Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và kết quả thông tiểu ngắt quãng sạch điều trị bàng quang thần kinh ở bệnh nhân sau phẫu thuật tủy màng tủy

33 86 1
Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và kết quả thông tiểu ngắt quãng sạch điều trị bàng quang thần kinh ở bệnh nhân sau phẫu thuật tủy   màng tủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN DUY VIỆT SINH LÝ BỆNH RỐI LOẠN CHỨC NĂNG BÀNG QUANG DO THẦN KINH CHUYÊN ĐỀ TIẾN SI HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN DUY VIỆT SINH LÝ BỆNH RỐI LOẠN CHỨC NĂNG BÀNG QUANG DO THẦN KINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Đăng Khoa Cho đề tài: Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý kết thông tiểu ngắt quãng điều trị bàng quang thần kinh bệnh nhân sau phẫu thuật tủy - màng tủy Chuyên ngành : Ngoại Tiết niệu Mã số : 62720126 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SI HÀ NỘI – 2017 CHỮ VIẾT TẮT DSD : Detrusor-sphincter dyssynergia DSD : detrusor/sphincter dyssynergia; ICS : International Children’s Continence Society PAG : Periaqueductal gray PMC : Pontine micturition center MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG .2 I Giải phẫu, chi phối thần kinh sinh lý tiểu tiện .2 1.1 Giải phẫu hệ tiết niệu 1.1.1 Bàng quang 1.1.2 Cơ thắt niệu đạo hay cổ bàng quang 1.1.3 Cơ thắt niệu đạo 1.2 Chi phối thần kinh 1.2.1 Thần kinh trung ương 1.2.2 Thần kinh giao cảm 1.2.3 Thần kinh phó giao cảm .5 1.2.4 Thần kinh sinh dục .5 1.3 Sinh lý tiểu tiện .5 1.3.1 Pha chứa nước tiểu: 1.3.2 Pha xuất nước tiểu II Sinh lý bệnh rối loạn chức bàng quang thần kinh 2.1 Bệnh nguyên 2.1.1 Dị tật cột sống bẩm sinh 2.1.2 Thiểu sản xương 2.1.3 Không hậu môn 10 2.1.4 Tổn thương thần kinh trung ương 10 2.1.5 Chấn thương tủy 10 2.2 Cơ chế sinh lý bệnh rối loạn chức bàng quang thần kinh 10 2.2.1 Tổn thương phía trung tâm điều hòa tiểu tiện cầu não 11 2.2.2 Tổn thương tủy sống 11 2.2.3 Tổn thương tủy 12 2.3 Phân loại rối loạn chức bàng quang thần kinh 13 2.3.1 Phân loại theo va Gool 13 2.3.2 Phân loại theo Wei .14 2.3.3 Phân loại theo ICS .14 2.4 Hậu rối loạn chức bàng quang thần kinh .15 2.4.1 Trào ngược bàng quang niệu quản .15 2.4.2 Nhiễm khuẩn tiết niệu 17 2.4.3 Viêm thận bể thận, suy thận .18 III Chẩn đoán rối loạn chức bàng quang thần kinh .19 3.1 Chẩn đoán lâm sàng 19 3.1.1 Tiền sử bệnh tật 19 3.1.2 Triệu chứng tiết niệu 19 3.1.3 Khám lâm sàng 20 3.2 Chẩn đoán cận lâm sàng niệu động học bàng quang thần kinh 21 3.2.1 Chụp cộng hưởng từ cột sống 21 3.2.2 Siêu âm hệ tiết niệu 21 3.2.3 Chụp niệu đạo bàng quang 22 3.2.4 Chụp xạ hình thận 22 3.2.5 Niệu động học 22 3.2.6 Soi niệu đạo bàng quang 22 IV Điều trị 23 V Kết luận 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1: Giải phẫu hệ tiết niệu Hình 2: Pha làm đầy bàng quang Hình 3: Pha xuất nước tiểu Hình 4: Dị tật cột sống bẩm sinh .9 Hình 5: Vị trí tổn thương thần kinh .13 Hình 6: Trào ngược bàng quang niệu quản bên độ V 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn chức bàng quang thần kinh (neurogenic bladder dysfunction) tượng rối loạn chức hệ tiết niệu tổn thương bệnh lý thần kinh [1] Dị tật cột sống bẩm sinh (spinal bifida) nguyên nhân phổ biến gây rối loạn chức bàng quang thần kinh trẻ em Tỷ lệ dị tật cột sống bẩm sinh khoảng 0.3- 4.5/ 1000 trẻ sơ sinh sống giới Dị tật cột sống bẩm sinh có liên quan đến thiếu hụt chất axit folic thời kỳ mang thai [2],[3] Nhiễm khuẩn tiết niệu tái diễn, rỉ tiểu nước tiểu tồn dư triệu chứng lâm sàng tiết niệu thường gặp, viêm thận bể thận dẫn đến tổn thương cầu thận hình thành sẹo thận phát cách chụp đồng vị phóng xạ Sẹo thận suy thận bệnh nhân dị cột sống bẩm sinh vấn đề quan tâm nhiều thập kỷ qua, có khoảng 20% bệnh nhân tử vong suy thận năm Tỷ lệ tổn thương thận gần 100% bệnh nhân có rối loạn bất đồng vận bàng quang thắt niệu đạo (detrusor/sphincter dyssynergia; DSD) khơng có phác đồ điều trị phù hợp [2] Có 40% trường hợp xuất trào ngược bàng quang niệu quản sau năm khoảng 61% xuất hiện rỉ nước tiểu độ tuổi trưởng thành [4] Các nguyên nhân khác gây rối loạn chức bàng quang thần kinh như: thiểu sản xương cùng, hội chứng tủy bám thấp liên quan đến không hậu môn, dị tật ổ nhớp chấn thương tủy Các bệnh lý tổn thương hệ thần kinh trương khác bại não, u não [3] Để hiểu rõ đặc điểm bệnh lý rối loạn chức bàng quang thần kinh có phác đồ điều trị phù hợp, chúng tơi trình bày chế sinh lý bệnh rối loạn chức bàng quang thần kinh NỘI DUNG I Giải phẫu, chi phối thần kinh sinh lý tiểu tiện 1.1 Giải phẫu hệ tiết niệu 1.1.1 Bàng quang Bàng quang có cấu trúc bào gồm phần vòm, phần đáy, niêm mạc sơi trơn ngoài, xung quanh tổ chức mơ liên kết giàu collagen Bàng quang có chức chứa nước tiểu xuất nước tiểu làm bàng quang 1.1.1.1 Đặc tính bàng quang Cấu trúc trơn giúp hình thành đặc tính bàng quang: - Khả co giãn bàng quang, tăng thể tích bàng quang gấp lần từ bàng quang rỗng đến bàng quang đầy - Hình thành thể tích bàng quang - Khả trì co bàng quang liên tục thời gian tiểu tiện 1.1.1.2 Phần vòm Cơ bàng quang phần vòm chi phối thần kinh giao cảm thần kinh phó giao cảm - Thần kinh giao cảm xuất phát từ tủy ngực 10 đến thắt lưng theo thần kinh thượng vị xuống chi phối hoạt động bàng quang phần vòm có tác dụng gây giãn bàng quang, chất dẫn truyền thần kinh Noradrenalin - Thần kinh phó giao cảm xuất phát từ tủy đến theo thần kinh chậu xuống chi phối hoạt động bàng quang phần vòm có tác dụng gây co bàng quang, chất dẫn truyền thần kinh Acetylcholine 1.1.1.3 Phần đáy Bao gồm vùng trigone cổ bàng quang (hình 1), sơi trơn vùng trigone tiếp tục tới cổ bàng quang Cơ bàng quang phần đáy chi phối thần kinh giao cảm xuất phát từ tủy ngực 10 đến thắt lưng có tác dụng co bàng quang phần đáy, chất dẫn truyền thần kinh Noradrenalin 1.1.2 Cơ thắt niệu đạo hay cổ bàng quang Cơ thắt niệu đạo (hay gọi cổ bàng quang) thắt thụ động, trơn bao quanh lớp vân bên Cơ thắt niệu đạo chi phối thần kinh giao cảm xuất phát tủy ngực 10 đến thắt lưng có tác dụng co vùng Đặc điểm vân co bóp nhanh mạnh, chức thắt trì tính tự chủ 1.1.3 Cơ thắt niệu đạo Cơ thắt niệu niệu đạo ngồi thắt chủ động có cấu trúc sợi vân Thần kinh sinh dục xuất phát từ tủy sống đến đến chi phối Thần kinh sinh dục đồng thời chi phối hoạt động thắt ngồi hậu mơn, tổn thương thần kinh sinh dục dẫn tới tổn thương thắt niệu đạo thắt ngồi hậu mơn Cơ thắt niệu đạo ngồi tham gia vào tự chủ pha xuất nước tiểu kiểm sốt tự chủ Hình 1: Giải phẫu hệ tiết niệu 1.2 Chi phối thần kinh Điều hòa q trình tiểu tiện bao gồm: vỏ não, vỏ, cầu não, tủy sống chế bàng quang [5] 1.2.1 Thần kinh trung ương Vỏ não vùng vỏ có chức ức chế trung tâm điều hòa tiểu tiện ( PMC, Pontine micturition center; hay vùng M Barrington’s nucleus ) cầu não kích thích thắt niệu đạo ngồi Chức cho phép kiểm soát tự chủ trình tiểu thời gian, nơi thích hợp cho q trình tiểu tiện [5] PMC có chức điều hòa đồng vận bàng quang thắt niệu đạo q trình tiểu tiện Thơng qua việc điều hòa chức đối lập hệ thần kinh giao cảm hệ thần kinh phó giao cảm [5] 1.2.2 Thần kinh giao cảm Thần kinh giao cảm (sympathetic neurvous system) xuất phát tủy sống ngực 10 đến tủy sống thắt lưng 2, tới chuỗi hạch giao cảm trước sống (sợi trước hạch), sợi sau hạch hợp lại di theo thần kinh thượng vị tới 13 Hình 5: Vị trí tổn thương thần kinh 2.3 Phân loại rối loạn chức bàng quang thần kinh 2.3.1 Phân loại bàng quang thần kinh theo va Gool [12] Trẻ em, vị trí tổn thương tủy tổn thương mở rộng dị tật cột sống bẩm sinh không tương quan với triệu chứng lâm sàng, phân loại bàng quang thần kinh dựa vào kết niệu động thấy đặc điểm sinh lý bệnh lựa chọn phác đồ điều trị phù hợp Phân loại bàng quang thần kinh bệnh nhân dị tật cột sống bẩm sinh theo van Gool Đây phân loại đơn giản, ứng dụng thực hành lâm 14 sàng dựa vào kết niệu động học Cơ bàng quang thắt niệu đạo phân loại giảm hoạt động tăng hoạt động, bàng quang thần kinh phân thành nhóm nhóm có thắt niệu đạo giảm hoạt động có đặc điểm lâm sàng rỉ tiểu, vấn đề quang trọng thực hành lâm sàng nhóm khác có thắt niệu đạo tăng hoạt động, có đặc điểm lâm sàng tắc đường tiểu giảm khả làm bàng quang Tuy nhiên bệnh nhân thoát vị tủy màng tủy có 5% bệnh nhân có chức bàng quang bình thường đo áp lực bàng quang Bảng 1: Phân loại bàng quang thần kinh theo va Gool Cơ thắt niệu đạo Giảm hoạt động Tăng hoạt động Cơ bàng quang Giảm hoạt động Tăng hoạt động 35 10 13 42 Đặc điểm LS Rỉ tiểu Tắc đường tiểu 2.3.2 Phân loại rối loạn chức bàng quang thần kinh theo Wei Thất bại chứa nước tiểu: - Bàng quang thần kinh tăng hoạt động - Giảm độ co giãn bàng quang - Cơ thắt niệu đạo giảm hoạt động Thất bại xuất nước tiểu: - Bàng quang thần kinh giảm hoạt động - Khơng có co bàng quang - Rối loạn bất đồng vận bàng quang-cơ thắt niệu đạo 2.3.3 Phân loại theo ICS (International Children’s Continence Society) [13] - Bàng quang thần kinh tăng hoạt động (pha chứa nước tiểu) - Bàng quang thần kinh giảm hoạt động (pha xuất nước tiểu) - Cơ thắt niệu đạo tăng hoạt động 15 - Cơ thắt niệu đạo giảm hoạt động 2.4 Hậu rối loạn chức bàng quang thần kinh 2.4.1 Trào ngược bàng quang niệu quản Trào ngược bàng quang niệu quản yếu tố liên quan đến viêm thận bể thận, giãn đài bể thận niệu quản sẹo thận Khoảng 70% trường hợp trào ngược bàng quang niệu quản bệnh nhân bàng quang thần kinh có tổn thương hệ tiết niệu [14] Thường gặp bệnh nhân bàng quang thần kinh có giảm độ co giãn bàng quang, bàng quang thần kinh tăng hoạt động và, rối loạn bất đồng vận bàng quang- thắt niệu đạo Bàng quang thần kinh tăng hoạt động nguyên nhân thường gặp liên quan đến trào ngược bàng quang niệu quản Áp lực bàng quang cao dẫn tới trào ngược bàng quang niệu quản, nước tiểu tồn dư, nhiễm khuẩn tiết niệu tái diễn, viêm thận bể thận, cuối dẫn tới giảm chức thận, suy thận Tỷ lệ trào ngược bàng quang niệu quản bệnh nhân sơ sinh có dị tật cột sống bẩm sinh thấp khoảng 3-5%, tăng lên nhanh chóng khơng điều trị điều trị không cách khoảng 60% bệnh nhân tuổi [1] Phần lớn bệnh nhân bàng quang thần kinh có cấu trúc giải phẫu phần nối niệu quản bàng quang bình thường, trào ngược bàng quang niệu quản xuất bệnh nhân có dị tật cột sống bẩm sinh gọi trào ngược bàng quang niệu quản thứ phát Trào ngược xuất áp lực bàng quang tăng cao thay đổi cấu trúc vùng trigone Như vậy, theo dõi quản lý cần đảm bảo trì áp lực bàng quang thấp Khác với trào ngược bàng quang niệu quản bệnh nhân khơng có ngun nhân thần kinh, trường hợp bất thường phôi thai học, củ niệu quản bất thường dẫn tới bất thường giải phẫu phần nối niệu quản bàng quang gọi trào ngược bàng quang niệu quản nguyên phát 16 Theo dõi trào ngược bàng quang niệu quản: Chụp bàng quang niệu quản tiến hành từ thời kỳ sơ sinh để phát có hay khơng có tượng trào ngược bàng quang niệu quản Nghiên cứu 35 bệnh nhân sơ sinh dị tật cột sống bẩm sinh thoát vị tủy màng tủy thông tiểu ngắt quãng kết hợp với thuốc đối giao cảm, có bệnh nhân cần mở thơng bàng quang (trong bệnh nhân khó khăn đặt thơng tiểu, bệnh nhân có nhiều tác dụng phụ thuốc) Theo dõi từ 6-72 tháng thấy khơng có bệnh nhân xuất tổn thương hệ tiết niệu [15] Edelstein cs nghiên cứu thấy có 15% trường hợp có tổn thương hệ tiết niệu bệnh nhân bàng quang thần kinh được quản lý bàng quang từ sớm, có đến 80% trường hợp tổn thương thận không quản lý bàng quang [16] Wu cs nghiên cứu trẻ nhỏ bàng quang thần kinh dị tật cột sống thấy có 13% bệnh nhân có tổn thương hệ tiết niệu [17] Bên cạnh việc điều trị sớm từ sơ sinh giúp cải thiện độ co giãn bàng quang, giảm tỷ lệ phải can thiệp cổ bàng quang giảm tỷ lệ phải mổ tăng dung tích bàng quang sau năm [17] Nếu bệnh nhân xuất trào ngược bàng quang niệu quản hoăc kết niệu động học thấy áp lực bàng quang cao, LPP cao > 40 cmH2O Bệnh nhân hướng dẫn thông tiểu ngắt quãng ( CIC, clean intermetent catherterisation ), thuốc đối giao cảm Theo dõi bệnh nhân này, niệu động học lặp lại sau 6- 12 tháng với mong muốn áp lực bàng quang giảm Nếu bệnh nhân không xuất trào ngược bàng quang niệu quản, kết niệu động học thấy áp lực bàng quang cao, bệnh nhân hướng dẫn CIC thuốc đối giao cảm 17 Với bệnh nhân không trào ngược bàng quang niệu quản áp lực bàng quang thấp Sẽ có nhiều lựa chọn theo dõi bệnh nhân siêu âm hệ tiết niệu sau tháng Đối với trẻ lớn theo dõi hàng năm, siêu âm hệ tiết niệu, chụp bàng quang niệu quản, xét nghiệm nước tiểu cấy nước tiểu, đo niệu động học Nếu bệnh nhân giãn đài bể thận niệu quản, kết niệu động học thấy áp lực bàng quang tăng, cần can thiêp để trì áp lực bàng quang thấp CIC thuốc đối giao cảm can thiệp ban đầu Hình 6: Trào ngược bàng quang niệu quản bên độ V [12] 2.4.2 Nhiễm khuẩn tiết niệu Yếu tố nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân bàng thần kinh: Bệnh nhân khơng có khả làm bàng quang Thường gặp bệnh nhân có rối loạn bất đồng vận bàng quang-cơ thắt niệu đạo Xuất tăng lượng nước tiểu tồn dư, tăng áp lực bàng quang khơng có khả làm vi khuẩn từ niệu đạo Sự tồn lâu dài vi khuẩn yếu tố nguy dẫn tới nhiễm khuẩn tiết niệu mãn tính, nhiễm khuẩn tiết niệu tái diễn Đặc biệt bệnh nhân không làm bàng quang thường xuyên, cách bệnh nhân có trào ngược bàng quang-niệu quản 18 Yếu tố quan trọng dẫn tới nhiễm khuẩn tiết niệu có biểu triệu chứng lâm sàng sốt tượng trào ngược bàng quang-niệu quản, yếu tố thuận lợi mang vi khuẩn từ bàng quang lên thận, tăng áp lực bàng quang ảnh hưởng tới áp lực hệ tiết niệu Từ tăng khả viêm thận-bể thận Việc sử dụng lặp lại kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu kháng sinh dự phòng Có thể dẫn tới tượng đa kháng kháng sinh, xuất thêm nhiều loại vi khuẩn khác gây nhiễm khuẩn tiết niệu Táo bón khơng điều trị điều trị phù hợp yếu tố gây nhiễm khuẩn tiết niệu Táo bón làm giảm chức thể tích bàng quang Nghiên cứu cho thấy thông tiểu ngắt quãng xuất nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân đặt lưu thông tiểu Thông tiểu ngắt quãng Lapides giới thiệu năm 1971, kể từ CIC thuốc đối giao cảm lựa chọn điều bênh nhân bàng quang thần kinh Cùng với việc dùng liều kháng sinh dựa phòng thuốc kháng sinh Bactrim dự phòng nhiễm khuẩn giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân tái sử dụng thơng tiểu ngắt qng Chẩn đốn nhiễm khuẩn tiết niệu: triệu chứng lâm sàng cấy nước tiểu Điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu: dựa vào kết cấy nước tiểu, kháng sinh đồ 2.4.3 Viêm thận bể thận, suy thận Là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới tổn thương nhu mơ thận, hình thành sẹo thận dẫn tới giảm chức thận suy thận 19 Có yếu tố nguy dẫn tới viêm thận bể thận bệnh nhân bàng quang thần kinh Thứ nhất, nhiễm khuẩn tiết niệu tái diễn gây ảnh hưởng tới chế ngăn trào ngược dẫn tới tượng trào ngược bàng quang niệu quản, nước tiểu nhiễm trùng gây viêm thận bể thận Thứ hai, xuất tắc đường tiểu rối loạn bất đồng vận bàng quang thắt niệu đạo, nước tiểu tồn dư tăng áp lực bàng quang, có nguy trào ngược bàng quang niệu quản, nước tiểu nhiễm trùng gây viêm thận bể thận Với đợt viêm thận bể thận cấp làm tổn thương đơn vị cầu thận, xuất sẹo thận Chancellor cs nghiên cứu nhóm bệnh nhân rối loạn bất đồng vận bàng quang- thắt niệu đạo thấy 50% bệnh nhân xuất biến chứng như: nhiễm khuẩn tiết niệu, trào ngược bàng quang niệu quản, tổn thương hệ tiết niệu Bệnh nhân viêm thận bể thận cấp cần phải nhập viện điều trị, cấy máu, cấy nước tiểu, dùng kháng sinh đường tĩnh mạch phù hợp (kháng sinh đồ) III Chẩn đoán rối loạn chức bàng quang thần kinh 3.1 Chẩn đoán lâm sàng 3.1.1 Tiền sử bệnh tật: Tiền sử: bệnh lý thần kinh (dị tật cột sống bẩm sinh) chấn thương, sản khoa, phát triển tâm thần, phát triển vận động tiền sử gia đình 3.1.2 Triệu chứng tiết niệu - Đặc điểm dòng nước tiểu - Tiểu tự nhiên hay cần gắng sức tăng áp lực ổ bụng: rối loạn bất đồng vận bàng quang – thắt niệu đạo, bàng quang giảm hoạt động - Dòng tiểu mạnh phía trước hay rỉ tiểu - Giữa lần tiểu tiện có khoảng thời gian tự chủ hay rỉ tiểu: bàng quang tăng hoạt động 20 - Rỉ tiểu bệnh nhân cười, ho hay hắt hơi: giảm hoạt động thắt, bàng quang tăng hoạt động - Tiểu gấp: bàng quang tăng hoạt động - Giảm nhạy cảm tiểu tiện: bàng quang giảm hoạt động - Rỉ tiểu gấp: bàng quang tăng hoạt động - Nhiễm khuẩn tiết niệu tiết niệu tái diễn: có nước tiểu tồn dư, trào ngược bàng quang niệu quản Triệu chứng đại tiện: - Táo bón - Viêm ruột - Són phân 3.1.3 Khám lâm sàng: Bụng: - Khối mass khối táo bón - Cầu bàng quang - Khám thấy thận to giãn đài bể thận niệu quản Bộ phận sinh dục ngoài: - Khám da phận sinh dục thấy ướt mùi nước tiểu - Có thể thấy viêm da Tầng sinh mơn: khám phản xạ Hậu mơn: - Vị trí hậu mơn: o Bình thường o Lệch lỗ hậu mơn: - Lỗ hậu mơn: o Mở o Đóng 21 - Trương lực thắt hậu mơn: o Bình thường o Giảm trương lực thắt hậu môn o Tăng trương lực thắt hậu mơn Khám cột sống: - Hình dạng cột sống - Da khối cột sống - Vị trí tổn thương Khám chức vận động chi dưới: - Khả di lai - Trương lực 3.2 Chẩn đoán cận lâm sàng niệu động học bàng quang thần kinh Mục đích: Theo dõi bệnh nhân bàng quang thần kinh nhằm mục đích điều trị bảo tồn chức thận kiểm soát rỉ tiểu Các phượng tiện chẩn đốn hình ảnh đóng vai trò quan trọng chẩn đoán theo dõi biến chứng bàng quang thần kinh Tổn thương thương thận bệnh nhân bàng quang thần kinh hậu nhiễm khuẩn tiết niệu tái diễn, viêm thận bể thận, trào ngược bàng quang niệu quản và/ giãn đài bể thận niệu quản Có thể ngằn ngừa tổn thương thận phương pháp làm bàng quang Vậy, chẩn đoán hình ảnh hệ tiết niệu bệnh nhân bàng quang thần kinh cần theo dõi như: siêu âm hệ tiết niệu, chụp bàng quang niệu quản, chụp xạ hình thận Và nghiên cứu thay đổi chức bàng quang thần kinh niệu động học [12] 3.2.1 Chụp cộng hưởng từ cột sống (MRI) Phát tổn thương mô tả cụ thể tổn thương cột sống phim chụp cộng hưởng từ cột sống (MRI) 22 3.2.2 Siêu âm hệ tiết niệu Kính thước thận nhỏ trình nhiễm khuẩn dẫn tới thiểu sản thận, giảm phân biệt tủy vỏ thận Có thể thấy hình ảnh giãn đài bể thận, đường kính trước sau bể thận Niệu quản giãn đường kính niệu quản Thành bàng quang dày, có hình ảnh túi thừa (bàng quang viêm xơ hóa mức độ khác nhau) 3.2.3 Chụp niệu đạo bàng quang Chụp niệu đạo bàng ngược dòng thấy tượng trào ngược bàng quang- niệu quản bên hay bên Phân loại quốc tế trào ngược bàng quang niệu quản gồm mức độ: từ dộ I-V 3.2.4 Chụp xạ hình thận DMSA: Chụp xạ hình thận hình thể đánh giá tổn thương thận, phát sẹo thận bên hay bên thận nhiễm khuẩn tiết niệu tái diễn, viêm thận bể thận mãn tính DTPA: Chụp xạ hình thận chức đánh giá tượng tắc nghẽn đường xuất hệ tiết niệu 3.2.5 Niệu động học Nghiên cứu rối loạn chức bàng quang thần kinh niệu động học, dựa vào kết niệu động học để có phác đồ điều trị phù hợp Có thể thấy bàng quang thần kinh tăng hoạt động, giảm hoạt động, rối loạn bất đồng vận bàng quang-cơ thắt niệu đạo, giảm độ co giãn bàng quang, chức niệu đạo, thể tích bàng quang nhỏ so với lứa tuổi 3.2.6 Soi niệu đạo bàng quang Soi niệu đạo bàng quang vai trò giai đoạn đầu quản lý bệnh nhân bàng quang thần kinh, cơng cụ hữu ích đánh giá cụ thể biến chứng hệ tiết niệu 23 Soi niệu đạo bàng quang phát hiện: - Hẹp niệu đạo: biến chứng đặt thơng tiểu, tơng tiểu ngắt quãng - Đánh giá tình trạng cổ bàng quang Niệu động học hình ảnh cho phép đánh giá chức cổ bàng quang tốt hơn, nhiên số trường hợp sau điều trị cách mở cổ bàng quang bệnh nhân DSD, soi niệu đạo bàng quang dễ dàng phát hẹp cổ bàng quang - Đánh giá cấu trúc thành bàng quang: + Bàng quang viêm + Bàng quang xơ hóa: mức độ - Ngồi phát khối U, sỏi bàng quang dị vật bàng quang IV Điều trị Tùy thuộc vào đặc điểm rối loạn chức bàng quang thần kinh mà có phác đồ điều trị khác nhau, CIC / thuốc kháng giao cảm lựa chọn điều trị Tiếp theo sử dụng thuốc Botulinum Toxin typ A, kích thích điều hòa thần kinh phẫu thuật tăng dung tích bàng quang V Kết luận Nghiên cứu sinh lý bệnh rối loạn chức bàng quang bàng quang thần kinh giúp tìm hiểu chế bệnh sinh, phân loại bệnh lý bàng quang thần kinh đặc điểm lâm sàng, niệu động học rối loạn chức bàng quang thần kinh 24 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ginsberg D (2013) "The Epidemiology and Pathophysiology of Neurogenic bladder" Am J Manag Care, 19: p S191-S196 de Jong TP, Chrzan R, Klijn AJ et al (2008) "Treatment of the neurogenic bladder in spina bifida" Pediatr Nephrol, 23(6): p 889-96 Bauer SB (2008) "Neurogenic bladder: etiology and assessment" Pediatr Nephrol, 23(4): p 541-51 Verhoef M, Lurvink M, Barf HA et al (2005) "High prevalence of incontinence among young adults with spina bifida: description, prediction and problem perception" Spinal Cord, 43(6): p 331-40 Dorsher PT and PM McIntosh (2012), Neurogenic bladder Adv Urol, 2012 2012: p 816274 Selzman AA, Elder JS, Mapstone TB (1993) "Urologic consequences of myelodysplasia and other congenital abnormalities of the spinal cord" Urol Clin North Am, 20(3):485-504 De Filippo RE, Shaul DB, Harrison EA et al (1999) "J Pediatr Surg, 34(5):825-7 Kakizaki H, Nonomura K, Asano Y et al (1994) "Preexisting neurogenic voiding dysfunction in children with imperforate anus: problems in management" J Urol., 151(4):1041-4 Reinberg Y, Long R, Manivel JC et al (1993) "Urological aspects of sacrococcygeal teratoma in children" J Urol, 150(3):948-9 10 Fanciullacci F, Zanollo A, Sandri S et al (1988) "The neuropathic bladder in children with spinal cord injury" Paraplegia, 26(2): p 83-6 26 11 Schmidt B, Haberlik A, Uray E et al (1999) "Sacrococcygeal teratoma: clinical course and prognosis with a special view to long-term functional results" Pediatr Surg Int, 15(8):573-6 12 Artibani W, Cerruto MA () "Imaging techniques in the evaluation of neurogenic bladder dysfunction" Neurogenic bladder, chapter 37 p 448454 13 Nevéus T, Gontard AV, Hoebeke P et al (2006) "The Standardization of Terminology of Lower Urinary Tract Function in Children and Adolescents: Report from the Standardisation Committee of the International Children’s Continence Society" The Journal of Urology, 176(1): p 314-324 14 Haferkamp A, Möhring K, Staehler G et al (2000) "Long-term efficacy of subureteral collagen injection for endoscopic treatment of vesicoureteral reflux in neurogenic bladder cases" J Urol, 163(1):274-7 15 Baskin LS, Kogan BA, Benard F (1990) "Treatment of infants with neurogenic bladder dysfunction using anticholinergic drugs and intermittent catheterisation" Br J Urol, 66(5):532-4 16 Edelstein RA, Bauer SB, Kelly MD et al (1995) "The long-term urological response of neonates with myelodysplasia treated proactively with intermittent catheterization and anticholinergic therapy" J Urol, 154(4):1500-4 17 Wu HY, Baskin LS, Kogan BA (1997) " Neurogenic bladder dysfunction due to myelomeningocele: neonatal versus childhood treatment" J Urol, 157(6):2295-7 27 SINH LÝ BỆNH RỐI LOẠN CHỨC BÀNG QUANG DO THẦN KINH ... hòa thần kinh phẫu thuật tăng dung tích bàng quang V Kết luận Nghiên cứu sinh lý bệnh rối loạn chức bàng quang bàng quang thần kinh giúp tìm hiểu chế bệnh sinh, phân loại bệnh lý bàng quang thần. .. Phạm Đăng Khoa Cho đề tài: Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý kết thông tiểu ngắt quãng điều trị bàng quang thần kinh bệnh nhân sau phẫu thuật tủy - màng tủy Chuyên ngành : Ngoại Tiết niệu Mã số : 62720126... trào ngược bàng quang niệu quản bệnh nhân bàng quang thần kinh có tổn thương hệ tiết niệu [14] Thường gặp bệnh nhân bàng quang thần kinh có giảm độ co giãn bàng quang, bàng quang thần kinh tăng

Ngày đăng: 25/11/2019, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan