Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Techcombank khi Việt Nam gia nhập WTO

108 24 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Techcombank khi Việt Nam gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu thời đại, xu hướng “vòng xốy” lơi hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Hiện nay, Việt Nam tích cực tham gia tổ chức quốc tế, đặc biệt Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) Điều ảnh hưởng tới tất ngành, lĩnh vực hoạt động nước Lĩnh vực nhạy cảm chịu ảnh hưởng lĩnh vực ngân hàng Khi gia nhập WTO, nghĩa phải thực cam kết song phương, đa phương, mở cửa thị trường tài ngân hàng, khơng hạn chế việc cung cấp dịch vụ tài ngân hàng nhà cung cấp nước ngồi, tính cạnh tranh lĩnh vực trở nên vô khốc liệt Với lực hạn chế nay, ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với rủi ro lớn, gây ảnh hưởng tới toàn kinh tế Điều đòi hỏi thân ngân hàng phải nỗ lực nâng cao lực cạnh tranh để khơng đứng vững mà ngày phát triển Đặc biệt với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) - ngân hàng cổ phần lớn với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam vấn đề có ý nghĩa quan trọng Từ nhận thức trên, đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Techcombank Việt Nam gia nhập WTO” chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận lực cạnh tranh NHTM Việt Nam gia nhập WTO Trên sở lý luận hệ thống hóa, tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Techcombank nhằm đánh giá kết đạt mặt hạn chế Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Techcombank Phạm vi đối tượng luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn ngân hàng thương mại giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: Số liệu thu thập phân tích Techcombank giai đoạn từ 2005 – 2007 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Dùng phương pháp điều tra, thu thập thông tin, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp hệ thống hóa để làm rõ vấn đề nghiên cứu đưa đánh giá cho luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương sau: Chương 1: Năng lực cạnh tranh NHTM Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Techcombank Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Techcombank Việt Nam gia nhập WTO CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát cạnh tranh NHTM 1.1.1 NHTM hoạt động NHTM 1.1.1.1 Khái niệm NHTM Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế, có mối liên hệ mật thiết với tất ngành, lĩnh vực khác kinh tế Ngân hàng tài trợ cho Chính phủ để đầu tư phát triển thực sách kinh tế mà chủ yếu sách tiền tệ nhằm điều tiết kinh tế phát triển cách ổn định Như thấy hoạt động ngân hàng có ảnh hưởng đáng kể tới phát triển tồn kinh tế Có nhiều cách để định nghĩa ngân hàng thương mại, định nghĩa ngân hàng thương mại phương diện loại hình dịch vụ cung cấp: “Ngân hàng thương mại tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất- đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” 1.1.1.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại loại hình doanh nghiệp đặc biệt với nhiều hoạt động đa dạng, tổng hợp hoạt động theo nhóm hoạt động bản, là: hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn hoạt động cung cấp dịch vụ tài a Hoạt động huy động vốn Nguồn vốn tiền gửi khơng kì hạn: nguồn vốn hình thành dựa nhu cầu giao dịch, khách hàng muốn sử dụng dịch vụ tài ngân hàng Nguồn vốn có quy mơ lớn, chiếm tỉ trọng lớn số nguồn vốn, vận động lại phức tạp nên việc sử dụng mạo hiểm, cần phải thận trọng có phương pháp sử dụng hiệu Tiền gửi có kì hạn doanh nghiệp, tổ chức xã hội: nhiều khoản thu tiền doanh nghiệp tổ chức xã hội chi trả sau thời gian xác định gửi vào ngân hàng sau thời gian định để hưởng lãi suất tương ứng với kì hạn (ln cao lãi suất tiền gửi toán) Tiền gửi tiết kiệm dân cư: khoản tiền tạm thời nhàn rỗi dân cư gửi vào ngân hàng nhằm mục đích sinh lời an tồn Nguồn vốn chủ sở hữu: để bắt đầu hoạt động ngân hàng, chủ ngân hàng phải có lượng vốn định bổ sung q trình hoạt động Đây loại vốn ngân hàng sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng Các nguồn vốn khác: thường nguồn trả lãi, nhiên chi phi để có trì chúng đáng kể, ví dụ nguồn uỷ thác b Hoạt động sử dụng vốn * Các hoạt động ngân quỹ: Dự trữ bắt buộc: khoản dự trữ mà ngân hàng Nhà nước yêu cầu ngân hàng thương mại nộp vào tài khoản ngân hàng Nhà nước nhằm mục đích: hỗ trợ, bảo đảm an tồn cho hoạt động ngân hàng thương mại, vận hành sách tiền tệ quốc gia, quản lý hoạt động ngân hàng thương mại Dự trữ vượt quá: khoản dự trữ tồn dạng tiền mặt quỹ, khoản tiền gửi ngân hàng khác, tiền mặt trình thu Nhìn chung, ngân quỹ ngân hàng thương mại tài sản không sinh lời (hoặc sinh lời thấp trường hợp tiền gửi ngân hàng Nhà nước ngân hàng khác hưởng lãi) song lại tài khoản có tính khoản cao nhất, đáp ứng nhu cầu chi trả thường xuyên Do vậy, ngân hàng cố gắng giữ ngân quỹ mức thấp * Cho vay: việc ngân hàng nhường quyền sử dụng vốn cho người khác thời gian, sau quyền thu gốc lẫn lãi Cho vay khoản mục có tỷ lệ cao loại tài sản ngân hàng Có nhiều loại hình cho vay khác đáp ứng nhu cầu dân cư hay doanh nghiệp * Các hoạt động đầu tư: Ngân hàng nhường quyền sở hữu cho người khác hình thức hùn vốn, thu nhập vào tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ vốn góp Có nhiều hình thức đầu tư: đầu tư vào chứng khốn, đầu tư vào dự án, đầu tư dạng liên doanh với để hình thành ngân hàng liên doanh * Các hoạt động sử dụng vốn khác: quảng cáo, quảng bá, tài trợ cho phát triển nguồn nhân lực, chương trình phát triển c Cung cấp dịch vụ tài trung gian * Chuyển tiền: Ngân hàng làm theo lệnh khách hàng chuyển trả tiền cho người * Thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng khơng bảo quản mà thực lệnh chi trả cho khách hàng Người gửi tiền không cần phải đến ngân hàng để lấy tiền mà cần viết giấy chi trả cho khách, khách hàng mang giấy đến ngân hàng nhận tiền Các hình thức tốn ngày đa dạng: tốn bù trừ, sec, L/C, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, hối phiếu, toán thẻ * Cung cấp dịch vụ tài chính: Dịch vụ ủy thác tư vấn: Do hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng có nhiều chuyên gia quản lý tài Vì vậy, nhiều cá nhân doanh nghiệp nhờ ngân hàng quản lý tài sản quản lý tài hộ Nhiều khách hàng coi ngân hàng chuyên gia tư vấn tài Dịch vụ mơi giới đầu tư chứng khốn: Ngân hàng cung cấp cho khách hàng hội mua cổ phiếu, trái phiếu chứng khoán khác Trong vài trường hợp, ngân hàng tổ chức công ty chứng khốn cơng ty mơi giới chứng khốn để cung cấp dịch vụ môi giới Bảo lãnh: Do khả toán ngân hàng cho khách hàng lớn ngân hàng nắm giữ tiền gửi khách hàng nên ngân hàng có uy tín bảo lãnh cho khách hàng Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng mua chịu hàng hoá trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn tổ chức tín dụng khác 1.1.2 Cạnh tranh hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.2.1 Nội dung cạnh tranh NHTM Môi trường hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại (NHTM) có cạnh tranh ngày gay gắt Do xuất phát từ đặc thù hoạt động kinh doanh ngân hàng ảnh hưởng hoạt động ngân hàng kinh tế, cạnh tranh NHTM có đặc trưng riêng Đó là: Các NHTM vừa cạnh tranh gay gắt vừa hợp tác với nhau: Cũng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào, hoạt động mình, ngân hàng ln phải cạnh tranh gay gắt với để mở rộng thị trường thu hút khách hàng nhằm mục tiêu tối đa hố lợi nhuận Tính chất gay gắt cạnh tranh ngân hàng xuất phát từ đặc thù sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có tính tương đồng cao dễ bị bắt chước Mặt khác, cạnh tranh, ngân hàng không sử dụng cơng cụ mang tính truyền thống phí, lãi suất, dịch vụ ngân hàng, mà sử dụng cơng nghệ đa dạng hố sản phẩm dịch vụ, đưa kênh phân phối nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tinh thần, thỏi độ phục vụ khách hàng Bên cạnh đó, điều kiện vốn, mạng lưới, cơng nghệ có hạn nhu cầu, đòi hỏi sản phẩm, dịch vụ ngân hàng ngày cao, lại ngân hàng phải liên kết với để cung cấp hay số sản phẩm, dịch vụ định cho khách hàng Vì vậy, để tránh đổ tồn hệ thống tiết kiệm chi phí, đảm bảo an tồn kinh doanh, NHTM mặt cạnh tranh với nhau, mặt, lại hợp tác chặt chẽ với cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng Cạnh tranh ngân hàng phải hướng tới thị trường lành mạnh, tránh khả xảy rủi ro hệ thống: Các NHTM phải cạnh tranh lành mạnh thông qua cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lượng, đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng Ngân hàng doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, vay vay lại ngân hàng cạnh tranh không lành mạnh, cạnh tranh thông qua việc tăng lãi suất huy động tiền gửi, giảm lãi suất cho vay, phí dịch vụ, nới láng điều kiện tín dụng làm cho nguồn thu ngân hàng giảm sút, nguy tiềm ẩn rủi ro tín dụng tăng cao dẫn đến rủi ro hệ thống Vì vậy, mặc dự cạnh tranh với hoạt động, NHTM liên kết với nhau, thoả thuận để giữ mặt giá phù hợp, đảm bảo lợi ích chung Rủi ro hoạt động ngân hàng có tính lây lan lớn Nếu ngân hàng có nguy phá sản, khách hàng đồng loạt đến rút tiền, gây tâm lý hoang mang cho khách hàng gửi tiền NHTM khác Điều dễ dẫn đến khả đổ mang tính hệ thống mà tất NHTM bị ảnh hưởng tác động đến toàn kinh tế quốc dân Cạnh tranh ngân hàng phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi mơi trường kinh doanh, doanh nghiệp, dân cư… Cũng doanh nghiệp nào, ngân hàng hoạt động cạnh tranh với môi trường điều kiện kinh tế định Hoạt động kinh doanh ngân hàng chịu chi phối luật pháp, sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đưa nhằm đáp ứng nhu cầu đối tượng khách hàng cụ thể - Khách hàng ngân hàng đơn vị, cá nhân thuộc thành phần kinh tế Do vậy, hoạt động kinh doanh ngân hàng cạnh tranh ngân hàng chịu tác động mơi trường bên ngồi ngân hàng Với môi trường kinh doanh định, điều kiện kinh tế định, khu vực địa lý định, ngân hàng cần có sách phù hợp để đưa sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng, thu hút khách hàng, giành ưu cạnh tranh - Cùng với trình mở cửa, hội nhập kinh tế, giao thoa kinh tế quốc gia ngày mạnh mẽ Các ngân hàng tăng cường hợp tác với ngân hàng nước mở rộng hoạt động kinh doanh thị trường nước giới Lộ trình hội nhập đòi hỏi NHTM nước phải tuân thủ quy định quốc tế hoạt động ngân hàng tác động phía đối tác Mỗi thay đổi tỷ giá, lãi suất loại ngoại tệ liên quan, điều kiện kinh tế giới, sách tiền tệ nước… ảnh hưởng tác động đến hoạt động kinh doanh NHTM nước Do vậy, cạnh tranh, ngân hàng phải có sách thích hợp để đối phó với biến động thị trường tài quốc tế 1.1.2.2 Những cơng cụ cạnh tranh NHTM Ngân hàng thương mại thực chất doanh nghiệp, cạnh tranh ngân hàng thương mại tất yếu Cạnh tranh ngân hàng thương mại thể khía cạnh sau: Gia tăng sản phẩm dịch vụ tiện ích: Các sản phẩm dịch vụ, dịch vụ ngân hàng bán lẻ, ngày đa dạng phong phú Sự cạnh tranh ngân hàng ngày liệt đóng vai trò tích cực kinh tế Cạnh tranh mạnh mẽ sôi động phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ đại dân cư cung cấp cho doanh nghiệp Các NHTM đầu tư cho đại hố cơng nghệ, đẩy mạnh tiếp thị, khuyến mại, cạnh tranh mở rộng phạm vi phát hành toán loại thẻ, bao gồm loại thẻ tín dụng quốc tế, thẻ tín dụng nội địa, thẻ rút tiền mặt, người có thu nhập khá, doanh nghiệp có đơng người lao động, giới trẻ Cũng với xu hướng đa dạng dịch vụ mới, NHTM cạnh tranh mở dịch vụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá, lãi suất, giá hàng xuất bảo hiểm nhân thọ cho khách hàng Cải tiến đại hóa cơng nghệ ngân hàng: Thị trường công nghệ ngân hàng hứa hẹn rộng mở phát triển mạnh thời gian tới ngân hàng nước đẩy mạnh phát triển dịch vụ tảng đổi công nghệ, nhằm tăng cường cạnh tranh, chuẩn bị cho hội nhập Các NHTM không ngần ngại bỏ hàng triệu đôla mua phần mềm nước ngồi với cơng nghệ để tăng sức cạnh tranh Với mạnh vượt trội loại công nghệ tăng khả cung cấp dịch vụ tiện ích cho người dân Nâng cao lực tài chính: Năng lực tài NHTM thể rõ quan trọng quy mơ vốn chủ sở hữu hay gọi vốn tự có Vốn tự có yếu tố định sức mạnh tài NHMT, “tấm nệm chống đỡ rủi ro“ Các ngân hàg thương mại chạy đua tìm cách để tăng vốn tự có nhằm phát triển nguồn vốn huy động khác bảo vệ ngân hàng thương mại trước rủi ro, chủ nợ (người gửi tiền) 1.2.2.3 Lợi ích cạnh tranh NHTM Cạnh tranh ngân hàng thương mại làm thu hẹp chênh lệch lãi suất cho huy động cho vay; đa dạng hoá dịch vụ; tạo sức ép áp dụng cơng nghệ ngân hàng đại… từ tạo sản phẩm dịch vụ tiện ích với chi phí đáp ứng với đòi hỏi người tiêu dùng 1.2 Năng lực cạnh tranh NHTM 1.2.1 Quan niệm lực cạnh tranh 10 Theo Michael Porter, “Để cạnh tranh thành cơng, doanh nghiệp phải có lợi cạnh tranh hình thức có chi phí sản xuất thấp hơn, có khả khác biệt hố sản phẩm để đạt mức giá cao trung bình Để trì lợi cạnh tranh, doanh nghiệp cần ngày đạt lợi cạnh tranh tinh vi hơn, qua cung cấp hàng hố hay dịch vụ có chất lượng cao sản xuất có hiệu suất cao hơn” Ngân hàng thương mại doanh nghiệp doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Cạnh tranh hoạt động kinh doanh ngân hàng cạnh tranh nội nghành Từ quan điểm trên, áp dụng ngân hàng thương mại nhà nghiên cứu cho rằng: “Năng lực cạnh tranh ngân hàng khả ngân hàng tạo ra, trì phát triển lợi nhằm trì mở rộng thị phần, đạt mức lợi nhuận cao mức trung bình ngành liên tục tăng đồng thời đảm bảo hoạt động an tồn lành mạnh, có khả chống đỡ vượt qua biến động bất lợi môi trường kinh doanh” 1.2.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM 1.2.2.1 Các tiêu định tính a Uy tín thương hiệu NHTM Uy tín thương hiệu ngân hàng dấu hiệu (hữu hình vơ hình) đặc biệt để nhận biết sản phẩm dịch vụ cung cấp NHTM Thương hiệu loại tài sản NHTM, thường cấu thành từ tên, hay chữ, cụm từ, logo, biểu tượng, hình ảnh hay kết hợp yếu tố Uy tín thương hiệu thể số năm hoạt động chất lượng dịch vụ mà NHTM cung cấp cho khách hàng Một ngân hàng thương mại gọi có thương hiệu nhiều khách hàng thừa nhận đánh giá cao chất lượng dịch vụ 94 Các hợp động mua hàng hóa tương lai Các hợp đồng bán hàng hóa tương lai 33 215 115 13 205 6052 5881 Bảng 2: Tăng trưởng khoản mục tài sản – nguồn vốn qua năm Đơn vị: Tỷ VND STT A B 10 11 12 13 CHỈ TIÊU Tài sản Tiền mặt quỹ, giấy tờ có giá vàng Tiền gửi NHNNVN Tiền gửi tổ chức TC khác Chứng khoán đầu tư Các khoản cho vay ứng trước cho khách hàng Đầu tư, góp vốn Tài sản cố định Tài sản khác Nguồn vốn Tiền gửi tiền vay tổ chức tài khác Vay từ NHNNVN Nguồn vốn ủy thác Tiền gửi khách hàng Phát hành giấy tờ có giá Dự phòng chung cho cam kết phát hành Nợ phải trả khác Dự phòng thuế phải nộp Vốn cổ phần Thặng dư vốn cổ phần Các nguồn vốn khác Lợi nhuận để lại Quỹ dự trữ 2007 -2006 2007 - 2005 2007 - 2004 31,875 416% 28,876 271% 22,216 128% 348 235% 334 206% 292 143% 1,100 553% 973 298% 889 217% 6,230 6,118 203% 845% 6,671 4,900 253% 252% 4,845 3,965 109% 138% 508% 15,193 287% 11,790 364% 25 212% 540% 288 194% 99 742% 493 331% 329 416% 28,876 271% 22,216 136% 20% 29% 105% 128% 17,116 29 369 566 31,875 6,099 258% 285 1670% 152 1620% 5,555 152 50 191% 101% 45% 3,388 244 (116) 67% 422% -42% 19,876 432% 18,282 295% 14,911 156% 1,751 1,751 1,558 811% 20 271 378% 74% 25 4476% 488 326% 23 404 953% 173% 141 934% 2,109 511% 442 1256% 0% 389 979% 119 439% 96 1,904 264 301 96 158% 308% 124% 0% 235% 191% 128 457% 1,021 68% 473 11995% 0% 258 150% 60 70% 95 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Bảng 1: Số tuyệt đối Đơn vị: Tỷ VND STT DIỄN GIẢI Thu nhập từ lãi khoản có tính chất lãi Chi phí lãi khoản có tính chất lãi Thu nhập tiền lãi ròng Thu phí dịch vụ hoa hồng Chi phí dịch vụ hoa hồng Thu nhập từ phí dịch vụ hoa hồng 10 Thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ Thu nhập từ cổ tức Thu lãi ròng từ hoạt động kinh doanh chứng khoán Thu nhập khác 11 12 13 14 15 16 Lương chi phí có liên quan Dự phòng nợ khó đòi Dự phòng chung cam kết phát hành Dự phòng cho khoản đầu tư góp vốn Khấu hao phân bổ tài sản cố định Chi phí quản lý chung 2004 442 265 177 2005 790 439 351 2006 1,208 750 458 2007 2,326 1,400 926 44 35 90 23 67 133 32 101 207 30 177 2 25 15 39 82 66 98 28 48 81 12 114 182 59 20 24 220 107 (30) 77 286 (80) 206 357 (100) 257 710 (199) 511 36 23 17 Tổng lợi nhuận trước thuế 18 Thuế thu nhập doanh nghiệp 19 Lợi nhuận sau thuế Bảng 2: Tăng trưởng kết hoạt động qua năm STT DIỄN GIẢI Thu nhập từ lãi khoản có tính chất lãi Chi phí lãi khoản có tính chất lãi Thu nhập tiền lãi ròng 2007 - 2006 Đón vị: Tỷ VND 2007-2005 2007-2004 1,119 93% 1,536 194% 1,884 426% 650 469 87% 102% 961 575 219% 164% 1,135 749 428% 422% 96 Thu phí dịch vụ hoa hồng Chi phí dịch vụ hoa hồng Thu nhập từ phí dịch vụ hoa hồng Thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ Thu nhập từ cổ tức Thu lãi ròng từ hoạt động kinh doanh chứng khốn 10 Thu nhập khác 74 (1) 56% -4% 117 130% 30% 163 21 369% 223% 75 74% 110 164% 142 408% 17 228% 314% 77 1534% (35) -89% 23 1213% 428% 23 1092% 480% 73 (10) 895% -70% 82 (1) -20% 402% 154% Lương chi phí có liên quan Dự phòng nợ khó đòi Dự phòng chung cam kết phát hành Dự phòng cho khoản đầu tư góp vốn Khấu hao phân bổ tài sản cố định Chi phí quản lý chung 11 106 93% 93% 16 138 205% 170% 18 171 361% 353% 17 Tổng lợi nhuận trước thuế 18 Lợi nhuận sau thuế 354 255 99% 99% 424 305 148% 148% 603 434 564% 564% 11 12 13 14 15 16 84 31 86% 113% 116 59 177% 146 36 17 611% 18 731% 20 2 97 PHỤ LỤC SỐ 1: HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM Hệ thống tiêu chí phương pháp đánh giá Bảng 1: Các tiêu chí lựa chọn để đánh giá lực cạnh tranh NHTM STT CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ I Các tiêu định lượng Vốn chủ sở hữu Khả sinh lời Hệ số đủ vốn (CAR) Chất lượng tài sản (tỷ lệ nợ xấu) Các tiêu định tính Năng lực công nghệ Mức độ tiên tiến công nghệ sử dụng Triển vọng phát triển Khả liên kết với hệ thống công nghệ đơn vị khác Năng lực quản trị điều hành Mơ hình quản lý Cơ cấu lao động Quản trị tài sản có Quản trị tài sản nợ Năng lực nguồn nhân lực Ban điều hành Đội ngũ quản lý trung, sơ cấp Đội ngũ chuyên viên II - ĐIỂM TỐI THIỂU ĐIỂU TỐI ĐA 1 5 1 5 1 1 5 5 1 5 98 Năng lực phân phối độ đa dạng sản phẩm - Mạng lưới chi nhánh - Độ đa dạng sản phẩm 1 5 Bảng 2: Diễn giải phương pháp đánh giá lực cạnh tranh NHTM STT THANG ĐIỂM I < tỷ USD – tỷ USD 0.5%-1% 3%-5% 6% - 7% 3% - 4% - 10 tỷ USD 1%-2% 5%-7% 7% - 8% 2% - 3% 10 - 20 tỷ USD 2-2.5% 7%-10% 8% - 9% 1% - 2% > 20 tỷ USD > 2.5% > 10% > 9% < 1% Năng lực tài Vốn chủ sở hữu ROA ROE Hệ số đủ vốn (CAR) II Chất lượng tài sản (tỷ lệ nợ xấu) Năng lực cơng nghệ Mức độ tự động hóa công nghệ sử dụng - Triển vọng phát triển Khả liên kết với hệ thống công nghệ đơn vị khác Năng lực quản trị điều hành Mơ hình quản lý - - Quản trị tài sản có 9% 3.1% 5 30% - 50% Đang PT Đang liên kết 4 101 khác Năng lực quản trị điều hành Mơ hình quản lý Quản trị tài sản có Quản trị tài sản nợ Năng lực nguồn nhân lực Trình độ học vấn Ban điều hành - Đội ngũ quản lý trung, sơ cấp - Đội ngũ chuyên viên Năng lực phân phối độ đa dạng SP Mạng lưới chi nhánh phủ rộng Mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng sản phẩm Đạt chuẩn quốc gia Có & hiệu thấp Có & hiệu thấp 2 100% Thạc sỹ 100% ĐH < 30% Th.S ĐH < 70% 3 Quốc Gia 30% - 50% 2 Tổng điểm: 47 điểm, đạt hạng xếp loại CC - có lực cạnh tranh yếu Bảng 2: Xếp hạng lực cạnh tranh ngân hàng ANZ STT THANG ĐIỂM I II - Năng lực tài Vốn chủ sở hữu ROA ROE Hệ số đủ vốn (CAR) Chất lượng tài sản (tỷ lệ nợ xấu) Năng lực công nghệ Mức độ tự động hóa cơng nghệ sử dụng Mức đạt Số điểm đạt 49 tỷ USD 1.1% 7% 9.3% 2.0% 5 70% - 100% 102 - Triển vọng phát triển Khả liên kết với hệ thống công nghệ đơn vị khác Năng lực quản trị điều hành - Mơ hình quản lý - Quản trị tài sản có - Quản trị tài sản nợ Năng lực nguồn nhân lực Trình độ học vấn Ban điều hành - Đội ngũ quản lý trung, sơ cấp - Đội ngũ chuyên viên Năng lực phân phối độ đa dạng SP Mạng lưới chi nhánh phủ rộng Mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng sản phẩm Đã phát triển Đã liên kết 5 Đạt chuẩn quốc tế Có & hiệu tốt Có & hiệu tốt 5 100% Th.S < 50% TS 100% ĐH < 50% Th.S 100% ĐH Châu lục 70% - 90% 4 4 Tổng điểm: 68 điểm, đạt hạng xếp loại BB - có lực cạnh tranh Bảng 3: Xếp hạng lực cạnh tranh ngân hàng Citibank STT THANG ĐIỂM Mức đạt Số điểm đạt I Năng lực tài Vốn chủ sở hữu ROA ROE 113 tỷ USD 0.1% 1.9% 1 103 Hệ số đủ vốn (CAR) II Chất lượng tài sản (tỷ lệ nợ xấu) Năng lực công nghệ - Mức độ tự động hóa cơng nghệ sử dụng - Triển vọng phát triển Khả liên kết với hệ thống công nghệ đơn vị khác Năng lực quản trị điều hành - Mơ hình quản lý - Quản trị tài sản có - Quản trị tài sản nợ Năng lực nguồn nhân lực Trình độ học vấn Ban điều hành - Đội ngũ quản lý trung, sơ cấp - Đội ngũ chuyên viên - Năng lực phân phối độ đa dạng SP Mạng lưới chi nhánh phủ rộng - Mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng sản phẩm - 8.2% 3.1% 70% - 100% Đã phát triển Đã liên kết 5 Đạt chuẩn quốc tế Có & hiệu tốt Có & hiệu tốt 5 100% Tiến sỹ/giáo sư 100% Thạc sỹ 100% ĐH < 50% Th.S Toàn Cầu 90%-100% 5 Mức đạt Số điểm đạt 5 Tổng điểm: 68 điểm, đạt hạng xếp loại BB - có lực cạnh tranh Bảng 4: Xếp hạng lực cạnh tranh ngân hàng Bank of China STT THANG ĐIỂM 104 I II - Năng lực tài Vốn chủ sở hữu ROA ROE Hệ số đủ vốn (CAR) Chất lượng tài sản (tỷ lệ nợ xấu) Năng lực cơng nghệ Mức độ tự động hóa công nghệ sử dụng Triển vọng phát triển Khả liên kết với hệ thống công nghệ đơn vị khác Năng lực quản trị điều hành Mơ hình quản lý Quản trị tài sản có Quản trị tài sản nợ Năng lực nguồn nhân lực Trình độ học vấn Ban điều hành - Đội ngũ quản lý trung, sơ cấp - Đội ngũ chuyên viên Năng lực phân phối độ đa dạng SP Mạng lưới chi nhánh phủ rộng Mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng sản phẩm 39 tỷ USD 0.09% 1.3% 8.9% 1.95% 1 4 50% - 70% Đang PT Đang liên kết 4 Đạt chuẩn châu lục Có & hiệu Có & hiệu 4 100% Th.S < 50% TS 100% ĐH < 50% Th.S 100% ĐH Châu lục 70%- 90% 4 4 105 Tổng điểm: 59 điểm, đạt hạng xếp loại B - có lực cạnh tranh trung bình Bảng 5: Xếp hạng lực cạnh tranh ngân hàng Bank of American STT THANG ĐIỂM I II - Năng lực tài Vốn chủ sở hữu ROA ROE Hệ số đủ vốn (CAR) Chất lượng tài sản (tỷ lệ nợ xấu) Năng lực cơng nghệ Mức độ tự động hóa cơng nghệ sử dụng Triển vọng phát triển Khả liên kết với hệ thống công nghệ đơn vị khác Năng lực quản trị điều hành Mơ hình quản lý Quản trị tài sản có Quản trị tài sản nợ Năng lực nguồn nhân lực Trình độ học vấn Ban điều hành - Đội ngũ quản lý trung, sơ cấp - Đội ngũ chuyên viên - Năng lực phân phối độ đa dạng SP Mức đạt Số điểm đạt 146 tỷ USD 0.8% 10.1% 9.24% 1.67% 5 70% - 100% Đã phát triển Đã liên kết 5 Đạt chuẩn quốc tế Có & hiệu tốt Có & hiệu tốt 5 100% Th.S < 50% TS 100% Thạc sỹ 100% ĐH < 50% Th.S 5 106 Mạng lưới chi nhánh phủ rộng - Mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng sản phẩm - Toàn Cầu 90%-100% 5 Mức đạt Số điểm đạt 136 tỷ USD 0.36% 0.4% 8.6% 2.3% 1 3 70% - 100% Đã phát triển Đã liên kết 5 Đạt chuẩn quốc tế Có & hiệu tốt Có & hiệu tốt 5 100% Th.S < 50% TS Tổng điểm: 75 điểm, đạt hạng xếp loại A - có lực cạnh tranh tốt Bảng 6: Xếp hạng lực cạnh tranh ngân hàng HSBC - Anh STT THANG ĐIỂM I II - Năng lực tài Vốn chủ sở hữu ROA ROE Hệ số đủ vốn (CAR) Chất lượng tài sản (tỷ lệ nợ xấu) Năng lực công nghệ Mức độ tự động hóa cơng nghệ sử dụng Triển vọng phát triển Khả liên kết với hệ thống công nghệ đơn vị khác Năng lực quản trị điều hành Mơ hình quản lý Quản trị tài sản có Quản trị tài sản nợ Năng lực nguồn nhân lực Trình độ học vấn Ban điều hành 107 - Đội ngũ quản lý trung, sơ cấp - Đội ngũ chuyên viên Năng lực phân phối độ đa dạng SP Mạng lưới chi nhánh phủ rộng Mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng sản phẩm Tổng điểm: 64 điểm, đạt hạng xếp loại BB - có lực cạnh tranh 100% ĐH < 50% Th.S 100% ĐH Toàn Cầu 70% - 90% 4 108 ... 1: Năng lực cạnh tranh NHTM Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Techcombank Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Techcombank Việt Nam gia nhập WTO 3 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG... lực cạnh tranh số NHTM quốc tế Tiêu chí Xếp hạng ANZ Citibank HSBC Bank of Bank of American CN BB – BB- BB- Anăng BB- lực cạnh lực cạnh lực cạnh lực cạnh lực cạnh tranh tranh tranh tranh tốt tranh. .. đòi hỏi người tiêu dùng 1.2 Năng lực cạnh tranh NHTM 1.2.1 Quan niệm lực cạnh tranh 10 Theo Michael Porter, “Để cạnh tranh thành cơng, doanh nghiệp phải có lợi cạnh tranh hình thức có chi phí

Ngày đăng: 27/11/2019, 09:14

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Khái quát về cạnh tranh của NHTM.

    • 1.1.1. NHTM và các hoạt động cơ bản của NHTM.

    • 1.1.1.1. Khái niệm NHTM.

    • 1.1.1.2. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại.

      • a. Hoạt động huy động vốn.

      • b. Hoạt động sử dụng vốn.

      • c. Cung cấp dịch vụ tài chính trung gian.

      • 1.1.2. Cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của các NHTM.

        • 1.2.2.3. Lợi ích của cạnh tranh giữa các NHTM.

        • 1.2. Năng lực cạnh tranh của NHTM.

        • 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM.

          • a. Uy tín và thương hiệu của NHTM.

          • b. Năng lực công nghệ

          • c. Nguồn nhân lực

          • d. Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức

          • e. Hệ thống kênh phân phối và mức độ đa dạng hóa các dịch vụ cung cấp

          • 1.2.2.2. Các chỉ tiêu định lượng.

          • a. Quy mô nguồn vốn.

          • c. Thị phần.

          • d. Năng suất lao động của CBNV.

          • 1.2.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM.

          • 1.2.3. Các nhân tố tác động tới năng lực cạnh tranh của NHTM.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan