Hiệu quả sử dụng tín dụng trong công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện EA hleo, tỉnh đăklăk

87 214 0
Hiệu quả sử dụng tín dụng trong công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện EA hleo, tỉnh đăklăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - - TRẦN THỊ HỒI PHƯƠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÍN DỤNG TRONG CƠNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H’LEO, TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - TRẦN THỊ HOÀI PHƯƠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÍN DỤNG TRONG CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H’LEO, TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Thị Hoài Phương sinh viên lớp Cao học Ngân hàng đêm khóa 20 Tơi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ "Hiệu sử dụng tín dụng cơng tác xố đói giảm nghèo địa bàn huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk" cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Hồi Phương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ, sơ đồ đồ thị Lời mở đầu 01 Chương 1: Tổng quan tín dụng hiệu tín dụng cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Ea H’Leo, tỉnh Đăk Lăk 04 1.1 Các vấn đề nghèo đói 04 1.1.1 Nghèo tuyệt đối 05 1.1.2 Nghèo tương đối 07 1.1.3 Vấn đề lý luận xóa đói giảm nghèo 08 1.1.3.1 Khái niệm xóa đói giảm nghèo vai trò xóa đói giảm nghèo 08 1.1.3.2 Nội dung cơng tác xóa đói giảm nghèo 09 1.1.3.3 Quan điểm xóa đói giảm nghèo 10 1.1.3.4 Phương pháp tiếp cận cho xóa đói giảm nghèo 10 1.2 Khái niệm tài vi mơ 12 1.2.1 Tín dụng vi mô 13 1.2.2 Tín dụng vi mơ đói nghèo 14 1.2.2.1 Tín dụng người nghèo 14 1.2.2.2 Đặc điểm chung tín dụng vi mơ 15 1.2.2.3 Vai trò tín dụng vi mơ việc hỗ trợ cho người nghèo 15 1.2.3 Các phương pháp cấp tín dụng cho người nghèo 18 1.2.4 Tổ chức cấp tín dụng vi mơ 19 1.3 Hiệu sử dụng vốn tín dụng cơng tác xóa đói giảm nghèo 20 1.3.1 Khái niệm hiệu tín dụng hộ nghèo 20 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng hộ nghèo 21 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng hộ nghèo 22 1.4 Kinh nghiệm hiệu sử dụng tín dụng cho người nghèo giới Việt Nam 23 1.4.1 Kinh nghiệm hiệu sử dụng tín dụng cho người nghèo giới 23 1.4.1.1Mơ hình tín dụng vi mơ Bangladesh 23 1.4.1.2 Bank Rakyat Indonesia (BRI) 24 1.4.1.3 Swayam Krishi Sangam (SKS) Ấn Độ 25 1.4.2 Kinh nghiệm hiệu sử dụng tín dụng cho người nghèo Việt Nam 26 1.4.2.1 Chương trình 135 26 1.4.2.2 Chương trình nơng thôn mới-Kinh nghiệm giảm nghèo từ xã Ea tiêu, Cư Kuin, Đăk Lăk 27 1.4.2.3 Giảm nghèo tỉnh Kiên Giang 29 1.4.2.4 Bài học từ Khánh Hòa 29 1.5 Tổng quan mơ hình xác định yếu tố định đến hiệu sử dụng tín dụng cho người nghèo 30 1.5.1 Mơ hình xác định số đa dạng hóa nguồn thu nhập (SDI) 30 1.5.2 Mơ hình kinh tế lượng 32 Kết luận chương 34 Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng tín dụng cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk 35 2.1 Tình hình huyện Ea H’leo 35 2.1.1 Khái quát huyện Ea H’leo 35 2.1.2 Tình hình sử dụng đất đai sản xuất nông nghiệp huyện Ea H’leo 37 2.1.3 Khái quát hai xã Ea Sol Ea Hiao 41 2.1.4 Những thuận lợi khó khăn công tác giảm nghèo Ea H’leo 43 2.1.4.1 Thuận lợi 43 2.1.4.2 Khó khăn 44 2.1.5 Xác định hộ nghèo theo tiêu chuẩn nghèo đói quốc gia 44 2.2 Thực trạng vốn vay hộ nghèo địa bàn xã Ea Sol Ea Hiao 46 2.2.1 Vai trò tổ chức, chương trình việc cấp vốn cho hộ nghèo hai xã Ea Sol Ea Hiao 46 2.2.2 Tình hình vốn vay cho hộ nghèo lãi suất cho vay ngân hàng địa bàn huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk 47 2.2.2.1 Tình hình vốn vay cho hộ nghèo 47 2.2.2.2 Lãi suất cho vay hộ ngân hàng địa bàn huyện 48 2.2.3 Tình hình dư nợ, thu nợ khoản vay nhỏ hộ vay 50 2.2.4 Giá trị gia tăng quy mô vốn vay 51 2.3 Hiệu khoản tín dụng cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Ea H’leo 52 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 54 2.3.2 Phân tích kết hồi quy 56 2.3.3 Kết phân tích nhân tố dựa vào mơ hình hồi quy 59 Kết luận chương 62 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tín dụng cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Ea H’leo tỉnh Đăk Lăk 63 3.1 Định hướng mục tiêu huyện Ea H’leo tỉnh Đăk Lăk 63 3.1.1 Mục tiêu tổng quát công tác giảm nghèo huyện Ea H’leo 63 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 63 3.1.3 Đổi công tác khuyến nông theo hướng kết hợp với kiến thức quản lý kinh tế hộ 64 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tín dụng cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk 65 3.2.1 Giải pháp tạo việc làm cho hộ nghèo địa phương 65 3.2.2 Đa dạng hóa thu nhập hộ nghèo 65 3.2.3 Hỗ trợ vốn tạo hội thoát nghèo 66 3.2.4 Chính sách đất đai canh tác 67 3.2.5 Vấn đề lao động ứng dụng khoa học kỹ thuật 68 3.2.6 Chính sách người nghèo dân tộc người 70 3.3 Các khuyến nghị 71 3.3.1 Đối với Nhà nước địa phương 71 3.3.2 Đối với tổ chức tài cấp vốn cho người nghèo 71 Kết luận 72 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CH VIẾT TẮT BRI Bank Rakyat Indonesia DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DS Danh sách GB Grameen Bank GO Giá trị sản xuất HN Hộ nghèo IC Chi phí trung gian JLG Joint Liability Group MF Microfinance MIS Management Information Systems NHNO&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội SDI Simpson Diversity Index SKS Swayam Krishi Sangam TDVM Tín dụng vi mơ TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế VA Giá trị gia tăng WB Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chuẩn nghèo đói Word Bank 06 Bảng 2.1: Đất đai vấn đề sử dụng đất đai huyện Ea H’leo 38 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Ea H’leo 40 Bảng 2.3: Dân số nghèo đói hai xã Ea Sol Ea Hiao năm 2011 42 Bảng 2.4: Quy mô nguồn vốn đến hộ nghèo hai xã Ea Sol Ea Hiao năm 2011 48 Bảng 2.5: Tình hình cho vay hộ nghèo hai xã Ea Sol Ea Hiao 50 Bảng 2.6: Mối quan hệ quy mô vốn vay VA tạo từ sản xuất nông nghiệp 51 Bảng 2.7: Ảnh hưởng vốn tín dụng đến đa dạng hóa nguồn thu nhập hộ nghèo thu nhập hộ nghèo 53 Bảng 2.8: Phân tích hệ số tương quan cặp 56 Bảng 2.9: Kết kiểm định đa cộng tuyến 57 Bảng 2.10: Phân tích chất lượng mơ hình 58 Bảng 2.11: Kết phân tích hồi quy 59 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ phương pháp tiếp cận giảm nghèo theo chuỗi giá trị 11 Bản đồ 2.1: Vị trí huyện Ea H’leo tỉnh Đăk Lăk 35 Bản đồ 2.2: Bản đồ hành huyện Ea H’leo 36 Đồ thị 2.1: Tỷ lệ hộ nghèo hai xã sau gần thập niên 43 Đồ thị 2.2: Vai trò tổ chức chương trình cung cấp vốn cho hộ nghèo 46 Đồ thị 2.3: Biến động lãi suất cho vay số ngân hàng địa bàn huyện Ea H’Leo, tỉnh Đăk Lăk 49 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề kinh tế - xã hội có tính tồn cầu, xuất bất cơng phân phối thành phát triển kinh tế hay trì trệ kinh tế thể qua suất hiệu sản xuất thấp Trước đợt trì trệ kinh tế gần đây, Việt Nam có thời gian dài phát triển với tốc độ cao Chính nhờ kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, đại phận đời sống nhân dân tăng lên cách rõ rệt Tuy nhiên, phận không nhỏ dân cư, đặc biệt dân cư vùng cao, vùng sâu vùng xa sống chuẩn đói nghèo Thực tế cho thấy, phân hoá giàu nghèo diễn mạnh gây bất công xã hội, giảm hiệu nỗ lực nâng cao mức sống người dân phủ Việt Nam Vì vậy, chương trình xố đói giảm nghèo trung ương địa phương trọng tâm hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta Một vấn đề liên quan đến cơng tác xố đói giảm nghèo vốn Ở nhiều nước giới, mơ hình tài vi mô coi công cụ hữu hiệu cơng xố đói giảm nghèo Nhiều nhà trị chun mơn trí cho phát triển tài quy mơ nhỏ trợ giúp đắc lực cho hoạt động xố đói, giảm nghèo đạt hiệu nhiều quốc gia giới Tổng số khoản vay, lượng vốn vay không lớn ngân hàng thương mại, lại có ý nghĩa quan trọng khoản vay đến với người nghèo nghèo nhất, giúp sống họ biến chuyển Vai trò ghi nhận từ nhiều phía, đặc biệt quyền địa phương nơi có chương trình tài vi mơ Tuy nhiên, quy mơ tín dụng vi mơ vấn đề tranh cãi Tác động tín dụng đến kết xố đói giảm nghèo nói chung nhiều tác giả nước nghiên cứu Nader (2007) Khandker (2005) khẳng định vai trò quan trọng hoạt động cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho 64 - Củng cố hệ thống giao thông liên xã với 70% gia cố, nâng cấp 50% giao thông liên thôn Đây sở để phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa 3.1.3 Đổi công tác khuyến nông theo hướng kết hợp với kiến thức quản lý kinh tế hộ - Tác động bên ngồi khơng thể sớm chiều đưa người dân nghèo cách bền vững thân người nghèo chưa thay đổi tư để tự nghèo Chính cần thay đổi cách tiếp cận hộ nghèo cấu trúc tri thức cần hỗ trợ họ Nông dân cần khuyến nông tri thức khoa họckỹ thuật với tri thức chưa đủ người nghèo khơng biết cách sử dụng nguồn lực cách hiệu Mặt khác, cơng tác khuyến nơng cần gắn bó với chương trình tín dụng tạo hiệu ứng cộng hưởng hai chương trình Việc tổ chức tổng kết điển hình nghèo triển khai học tập kinh nghiệm toàn địa bàn cần thiết - Phát huy chế phối hợp sở, ngành quản lý, thực chương trình, dự án liên quan đến công tác giảm nghèo với quan thường trực chương trình Ủy ban Nhân dân xã Tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ hỗ trợ giảm nghèo hình thức phù hợp tình hình thực tế địa phương Những dịch vụ tư nhân thực thôn xã tiêm thuốc phòng ngừa cho gia súc, cung cấp giống, ứng trước vốn, vật tư,… thực tế phát huy tác dụng, người dân cần dịch vụ chỗ, kịp thời chờ dịch vụ miễn phí từ tổ chức khuyến nơng 65 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tín dụng cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Ea H’Leo, tỉnh Đăk Lăk 3.2.1 Giải pháp tạo việc làm cho hộ nghèo địa phương Đa số hộ nghèo địa phương chuyên canh loại cơng nghiệp khơng có thu nhập từ nguồn thu khác khơng khai thác triệt để tiềm để phát triển kinh tế hộ Nguyên nhân hội làm việc người dân lĩnh vực phi nơng nghiệp khơng có Vì vậy, bên cạnh chương trình hỗ trợ trực tiếp mở rộng sản xuất công nghiệp cần có sách hướng người nghèo đến canh tác đa dạng trồng phát triển ngành chăn nuôi, dịch vụ nghề truyền thống Ngoài lao động nghèo trẻ cần tạo hội để học nghề phù hợp với điều kiện địa phương Đồng thời khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương phát triển thông qua biện pháp giúp tiếp cận dễ dàng với tín dụng, tư vấn kinh doanh tốt hơn, hệ thống thuế, giao dịch hành thơng thống Việc chuyển phần lực lượng lao động nghèo sản xuất nông nghiệp sang ngành sản xuất khác nghề truyền thống, thương mại, dịch vụ, du lịch đảm bảo cho người lao động nghèo có việc làm thường xuyên 3.2.2 Đa dạng hóa nguồn thu nhập hộ nghèo Việc phân tích số SDI cho thấy hộ có chi số SDI cao có thu nhập cao (bảng 2.7) Như vậy, đa dạng hóa nguồn thu nhập giải pháp nâng cao thu nhập cho người nghèo Ta thấy việc phát triển sản xuất công nghiệp dừng lại đảm bảo cho hộ nơng dân có nguồn thu nhập hạn chế quy mô đất đai hộ nghèo không lớn Hướng phấn đấu theo xu phát triển chung, cần phải đa dạng hóa nguồn thu nhập từ hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp Xu có tác dụng : - Tăng cường đạo việc hỗ trợ giải đất sản xuất cho hộ nghèo dân tộc thiểu số sở thu hồi đất sử dụng không hiệu 66 nông, lâm trường để cấp cho đối tượng, thực khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng, giao đất trồng rừng sản xuất bảo đảm hộ dân sinh sống nghề nông - lâm nghiệp đủ đất sản xuất Đồng thời vận động nhân dân chuyển đổi sang hình thức sản xuất thông qua hỗ trợ chăn nuôi, học nghề làm việc doanh nghiệp, xuất lao động để tạo nguồn thu nhập cho hộ gia đình - Thu nhập từ ngành phi nông nghiệp làm tăng thu nhập, đồng thời tạo điều kiện tích lũy, đầu tư lại vào nơng nghiệp, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn - Nếu người dân vừa làm ruộng vừa trồng cà phê vừa chăn nuôi hay dịch vụ hình thức tốt nhất, bền vững để thoát nghèo Giải pháp hạn chế việc lấn chiếm đất đai, phá rừng làm nương rẫy, quản lý di dân tự 3.2.3 Hỗ trợ vốn tạo hội nghèo Từ mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hộ, vốn yếu tố quan trọng có ý nghĩa thống kê Như vậy, giải pháp vốn cho người nghèo giải pháp mang tính tổng thể liên quan đến vấn đề sản xuất hộ nghèo Nó giải pháp để tích hợp giải pháp khác để nâng cao ảnh hưởng cơng tác hỗ trợ nghèo địa phương Chính vậy, giải pháp vốn cần tập trung: Đơn giản hóa thủ tục xin vay vốn, sử dụng đa dạng hình thức cho vay hộ nghèo Ngồi đa dạng hóa nguồn vốn cho vay hay cho vay kết hợp với hỗ trợ phương thức làm ăn, sản xuất, mở rộng phạm vi sử dụng vốn vay chương trình giảm nghèo đồng thời tạo điều kiện để cộng đồng tham gia nhiều vào trình lập kế hoạch, chọn người vay vốn định mức cho vay Kế phân tích bảng 2.6 cho thấy quy mơ vốn nhỏ khơng phù hợp Vì vậy, tổ chức cấp vốn cho người nghèo cần kết hợp với để 67 đảm bảo quy mô vốn vay đủ lớn cho hộ, không cho vay nhiều khơng q Cần điều chỉnh khái niệm quy mô vốn vay nhỏ (nhỏ triệu đồng) NHCSXH Như vậy, nhà nước phải có chương trình hoạt động cụ thể, chi tiết, rõ ràng, với quán tổ chức tài vi mơ với cấp quyền địa phương nhân dân việc thực chương trình, kế hoạch để đạt mục tiêu giảm nghèo huyện Các cán bộ, nhân viên tổ chức cần phối hợp phận phòng ban cách linh hoạt đồng giúp người nghèo tiếp cận nguồn vốn cách nhanh Đa số sách giảm nghèo xem hỗ trợ lãi suất, thời hạn vay, công cụ bảo đảm chìa khóa tín dụng cho người nghèo Tuy nhiên, hiệu thực nằm nỗ lực thoát nghèo thân hộ nghèo, tác động có tính chất kích thích Hiệu kỹ thuật thấp hộ nghiên cứu cho thấy tác động chương trình giảm nghèo chưa cao Giám sát việc sử dụng vốn khâu quan trọng Để hạn chế người nghèo sử dụng vốn vay sai mục đích sử dụng vốn vào mục đich tiêu dùng, tổ chức tín dụng cần thường xuyên phải kiểm tra Bền vững hơn, quyền nên phối hợp với tổ chức cấp tín dụng xây dựng chế để người nghèo người giám Như vậy, người nghèo thật tham gia vào q trình nghèo cộng đồng 3.2.4 Chính sách đất đai canh tác Mơ hình định lượng cho thấy hộ nghèo khơng thiếu đất chí thừa đất Như việc cấp thêm đất cho hộ nghèo không hợp lý thời điểm Việc khai thác hiệu tài nguyên đất có hộ nghèo giải pháp Vì vậy, giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nên tập trung: - Công tác khuyến nông - khuyến lâm sâu vào việc chuyển giao khoa học, kỹ thuật công nghệ giống, chuyển đổi cấu trồng phù hợp với 68 tình hình địa phương cấp xã, tăng tỷ trọng sản xuất hàng hóa, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản cho nông dân, trọng xây dựng vùng chuyên canh gắn với xây dựng sở chế biến nông sản chỗ để thu mua nâng cao giá trị sản phẩm nhân dân làm Đồng thời, tổ chức tổng kết mô hình làm kinh tế giỏi, cách tổ chức, triển khai chương trình giảm nghèo tốt để nhân diện rộng - Nên có cán khuyến nơng xã để kịp thời giúp nơng dân giải vấn đề kỹ thuật (trồng trọt, chăn nuôi, thú y, dịch hại), cách hiệu bám nhu cầu sản xuất chỗ Cần phải biết Dân cần học gì? Ai dạy? Và dạy gì? Khuyến khích hộ nơng dân giỏi, thành đạt giúp đỡ, truyền thụ kinh nghiệm cho bà khác cộng đồng Ngồi ra, khuyến nơng cần có hướng dẫn việc bán hay tiếp thị sản phẩm thị trường - Nên hỗ trợ thành lập tăng cường lực tổ chức tự trợ giúp người dân câu lạc khuyến nông, tổ hợp tác,… để làm đầu mối kết nối chương trình khuyến nơng hỗ trợ khác cho nông dân người nghèo Mặt khác, tổ chức phải tự nguyện, tự trang trải kinh phí cần bao gồm người nghèo, phải vào hoạt động thực chất, thay hình thức 3.2.5 Vấn đề lao động ứng dụng khoa học kỹ thuật Mơ hình phân tích định lượng cho thấy lao động tăng dẫn đến thu nhập hộ tăng Tuy nhiên, điều phản ánh trình độ sản xuất hộ chưa cao, chưa ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Như vậy, việc nâng cao suất lao động thông qua đào tạo ứng dụng khoa học kỹ thuật giải pháp hữu hiệu để giảm nghèo Xuất phát điểm phải từ giáo dục đào tạo Đào tạo giải pháp ngắn hạn Như người lao động cần khóa tập huấn Trước hiết, công tác khuyến nông phải đáp ứng nhu cầu giải thắc mắc 69 người dân, đặc biệt nông dân nghèo, thực theo chương trình từ đưa xuống cách thụ động Mặt khác phải khuyến khích người lao động cải tiến cơng cụ lao động, thói quen, tập qn canh tác để tăng suất lao động Về dài hạn, giáo dục giải pháp cho vấn đề Tuy nhà nước có sách miễn học phí cho em hộ nghèo khoản đóng góp kinh phí xây dựng trường khoản đóng góp khác sức hộ nghèo Ngồi ra, kinh phí liên quan đến sách giáo khoa, học dụng cụ học tập khác cản trở việc học em hộ nghèo Do đó, nhà nước hay quyền địa phương có sách miễn tồn học phí khoản đóng góp động lực lớn giúp hộ nghèo cho đến trường Thậm chí nguồn lực cho phép nên cấp sách giáo khoa miễn phí cho em hộ nghèo, hay chí cấp đầu sách quan trọng, khơng cho mượn Khuyến khích hình thành chương trình hoạt động tổ chức đoàn thể địa phương nhằm giúp đỡ trẻ em gia đình nghèo học trường phổ thông bỏ học sớm Những hình thức hỗ trợ cộng đồng hình thức cấp học bổng, tặng sách hay hỗ trợ tiền học phí… Trong đó, học bổng động lực kích thích em ham học hơn, tự tin học tốt hơn, không trông chờ vào chế độ miễn giảm học phí Ngồi ra, quyền địa phương cần quan tâm đến nguyện vọng học nhóm đối tượng trẻ em dân tộc thiểu số, người di cư tự nghèo Những nhóm lý đặc biệt nên thường tiếp cận với giáo dục, biện pháp hỗ trợ cần thiết mang lại nhiều lợi ích cho nhóm người 70 3.2.6 Chính sách người nghèo dân tộc người Chính sách dân tộc có tác động mạnh mẽ góp phần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo vùng, tạo hội cho người dân hưởng tiếp cận với nhiều dịch vụ y tế, giáo dục chăm sóc sức khỏe Trong thời gian tới, để sách dân tộc thực vào đời sống đồng bào dân tộc thiểu số đòi hỏi nhà hoạch định sách địa phươnhg cần phải thay đổi tư q trình soạn thảo sách, ln gắn tập quán người dân phù hợp với sách đặt nâng cao lực quản lý cán địa phương để trình triển khai sách đạt hiệu thiết thực Các vấn đề cụ thể: - Hỗ trợ cộng đồng dân tộc thiểu số hòa nhập sản xuất sinh hoạt với cộng đồng rộng thơn bn đặc biệt khả tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế thông tin Đầu tư xây dựng tuyến đường liên buôn, xã-buôn để đảm bảo giao thương hàng hóa - Để tránh tụt hậu xa xóa cách biệt, việc quan trọng phải làm đồng bào dân tộc thiểu số cần trang bị kiến thức trình độ học vấn nhiều Riêng việc đến trường, phải có thêm khuyến khích để trẻ em người dân tộc thiểu số đến trường nhiều Khuyến khích giáo viên người dân tộc dạy học cho đồng bào mình, người dạy sử dụng hai ngôn ngữ để truyền đạt cho người học tiếp thu dễ dàng nhớ lâu Chính quyền địa phương nên xem xét giành kinh phí để cải thiện chất lượng dạy học trường nội trú Tổ chức đào tạo nghề địa phương cho em gia đình nghèo, trẻ em gái trẻ em tàn tật - Giám sát, đánh giá chất lượng khám chữa bệnh cho người nghèo trạm xá sở y tế khác theo hình thức cấp thẻ BHYT miễn phí cho người dân tộc người Nhằm giúp hộ người dân tộc thiểu số chăm sóc sức khỏe tốt hơn, trước mắt cần đào tạo nâng cao trình độ lực lượng sẵn có, lưu ý cán dân tộc thiểu số Nâng cao số lượng chất 71 lượng dịch vụ y tế giành cho trẻ em Chính quyền địa phương nên chủ động liên kết với bệnh viện nước để có thêm nhiều đợt khám chữa bệnh miễn phí cho hộ dân tộc nghèo Và bàn phần giảm quy mô hộ, cần phổ biến kiến thức để cải thiện nhận thức người dân tộc, đặc biệt người nghèo, tầm quan trọng kế hoạch hóa gia đình 3.3 Các khuyến nghị 3.3.1 Đối với nhà nước địa phương Cần hoàn thiện quy định pháp lý tổ chức cấp tín dụng cho người nghèo Xây dựng thiết chế tài đủ mạnh nhằm đảm bảo khả tiếp cận nguồn lực tài cung cấp vốn cho cơng xố đói, giảm nghèo địa phương Việc bắt buộc ngân hàng thương mại dành phần vốn huy động cho công tác giảm nghèo giải pháp tốt Ngân hàng Nhà nước nên tổ chức gói đấu thầu, tạo động lực cho ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác tham gia vào công tác cấp vốn cho hộ nghèo, tạo nỗ lực tổng hợp xã hội công tác giảm nghèo 3.3.2 Đối với tổ chức tài cấp vốn cho người nghèo Trước tiên cần thay đổi quan điểm cũ cho cho vay đối tượng hộ nghèo chứa đựng nhiều rủi ro người nghèo khơng có khả hồn trả nợ Thực tế, mức rủi ro cao đối tượng người nghèo xuất phát từ công tác giám sát, kiểm tra tổ chức cho vay Thực tế cho thấy quy mô vốn vay vừa phải, mục đích sử dụng vốn tốt người nghèo hồn tồn có khả trả nợ Tín dụng cho người nghèo nông thôn nên song hành với chế thị trường tích hợp sách giảm nghèo nhà nước Như vậy, định cấp tín dụng phải khả trả nợ ý thức trả nợ hộ nghèo sách cụ thể phủ địa phương 72 KẾT LUẬN Luận văn hệ thống hóa sở lý luận vốn tín dụng, công tác giảm nghèo đánh giá thực trạng xóa đói giảm nghèo số địa phương nước có liên hệ với kinh nghiệm quốc tế Luận văn sâu nghiên cứu thực trạng tình hình kinh tế xã hội huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk sở cho phân tích sâu xã lựa chọn Từ sở phân tích thực trạng huyện, hai xã điển hình lựa chọn để điều tra phân tích số liệu thu thập nhằm nghiên cứu mối quan hệ vốn vay hiệu đa dạng hóa nguồn thu nhập người nghèo Phân tích khái quát kết điều tra cho thấy rằng, nguồn vốn tín dụng mà hộ nghèo tiếp cận chủ yếu từ NHCSXH, NHNo&PTNT sau nguồn vốn từ chương trình xóa đói giảm nghèo khác, khoản vay chủ yếu triệu đồng (chiếm 87%) Đi sâu vào phân tích cho thấy vốn vay, lao động kinh nghiệm sản xuất có quan hệ chặt chẽ với hiệu hộ nghèo Đặc biệt, vốn vay kích thích đa dạng hóa thu nhập hộ Từ đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tín dụng cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông theo hướng kết hợp với kiến thức quản lý kinh tế hộ, giải pháp tạo việc làm địa phương, đa dạng hóa thu nhập hộ nghèo, giải pháp nhằm tăng khả tiếp cận đất đai, vốn cho người nghèo, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất giải pháp hướng đến đối tượng hộ nghèo người dân tộc người Đề tài nêu khuyến nghị cụ thể cho Nhà Nước, quyền địa phương tổ chức tài cấp vốn cho người nghèo TÀI LIỆU THAM KHẢO ActionAid Việt Nam (1999), Báo cáo đánh giá nghèo khổ với tham gia cộng đồng (PPA) Hà Tĩnh, Hà Nội Báo cáo Rating, Quỹ Hỗ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm (CEF), Việt Nam, 2007 Báo cáo tổng kết năm (2003) thực chương trình 135 - vụ kinh tế địa phương lãnh thổ Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, UNICEF Việt Nam (2008), “Trẻ em nghèo Việt Nam sống đâu?”, Hà Nội Chương trình phát triển Liên hiệp quốc Việt Nam (2009), “Rà sốt tổng quan chương trình dự án giảm nghèo Việt Nam”, Hà Nội Dự án Quỹ đoàn kết ưu tiên khoa học xã hội (FSP 2S) (2007), "Khu vực Phi thức kinh tế Việt Nam: Đặc điểm, vai trò ảnh hưởng điều kiện sống hộ gia đình", Đại sứ quán Pháp Việt Nam, Hà Nội Dương Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Kim Nguyệt, Võ Văn Ha, Hứa Hồng Hiếu, Từ Văn Bình (2004), “Tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Việt Nam: Cỗ máy bị chặn lại”, CIRAD Đại học Cần Thơ Đỗ Thiên Kính (2003), Phân hóa giàu - nghèo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam (Qua hai Điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 1993 1998), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Giang Thanh Long (2009), Cơ cấu dân số vàng Việt Nam: Cơ hội, thách thức khuyến nghị sách, Khoa Kinh tế học, ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Hà Hoàng Hợp cộng sự, Việt Nam sau gia nhập WTO: Tài vi mô tiếp cận người nghèo nông thôn, Trung Tâm Phát Triển Hội nhập thực www.cdivietnam.org 11 Hoàng Viết Việt (2012), Luận văn thạc sỹ, Một số giải pháp thúc đẩy trình thực chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Dăk Lăk từ kinh nghiệm xã thí điểm Ea Tiêu, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 12 Nghị định 135/1998/QĐ-TTg, Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu vùng xa 13 Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Dương, Nguyễn Quang Vinh (2001), Vấn đề giảm nghèo q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hải Yến, Những vấn đề Tài vi mơ, KTQL, 2008 15 Nguyễn Thị Hoa (2009), Hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015, NXB Thông tin Truyền thơng, Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Hồi, Võ Tất Thắng, Lương Vinh Quốc Duy (2005), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích nhân tố tác động nghèo đói đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo tỉnh Đông Nam Bộ, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê năm 2009 18 Nhóm hành động chống đói nghèo (PTF) (2003), Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Nghệ An, Hà Nội 19 Nhóm hành động chống đói nghèo (PTF) (2003), Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Đồng Sông Cửu Long, Hà Nội 20 Phùng Đức Tùng (2000), Xác định chuẩn nghèo cho Việt Nam, Hà Nội 21 Tổng cục Thống Kê, Kết khảo sát Mức sống hộ gia đình năm 2002, 2004, 2006, 2008, 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 22 Trịnh Hồ Tạ Nghi, Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, Bill Tod (2003), Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Thông tin từ internet: http://www.baomoi.com/Ap-dung-chuan-ngheo-moi-giai-doan-20112015Giam-ty-le-ho-ngheo-binh-quan-2nam/144/5542867.epi (Truy cập ngày 13/03/2011) http://ipsard.gov.vn/dspr/news/newsdetail.asp?targetID=2485 (Truy cập ngày 26/11/2011) http://portal.daklak.gov.vn/portal/page/portal/daklak (Truy cập ngày 02/12/2012) Báo cáo huyện Ea H’leo năm 2011 (Truy cập ngày 02/12/2012) http://daklak24h.com.vn/index.php?mod=article&cat=tn&article=152 (Truy cập ngày 03/12/2012) http://daklak24h.com.vn/index.php?mod=article&cat=tn&article=152( Truy cập ngày 03/12/2012) 7.http://www.khafa.org.vn/?cmd=newspub&cmdid=newspubdetail&idnew=442(Truy cập ngày 13/02/2012) www.uef.edu.vn/resources/ /4_tai_chinh_vi_mo.pdf (Truy cập ngày 12/02/2013) 9.http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/57475/language/viVN/Default.aspx (Truy cập ngày 19/08/2013) PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NGHÈO Phiếu số vấn Ngày Họ tên chủ hộ: Dân tộc: Tuổi: Giới tính:  Nam  Nữ Thơn:………………….Xã:………………… Trình độ văn hóa người trả lời vấn: Số nhân gia đình: Số lao động gia đình: Tài sản hộ:  Nhà xây kiên cố  Xe máy  Nhà gỗ kiên cố Tivi  Nhà không kiên cố Khác…………… Số năm kinh nghiệm sản xuất:………………………………………………… Các nguồn thu hộ: Cây trồng chăn nuôi Lúa Cà phê Cây trồng khác Chăn nuôi Phi nơng nghiệp Diện tích (ha) Doanh thu (đồng) Chi phí sản xuất Chỉ tiêu Stt 01 Phân bón vơ 02 Phân bón hữu 03 Thuốc trừ sâu 04 Nước tưới 05 Lao động (ngày) 06 Khác Chi phí (đồng) Hoạt động tín dụng:  Có 9.1 Ơng (bà) có vay vốn khơng?  Khơng 9.2 Ơng (bà) vay từ nguồn nào?  Ngân hàng  Người thân  Tổ chức khác 9.3 Nếu vay từ ngân hàng ơng (bà) vay từ ngân hàng nào?  Ngân hàng NN&PTNT  Ngân hàng Chính sách xã hội  Ngân hàng khác 9.4 Tổng số tiền vay: ……………………… Số lần vay Số tiền Kỳ hạn (Triệu đồng) (Tháng) 01 02 03 9.5 Ơng (bà) có đề nghị với việc vay vốn tín dụng ngân hàng hay tổ chức khác khơng?  Có  Khơng 9.6 Nếu có xin cho ý kiến: ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 9.7 Ơng (bà) có trả tiền hạn khơng?  Có Xin chân thành cảm ơn ơng (bà)!  Không ... 1: Tổng quan tín dụng hiệu tín dụng cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Ea H’Leo, tỉnh Đăk Lăk Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng tín dụng cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk... nâng cao hiệu sử dụng tín dụng cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHO NGƯỜI NGHÈO 1.1 Các vấn đề nghèo đói Nghèo khái... luận xóa đói giảm nghèo 08 1.1.3.1 Khái niệm xóa đói giảm nghèo vai trò xóa đói giảm nghèo 08 1.1.3.2 Nội dung cơng tác xóa đói giảm nghèo 09 1.1.3.3 Quan điểm xóa đói giảm nghèo

Ngày đăng: 25/11/2019, 23:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vị nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của đề tài

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHO NGƯỜI NGHÈO

      • 1.1 Các vấn đề về nghèo đói

        • 1.1.1 Nghèo tuyệt đối

        • 1.1.2 Nghèo tương đối

        • 1.1.3 Vấn đề lý luận về xoá đói giảm nghèo

          • 1.1.3.1 Khái niệm xoá đói giảm nghèo và vai trò của xoá đói giảm nghèo

          • 1.1.3.2 Nội dung của công tác xoá đói giảm nghèo

          • 1.1.3.3 Quan điểm về xoá đói giảm nghèo

          • 1.1.3.4 Phương pháp tiếp cận mới cho xoá đói giảm nghèo

          • 1.2 Những vấn đề về hiệu quả tín dụng cho người nghèo

            • 1.2.1 Tín dụng vi mô

            • 1.2.2 Tín dụng vi mô và đói nghèo

              • 1.2.2.1 Tín dụng đối với người nghèo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan