Đặc điểm tục ngữ tiếng mường

158 61 0
Đặc điểm tục ngữ tiếng mường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ LIÊN HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỤC NGỮ TIẾNG MƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ LIÊN HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỤC NGỮ TIẾNG MƯỜNG Ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 22 90 20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép Các kết khảo sát miêu tả nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hồng Thị Liên Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 1.1 Dẫn nhập 11 1.2 Khái quát tục ngữ 12 1.3 Tục ngữ người Mường 22 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TỤC NGỮ MƯỜNG .30 2.1 Đặc điểm vần, nhịp tục ngữ Mường 30 2.2 Đặc điểm câu tục ngữ Mường 38 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỤC NGỮ MƯỜNG 45 3.1 Những kiểu cấu trúc thường sử dụng để xây dựng hình tượng tục ngữ Mường 45 3.2 Nghĩa đen nghĩa bóng tục ngữ Mường 50 3.3 Biểu trưng động vật tiêu biểu tục ngữ Mường .70 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tần số xuất động vật tục ngữ Mường 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong thể loại văn học dân gian tục ngữ thể loại tương đối phong phú số lượng, nội dung, chủ đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tục ngữ sáng tác có giá trị bền vững với thời gian Tục ngữ phản ánh nhận thức người giới quan, nhân sinh quan cách đa dạng Vì vậy, nghiên cứu tục ngữ nghiên cứu hay, đẹp, dấu ấn sắc dân tộc ẩn chứa lớp ngôn từ giản dị mà súc tích Đồng thời nghiên cứu tục ngữ góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 1.2 Đất nước ta có 54 dân tộc với ngơn ngữ, điều kiện sống, trình độ hiểu biết, phong tục tập qn có nhiều điểm giống khác tạo nên đa dạng mà thống văn hóa đậm đà sắc dân tộc Trong bối cảnh tồn cầu hóa việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc ln vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm hàng đầu Muốn vậy, nghiên cứu phải sâu tìm hiểu cách nghiêm túc đặc trưng ngơn ngữ, văn hóa dân tộc đất nước mình, làm rõ tầm quan trọng làm bật giá trị mang tính đặc tồn văn hóa Từ có sách bảo tồn cụ thể, phù hợp hiệu Văn hóa dân tộc Mường khơng thể ngoại lệ Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy tục ngữ Mường kho văn hóa dân gian người Mường, thể lực nhận thức giới tự nhiên người Hơn nữa, theo chúng tơi sưu tầm tìm hiểu nay, khối liệu tục ngữ Mường lưu thành sách dạng phiên âm tiếng Mường, văn vừa có giá trị văn hóa, văn học, vừa có giá trị ngơn ngữ Tục ngữ dân tộc Mường thể nét văn hóa văn hóa ngơn ngữ riêng biệt, độc đáo đáng bảo tồn, gìn giữ 1.3 Tục ngữ coi bách khoa tồn thư mặt đời sống xã hội, phận quan trọng cấu thành nên văn hoá dân tộc Vì thế, tục ngữ trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau, đặc biệt ngành khoa học xã hội như: văn hố, dân tộc học, lịch sử, văn học, ngơn ngữ học Cho đến nay, việc nghiên cứu tục ngữ đạt nhiều thành tựu lớn, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào kho tục ngữ người Việt, cơng trình nghiên cứu tục ngữ dân tộc thiểu số, có dân tộc Mường Vì vậy, chúng tơi cho rằng, việc tìm hiểu đặc điểm tục ngữ Mường góp phần khai thác vốn văn hố dân tộc Mường bình diện mới, làm tơn vinh giá trị văn hóa dân tộc Mường nói riêng làm rõ thêm nét đặc sắc văn hố dân tộc nói chung 1.4 Bản thân người nghiên cứu người dân tộc Mường, sinh sống làm việc nơi mảnh đất Hòa Bình mà có tới 60% dân số người dân tộc Mường - mảnh đất coi nơi văn hóa Việt - Mường Vì vậy, thông qua việc nghiên cứu, muốn bày tỏ niềm tự hào văn hố dân tộc mình, muốn bày tỏ tình yêu quê hương tình yêu tiếng mẹ đẻ Hơn nữa, giáo dục phổ thông bắt đầu ý nhiều tới chương trình giáo dục văn hóa địa phương cho học sinh Vì vậy, việc nghiên cứu tục ngữ dân tộc Mường giúp cho giáo viên học sinh tỉnh miền núi, nơi có nhiều người Mường sinh sống có thêm tư liệu để hiểu rõ ngơn ngữ dân tộc mình, vận dụng, học tập cách tư duy, cách diễn đạt mang sắc riêng người Mường, góp phần vào việc gìn giữ sắc dân tộc Từ lí trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Đặc điểm tục ngữ tiếng Mường" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu tục ngữ Việt Nam Tục ngữ kho báu kinh nghiệm, tài sản tinh thần quý giá tinh hoa dân tộc, gìn giữ bảo lưu qua thời gian Tục ngữ không tri thức dân gian, chứa đựng triết lý nhân sinh sâu sắc, thâm thúy không phần nghệ thuật, lưu truyền từ đời sang đời khác Nghiên cứu tục ngữ từ trước đến vấn đề thú vị, thu hút quan tâm giới nghiên cứu nước Theo tác giả Phan Thị Phương Thảo luận văn thạc sĩ Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu tục ngữ Việt Nam từ năm 1975 đến nay, việc sưu tầm biên soạn tục ngữ Việt Nam xuất từ sớm Trong khoảng 40 năm đầu kỷ XX, có nhiều sách tục ngữ biên soạn, xuất bản, cơng trình tục ngữ giai đoạn chủ yếu dừng lại việc thu thập, biên soạn, giải tục ngữ, có giá trị lớn phương diện bảo tồn phong tục, tập quán, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Đến năm 1975, lịch sử sang trang tạo cú hích cho phát triển nở rộ ngành khoa học tự nhiên xã hội Nhiều cơng trình nghiên cứu tục ngữ đời Các nghiên cứu tiếp cận đến phương diện cấu trúc ngữ nghĩa tục ngữ Nhìn chung, nghiên cứu tục ngữ tiếp cận theo đường hướng sau đây: (i) Nghiên cứu tục ngữ góc độ xã hội học, nhận thức học: Theo tác giả Chu Xuân Diên (trong cơng trình “Tục ngữ Việt Nam” (1975), nghiên cứu khai thác tục ngữ mặt xã hội học tiếp cận theo hai hướng: Thứ nhất, nghiên cứu tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa nội dung khái quát câu tục ngữ thứ hai, tục ngữ dùng tài liệu bổ trợ, loại tài liệu xã hội học việc nghiên cứu đối tượng thuộc nhiều ngành khoa học xã hội khác như: khoa học lịch sử, dân tộc học, tâm lý học, đạo đức học, lịch sử tư tưởng (ii) Nghiên cứu tục ngữ góc độ ngơn ngữ học: nghiên cứu tập trung tìm hiểu tục ngữ hai bình diện ngữ pháp ngữ nghĩa Ở bình diện ngữ pháp, nghiên cứu tiếp cận dạng cú pháp tục ngữ với đường hướng lí thuyết khác nhau, cụ thể: (a) Theo quan điểm ngữ pháp chức hệ thống: nghiên cứu tiếp cận tục ngữ theo mơ hình đề - thuyết (Nguyễn Đức Dương, “Tìm linh hồn tiếng Việt”), tác giả phân tích cấu trúc cú pháp tục ngữ theo biểu đồ hình Cao Xuân Hạo Tác giả Hoàng Diệu Minh luận án tiến sĩ “So sánh cấu trúc – chức thành ngữ tục ngữ tiếng Việt” dùng cách phân tích câu dựa vào dấu hiệu hình thức tác từ “thì, là, mà” để phân loại tục ngữ theo kiểu câu đơn câu ghép, giúp người đọc nhận rõ mối quan hệ tất yếu ba bình diện: Kết học, Nghĩa học Dụng học tục ngữ; (b) Tiếp cận cú pháp tục ngữ từ góc độ cấu trúc lô gic- ngữ nghĩa: gợi mở Nguyễn Đức Dân "Logic tiếng Việt" "Vài nhận xét đặc điểm cú pháp tục ngữ" (Tạp chí Ngôn ngữ, HN, số 3,1998), tác giả chứng minh tục ngữ có cấu trúc đặc thù, thấy câu thông thường Một số câu tục ngữ dùng phương thức biểu đạt ngôn ngữ khác nhau, lại có cấu trúc logic nhau, có nghĩa tượng bất biến ngữ nghĩa Một số câu tục ngữ có kiểu diễn đạt khác nhau, song thực chất biến thể ngôn ngữ bất biến ngữ nghĩa Và bất biến ngữ nghĩa nghĩa khái quát hay nghĩa biểu trưng tục ngữ (c) Tiếp cận cú pháp tục ngữ từ kiểu khn hình tục ngữ: nghiên cứu theo hướng có tác giả Nguyễn Thái Hòa “Tục ngữ Việt Nam – cấu trúc thi pháp”, tác giả sâu phân loại tục ngữ theo kiểu khuôn hình tục ngữ, cụ thể kiểu câu bản: kiểu câu có quan hệ hạn định trực tiếp; kiểu câu so sánh; kiểu câu phối thuộc Phương pháp mơ hình hóa cấu trúc tục ngữ Nguyễn Thái Hòa cho thấy, câu tục ngữ đa số triển khai theo kiểu khn hình có sẵn Ở Việt bình diện ngữ nghĩa: tác giả Chu Xuân Diên “Tục ngữ Nam”, Hoàng Văn Hành "Tục ngữ cách nhìn nhận ngữ nghĩa học" cho câu tục ngữ bao hàm cấu trúc ngữ pháp ngữ nghĩa Cấu trúc ngữ nghĩa bao gồm yếu tố thuộc nội dung miêu tả thực (chức định danh) dụng ý thông báo (chức thông tin) tục ngữ Nghĩa kinh nghiệm mà câu tục ngữ nêu bao hàm nghĩa đen nghĩa bóng, nghĩa bóng phần ý nghĩa nhận thức chất tính quy luật tượng giới khách quan mà câu tục ngữ gợi Theo Hoàng Văn Hành, nhiều trường hợp, ngữ nghĩa tục ngữ chuyển hóa câu có khả ẩn dụ, để hiểu câu tục ngữ này, phải giải mã tầng nghĩa bóng, câu tục ngữ chứa ẩn dụ góp phần tạo nên mối liên hội ngữ nghĩa kiện cụ thể thiên nhiên đến mối quan hệ tương tự đời sống xã hội Nhiều cơng trình khác nghiên cứu ngữ nghĩa tục ngữ (Trần Mạnh Thường, Hoàng Tiến Tựu, Bùi Mạnh Nhị) thống khẳng định tính hai tầng nghĩa tục ngữ: nghĩa đen nghĩa bóng, nghĩa cụ thể, riêng lẻ tạo thành nghĩa đen; trừu tượng, phổ biến tạo thành nghĩa bóng Hồng Tiến Tựu [77, tr133] ra: Hầu hết câu tục ngữ nhiều nghĩa có phần “ý ngơn ngoại” (ý lời) Mà phần ý lời lại phần thức câu tục ngữ Tác giả Võ Thị Dung luận án “Đối chiếu tục ngữ Việt - Anh ứng xử người gia đình xã hội” nghiên cứu tục ngữ góc độ đối chiếu, từ làm rõ điểm tường đồng khác biệt đặc trưng tư – ngôn ngữ văn hóa hai dân tộc Anh Việt qua tục ngữ 2.2 Tình hình nghiên cứu tục ngữ Mường Dân tộc Mường dân tộc có văn hóa phong phú đặc sắc lâu đời Văn hóa dân tộc Mường giới nghiên cứu quan tâm Thế nên việc sưu tầm, dịch giới thiệu tục ngữ Mường khơng vấn đề hồn tồn Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu để thực đề tài, tiến hành khảo cứu nhiều cơng trình nghiên cứu tục ngữ Mường, kết cho thấy có cơng trình lấy tục ngữ Mường làm đối tượng nghiên cứu cách riêng biệt Các cơng trình nghiên cứu tục ngữ Mường tính đến thời điểm dừng lại mức độ thu thập, biên soạn, giải tục ngữ Trong "Tục ngữ, câu đố, đồng dao Mường" (2004) "Tục ngữ, câu đố, trò chơi trẻ em Mường" (2010) Bùi Thiện, tác giả nghiên cứu tục ngữ Mường góc độ xã hội học, xem việc sưu tầm tục ngữ Mường để bảo lưu tài sản văn hóa dân tộc việc cốt lõi Các cơng trình tổng tập câu tục ngữ Mường tác giả dày công ghi chép từ dân gian huyện Lạc Sơn, Kim Bôi, Tân Lạc tỉnh Hòa Bình Cuốn "Tục ngữ, câu đố, đồng dao Mường" (2004) có tới 632 câu tục ngữ phiên âm nguyên dạng tiếng Mường có dịch sang tiếng Việt Trong có 30 câu tục ngữ kinh nghiệm thời tiết; 157 câu tục ngữ kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá, săn muông thú; 445 câu lại tục ngữ kinh nghiệm giáo dục đối nhân xử Ngoài sưu tầm dịch sang tiếng Việt, cơng trình khơng đề cập đến dịch nghĩa giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Đến năm 2010, tác giả Bùi Thiện bổ sung nhiều nội dung "Tục ngữ, câu đố, trò chơi trẻ em Mường" Cuốn sách tăng tổng số lượng câu tục ngữ sưu tầm 643 câu Đặc biệt hơn, sách câu tục ngữ dịch sang tiếng Việt, tác giả Bùi Thiện có giải thích ý nghĩa nội dung câu tục ngữ Cũng nghiên cứu tục ngữ Mường góc độ xã hội học có "Tục ngữ, dân ca, ca dao Việt nam" tác giả Vũ Ngọc Phan, "Văn học dân gian Việt Nam" Đinh Gia Khánh (viết chung), dẫn một vài câu 490 Keng ngon đểng clưa/Người khơn lặc lừa đển (Canh ngon khơng đến trưa/Người khơn khơng lọc lừa đến đây) 491 Kẻng thui đùi bói (Cánh đầu đùi xương) 492 Khả đẻn cặp khà/ Nhà đẻn đáy dôộng (Đường chật gặp nhau/ Nhà chật ngủ chơi) 493 Khà đòm non cle (Nặng đòn non xẹo) 494 Khảl ốm đòng rai thiêng (Hổ ốm đòng nai thiêng) 495 Khắc đao khắc chẳl lảo (Sắc dao sắc nứa) 496 Khác đất khác thiểng thường/ Khác mường khác thiểng khể/ Khác bôổ mệ khác nồl cơm ăn (Khác đất khác tiềng thường/ Khác Mường khác tiếng nói/ Khác bố mẹ khác nồi cơm ăn) 497 Khai chu lẳm dào/ Khai dao lẳm xoỏ (Sai dâu da lũ/Sai dao gió 498 Khẩm đơộng clước clời mưa/ Clời cla mưa clời oó khẩm (Sấm động trước trời không mưa/ Trời mưa trời không sấm) 499 Khậm Khét ơơng Khỏi phướng phỏi ơơng Đẹ (Khậm Khét ơng Khói khơng mơi muối ơng Đẹ) 500 Khậm thẻ ơơng Voong clé lng khậm Khét ơơng Khỏi/ Khậm Thẻ ơng lọt vòng khậm Khét ơng khói 501 Khậm Khét ơng khỏi phướng phỏi ơng Đẹ/ Khậm Khét ơng khói mơi muối ơng Đẹ 502 Kham vàng bóo ngại (tham vàng bỏ ngại) 503 Khăn clôốc mụ đuồng/ Khăn lâu buông đét xẻo (Khăn đấu lượt/ khăn lau vuông quấn chéo) 504 Mụ kía rc bải nhà xa Ké chợ(Đàn bà thấy mái nhà xa Kẻ chợ) 505 Mụ phắc bái ngày ba/ ơơng đửa nhà ngày ( Đàn bà không mắc cửi ngày ba / Đàn ông không làm nhà ngày sáu ) 506 Mùa hè baỉn ảo bôông/ Mùa đôông baỉn quạt (Mùa hè bán áo bông/ Mùa đông bán quạt) 110 507 Mưa khả chờ oó êng/ Mưa khả clêng chặyl khôống boỏ (Mưa đằng không hãi/ Mưa đằng chạy đổ vó) 508 Mườil báy bé láy khừng b ( mười bảy bẻ gãy sừng bò) 509 Mươìl voi oỏ ản bát chảo ( mười voi không bát cháo) 510 Muốt việc hè giầu/Muốt cúi đâu xương(Chăm việc giàu/Chăm lấy củi đau xương) 511 Nà bậu đà cẩyl, nẩyl bậu đà xeng/ Nà bôông eng lèng buồng queng chiểu vằng/ Bân khởm roo lòong bừa/ Bân clưa roo lng cẩyl/ Chừ nì nẩyl bậu đà xeng/ Nà mềng lèng bơơng văng chiểu vẳng (Ruộng họ cấy, lúa họ xanh/ Ruộng thân anh lành buồng khơng chiếu vắng/ Ban sớm no lòng bừa/Ban trưa no lòng cấy/ Giờ lúa họ xanh/ Ruộng lành vơng văng chiếu vắng) 512 Nà ngài đà cẩyl/ Nẩyl ngài đà xeng/ Mềng nà bôông eng lèng chờ mạ muộn (Ruộng “ngài” người cấy/ Mạ người xanh/ Mình ruộng thân “eng” anh chờ mạ muộn) 513 Nà coỏ bụn nhơ đụn coỏ loọ (Ruộng có phân bịch có lúa) 514 Nắc cọo kẹ/Lé thằng bừa/Chừa chưa ( Đã đáng chưa/Gãy bừa /Chừa chưa con) 515 Nằm đao lâu khâu đao mê/Con cằyl thê mệ hải rủm.(Chuôi dao lau khâu dao 516 Ngỏo lồô ngỏo xa/ ngỏo bà ngỏo khênh (nhìn hoa văn nhìn xa/ nhìn bà nhìn gần) 517 nổi) Ngơồi thủng nhấc cất thủng nối (Ngồi thúng nhấc thúng không 518 Người ăn lôộm đồô phiểng đất/ Người phất đồô phiểng đôồng (Người ăn trộm đồ viếng đất/ Người đồ viếng đồng) 519 ít) Người khơn hè nhều/ Đú hè ét (Người khơn nhiều/ Đủ điều 520 Người lèng ăn treng cơm người ôổm/ Đửa lôộm ăn treng cơm rét clu (Người lành ăn tranh cơm người ốm/ Kẻ trộm ăn tranh cơm trẻ trâu) 521 Người lùl người câm/ phừa đâm vừa đạp (người lùl người câm/ vừa đâm vừa vò) 522 Nhà nhà rẹ/cắt kẹ cảnh choo (nhà nhà nấy/ tắc kè cắn cho) 111 523 Nhá nhá nhơ chá choỏ (Nhao nhao chả chó) 524 Nhắc nhắc nhơ ma cheng đạc loọ roọng (Ồn ồn ma chơi nhắc lúa nương) 525 Oó thương đau/ nẩu dởm dởm (khơng thương khơng đau/ làm điều thương xót) 526 ản ơơng ngay/ Ản ngỏn thay chày mắt (Khơng ai/ Được ngón tay day mắt) 527 Oó cầm khày cộng quay thủng thả(Không cầm chày quay thúng mủng) 528 tay) choo c cụ (sì sơn) leeng mụ mẩm (khơng cho cỏ ấu nắm 529 Oó coỏ choỏ bắt mèo liệm é(Khơng có chó bắt mèo liếm cứt) 530 cloong ổơng/ coỏ đơộng tha (khơng ống/ có động ra) 531 Oó ngựa y kía bận cỡi (Khơng ngựa thấy họ cưỡi) 532 Óo khênh óo xa/ nhà bà đểng (không gần không xa/ từ nhà bà đến đây) 533 kía ý rằng/ măng y khể (khơng thấy / khơng nghe nói 534 mắt đất lẳm khăm pheo/ Đớ rèo choò da dép / mắt đất lẳm thép thép/ Đớ rèo rơố rả kha (Không biết đất gai tre/ Để mang chân da dép/ Không biết đất tép tép/ Để đem rổ rá vợt càng) 535 Oó giầu cá họ/ khoỏ cá đời (Khơng giàu họ/ Chẳng khó đời) 536 Oó nhắp thay clôốc hôôm clé clảng (Không nắm tay từ chập tối tới sáng) 537 Oó ngựa buộc khưởng nhà ông Cai (không ngựa buộc sân nhà ơng Cai) 538 ngựa y kía bận cơi (Khơng ngựa thấy họ cười) 539 rêng oó hay/ Rằng tha rêng đắng cay lẳm lẳm (Khơng nói thành người khơng hay/ Nói thành lời đắng cay nghiệt ngã) 540 Oó thương hè lặng cn phẳng thêm (Khơng thương lặng mắng thêm) 541 trên) Ơơng clào đỉn/Ơơng Vỉn clêng.(Ơng Trào dưới/Ơng Vín 542 Ơơng đửa đẻng bốơ clời cá/ Mụ đẻng bốô clời mưa khôô (Đàn ông trượt ngã trời mưa to/ Đàn bà trượt ngã trời mưa rào) 112 543 Ơơng đửa mắt việc ảng nả/ Mụ mắt việc triều đình (Đàn ông việc nhà/ Đàn bà việc triều đình) 544 Ơơng lêng bà thuổng/ Ơng lên bà thuổng (Ông lên bà xuống/ Ông lên bà xuống) 545 Ơơng nằm giật bà nằm giựa/ Ơơng đáy khưa bà đáy khiệng (Ông nằm cạnh bà nằm giữa/ Ông nằm bà nằm cạnh) 546 Oỏng rạo bên ản bên thua/Là mùa năm thua năm ản(Uống rượu bên bên thua/Làm mùa năm thua năm được) 547 Phái chết nết chừa (phải chết nết khơng chừa) 548 Phẳng ch khỏo lng khéc (Mắng chó khó lòng khách) 549 Phăng đồl Độl, ngon clồl khụ Vèng (Măng dang đồi Đội ngon cá trối núi Vành) 550 Phất bái phái đòon/ Phất phải tội (Mất vải phải đòn/ Mất phải tội ) 551 Phất bôổ phất côổ cơm/ Phất mệ phất ơm xôổng ảo (Mất bố đống cơm/ Mất mẹ ôm xống áo) 552 Phất lằng clước lằng khâu (Mất lòng trước lòng sau) 553 Quần dầm cla chân đóo/ Áo bái nh cla chân lanh/ Đi đằng nơng xa tái tưởng (Váy thâm tra gấm đỏ/ Áo vải nhỏ tra chân lăn/ Đi đàng phương xa đẹp tướng) 554 vào) Quần réc đá đảl/ rào réc khảl bao ( quần rách bỏ dái/ rào rách hổ 555 Quạt chẩy cúa khang/ Quạt boo nang phừa bảng phừa chuộil (Quạt giấy sang/ Quạt mo nang vừa dỗ vừa dụi) 556 Quay chọ/ Ro ro vung/ Không pệt 557 đến) Quen ăn lẹ moò, quen choo lẹ đểng (Quen ăn lại mò, quen cho lại 558 Quen mua đá đua bậyl thay (Quen bỏ đũa mò tay) 559 Quẹng chủa nhà ca moọc thơm/ Quẹng bul lồm choỏ cải nghí (Vắng chủ nhà gà mọc tơm/ Vắng bó lồm chó khinh khỉnh) 560 Rắc cloong oó phái boọ/ Ủn coỏ đợi eng phái (Nước khơng phải mò/ Em có khơng đợi anh phải đòi) 561 Rác lụt choỏ cải ngơồi chường (Nước lũ chó ngồi giường) 562 Rác Sơn La ma Hòa Bình (Nước Sơn La ma Hòa Bình) 113 563 Rẳng khuộng óo khanh loọ mạ/ Mụ óo khể ản (Nắng chiều khơng khô lúa mạ/ Đàn bà không dạy con) 564 Rề rề clé bao thủng cảo rếp (Lời nói người túng thiếu, 565 Ré thiền mặt đắt thiền chịu.(Rẻ tiền mặt đắt tiền chịu) 566 cứt) Reeng loong đải/ Reeng lại loong é (Nên vãi đái/ Nên lại vãi 567 Rêng chết bề lôô mẹng/ Kẹng cứa kẹng nhà bề lôô khoong (Nên chết lỗ miệng/ Cạnh cửa cạnh nhà lỗ đít) 568 Rét cậy cha, khà cậy (Trẻ cậy cha, già cậy con) 569 Rét cảy nhà/ cá cảy lều (nhỏ nhà/ lớn lều) 570 Rét câyl cá ổi (Nhỏ lớn gốc) 571 Roo Bụt đỏl ma(No làm Bụt,đói làm ma) 572 Ri clời bế/ Con cá lêng kế ngày (Nuôi trời bể/ Con lớn lên kể ngày) 573 rách) Tam phợ, phợ khà/ Tạm nhà, nhà réc (Tạm vợ/ vợ già/ Tạm nhà/ nhà 574 Tao thảm thai iểng bao giờ(Tao tám tai khơng nghe bao giờ) 575 Thảnh cảnh phí ma/ ca phóo khơng kịp cúng ma ( rắn không kịp cúng ma/ gà mổ không kịp cúng vía) 576 Thầy dốt đoọc keng khơơn(Thày dốt đọc canh khơn ) 577 Thèm lng quỷ thịt.(Thèm lòng khơng quý giặc ) 578 Thẹng ăn cơm chội nu/ Oó thẹng clu chơl b (Thà ăn trộn nâu/ Khơng ăn trâu lẫn bò) 579 Thẹng má/ thẹng đá hoọ (Thà cải mả/ Khơng bỏ họ) 580 Thẹng cầm bòi/ thẹng đòi nợ (thà cầm b / khơng đòi nợ) 581 quạ ăn) Thẹng clơi rác/ thẹng choo ác ăn (Thà trơi nước/ Không cho 582 Thẹng đá ủn mại cloong quêl/ Có thẹng đá mềl phăng đẩm clưởi (Thà bỏ cô gái quê/ Không bỏ mề măng dang đầm clưởi) 583 Thẹng báy ngày đàng/ Oó thẹng cong rác (Thà bảy ngày đường/ Không gang nước)’ 114 584 Thẹng ma cá/Oó thẹng má ma chơi/Thẹng đủng câyl cá/Oó thẹng dá câyl con(Thà đóng ma lớn/Khơng chốn ma chơi/Thà bóng cả/Khơng góc con) 585 Thẹng khiệng làng/ Ố thẹng bang bá (Thà cạnh làng/ Không cạnh màn) 586 Thẹng khiệng làng/Oó thẹng bang khìu(Thà cạnh làng/Khơng cạnh rìu) 587 Thết khéc khổ/Đại lơộm giầu.(Thết khách khơng khó/Đại trộm khơng giàu) 588 Thết khéc khoỏ/ Đại lộm giầu (Thiết khách khơng khó/ Đại trộm khơng giàu) 589 Thì bổơ ăn cả/Thì đả ăn moong/Thì ăn khoong ăn khít (Thời bố ăn cá /Thời đá (ơng) ăn mng/Thời ăn khoong ăn đít.) 590 Thì ta răm ba noỏ(Đời ta năm ba đời nó) 591 Thiền ba quan chưa tất nợ/ Phợ ba chưa thật long chôồng (Tiền ba quan chưa hết nợ/ Vợ ba chưa thật lòng chồng) 592 Thiền cổ đơồng coỏ ( Tiền có đồng cá có con) 593 Thiểng đồơn khơơn cơộng khảo/ thiểng nhục cồ ơng nhạo/ đau đừ cơộng khả ét (tiếng đồn khơng khôn khéo/ tiếng kể lời kháo/ không gánh nhiều khơng ít) 594 Thơm cúi ba năm, châm thân mụ (kiếm củi ba năm, thiêu thân giờ) 595 Thôội môộng dẩu (chẩu) phái rùa ( tội ngoại rể phải lây) 596 đến) Thôội vịt chưa qua/ Thôội ca lẹ đểng (Tội vịt chưa qua/ Tội gà lại 597 Thử đau mặt/ Thử nhì chắt thăng (Thứ đau mắt/ Thứ nhì giắt ) 598 Thương choo clót, bót choo clơi (Thương cho chót, vót cho trôi) 599 Thương choỏ, Choỏ liệm mắt/ thương con, rắt clơn (thương chó, chó liếm mắt/ thương con, rắt clôn 600 Thương bậu, đậu mềng (thương họ, đặng mình) 601 Thương choo đn choo vọt/ Két choo choo ngon (Thương cho đòn cho vọt/ Ghét cho cho bùi) 115 602 Thương khà báo khà phúc/két khà giục khà kiện (thương bảo làm phúc/ghét giục kiện) 603 Thương khà cho thịt cho xơi/ Két khà doong đểnh Kim Bơi, Hạ Bì (Thương cho thịt cho xôi/ Ghét đưa đến Kim Bơi, Hạ Bì) 604 Thương khà thiểng khể/ Nế khà miểng ăn (Thương tiếng nói/ Nể miếng ăn) 605 Thương thương mởi/ Đợi khổ rơộng lêng chường/ Hơốc thương ản lại 606 Tơi cầy chủ tơi cầy nựa(Tơi gày chủ tơi gày nữa) 607 Tôi lụ coỏ chủ khôn (Tôi lú có tơi khơn) 608 đuốc) Trăm đủm đé oó mộit bó đuốc (Trăm đom đóm chẳng bó 609 Tủng hè tủi (Túng quẫn) 610 Ủn coỏ đớ eng cậy cơồng (Em có để anh cậy nhờ) 611 Ủn eng cặp khà/ Nhơ buồng nang va cặp khéc/ Nhơ xôổng réc ảo réc/ Cặp hàng kim may (Anh em gặp nhau/ Như buồng cau hoa gặp khách/ Như xống rách áo hoa/ Gặp hàng thợ may) 612 Đáo) ủn eng chi bề na/cha chi bề Đảo (anh em với ma/cha với 613 Ủn eng oó đểng hè xa/ Đầm nà oó đểng cạn rác (Anh em khơng đến xa/ ruộng đồng không đến cạn nước) 614 giềng Ủn eng xa/ láng dường khênh (Anh em xa/ Khơng làng gần) 615 Ủn hè ủn,eng hè eng/Cơm keng người hảo(Em em,anh anh/Cơm canh(thịt) người chẳng muốn) 616 Ủn vạ mạng du/ Nhơ clải chu nhẳm rạo (Em chồng chị dâu/ Như dâu da nhắm rượu) 617 Vác clu lu rai vai lòi ( Vai trâu dùi nai vai lòi ) 618 Vạn clu, clu to/ Vạn boò boò tẻo (Thiến trâu, trâu to/Thiến bò, bò béo) 619 Văyl loọ coỏ loọ đái/ Văyl bái coỏ bái chng (Vay lúa có lúa phơi/ Vay vảy có vải dệt) 620 Việc hay lại, clải hay đuộin (Việc hay xong, trái hay hết) 116 621 Việc mụ ét clét tha mụ nhều(Việc xít nhiều) 622 Xẩu clước lèng khâu`(Xấu trước lành sau) 623 xẩu lẳm rơl/ hơl nhơl lẳm mại/ cá cải lẳm thim/ dìm nết lẳm rở ( xấu bề/ thởi lởi gái/ lớn (tiếng) nhân tình/ chìm nết nhân ngãi) 624 Xem dế khà loọc khuốc/Chở xem dế rét ruộc mui(Coi thường người già bạc tóc/Chớ coi thường trẻ khơng mũi) 625 Xeng lè nhơ mặt khoe khỏa (Xanh lè mặt thơng gia) 626 Xóo đửa cải tha rác đải vàng / Xóo ơơng Lang tha é nghẻ ( Bỡn người lớn nước đái vàng / Bỡn ông Lang vãi cứt cật ) 627 Xoỏ khụ Ngất, cất chòo mà chặyl (Gió núi Ngất, cất chân mà chạy) 628 Xỏo ngược coỏ rác mà uổng/ Xỏo thuổng coỏ ruộng mà cày (Gió ngược khơng nước mà uống/ Gió xuống khơng ruộng mà cày) 629 Xoỏ khụ Ròo chàm ch mà chặyl (Gió núi Rò dài chân mà chạy) 117 ... quát tục ngữ 12 1.3 Tục ngữ người Mường 22 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TỤC NGỮ MƯỜNG .30 2.1 Đặc điểm vần, nhịp tục ngữ Mường 30 2.2 Đặc điểm câu tục ngữ Mường. .. câu tục ngữ Mường, rõ đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa tục ngữ Mường - Đối chiếu phần dịch nghĩa tiếng Việt với nghĩa ngôn ngữ Mường câu tục ngữ sưu tầm, tổng hợp để đạt tới cách hiểu nghĩa đơn vị tục. .. giải tục ngữ Trong "Tục ngữ, câu đố, đồng dao Mường" (2004) "Tục ngữ, câu đố, trò chơi trẻ em Mường" (2010) Bùi Thiện, tác giả nghiên cứu tục ngữ Mường góc độ xã hội học, xem việc sưu tầm tục ngữ

Ngày đăng: 28/11/2019, 07:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan