Hiệu quả tăng cường vi chất vào thực phẩm đến tình trạng dinh dưỡng của học sinh tiểu học huyện Nghĩa Đàn

137 61 0
Hiệu quả tăng cường vi chất vào thực phẩm đến tình trạng dinh dưỡng của học sinh tiểu học huyện Nghĩa Đàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG QUỐC GIA NGUYỄN ĐỨC VINH HIỆU QUẢ TĂNG CƯỜNG VI CHẤT VÀO THỰC PHẨM ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN NGHĨA ĐÀN LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINH DƯỠNG Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG QUỐC GIA NGUYỄN ĐỨC VINH HIỆU QUẢ TĂNG CƯỜNG VI CHẤT VÀO THỰC PHẨM ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN NGHĨA ĐÀN CHUYÊN NGÀNH : DINH DƯỠNG MÃ SỐ : 9720401 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINH DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Lê Thị Hợp PGS.TS Bùi Thị Nhung Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Đức Vinh LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Viện Dinh dưỡng, Trung tâm Đào tạo Dinh dưỡng Thực phẩm, thầy, cô, anh chị đồng nghiệp tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án tốt nghiệp Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sĩ Lê Thị Hợp, Chủ tịch Hội Dinh dưỡng Phó Giáo sư, Tiến sĩ Bùi Thị Nhung người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi, định hướng cho tơi q trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nghệ An, Sở Y tế tỉnh Nghệ An, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Nghệ An, Phòng giáo dục, Trung tâm Y tế Ủy ban Nhân dân huyện Nghĩa Đàn, trường mẫu giáo tiểu học xã Nghĩa Lâm, Nghĩa Thắng, Nghĩa Long, thị trấn Nghĩa Đàn, Nghĩa Sơn, Nghĩa Yên, cán y tế xã, Ủy ban nhân dân xã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu ủng hộ tơi nhiệt tình q trình thu thập số liệu nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn dành tình cảm tốt đẹp tới cán khoa Dinh dưỡng Học đường Ngành nghề, Viện Dinh dưỡng tận tình giúp đỡ tơi trình triển khai thu thập số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nội dung học tập, thực nghiên cứu thuận lợi Cuối cùng, tự đáy lòng tơi vơ xúc động, biết ơn lòng ân tình gia đình (nhất vợ tôi), bạn bè, đồng nghiệp, bạn quan tâm, động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành đề tài MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng dinh dưỡng thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ em mẫu giáo tiểu học 1.1.1 Thực trạng dinh dưỡng trẻ em lứa tuổi tiền mẫu giáo tiểu học 1.1.2 Thực trạng thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ em 12 1.2 Khẩu phần ăn trẻ em Việt Nam 16 1.3 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em 18 1.3.1 Cách tính tuổi 18 1.3.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào tiêu nhân trắc 18 1.4 Hậu suy dinh dưỡng thiếu vi chất dinh dưỡng 20 1.5 Giải pháp phòng chống suy dinh dưỡng thiếu vi chất dinh dưỡng cho trẻ em 22 1.5.1 Bổ sung vi chất dinh dưỡng cho trẻ em 22 1.5.2 Các Chiến lược, Nghị định bổ sung vi chất vào thực phẩm 31 1.5.3 Cải thiện bữa ăn học đường 31 1.5.4 Chương trình sữa học đường 33 1.5.5 Tình hình kinh tế, xã hội huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 35 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2.2 Cỡ mẫu 39 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 41 2.2.4 Triển khai can thiệp 42 2.2.5 Mô tả bước tiến hành nghiên cứu 43 2.2.6 Đánh giá kết 50 2.2.7 Phân tích số liệu 53 2.2.8 Các biện pháp khống chế sai số 54 2.2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 55 2.2.10 Hạn chế nghiên cứu 55 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Tình trạng dinh dưỡng học sinh mẫu giáo tiểu học huyện Nghĩa Đàn 56 3.1.1 Tình trạng dinh dưỡng học sinh mẫu giáo huyện Nghĩa Đàn 56 3.1.2 Tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học huyện Nghĩa Đàn 58 3.2 Hiệu sử dụng thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng thay đổi số nhân trắc học sinh tiểu học huyện Nghĩa Đàn 67 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng cải thiện tình trạng vi chất dinh dưỡng: Thiếu máu, thiếu kẽm, thiếu vitamin A học sinh tiểu học có nguy SDD thấp còi thấp còi 74 3.4 Khẩu phẩn ăn học sinh tiểu học có nguy bị suy dinh dưỡng thấp còi thấp còi nhóm chứng nhóm can thiệp thời điểm T0 T5 84 CHƯƠNG BÀN LUẬN 87 4.1 Tình trạng dinh dưỡng học sinh mẫu giáo tiểu học trường mẫu giáo trường tiểu học huyện Nghĩa Đàn 87 4.1.1 Tình trạng dinh dưỡng học sinh mẫu giáo trường mẫu giáo huyện Nghĩa Đàn 87 4.1.2 Tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học trường tiểu học huyện Nghĩa Đàn 90 4.2 Can thiệp sử dụng thực phẩm bổ sung vi chất cho học sinh tiểu học tháng có hiệu cải thiện tình trạng dinh dưỡng 93 4.3 Hiệu sử dụng thực phẩm bổ sung vi chất cải thiện tình trạng vi chất dinh dưỡng học sinh tiểu học sau tháng can thiệp 98 KẾT LUẬN 109 KHUYẾN NGHỊ 111 TÓM TẮT NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN 112 TÓM TẮT CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BYT Bộ Y tế CC/T Chiều cao/tuổi CN/T Cân nặng/Tuổi CN/CC Cân nặng/chiều cao CNSS Cân nặng sơ sinh FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc) FFQ Food Frequency Questionnaire (Tần suất tiêu thụ thực phẩm) Hb Hemoglobin (Huyết sắc tố) HS Học sinh LTTP Lương thực thực phẩm NCBSM Nuôi sữa mẹ MDG Mục tiêu thiên niên kỷ PNCT Phụ nữ có thai SDD Suy dinh dưỡng TE Trẻ em UNICEF The United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc) VCDD Vi chất dinh dưỡng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng sữa bổ sung vi chất 44 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân trắc học sinh mẫu giáo 56 Bảng 3.2 Tỷ lệ SDD, thừa cân béo phì học sinh mẫu giáo 57 Bảng 3.3 Đặc điểm nhân trắc học sinh tiểu học Nghĩa Đàn 60 Bảng 3.4 Cân nặng trung bình học sinh tiểu học theo khối lớp (kg) 61 Bảng 3.5 Chiều cao trung bình học sinh tiểu học theo khối lớp (cm) 61 Bảng 3.6 BMI trung bình học sinh tiểu học theo khối lớp 62 Bảng 3.7 Z-Score CC/T (HAZ) trung bình học sinh tiểu học theo khối lớp 63 Bảng 3.8 Z-Score CN/T (WAZ) trung bình học sinh tiểu học theo khối lớp 63 Bảng 3.9 BAZ trung bình học sinh tiểu học theo khối lớp 64 Bảng 3.10 Tỷ lệ SDD, thừa cân béo phì học sinh tiểu học 67 Bảng 3.11 So sánh số nhân trắc học sinh tiểu học thời điểm T0 nhóm can thiệp nhóm chứng 68 Bảng 3.12 Hiệu sữa bổ sung vi chất dinh dưỡng số nhân trắc học sinh tiểu học nhóm can thiệp 68 Bảng 3.13 Sự thay đổi số nhân trắc học sinh tiểu học nhóm chứng trước sau can thiệp 69 Bảng 3.14 So sánh số nhân trắc nhóm chứng nhóm can thiệp thời điểm T5 70 Bảng 3.15 So sánh thay đổi số nhân trắc trước sau can thiệp (T5-T0) nhóm can thiệp nhóm chứng 70 Bảng 3.16 So sánh hàm lượng vi chất dinh dưỡng nhóm can thiệp nhóm chứng thời điểm T0 74 Bảng 3.17 Thay đổi hàm lượng vi chất dinh dưỡng học sinh tiểu học nhóm can thiệp 75 Bảng 3.18 Thay đổi hàm lượng vi chất dinh dưỡng học sinh tiểu học nhóm chứng 75 Bảng 3.19 Thay đổi hàm lượng vi chất dinh dưỡng học sinh tiểu học thời điểm T5 nhóm can thiệp nhóm chứng 76 Bảng 3.20 So sánh thay đổi hàm lượng vi chất dinh dưỡng trước sau can thiệp (T5-T0) nhóm can thiệp nhóm chứng 76 Bảng 3.21 So sánh giá trị dinh dưỡng phần ăn nhóm chứng nhóm can thiệp thời điểm T0 84 Bảng 3.22 So sánh giá trị dinh dưỡng phần ăn nhóm chứng nhóm can thiệp thời điểm T5 85 109 KẾT LUẬN Tình trạng dinh dưỡng học sinh mẫu giáo tiểu học xã huyện Nghĩa Đàn - Tỷ lệ SDD học sinh mẫu giáo cao (tỷ lệ SDD thể nhẹ cân 12,3%, tỷ lệ SDD thể thấp còi cao: 21,5% tỷ lệ SDD thể gầy còm 2,8%), bên cạnh SDD thể thiếu có trẻ bị thừa cân 1,4% tỷ lệ béo phì 1,1% - Tỷ lệ SDD học sinh tiểu học cao: tỷ lệ SDD thể nhẹ cân cao nhất: 21,5%, tỷ lệ SDD thể thấp còi 17,8% tỷ lệ SDD thể gầy còm cao 10,1 %; tỷ lệ học sinh tiểu học bị thừa cân béo phì cao học sinh mẫu giáo (tỷ lệ thừa cân 3,4 % béo phì 1,7%) Hiệu sử dụng thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng cải thiện tình trạng dinh dưỡng, tình trạng thiếu máu, thiếu kẽm, thiếu vitamin A học sinh tiểu học huyện Nghĩa Đàn sau tháng can thiệp 2.1 Hiệu sử dụng thực phẩm bổ sung vi chất cải thiện tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học sau tháng can thiệp - Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân nhóm can thiệp giảm 3,1% giảm nhiều so với nhóm chứng (p < 0,05), tỷ lệ SDD thể thấp còi giảm 1,8% SDD gầy còm giảm 1% tỷ lệ thấp còi nhóm chứng khơng khơng giảm mà bị tăng 0,9% - Sau tháng can thiệp số Z-Score cân nặng/tuổi, Z-Score chiều cao/ tuổi cải thiện đáng kể nhóm can thiệp so với nhóm chứng (p < 0,05) 110 2.2 Hiệu sử dụng thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học sau tháng can thiệp - Hiệu giảm tỷ lệ thiếu máu: Sau tháng sử dụng thực phẩm bổ sung VCDD, tỷ lệ thiếu máu nhóm can thiệp giảm nhiều có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 28/11/2019, 05:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan