến việc nuôi cá lóc người dân Từ biểu đồ nhận thấy rằng: Có 48% người dân cho yếu tố thời tiết ảnh hưởng đến hoạt động ni cá lóc 8% người cho yếu tố ảnh hưởng đến việc ni cá lóc Có 8% người tham gia trả lời vấn cho yếu tố thời tiết không ảnh hưởng đến việc ni cá lóc địa bàn Đây phần lớn nhà có diện tích ni lớn, học có tiềm lực đầu tư vào việc ni cá lóc (nhưng đầu tư thơ sơ, chưa đồng hóa, xem ảnh) * Nguồn nước: Mơi trường sống cá lóc nước, thành phần quan trọng việc ni cá lóc địa bàn Từ sơ đồ ta có số nhận xét sau: Có 40% số người dân cho nguồn nước khơng ảnh hưởng; có 26% người cho yếu tố nguồn nước ảnh hưởng bình thường đến việc ni cá lóc Do vị trí địa lí Quảng Bình vùng đất hẹp, nên địa hình phân bố ngẵn dạng địa hình VD đất cát trắng ven biển, đất phù sa, vùng đồi núi có, chúng hấu hết dải địa hình với chiều rộng tương đối hẹp Điều chứng minh rằng, phần lớn hộ dân sinh sống xã Ngư Thủy Bắc (là xã vùng biển) địa hình chiều rộng tương đối hẹp, nên vùng đất bị nhiểm mặn ít, lại vùng đất trắng Vơi tính chất lọc nước từ dộng trắng cao, nguồn nước dồi bị nhiểm mặn nên có đến 66% người dân cho 42 yếu tố nguồn nước không ảnh hưởng ảnh hưởng bình thường đến việc ni cá lóc họ Có 44% số người tham gia trả lời cho yếu tố nguồn nước ảnh hưởng ảnh hưởng đến việc ni cá lóc (trong có 12% người cho ảnh hưởng) Cũng nguyên nhân xã Ngư Thủy Bắc xã vùng biển nên số hộ dân sinh sống vùng đât bị nhiễm mặn, nguồn nước họ trở nên khó khăn việc ni cá lóc * Về kỹ thuật ni Có 18%người cho ký thuật ni ảnh hưởng đến việc ni cá lóc; 0% người cho kỹ thuật nuôi ảnh hưởng đến việc nuôi cá lóc Một số hộ dân tiếp cận nhiều với mơ hình ni khác, địa bàn khác phát triển Nguyên nhân việc tiếp cận họ người thu gom, đầu mối lớn vùng, hay nhiều nơi, lấy nguồn giống, lấy thức ăn, họ tiếp xúc với nhiều người, nên cho yếu tố kỹ thuật nuôi quan trọng, ảnh hưởng đến việc nuôi cá lóc Có 82 % người cho kỹ thuật ni khơng ảnh hưởng ảnh hưởng với mức độ bình thường đến việc ni cá lóc Trong có 10% người cho ký thuật nuôi không ảnh hưởng; Có 38% người cho kỹ thuật ni khơng ảnh hưởng; Và có 34% người cho yếu tố thời tiết ảnh hưởng bình thường đến việc ni cá lóc Tại địa bàn nghiên cứu, phần lớn người dân biển chính, có nhiều hộ nghề nghiệp ni cá lóc hay bn bán cá lóc, hải sản nghề nghiệp (bên cạnh có ni cá lóc nghề nghiệp phụ) hấu hết họ ni mang tính tự phát, thấy người khác ni ni theo Họ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm tự nuôi trồng học hỏi lấn nhau, phần lớn họ chưa quan tâm nhiều khoa học, hay kỹ thuật nuôi để đạt suất sản lượng cao Vì vậy, họ chưa tâm nhiều hay đặt nặng vấn đề kỹ thuật nuôi việc ni cá lóc 2.2.6 Kế t hiệ u ni cá lóc củ a hộ điề u tra 2.2.6.1.Các tiêu kế t Bảng 2.9: Kết sản xuất hộ điều tra địa bàn xã (tính bình qn/200m2) Chỉ tiêu kết GO TC IC VA MI Đvt Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Giá trị 68,40 43,23 36,14 32,26 30,20 Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2017 43 Qua kết phân tích bảng ta nhận thấy tổng giá trị sản xuất hộ ni cá lóc tính 200m2 lớn lên đến 68,40 triệu đồng Trong tổng chi phí đầu tư vào sản xuất bình qn chung nông hộ điều tra 43,23 triệu đồng Nhận thấy chi phí trung gian chiếm tỷ trọng cao (83,45%) cấu chi phí sản xuất, điều chứng minh chi phí trung gian bình quân chung lên đến 36,14 triệu đồng Sau thu giá trị sản xuất, trừ khoản chi phí trung gian mà hộ đầu tư vào sản xuất giá trị gia tăng 200m2 32,26 triệu đồng Thu nhập hỗn hợp (MI) khoản thu bao gồm giá trị gia tăng trừ chi phí KH TSCĐ Nhìn vào bảng 2.9ta nhận thấy tiêu thu nhập hỗn hợp (MI) có kết dương 30,20 triệu đồng 2.2.6.2 Các tiêu hiệ u Bảng 2.10: Hiệu sx cá lóc hộ điều tra địa bàn xã (tính bình qn/200m2) Chỉ tiêu hiệu GO/IC VA/IC VA/GO MI/IC ĐVT Lần Lần Lần Lần Giá trị 1,90 0,90 0,47 0,84 Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2017 Ngồi việc phân tích tiêu kết sản xuất bảng 2.9thì nhóm chúng tơi đồng thời sử dụng phân tích tiêu hiệu để thấy phần kết thu so với phần chi phí mà hộ phải bỏ Các kết tính tốn bình quân cho 200m2 trình bày ởbảng 2.10 Chỉ tiêu GO/IC bình qn chung nơng hộ điều tra 1,90 lần, điều phản ánh đồng chi phí trung gian mà nơng hộ đầu tư vào sản xuất thu 1,90 đồng giá trị sản xuất kì định Điều thể việc nuôi cá đem lại thu nhập lợi nhuận khơng nhỏ cho hộ gia đình địa bàn xã Đối với tiêu VA/IC, giá trị gia tăng chi phí trung gian bình qn chung hộ điều tra 0,90lần Con số cho ta biết đồng chi phí trung gian bỏ hộ gia đình thu 0,90đồng giá trị gia tăng Nói cách khác tiêu phản ảnh hiệu sử dụng vốn sản xuất nông nghiệp Đối với tiêu MI/IC, thu nhập hỗn hợp chi phí trung gian bình qn chung 0,84 Điều nói lên đồng chi phí trung gian mà hộ gia đình đầu tư vào sản xuất thu 0,84đồng thu nhập hỗn hợp cho hộ nuôi 44 VA/GO, giá trị gia tăng giá trị sảnn xuất bình quân chung Đối với tiêu VA/G 0,47 Điều có nghĩa đồng giá trị sản xuất tích lũy 0,4 0,47 đồng giá trị gia thực tế q trình sản xuất tăng Đây nguồn thu th Từ tiêu hiệu ta nhận thấy rằng, hộ ni cá lóc xã Ngư Thủy Bắcc có kết có tính khả thi mặt ặt kinh tế Bằng chứng tiêu phản ánh hiệu kinh tế chung dương ng thấp Tuy nhiên nhờ vào mức độ đầu tư khác mà hộ thu đượcc kết qu khác Nhờ ợc từ cá lóc người nơng dân vùng biển, vào lợi nhuận thu n, quan quanh năm sống chung với đất cát, bão lũ có thêm nguồn thu nhập ổn định, nh, cải thi thiện sống tạo công ăn việc làm cho những người khơng có khảả làm biển ( yếu ) Đây dấu hiệu đáng mừng người vợ, người sứcc yếu ng khơng cho hộ gia òn cho kinh ttế huyện nhà nói chung đình nói riêng mà 2.2.7 Phân tích mố i quan hệ giữ a mộ t số nhân tố suấ t cá lóc củ a hộ điề u tra Năng suất (tạ / 200m2) ất đạt đ hộ Biểu đồ 6: Mối quan hệ số lượng thức ăn suất ni cá lóc 16,50 16,26 16,00 15,50 15,01 15,00 15,00 14,50 14,00 ≤ 204 204-408 >408 Số lượng thức ăn ( tạ/200m2) Nguồn: Phụ lục quy mô diện tích nhỏ Tại địa bàn nghiên ccứu, hộ gia đình ni cá lóc với qu thường sử dụng thứcc ăn thức ăn tự chế (cá đánh bắtt biển), hộ phải thường sử dụng nguồn thức ăn kết hợ hợp, vừa TACN vừa gia đình có diện tíchh vừa ph N TATC Nhữngg nhà có quy mơ lớn thường sử dụng TACN 45 Qua biểu đò trên, thấy số lượng thức ăn suất thu có mối quan hệ mật thiết với nhau, đầu tư số lượng thức ăn nhiều suất thu lớn Cụ thể: Ở mức đầu tư sô lượng thức ăn 204 tạ/200 m2, thu mức suất 15, 01 tạ /200 m2 Ở mức đầu tư số lượng thức ăn 204 – 408 tạ/200 m2 thu mức suất cao 16,26 tạ/200 m2 Nhưng mức đầu tư số lượng thức ăn vượt qua mức 408 tạ/200m2 mức suất đạt thấp 15, 00 tạ/200 m2 Vì bà nơng dân địa bàn nghiên cứu phải có mức đầu tư thức ăn hợp lí, khơng phải đầu tư nhiều thức ăn tốt Biểu đồ 7: Mối quan hệ suất cơng lao động hộ ni cá lóc 15,25 Năng suất (tạ/200m2) 15,30 15,20 15,10 15,05 15,00 14,90 14,76 14,80 14,70 14,60 14,50 ≤18.75 18.75-37.5 >37.5 công lđ (công/200m2 Nguồn: Phụ lục Từ biểu đồ ta thấy mối quan hệ suất số công lao động bất ổn không theo trật tự Năng suất cơng lao động có mối quan hệ qua lại với Khi đầu tư công lao động mức 18,75 – 37,5 công/200m2 mức suất thu cao nhất, 15,25 tạ/200m2, thấp mức (≤18,75 cơng/200m2), suất thu đứng thứ hai, đạt 15,05 tạ/200m2, đầu tư công lao động lớn mức 37,5 cơng/200 m2 khơng mang lại hiệu quả, mức suất thu đạt 14,76 tạ/200m2 Vì vậy, để tiết kiệm thời gian, người dân không nên dành nhiều thời gian đầu tư cho việc chăm sóc hoạt động khác liên quan đến việc nuôi cá (chỉ dành khoảng 18,75 – 37,5 công /200m2) mà để dành cơng lao động vào việc có ích Như cho thấy tầm quan trọng mức độ đầu tư công lao động hiệu hoạt động ni cá Lóc từ để hộ ni biết quan tâm đầu tư cơng chăm sóc công tác nuôi trồng 46 suất chi phí phòng trị bệnh Biểu đồ 8: Mối quan hệ giữ nh hộ ni cá lóc 15,20 15,17 15,11 15,00 14,80 14,60 14,40 14,39 14,20 14,00 ≤ 701.5 701.5 - 1403 >1403 suất (tạ/200m2) Nguồn: Phụ lục Ta thấy chi phí phòng bệnh cho cá ảnh hưởng lớn ớn đến suất cá Lóc ứ đầu tư nhiều, suất thu nhiề nhiều tương ứng Việc sử dụng thuốc khơng hợp lý làm cá chậm lớn, làm giảm suất nuôi trồng t tăng chi phí sản xuất thấy, chi phí phòng trị bệnh Từ biểu đồ nh cho cá suất có hịch vvới Càng đầu tư nhiều cho chi phí phòng bệnh mức mối quan hệ tỷ lệ nghịch giảm Cụ thể: suất thu đượcc gi Nếu đầu tư cho chi phí phòng bệnh mức 701,5 nghìn đồ đồng/200m2 mức suất thu cao 15,17 tạ/200m2 Khi mức chi hi phí phòng bệnh tăng lên ghìn đồng/200 m2, mức suất thu đượcc giảm xuống 15,11 701,5 – 1403 nghìn tạ/200m2 Khi mức đầu tư chi phí phòng bênh 1.403 nghìn đồ đồng/200m2 mức ất thấp, 14,39 tạ/200m2 suất thu Vì người ni ccá ló phải biết chi phòng bênh cá vào thời điểm đến suất giảm thích hợp với liềuu lượng hhợp lí, khơng đầu tư chi phí nhiều dẫn đế 47 Biểu đồ 9: Mối quan hệ suất mật độ thả cá hộ ni cá lóc suất (tạ/200m2) 16,00 15,92 15,80 15,60 15,40 15,20 15,00 15,00 14,93 14,80 14,60 14,40 ≤3 3-6 >6 mật độ thả cá(1000con/200m2) ( /200m2) Nguồn:Phụ lục ng tác động lên suất Nhìn vào biểuu đồ ta thấy mật độ thả giống có xu hướng uận Khi thả ni mật độ lớn 000 con/200 m2, cá Lóc theo chiều thuận ng suấ suất 15 tạ/200m2 ; mật độ tăng lên từ 000 – 6000 / suất ni cá Lóc, ảm nhẹ nhẹ, đạt 14,93 tạ/ 200m2 Khi mức thảả tăng lên với mật độ lớn 200m2, suất giảm tạ/200m2 m2 mứ mức suất đạt cao 15,92 tạ/2 000 / 200m2 người dân địa bàn nghiên cứu thả cá giống mức độ Từ nhận thấy ngư khoảng lớn 000 phù hơp, bà ccần phát huy mức giống thả khoả ng vừ vừa phải mức ũng hơn, nhiều với số lượng con/200m2 suất cao 48 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MƠ HÌNH NI CÁ LĨC TẠI ĐỊA BÀN XÃ NGƯ THỦY BẮC 3.1 Các định hướng phát triển mơ hình ni cá lóc theo hướng bền vững 3.1.1.Đị nh hư ng phát triể n chung củ a xã Ngư Thủ y Bắ c Tập trung vận động nhân dân đóng tàu có cơng suất lớn để đánh bắt xa bờ Xây dựng mơ hình ni trồng thủy, hải sản ni tơm thẻ chân trắng, ni cá lóc,…có quy mô lớn Xã giữ vững phương pháp tập trung đạo nhân dân tích cực bám biển, mạnh dạn đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị nhằm phục vụ cho việc đánh bắt, nuôi trồng thủy sản cho phù hợp với thời vụ, mang lại hiệu kinh tế cao Thực tốt chế, sách phát triển nơng, lâm, thủy sản ban hành Với mạnh thị trường sản xuất địa phương nên việc đánh bắt chế biến thuỷ sản địa bàn nguồn thu nhập người lao động định hướng phát triển địa phương, thời gian tới theo chủ trương huyện, tỉnh UBND xã vận động số gia đình có điều kiện đóng tàu lớn để đánh bắt xã bờ nâng cao sản lượng đánh bắt tạo thu nhập cho người dân Trong thời gian tới, xã xác định mục tiêu lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp cụ thể: tăng tổng đàn bò từ – 4%, đàn lợn – 6%, gia cầm – 9%, ký kết hợp đồng với lò mổ để tăng sản xuất giá bán sản phẩm Thực tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng: định hướng nhân dân sản xuất, trồng rừng theo nhu cầu thị trường Nuôi trồng hết 100% diện tích quy hoạch Tăng sản lượng ni trồng đánh bắt thủy hải sản Tăng diện tích, suất trồng trọt Xác định cụ thể diện tích đất trồng màu phù hợp với vùng, thôn để chuyển dịch bố trí trồng vật ni cho phù hợp, trọng phát triển đàn gia súc gia cầm, quan tâm cơng tác phòng ngừa dịch bệnh Tăng cường tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuât cho nhân dân nhằm nâng cao chất lượng, số lượng đàn gia súc, gia cầm Đẩy mạnh ngành nghề dịch vụ, khuyến khích đưa ngành nghề phù hợp với địa bàn hình thức hợp tác liên kết, chung vốn 3.1.2.Đị nh hư ng cụ thể để phát triể n nuôi trồ ng thủ y sả n nói chung ni cá Lóc nói riêng tạ i đị a phư ng Khuyến khích nhân dân mở rộng ao hồ, tiếp tục đạo chuyển đổi diện tích đất bỏ hoang hay diện tích đất trồng trọt hiệu sang nuôi cá Xây dựng, quy hoạch bổ sung hệ thống hệ thống nước nhằm giảm thiểu khả nhiễm mơi trường vùng ni 49 Khuyến khích nơng dân áp dụng mơ hình ni ln canh, xen canh đa dạng đối tượng ni Bên cạnh đó, xã đạo ngư dân nuôi lịch thời vụ, theo lịch huyện chi cục nuôi trồng thủy sản, chủ trương vụ ăn chắc, không nuôi hai vụ Cho người dân vay vốn ưu đãi, tổ chức tập huấn kỹ thuật nuôi cá nước để có thêm kiến thức loại cá mà người nơng dân ni Khuyến khích người dân đầu tư them thức ăn công nghiệp vào nuôi trồng để chủ động q trình ni Tăng cường kiểm tra, kiểm dịch, phòng trị bệnh cho đối tượng ni, xác định phòng bệnh thơng qua mơ hình-phương thức ni phù hợp cho thơn, đối tượng.Phối hợp với trung tâm khuyến ngư tập huấn kỹ thuật ươm giống, triển khai mơ hình ni có hiệu 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH NI CÁ LĨC THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 3.2.1.Các giả i pháp cụ thể vớ i hộ nuôi Về thời vụ: cần thực nghiêm túc khung lịch thời vụ thả giống, kiên xử lý hộ cố tình thả sớm muộn góp phần hạn chế tình hình dịch bệnh Các hộ ni trồng phải chọn thời điểm thích hợp để tránh lũ lụt nhằm đem lại suất cao Về mật độ: Tuân thủ khuyến cáo chuyên gia mật độ thả giống, phải phù hợp với tình hình ni trồng địa phương, cụ thể nên thả so với mật độ thả hộ nông dân vào thời điểm tại, điều giúp hộ ni có điều kiện chăm sóc tốt hơn, đồng thời góp phần cải thiện chất lượng môi trường nước Về giống: giống có vai trò quan trọng định đến hiệu sản xuất ni cá lóc Do nên mua giống nơi có uy tín kiểm dịch chặt chẽ, hướng dẫn tạo điều kiện cho người nuôi cá tiếp cận với nơi sản xuất giống để lựa chọn, quản lý sở ươm giống chỗ, quản lý tạo điều kiện để nguồn lợi thủy sản có giá trị kinh tế cao Các hộ nên thả cá kích cỡ lớn,đều, khỏe mạnh không bị xây sát để cá mau lớn đến cỡ thu hoạch mà bị hao hụt q trình ni Về thức ăn: người ni cá lóc chủ yếu sử dụng thức ăn cá tươi đánh bắt biển nên cách thức, liều lượng phụ thuộc vào lượng cá đánh bắt được, chưa đảm bảo đầy đủ khối lượng thức ăn mà cá lóc cần Nên cấu loại thức ăn liều lượng cho ăn phù hợp với giai đoạn sinh trưởng phát triển cá Về phòng trừ dịch bệnh, xử lý chất thải vấn đề mơi trường: Phòng trừ dịch bệnh cần quan tâm từ đầu thường xun suốt q trình ni Xử lý chất thải vấn đề mơi trường có quan hệ khơng hộ ni mà có ảnh hưởng hộ nuôi vùng Việc liên kết, giúp đỡ đề phòng trừ dịch 50 bệnh xử lý chất thải tạo điều kiện cải thiện môi trường Bên cạnh vấn đề cần phải có giúp đỡ cấp quyền Về kỹ thuật nuôi: Hầu hết hộ nuôi cá dựa kinh nghiệm tích lũy được, q trình ni gặp khơng khó khăn, đó, hộ ni cầ tham gia đầy đủ lớp tập huấn kỹ thuật nuôi để học hỏi kinh nghiệm sản xuất hộ nuôi giỏi vùng Từ biết cách thả cá, chăm sóc phòng trị bệnh cho cá để hoạt động ni cá đạt suất hiệu cao Về lao động chăm sóc: Thời gian đầu đối tượng ni cần chăm sóc chu đáo Trong giai đoạn phát triển mạnh cần trọng đầu tư lượng thức ăn để đảm bảo đủ chất, tạo đà cho cá sinh trưởng Về tiêu thụ sản phẩm: Người dân nuôi trồng gặp nhiều khó khăn khâu tiêu thụ sản phẩm, cá lóc sản xuất thường bị thương lái ép giá Vì hộ cần tăng cường hợp tác, liên doanh liên kết với quan nghiên cứu khoa học sở thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm Nâng cao trình độ kiến thức kỹ thuật ni cá lóc: Đối tương nuôi thể sống, sinh trưởng phát triển theo quy luật sinh học, người dân phải tạo môi trường sống phù hợp cho đối tượng nuôi thúc đẩy khả sinh trưởng, phát triển cá Các biện pháp kỹ thuật sản xuất người nuôi phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển sinh sản cá thu suất sản lượng cao Vì vậy, để ni trồng cá lóc đạt hiệu kinh tế cao, hiểu biết kỹ thuật nuôi cá việc tổ chức sản xuất ni cá theo quy trình kỹ thuật đóng vai trò quan trọng Do điều quan trọng hộ phải nâng cao kiến thức kỹ thuật nuôi cá tổ chức quản lý sản xuất Để đạt vấn đề trên, hộ nông dân trước hết phải tích cực học hỏi thơng qua đợt tập huấn, chuyển giao kỹ thuật nuôi cá cấp quyền tổ chức Đồng thời hộ tích cực tham quản tìm hiểu, học tập kinh nghiệm mơ hình nơng dân ni cá lóc giỏi vùng lân cận 3.2.2.Giả i pháp đố i vớ i quyề n đị a phư ng Quy hoạch tổng thể vùng nuôi: giải pháp quan trọng hàng đầu đối việc phát triển nuôi trồng cá lóc địa phương Việc quy hoạch, chuyển đổi mục đích sử dụng đất hoang hóa, đất bị nhiễm mặn sang nuôi cá giúp người dân tận dụng triệt để nguồn lực đất đai có, bên cạnh giúp tạo thêm thu nhập cho người dân Phát triển sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật phục vụ nuôi trồng: Cần củng cố hệ thống kênh mương, đê ngăn mặn, xây dựng hệ thống thuỷ lợi ao nuôi phù hợp với yêu cầu nuôi trồng Quy trình thiết kế, xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật cần ý đến nguồn lợi tự nhiên, đảm bảo tuân thủ dòng chảy, tránh gây ách tắc làm ô nhiễm nguồn nước… Xây dựng hệ thống thủy lợi hợp lý, phù hợp giúp chủ động nguồn nước chất lượng nước cung cấp cho hồ nuôi 51 Công tác khuyến ngư: Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất cho người dân cách thiết thực bổ ích Thiết lập tổ tư vấn kỹ thuật phòng trừ bệnh từ cấp xã trở lên Phát triển loại hình đào tạo, mở lớp dạy nghề, tập huấn chuyển giao cơng nghệ theo chương trìn khuyến ngư, hướng dẫn kỹ thuật từ phương tiện thông tin xã, tổ chức tham quan để nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý, tiếp thị cho người dân Tiêu thụ sản phẩm: Địa phương cần thiết lập đầu mối tiêu thụ sản phẩm, tạo thị trường ổn định cho người ni; triển khai tìm đầu mối tiêu thụ ký kết hợp đồng với người mua để tránh tình trạng ép giá sản phẩm từ đảm bảo đầu cho hộ nuôi, giá ổn định tạo tâm lý tốt cho người dân nâng cao hiệu sản xuất 52 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Sau thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình ni cá lóc xã Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” nhóm nghiên cứu rút số kết luận sau: Thứ nhất: Nguồn lực lao động hộ gia đình tương đối ít, có trình độ học vấn đa phần thấp độ tuổi chủ hộ nuôi cao (bình qn gần 50 tuổi) Mặt khác diện tích đất đai sử dụng nông hộ không nhiều, diện tích ao để ni cá Lóc hộ từ 50 m2 đến 700 m2, số hộ có diện tích 700m2 chiếm tỷ lệ nhỏ Đây khó khăn lớn việc cải thiện thu nhập nông hộ nói riêng phát triển kinh tế-xã hội huyện nhà nói chung Thứ hai: Nguồn thơng tin phục vụ cho hoạt động ni cá lóc kém, chủ yếu biết từ bà hàng xóm, học tập trao đổi kinh nghiệm với Số năm kinh nghiệm ni cá Lóc người dân khơng q cao, tham gia lớp tập huấn kỹ thuật cách quản lý việc nuôi cá lóc Thứ ba: Trong vụ ni gần hoạt động ni cá lóc đạt số thành công định, cụ thể với kết nghiên cứu cho thấy đa số hộ cho kết khả quan, tổng giá trị sản xuất hộ ni cá Lóc tính 200m2 lớn lên đến 68,40 triệu đồng Sử dụng tiêu thu nhập hỗn hợp để đánh giá số hộ có mức thu nhập âm hầunhư khơng có, đa phần hộ đạt kết cao, cụ thể thu nhập hỗn hợp hộ ni tồn xã tính 200m2 đạt 30,20triệu đồng Chính điều tạo động lực cho hộ nông dân tiếp tục đầu tư mởrộng nâng cao hiệu quảsản xuất Thứ tư: Qua kết phân tích nhân tố ảnh hưởng phương pháp phân tổ thống kê hàm sản xuất cho ta thấycác yếu tố mật độ thả cá, chi phí thức ăn, cơng lao động, chi phí phòng bệnh ảnh hưởng lớn đến suất nuôi cá Vì hộ gia đình cần phải sử dụng yếu tố cách phù hợp để có hiệu cao Như ta khẳng định nghề ni cá Lóc mạnh người dân nơi đây, có tầm quan trọng với sống họ, giúp thoát khỏi nghèo làm giàu nhanh chóng, tạo cơng ăn việc làm cho người dân Trong năm tới mô hình ni cá Lóc hứa hẹn tương lai tốt đẹp đới với vùng quê miền biển 2.Kiến nghị  Đối với nhà nước: Hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp để hộ gia đình vay vốn chủ động việc đầu tư sản xuất Đối với hộ nghèo, gặp phải thiên tai, dịch bệnh, 53 hộ nghèo, sách nên có sách thích hợp áp dụng việc giãn nợ vốn vay để họ yên tâm tiếp tục sản xuất Tiếp tục khuyến khích người dân phát triển nuôi cá nước chương trình cấp giống, thức ăn cho hộ khó khăn để giảm bớt gánh nặng đầu tư bước đầu cho họ Nhà nước cần có sách thị trường, xây dựng mối quan hệ ngoại giao tốt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoạt động sản xuất, xuất nhập thủy sản ngày tốt Nhà nước cần thực sách nhằm hỗ trợ cho người dân mặt nguồn vốn, giống, thuốc đưa phương pháp, chương trình vào ni thí điểm, tổ chức nhiều đợt tập huấn giúp người ni tơm có thêm kinh nghiệm, giúp cho người dân thấy quan tâm nhà nước ngành nghề nuôi thủy sản này, tạo thêm niềm tin giúp người dân vững lòng tin ln có giúp đỡ nhà nước  Đối với cấp quyền địa phương: Tiếp tục đầu tư cho chương trình mục tiêu phát triển NTTS nói chung ni cá Lóc nói riêng, chương trình trợ giá đầu vào, tìm kiếm thị trường đầu ra, thực việc can thiệp vềgiá nhằm tránh tượng ép giá từ phía tiểu thương Cần đào tạo nhiều kỹ sư có chun mơn kỹ thuật tốt để giúp truyền đạt lại kiến thức, kinh nghiệm cho người dân Cử cán có lực đào tạo để lĩnh hội kiến thức, học hỏi thêm kinh nghiệm Trung tâm khuyến ngư, phòng NN & PTNN huyện số công ty chuyên cung cấp thuốc thức ăn nên thường xuyên tổ chức buổi tập huấn để đưa kiến thức khoa học kỹthuật dến với người dân Sử dụng hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải vùng nuôi cát để củng cố vùng nuôi cát theo hướng bền vững bảo vệ môi trường sinh thái  Đối với hộ ni Nâng cao trình độ tiếp cận thông tin khoa học kỹ thuật vấn đề liên quan đến việc ni cá Lóc, học hỏi kinh nghiệm nâng cao kiến thức Nhận thức làm tốt công tác chuẩn bị ao phòng trừ dịch bệnh ao đầu vụ, áp dụng kỹthuật ni trồng, đầu tư cơng để chăm sóc ao nuôi tốt Chú trọng việc vệ sinh an toàn thực phẩm thực biện pháp bảo vệ môi trường Tiếp tục tận dụng phụ phẩm gia đình làm thức ăn tươi, giảm chi phí ni sử dụng với liều lượng thích hợp, kết hợp đầu tư thêm thức ăn công nghiệp Hạn chế ô nhiễm nguồn nước nâng cao suất cho cá 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.S Nguyễn Văn Lạc (2009), Bài giảng kinh tế nông nghiệp Th.S Tôn Nữ Hải Âu (2014), Bài giảng kinh tế nuôi trồng thủy sản SV Lê Thị Diệu K43 KTNN (2012), Khóa luận “ Đánh giá hiệu kinh tế hoạt động ni cá Lóc đất cát xã Ngư Thủy Nam huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình” Nguồn: Ths Lê Bình tổng hợp tepbac.com “Ni cá lóc thương phẩm” UBND xã Ngư Thủy Bắc (2015, 2016) Báo cáo tình hình kinh tế - trị xã hội quốc phòng an ninh xã Ngư Thủy Bắc Một số trang web: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14188 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=15507 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=16174 https://cucthongke.quangbinh.gov.vn/3cms/tinh-hinh-kinh-te -xa-hoi-nam2016-tinh-quang-binh.htm https://cucthongke.quangbinh.gov.vn/3cms/tinh-hinh-kinh-te -xa-hoi-nam2014-tinh-quang-binh.htm https://cucthongke.quangbinh.gov.vn/3cms/tinh-hinh-kinh-te -xa-hoi-nam2015-tinh-quang-binh.htm http://vietnambiz.vn/fao-du-bao-san-luong-va-gia-thuy-san-the-gioi-toi-nam2025-7968.html 55 Phụ lục Phụ lục : Các nhân tố ảnh hưởng đến suất cá lóc Số lượng thức ăn (tạ/200m2) Công lao động (công/200m2) Chi phí phòng, trị bệnh (nghìn đồng/200m2) Mật độ thả cá (1000 con/200m2) Mật độ Năng suất 408 15,00 37.5 14,50 14023 14,39 6 15,92 56 ... gian: vùng cát trắng ven biển xã Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Về nội dung: : Tập trung đánh giá hiệu mơ hình ni cá lóc địa bàn xã Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đưa... Thủy, tỉnh Quảng Bình - Phân tích trạng, tình hình sản xuất ni trồng cá lóc địa bàn xã Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Đánh giá hiệu kinh tế hiệu xã hội mơ hình ni trồng cá lóc địa... trạng nuôi trồng thủy sản Việt Nam 17 1.2.3 Thực trạng nuôi trồng thủy sản Quảng Bình 18 CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH NI CÁ LÓC TẠI XÃ NGƯ THỦY BẮC, HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH

Ngày đăng: 28/11/2019, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan