ĐỘNG LỰC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ LẮP MÁY VIỆT NAM

116 183 0
ĐỘNG LỰC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ LẮP MÁY VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết quả nghiên cứu đã giúp cán bộ quản lý có thể nhìn nhận được hiệu quả của công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty và có các biện pháp tác động phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả tạo động lực cho người lao động tại Công ty.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN MINH TUẤN ĐỘNG LỰC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ LẮP MÁY VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN MINH TUẤN ĐỘNG LỰC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ LẮP MÁY VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÙY DUNG Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu thống kê, điều tra xử lí sử dụng phân tích luận văn theo quy định Các thông tin kết nghiên cứu luận văn tự tìm hiểu, đúc kết phân tích cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Tác giả LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực nghiên cứu luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực nghiên cứu luận văn Trước hết, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Phòng đào tạo Viện Quản trị Kinh doanh nhà trường thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tác giả suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn tới cô giáo hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thùy Dung, người nhiệt tình hướng dẫn, bảo đưa đóng góp quý báu để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo anh, chị Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Việt Nam, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu, tài liệu liên quan, dành thời gian trả lời vấn, trả lời bảng câu hỏi điều tra để giúp tác giả hoàn thiện luận văn Tuy tác giả cố gắng trình nghiên cứu song điều kiện hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phản hồi để tiếp tục hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .i DANH MỤC HÌNH VẼ iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .5 1.2 Một số khái niệm động lực làm việc hiệu làm việc người lao động 1.2.1 Khái niệm động lực làm việc .7 1.2.2 Khái niệm hiệu làm việc người lao động 1.3 Vai trò động lực làm việc mối quan hệ động lực làm việc hiệu làm việc người lao động 1.3.1 Vai trò động lực làm việc 1.3.2 Mối quan hệ động lực hiệu làm việc người lao động .11 1.4 Một số học thuyết liên quan đến tạo động lực làm việc 13 1.4.1 Học thuyết nhu cầu Abraham Maslow (1943) 13 1.4.2 Học thuyết kỳ vọng Victor H Vroom (1964) 16 1.4.3 Học thuyết tăng cường tích cực Burrhus Frederic Skinner (1968) 17 1.4.4 Học thuyết công John Stacy Adams 18 1.4.5 Lý thuyết mở rộng Porter Lawler (1968) 19 1.5 Các biện pháp nâng cao động lực cho người lao động doanh nghiệp tiêu đánh gía hiệu làm việc người lao động 21 1.5.1 Các biện pháp nâng cao động lực cho người lao động doanh nghiệp 21 5.2 Hiệu làm việc mối quan hệ động lực với hiệu làm việc người lao động 29 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực cho đội ngũ cán nhân viên doanh nghiệp 30 1.6.1 Các nhân tố bên 30 1.6.2 Các nhân tố bên 31 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Quy trình nghiên cứu 33 2.2 Phương pháp thu thập liệu 34 2.2.1 Thu thập liệu thứ cấp: .34 2.2.2 Thu thập liệu sơ cấp .34 2.2 Phương pháp xử lý thông tin 36 2.3 Phương pháp phân tích liệu 37 2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả .37 2.3.2 Phương pháp thống kê so sánh 37 2.3.3 Phương pháp phân tích tổng hợp vấn đề .38 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ LẮP MÁY VIỆT NAM 39 3.1 Giới thiệu Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Việt Nam 39 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty CP Xây dựng Lắp máy Việt Nam 39 3.1.2 Ngành nghề kinh doanh Cơng ty 40 3.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty 42 3.1.4 Thành tích kết kinh doanh năm gần .43 3.2 Thực trạng động lực hiệu người lao động Công ty CP xây dựng lắp máy Việt Nam 44 3.2.1 Thực trạng động lực cho người lao động Công ty CP xây dựng lắp máy Việt Nam .44 3.2.2 Thực trạng hiệu làm việc người lao động Công ty cổ phần xây dựng lắp máy Việt Nam .68 3.2.2.3 Tỷ lệ hồn thành cơng việc .70 3.2.3 Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến động lực làm việc Công ty cổ phần xây dựng lắp máy Việt Nam 71 3.3 Đánh giá chung động lực làm việc Công ty cổ phần đầu tư xây dựng lắp máy Việt Nam 75 3.3.1 Những kết đạt .75 3.3.2 Hạn chế 76 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 78 3.3.2 Nguyên nhân khách quan .79 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ LẮP MÁY VIỆT NAM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY 80 4.1 Định hướng phát triển Công ty thời gian tới 80 4.1.1 Định hướng chung .80 4.1.2 Định hướng cụ thể .80 4.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác động lực làm việc cho người lao động nhằm nâng cao hiệu làm việc cho người lao động Công ty 81 4.2.1 Hồn thiện sách lương thưởng công ty .81 4.2.2 Nâng cao đời sống tinh thần cho đội ngũ cán nhân viên Công ty 83 4.2.3 Hoàn thiện công tác tổ chức tuyển dụng bố trí cán .84 4.2.4 Cải thiện điều kiện làm việc 87 4.2.5 Cơng tác đào tạo chuẩn hóa chất lượng đội ngũ 88 4.2.6 Công tác đánh giá nhân viên .90 4.3 Kiến nghị 92 4.3.1 Về phía Cơng ty 92 4.3.2 Về phía Nhà nước 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Nội dung Bảng quy định cho điểm mức độ đánh giá nhân viên Kết động viên khuyến khích người lao động Công ty Đánh giá đội ngũ cán nhân viên sách lương thưởng Cơng ty Trang 30 42 43 Mức bình quân tiền thưởng đội ngũ cán Bảng 3.3 nhân viên Công ty cổ phần xây dưng 44 lắp máy Việt Nam Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 10 Bảng 3.9 11 Bảng 3.10 12 Bảng 3.11 Một số hoạt động du lịch nghỉ dưỡng tham quan văn nghệ Cơng ty Kết đánh giá sách đãi ngộ tinh thần cho đội ngũ cán nhân viên Công ty Đánh giá đội ngũ cán nhân viên công tác tổ chức cán Các trang thiết bị đầu tư hàng năm nguồn kinh phí đầu tư Đánh giá đội ngũ cán nhân viên điều kiện làm việc Đánh giá đội ngũ cán nhân viên công tác đào tao phát triển Biểu đánh giá thực công việc Công ty cổ phần lắp máy xây dựng Việt Nam Đánh giá đội ngũ cán nhân viên hoàn 46 47 50 52 53 56 58 59 STT Bảng Nội dung Trang thành công việc Công ty 13 Bảng 3.12 14 Bảng 3.13 15 Bảng 3.14 Kết biện pháp tạo động lực làm việc Công ty Năng suất lao động Công ty cổ phần xây dựng lắp máy Việt Nam Lợi nhuận bình qn lao động Cơng ty 60 61 62 DANH MỤC HÌNH VẼ ST T Hình Nội dung Hình 1.1 Thuyết nhu cầu Maslow (1943) Hình 1.2 Hình 3.1 Hệ thống tổ chức cán cơng ty Hình 3.2 Hình 3.3 Mơ hình động thúc đẩy Porter Lawler (1968) Quy trình tuyển dụng Cơng ty cổ phần xây dựng lắp máy Việt Nam Một buổi đào tạo văn hóa doanh nghiệp cho cán nhân viên Công ty Trang 15 35 48 55 Để thực tốt cơng tác bố trí cán bộ, Công ty cần thu thập thông tin để xây dựng mô tả công việc, tiêu chuẩn thực công việc yêu cầu người thực công việc: + Thông tin hoạt động thực tế cán nhân viên nơi làm việc như: phương pháp làm việc, mối quan hệ thực công việc, thời gian thực công việc, cách thức làm việc với loại thiết bị văn phòng… + Thơng tin phẩm chất mà cán bộ,nhân viên thực công việc cần có trình độ học vấn, kiến thức, kinh nghiệm, kỹ thực công việc, tuổi đời, sức khỏe, quan điểm… + Thông tin tiêu chuẩn cơng việc cần bố trí cán nhân viên Để bố trí cơng việc hợp lý, mơ tả cơng việc vị trí làm việc phải có mô tả công việc cụ thể, đầy đủ tiêu chí như: tên đầu việc, đầu việc lại phải quy định nhiệm vụ cụ thể; quan hệ phối hợp công tác, trách nhiệm quyền hạn để thực công việc; điều kiện làm việc… Hơn nữa, bố trí cơng việc, Cơng ty cần ý đến khâu kiểm tra, đôn đốc, đánh giá kết thực công việc theo tiến độ thực công việc định để cán nhân viên có trách nhiệm với cơng việc, hồn thành tốt công việc giao Khi xuất công việc mới, có thay đổi chức năng, nhiệm vụ, lãnh đạo Cơng ty cần rà sốt lại cơng tác bố trí cơng việc để cơng tác đạt hiệu kích thích lao động 4.2.4 Cải thiện điều kiện làm việc 4.2.4.1 Cơ sở đề xuất Hiện nay, Cơng ty để xảy tình trạng thiếu hệ thống máy móc, trang thiết bị phục vụ cơng việc đơi số máy móc thiết bị hết thời gian khấu hao, sử dụng mà chưa đầu tư thay Máy móc khơng 91 bảo dưỡng thường xuyên nên hay bị hỏng hóc, trục trặc Từ gây ảnh hưởng đến điều kiện làm việc công tác Khiến cho đội ngũ cán nhân viên không yên tâm thực công việc phân công 4.2.4.2 Nội dung giải pháp Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, nâng cao sức sáng tạo cán nhân viên Để làm điều này, cần xây dựng mối quan hệ đoàn kết, gắn bó tập thể, thúc đẩy phát kiến, ý tưởng tơn vinh đóng góp cho đơn vị Tăng cường xây dựng văn hóa tổ chức: đơn đốc thực tốt nội quy, quy định quan, giúp cán nhân viên vạch mục tiêu cơng việc, tạo nên mơi trường văn hóa tốt đẹp Đặc biệt, lãnh đạo cơng ty cần có biện pháp khuyến khích, khen thưởng xứng đáng, kịp thời CB nghiêm túc chấp hành kỷ luật; đồng thời thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc thực quy định thời gian làm việc; có chế tài xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, công bằng, nghiêm minh Điều tạo mối quan hệ,giữa cán nhân viên ban lãnh đạo tạo bình đẳng thành viên Đầu tư trang thiết bị, sửa chữa bổ sung sở vật chất, tăng cường vệ sinh, an toàn lao động Nếu thực tốt giải pháp nêu khiến cán nhân viên cảm thấy an tâm hăng say lao động 4.2.5 Công tác đào tạo chuẩn hóa chất lượng đội ngũ 4.2.5.1 Cơ sở đề xuất Chính sách đào tào bồi dưỡng nhân viên Công ty trọng đến đào tạo văn hóa doanh nghiệp cho đội ngũ cán nhân viên mà chưa trọng đến việc nâng cao trình độ, chun mơn cho cán nhân viên Điều này, dẫn đến cán không đáp ứng yêu cầu cơng việc giao từ phát 92 sinh chán nản vị trí cơng tác cơng việc giao Từ hạn chế này, việc xây dựng giải pháp đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhân viên cần thiết 4.2.5.2 Nội dung giải pháp Trước mắt, để đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ cán nhân viên, Công ty cần thực đồng giải pháp sau để tạo chuyển biến mạnh mẽ đào tạo, bồi dưỡng cán nhân viên: - Xây dựng quy định nhằm định hướng đào tạo để nâng cao trình độ, lực chun mơn đặc biệt kỹ chuyên môn nghiệp vụ nhân viên Khi xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cán nhân viên Công ty cần quan tâm đến đặc điểm, mạnh riêng của cán nhân viên - Kế hoạch đào tạo: phải xây dựng rõ ràng, cụ thể, việc thực không làm ảnh hưởng đến hoạt động kế hoạch hoạt động tương lai Cơng ty Chi phí đào tạo phải tính tốn cụ thể, hạn chế tối đa phát sinh chi phí liên quan thực - Nội dung đào tạo: đào tạo lý thuyết phải song song với thực hành tình tình thực tế nghiệp vụ phát sinh Công ty Nội dung kiến thức đào tạo phải phù hợp với nhu cầu mục đích, liên tục cập nhật, đổi mới, bắt kịp xu chung Bên cạnh việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cần ý đến đào tạo cho đội ngũ cán kỹ cần thiết công việc như: kỹ giao tiếp với khách hàng, kỹ giải khiếu nại, phàn nàn, kỹ làm việc nhóm, kỹ lãnh đạo, quản lý, tiếng Anh, … Đây kỹ cần thiết cán nhân viên doanh nghiệp nói chung Cơng ty nói riêng thời kỳ hội nhập - Xây dựng chương trình đánh giá sau đào tạo: Chương trình nhằm mục đích đánh giá chất lượng NNL sau đào tạo, đội ngũ cán sau 93 đào tạo tích lũy thêm kiến thức, kĩ gì, có làm tăng chất lượng, hiệu công việc không? Công ty thuê chuyên gia xây dựng kiểm tra đánh giá để đánh giá chất lượng nhân sau đào tạo sau kết thúc khóa đào tạo, định kỳ kiểm tra cán nhân viên kiểm tra nghiệp vụ Bên cạnh đó, so sánh kết kiểm tra lực chất lượng công việc người lao động trước sau đào tạo để đánh giá hiệu đào tạo (có thể lấy đánh giá thực công việc người lao động từ đến tháng trước sau đào tạo để làm đánh giá) Sau khóa đào tạo, Cơng ty cần lấy ý kiến đánh giá, đóng góp cán tham gia đào tạo nội dung, hình thức, cách thức, quy trình đào tạo để hiểu cán Cơng ty cần mong muốn chương trình đào tạo, làm sở để chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp chương trình đào tạo triển khai lần sau Sử dụng cán sau đào tạo: sau kết thúc đào tạo, cần xếp, bố trí cán vào vị trí cơng việc phù hợp, liên quan đến kiến thức mà họ đào tạo Điều vừa giúp đội ngũ cán áp dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn, nâng cao hiệu làm việc, vừa có tác dụng khuyến khích người lao động đào tạo nâng cao trình độ họ thấy kiến thức học được sử dụng cơng việc, việc học có ích 4.2.6 Cơng tác đánh giá nhân viên 4.2.6.1 Cơ sở đề xuât giải pháp Hiện tại, cơng tác đánh giá cán hạn chế kết đánh giá phần lớn dựa quan điểm chủ quan cán quản lý, lãnh đạo Chất lượng đội ngũ cán nhân viên Công ty từ hoạt động đánh giá ngày 94 giảm Tuy nhiên, việc đánh giá chưa cải thiện động lực làm việc cho đội ngũ cán nhân viên công ty 4.2.6.2 Nội dung giải pháp Để hồn thiện cơng tác đánh giá cán nhân viên Công ty, đảm bảo công tác, tác giả đưa số đề xuất giải pháp sau: Thứ xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thực công việc, nhà lãnh đạo nên tham khảo ý kiến người lao động nhiều nữa, nên tổ chức điều tra lấy ý kiến đóng góp người lao động để từ đưa tiêu chí đánh giá thật chuẩn xác Thứ hai, cần cao tính minh bạch buổi nói chuyện nhân viên lãnh đạo Cơng ty Bởi định đánh giá tình hình thực cơng việc đưa buổi nói chuyện Do tổ chức buổi nói chuyệncần có thêm có mặt đại diện cơng đồn, lãnh đạo cấp cao phải ghi lại biên họp để đối chiếu xảy khiếu nại Thứ ba, tổ chức phận chuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá nhân viên Bộ phận có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc CBCNV thực nội quy, quy chế Công ty, theo dõi, lấy ý kiến để đánh giá nhân viên Việc đánh giá nhân viên thực riêng biệt tạo công bằng, khách quan Thứ tư, sau thực đánh giá cán bộ, Công ty cần tiến hành biện pháp khen thưởng để cán nhân viên Cơng ty có động lực phấn đấu tự hoàn thiện chất lượng thân kỳ đánh giá Việc khen thưởng phải thực nhiều hình thức, khơng khen thưởng tràn lan Quan tâm khen thưởng cho tập thể nhỏ cá nhân trực tiếp công tác, học tập phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 95 Việc khen thưởng phải đảm bảo nguyên tắc thành tích đến đâu khen thưởng đến đó; nơi có nhiều thành tích khen nhiều ngược lại; tránh tình trạng cào bằng, dàn nơi đề nghị nhiều khen nhiều, nơi đề nghị khen ít, khơng đề nghị khơng khen Chú trọng khen thưởng thông qua tuyên dương, biểu dương thành tích, xây dựng gương thay khen thưởng thơng qua giá trị vật chất: kinh phí hạn chế nên giá trị phần thưởng vật chất không lớn, không ảnh hưởng nhiều đến thu nhập cán nhân viên Công ty nên khen thưởng vật chất mang tính tượng trưng, khơng thể trở thành động lực thúc đẩy cán nhân viên Công ty phần đầu tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp Thay đó, lời tuyên dương, biểu dương lại có giá trị tinh thần to lớn, tác động trực tiếp đến tâm lý cán nhân viên Công ty Cán bộ, nhân viên tuyên dương, biểu dương, khen ngợi cảm thấy phấn khích, vinh dự, tự hào, ghi nhận đóng góp, họ có thêm động lực lao động để đạt nhiều thành tích nhằm tiếp tục khen ngợi Trong đó, cán khác lấy làm động lực để phấn đấu, tạo nên thi đua tồn Cơng ty 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Về phía Cơng ty Để thực cách hiệu thiết thực giải pháp nêu trên, Công ty cần chủ động việc nghiên cứu, lựa chọn giải pháp phù hợp với tình hình thực tế Cơng ty để áp dụng Bên cạnh đó, Cơng ty cần chuẩn bị cơng việc sau để áp dụng giải pháp cách hiệu - Công ty cần chuẩn bị tốt nguồn kinh phí phục vụ cơng tác quản lý, trả lương cho đội ngũ nhân Điều đạt Cơng 96 ty có sách phát triển, kinh doanh sản xuất hiệu Vì thế, Cơng ty cần thực tốt biện pháp kinh doanh để đảm bảo lợi nhuận ổn định cho Công ty tương lai - Ngồi yếu tố tài chính, Cơng ty cần có biện pháp hồn thiện cấu tổ chức, tạo dựng máy hoạt động có nhịp nhàng, hiệu thơng suốt 4.3.2 Về phía Nhà nước Nhà nước cần xây dựng chế sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Như giảm thuế cho công ty công ty tự đào tạo nguồn lực Nhà nước cần có sách hỗ trợ ban đầu mạnh mẽ chế tuyển sinh linh hoạt, kinh phí bồi dưỡng giảng viên, đầu tư sở vật chất, hạ tầng, trang thiết bị cung cấp thông tin nhu cầu nhân lực doanh nghiệp Đây điều kiện để nâng cao chất lượng đầu vào nguồn nhân lực công ty Nhà nước nên phát triển hình thức đào tạo hợp tác quốc tế, vừa tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, vừa tăng tính cạnh tranh hoạt động đào tạo nhân chất lượng cao, để trường nước tự thực việc cải thiện chất lượng đào tạo KẾT LUẬN Động lực làm việc cho người lao động nhằm nâng cao hiệu làm việc vấn đề cấp thiết tổ chức kinh tế chế thị trường Một tổ chức muốn tồn phát triển phải đặt yếu tố nguồn nhân lực lên hàng đầu, người tài ngun vơ q giá Vì hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công việc hết 97 sức quan trọng, góp phần tạo hội dẫn đến thành công to lớn tổ chức kinh tế Nhận thức tầm quan trọng công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đứng trước khó khăn thách thức giai đoạn Công ty cổ phần xây dựng lắp máy Việt Nam cố gắng hoàn thành kế hoạch nhằm thực chiến lược phát triển công ty giai đoạn 2015-2020, tăng hiệu hoạt động kinh doanh, đứng vững phát triển thị trường Song cạnh tranh khốc liệt môi trường kinh doanh biến động, nguồn nhân lực hạn chế, cạnh tranh thu hút nhân tài doanh nghiệp áp lực Công ty Công ty, cần phải động hơn, hoàn thiện hoạt động tạo động lực cho người lao động Công ty triển khai thời gian qua nhằm đáp ứng nhiệm vụ khó khăn tương lai khẳng định vai trò, vi cạnh tranh Công ty thị trường Mục tiêu cuối hoạt động tạo động lực cải thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty thời gian tới, nhằm thực mục tiêu dài hạn Công ty Muốn vậy, công ty cần thực đồng giải pháp chủ yếu sau: giải pháp hồn thiện sách tiền lương, giải pháp công tác tổ chức cán tuyển dụng, giải pháp điều kiện làm việc, giải pháp đào tạo cá nhân viên, giải pháp đánh giá cán bộ, giải pháp xếp can nhân viên cho đội ngũ nhân viên Công ty TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Quốc Bảo, 2013 Hồn thiện cơng tác tạo động lực lao động Tổng công ty xi măng Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế trường đại học kinh tế quốc dân 98 Trần Kim Dung, 2011 Thang đo động viên nhân viên Tạp chí Phát triển kinh tế trường Đại học Kinh tế, số 244 Hồ Thị Thu Hằng cộng sự, 2015 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến đông lực làm việc đội ngũ nhân viên y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long Lê Kim Huệ, 2015 Tạo động lực làm việc bệnh viên tâm thần Hà Nội Luận văn thạc sỹ trường đại học lao động xã hội Nguyễn Thị Hương, 2015 Tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ Phần Môi trường Dịch vụ Đô thị TP Ninh Bình Luận văn thạc sỹ đại học Lao động xã hội Đỗ Thị Thu Hường, 2008 Hồn thiện cơng tác tạo động lực Cơng ty TNHH cửa sổ nhựa Châu Âu, Euro Window Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Minh Phương, 2015 Hoàn thiện hệ thống công cụ tạo động lực cho công chức quan hành nhà nước Luận án tiến sỹ quản lý cơng Học viện hành quốc gia Nguyễn Thị Thuận, 2013 Cải cách hình thức trả lương cơng chức hành nhà nước Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Trường Đại học Lao động – Xã hội, số 189, trang 23 Vũ Thị Uyên, 2015 Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp Nhà nước Hà Nội đến năm 2020 Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường đại học Lao động xã hội Tiếng Anh 10 Abraham F Maslow, 1943 A Theory of Human Motivation, Psychological Review, 50, 370-396 99 11 Abby M Brooks, 2007 It's All About The Motivation: Factors That Influence Employee Motivation In Organizations doctor thesis 12 Burrhus Frederic Skinner, 1968 Human Motivation, Glenview, III.Scott, Foresman 13 Broussard, S.C and Garrison, M.E.B, 2004 The relationship between classroom motivationand academic achievement in elementary schoolaged children Family and ConsumerSciences Research Journal, 33(2 106-120 14 Carter, S., Shelton, M, 2009 The Performance Equation – What makes truly reat, sustainable performance, Apter Development LLP 15 Daneshkohan, 2015 Examining Motivation of Tenured Faculty Productivity International Joural of Management, Business and administration 16 Guay, F et al., 2010 Intrinsic, identified, and controlled types of motivation for school subjects in young elementary school children British Journal of Educational Psychology, 80(4) 711-735 17 J Stacy Adams, 1965 Intrustice in Social Exchange, Advances in Experimental Social Psychology, 2d ed., ed L Berkowitz,New York Academic Press 18 Jurkiewicz, Carole L., Massey, Tom K Jr., & Brown, Roger G., 1998 Motivation in Public and Private Organizations: A Comparative Study Public Productivity & Management Review, Vol 21, No 3, pp.230-250, M.E Sharpe, Inc 19 Nadeem Shiraz and Majed Rashid, 2011 The Impact of Reward and Recognition Programs on Employee’s Motivation and Satisfaction Interdisciplinary Business Research, Pakistan 20 Pinder, 1998 Work Motivation in Organizational Behavior Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall 100 21 Porter Lawler, 1968 Motivation and work behavior, New York: McGraw-Hill book company 22 Victor Vroom, 1964 Work and motivation, New York: Wiley, 1964 331 p., Carnegie Institute of Technology, Pittsburgh PAJ 23 Wallace D Boeve, 2007 A national study of job satisfaction factors among faculty in physician assistant education master's theses and doctoral dissertations 101 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát cán bộ, nhân viên cơng ty Kính chào Anh/Chị Tơi ……………………… Hiện học viên cao học trường Đại học Quốc gia Hà Nội, thực nghiên cứu với đề tài nghiên cứu: “Tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần xây dựng lắp máy Việt Nam” Tôi xin cam kết thông tin anh chị phục vụ với mục đích nghiên cứu đề tài luận văn nói trên, khơng nhằm mục đích thương mại Các thơng tin giữ bí mật cung cấp cho Thầy để kiểm chứng có u cầu Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh chị! PHẦN KHẢO SÁT THÔNG TIN Đánh dấu (X) vào ô vuông đặt trước thông tin phù hợp với Ông/Bà 1.Họ tên Anh/Chị: Giới tính: nam Địa Tuổi: nữ : Dưới 30 tuổi 31- 40 tuổi Đặc điểm thu nhập cá nhân Dưới triệu Từ đến triệu Từ đến triệu Trên triệu Trên 40 tuổi PHẦN KHẢO SÁT Ý KIẾN Phần xin mời anh chị lựa chọn phương án từ đến Trong mức độ đánh sau: Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt Nhóm Câu hỏi Mức lương đáp ứng nhu cầu sống cá nhân Anh/Chị Chính sách tiền lương Cơng ty có hỗ trợ định cho nhân viên thông qua khoản phụ cấp, thưởng Mức lương Anh/ Chị phù hợp với đóng góp lực thân Chế độ tiền lương/thưởng phụ cấp Công ty cơng rõ ràng Nhóm Câu hỏi Chính sách đãi ngộ tinh thân Anh/ Chị cảm thấy hài lòng hoạt động văn hóa, thể dục thể thao Công ty tổ chức Anh/Chị cảm thấy hài lòng hoạt động du lịch hàng năm nguồn kinh phí hỗ trợ Cơng ty Anh/ Chị cảm thấy hài lòng quan tâm Cơng ty đến em gia đình Chính sách đãi ngộ Cơng ty cơng với cán Nhóm Câu hỏi Thông tin tuyển dụng Công ty công bố rộng rãi nhiều kênh thông tin Các cán bộ, nhân viên tuyển dụng có khả phù hợp cao với vị trí u cầu Cơng tác tổ chức Trình tự thi tuyển vấn xếp hợp lý, cán đảm bảo tính nghiêm khắc, cơng hoạt động tuyển dụng Chuyên môn Anh/Chị phù hợp với ví trí cơng việc Nhóm Câu hỏi Anh/ Chị Công ty trang bị đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng đảm bảo cơng việc an tồn Điều kiện làm việc Nơi làm việc đại, đảm bảo an toàn, thoải mái làm việc Ln có phối hợp giúp đỡ lãnh đạo đồng nghiệp cơng việc Các đồng nghiệp ln hòa đồng thân thiện với Nhóm Câu hỏi Chính sách đào tạo phát triển Công ty tạo điều kiện cho cán nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Công ty quan tâm đến công tác đào tạo phát triển nhân viên Công tác đào tạo mang lại kiến thức phù hợp với công việc định hướng phát triển nghề nghiệp nhân viên Công tác đào tạo giúp nhân viên làm việc hiệu với kiến thức thu nhận Nhân viên tích lũy nhiều kiến thức thơng qua khóa đào tạo Nhóm Câu hỏi Việc đánh giá nhân viên cơng xác Đánh giá cán nhân viên Tiêu chí đánh giá rõ ràng dễ hiểu Việc đánh giá giúp cải thiện động lực làm việc nhân viên Cơ hội thăng tiến, phát triển nghề nghiệp đồng đều, công cán nhân viên Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ Anh/Chị ... THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ LẮP MÁY VIỆT NAM 39 3.1 Giới thiệu Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Việt Nam 39 3.1.1... 3.2 Thực trạng động lực hiệu người lao động Công ty CP xây dựng lắp máy Việt Nam 44 3.2.1 Thực trạng động lực cho người lao động Công ty CP xây dựng lắp máy Việt Nam .44... Công ty CP Xây dựng Lắp máy Việt Nam, tâm huyết xây dựng công ty ngày lớn mạnh chuyên nghiệp, chọn chọn đề tài nghiên cứu ‘ Động lực người lao động Công ty Cổ phần xây dựng lắp máy Việt Nam

Ngày đăng: 27/11/2019, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

    • ĐỘNG LỰC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

    • TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG

    • VÀ LẮP MÁY VIỆT NAM

    • CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

    • ĐỘNG LỰC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

    • TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG

    • VÀ LẮP MÁY VIỆT NAM

    • CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

    • Trong thời gian thực hiện nghiên cứu luận văn này, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các tổ chức và các cá nhân. Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn này.

    • Trước hết, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Phòng đào tạo và Viện Quản trị Kinh doanh của nhà trường cùng các thầy cô giáo, những người đã trang bị kiến thức cho tác giả trong suốt quá trình học tập.

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Về tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 2.1. Mục tiêu

      • 2.3. Nhiệm vụ

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu:

    • 4. Những đóng góp của Luận văn

    • 5. Kết cấu của luận văn

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

    • 1.2 Một số khái niệm cơ bản về động lực làm việc và hiệu quả làm việc của người lao động

      • 1.2.1 Khái niệm về động lực làm việc

      • 1.2.2 Khái niệm hiệu quả làm việc của người lao động

    • 1.3 Vai trò của động lực làm việc và mối quan hệ giữa động lực làm việc và hiệu quả làm việc của người lao động

      • 1.3.1 Vai trò của động lực làm việc

      •  1.3.2 Mối quan hệ giữa động lực và hiệu quả làm việc của người lao động

    • 1.4 Một số học thuyết liên quan đến tạo động lực làm việc

      • 1.4.1 Học thuyết nhu cầu của Abraham Maslow (1943)

      • 1.4.2 Học thuyết kỳ vọng của Victor H. Vroom (1964)

      • 1.4.3 Học thuyết tăng cường tích cực của Burrhus Frederic Skinner (1968)

      • 1.4.4 Học thuyết công bằng của John Stacy Adams

      • 1.4.5 Lý thuyết mở rộng của Porter và Lawler (1968)

    • 1.5 Các biện pháp nâng cao động lực cho người lao động trong doanh nghiệp và chỉ tiêu đánh gía hiệu quả làm việc của người lao động

      • 1.5.1 Các biện pháp nâng cao động lực cho người lao động trong doanh nghiệp

        • 1.5.1.1 Tạo ĐLLV bằng tiền lương, tiền thưởng

        • 1.5.1.2 Nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động

        • 1.5.1.3 Công tác tổ chức cán bộ

        • 1.5.1.4 Cải thiện điều kiện làm việc

        • 1.5.1.5 Công tác đào tạo phát triển

      • 1.5.1.6 Công tác đánh giá cán bộ

      • 1 5.2 Hiệu quả làm việc và mối quan hệ giữa động lực với hiệu quả làm việc của người lao động

    • 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực cho đội ngũ cán bộ và nhân viên tại các doanh nghiệp

      • 1.6.1 Các nhân tố bên trong

        • 1.6.1.1 Mục tiêu và vị thế của doanh nghiệp

        • 1.6.1.2 Văn hóa doanh nghiệp

      • 1.6.1.3 Hệ thống thông tin nội bộ

    • 1.5.2 Các nhân tố bên ngoài

      • 1.5.2.1 Pháp luật của Nhà nước, chính sách của Chính phủ

      • 1.5.2.2 Môi trường kinh tế

      • 1.5.2.3 Thị trường lao động

  • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1 Quy trình nghiên cứu

    • 2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

      • 2.2.1 Thu thập dữ liệu thứ cấp:

      • 2.2.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp

    • 2.2 Phương pháp xử lý thông tin

    • 2.3 Phương pháp phân tích dữ liệu

      • 2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả

      • 2.3.2 Phương pháp thống kê so sánh

      • 2.3.3 Phương pháp phân tích và tổng hợp vấn đề

  • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ LẮP MÁY VIỆT NAM

    • 3.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần Xây dựng và Lắp máy Việt Nam

      • 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP Xây dựng và Lắp máy Việt Nam

      • 3.1.2 Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty

      • 3.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty

      • 3.1.4 Thành tích và kết quả kinh doanh những năm gần đây

    • 3.2 Thực trạng động lực và hiệu quả người lao động tại Công ty CP xây dựng và lắp máy Việt Nam

      • 3.2.1 Thực trạng động lực cho người lao động tại Công ty CP xây dựng và lắp máy Việt Nam

        • 3.2.1.1 Nâng cao ĐLLV bằng tiền lương, tiền thưởng

        • 3.2.1.2 Đáp ứng nhu cầu về tinh thần

        • 3.2.1.3 Công tác tổ chức cán bộ nhân viên

        • 3.2.1.4 Cải thiện điều kiện làm việc

        • 3.2.1.5 Công tác đào tạo phát triển

        • 3.2.1.6 Công tác đánh giá cán bộ nhân viên

      • 3.2.2 Thực trạng về hiệu quả làm việc của người lao động tại Công ty cổ phần xây dựng và lắp máy Việt Nam

        • 3.2.2.1 Chỉ tiêu về năng suất lao động.

        • 3.2.2.2 Chỉ tiêu về lợi nhuận bình quân/ lao động

        • Mức sinh lời của lao động là chỉ tiêu phản ánh giá trị lợi nhuận trước thuế mà người lao động mang lại cho doanh nghiệp. Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Hiện tại, mức sinh lời của lao động tại Công ty cổ phần xây dựng và lắp máy Việt Nam trong giai đoạn 2015-2017 như sau:

      • 3.2.2.3 Tỷ lệ hoàn thành công việc

      • 3.2.3 Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến động lực làm việc của Công ty cổ phần xây dựng và lắp máy Việt Nam

        • 3.2.3.1 Phân tích nhân tố chủ quan

        • 3.2.3.2 Phân tích nhân tố khách quan

    • 3.3 Đánh giá chung về động lực làm việc của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và lắp máy Việt Nam

      • 3.3.1 Những kết quả đạt được

      • 3.3.2 Hạn chế

      • 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế

        • 3.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan

      • 3.3.2 Nguyên nhân khách quan

  • CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ LẮP MÁY VIỆT NAM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY

    • 4.1 Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới

      • 4.1.1 Định hướng chung

      • 4.1.2 Định hướng cụ thể

    • 4.2 Giải pháp hoàn thiện công tác động lực làm việc cho người lao động nhằm nâng cao hiệu quả làm việc cho người lao động tại Công ty

      • 4.2.1 Hoàn thiện chính sách lương thưởng của công ty

        • 4.2.1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp

        • 4.2.1.2 Nội dung của giải pháp

      • 4.2.2 Nâng cao đời sống tinh thần cho đội ngũ cán bộ và nhân viên của Công ty

        • 4.2.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp

        • 4.2.2.2 Nội dung giải pháp

      • 4.2.3 Hoàn thiện công tác tổ chức về tuyển dụng và bố trí cán bộ

        • 4.2.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp

        • 4.2.3.2 Nội dung giải pháp

      • 4.2.4 Cải thiện điều kiện làm việc

        • 4.2.4.1 Cơ sở đề xuất

        • 4.2.4.2 Nội dung giải pháp

      • 4.2.5. Công tác đào tạo chuẩn hóa chất lượng đội ngũ

        • 4.2.5.1 Cơ sở đề xuất

        • 4.2.5.2 Nội dung giải pháp

      • 4.2.6 Công tác đánh giá nhân viên

        • 4.2.6.1 Cơ sở đề xuât giải pháp

        • 4.2.6.2 Nội dung của giải pháp

    • 4.3 Kiến nghị

      • 4.3.1 Về phía Công ty

      • 4.3.2 Về phía Nhà nước

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Tiếng Việt

    • Tiếng Anh

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan