“Ứng dụng công tác xã hội nhóm trong việc ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại của bạo lực gia đình (nghiên cứu tại xã Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh)

83 52 0
“Ứng dụng công tác xã hội nhóm trong việc ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại của bạo lực gia đình (nghiên cứu tại xã Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết quả nghiên cứu phản ánh cụ thể thực trạng bạo lực gia đình với phụ nữ trên địa bàn xã Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. Nghiên cứu cũng đánh giá về nhu cầu được can thiệp thông qua các hoạt động CTXH nhóm. Do đó kết quả nghiên cứu sẽ ứng dụng các hoạt động CTXH nhóm vào can thiệp và hỗ trợ nhóm phụ nữ bị bạo hành gia đình. Trên cơ sở đó nghiên cứu sẽ đưa ra một số giải pháp đề xuất để nâng cao hiệu quả CTXH nhóm từ đó giảm thiểu vấn đề về bạo lực gia đình

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Thị Khánh Hoa ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC NGĂN NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC HẠI CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH (NGHIÊN CỨU TẠI XÃ HIỆP HÒA, THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Thị Khánh Hoa ỨNG DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC NGĂN NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC HẠI CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH (NGHIÊN CỨU TẠI XÃ HIỆP HÒA, THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trung Hải XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Nguyễn Trung Hải PGS.TS Nguyễn Hồi Loan Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất thơng tin kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên Trần Thị Khánh Hoa LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ "Ứng dụng Cơng tác xã hội nhóm việc ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại bạo lực gia đình (nghiên cứu xã Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) " hoàn thành sau thời gian làm việc nghiêm túc Để hoàn thành tốt luận văn này, lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Xã hội học, tập thể thầy, cô giáo Khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành Luận văn Thạc sĩ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo TS Nguyễn Trung Hải, người tận tình hướng dẫn cho kiến thức quý báu suốt q trình học tập Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn tới nạn nhân bạo lực gia đình, tập thể lãnh đạo nhân dân xã Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh nhiệt tình giúp đỡ phối hợp với tơi q trình thực Luận văn Sau cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới người thân gia đình bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Vì thời gian kinh nghiệm hạn chế, đặc biệt báo cáo lại theo hướng nghiên cứu ứng dụng nên tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn người quan tâm tới báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Thị Khánh Hoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 17 1.1 Các khái niệm công cụ 17 1.2 Các lý thuyết áp dụng .19 1.2.1 Lý thuyết xung đột xã hội 19 1.2.2 Lý thuyết nữ quyền tự 21 1.3 Một số vấn đề chung bạo lực gia đình 22 1.3.1 Các hình thức bạo lực gia đình 23 1.3.2 Các hậu bạo lực gia đình .24 1.3.3 Các nguyên nhân bạo lực gia đình 25 1.4 Một số vấn đề chung cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ bị bạo lực gia đình 28 1.4.1 Mục đích ý nghĩa CTXH nhóm với phụ nữ bị bạo lực gia đình 28 1.4.2 Các nguyên tắc CTXH nhóm với phụ nữ bị bạo lực gia đình 30 1.4.3 Tiến trình cơng tác xã hội nhóm 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC NGĂN NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC HẠI CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở XÃ HIỆP HÕA, THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH 37 2.1 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ xã Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 37 2.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu .37 2.1.2 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ xã Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh .38 2.2 Các hoạt động ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại bạo lực gia đình phụ nữ xã Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 49 2.2.1 Công tác phối hợp triển khai, đạo .49 2.2.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình .51 2.2.3 Công tác kiểm tra, giám sát tình hình thực sách pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phát triển phụ nữ địa phương 53 CHƢƠNG ỨNG DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC NGĂN NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC HẠI CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI XÃ HIỆP HÕA, THỊ XÃ QUẢNG YÊN 55 3.1 Ứng dụng công tác xã hội nhóm việc ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại bạo lực gia đình phụ nữ xã Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh .55 3.1.1 Thơng tin nhóm .55 3.1.2 Tiến trình cơng tác xã hội nhóm 55 3.2 Đánh giá điểm mạnh thực mơ hình cơng tác xã hội nhóm việc ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại bạo lực gia đình phụ nữ xã Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên 65 3.2.1 Lượng giá kết đạt 65 3.2.2 ánh giá tham gia thành viên nhóm .66 3.3 Đánh giá hạn chế 66 3.4 Đề xuất giải pháp 67 3.4.1 Nhóm giải pháp với quyền địa phương 67 3.4.2 Nhóm giải pháp với thành viên nhóm .67 3.4.3 Nhóm giải pháp với cộng đồng 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .71 Kết luận 71 Khuyến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐG : Bình đẳng giới BLGĐ : Bạo lực gia đình CTXH : Cơng tác xã hội NVCTXH : Nhân viên Công tác xã hội PCBLGĐ : Phòng, chống bạo lực gia đình UBND : Ủy ban nhân dân TX : Thị xã DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Tỷ lệ phụ nữ kết với người nước ngồi (năm 2017) 38 Biểu 2.2: Số vụ bạo lực gia đình phát 40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, bạo lực gia đình trở thành vấn đề xã hội nhức nhối gây nhiều hậu nghiêm trọng mà trước hết vi phạm đến quyền người, danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân, đặc biệt phụ nữ Bạo lực gia đình làm xói mòn giá trị truyền thống tốt đẹp, tác động xấu đến môi trường giáo dục hệ trẻ, ảnh hưởng đến an toàn lành mạnh cộng đồng trật tự xã hội Theo Nghiên cứu quốc gia Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Chính phủ Việt Nam Liên hợp Quốc công bố ngày 25 tháng 11 năm 2010 cho thấy: Hơn nửa phụ nữ Việt Nam có nguy bị bạo lực thời điểm đời Báo cáo nêu rõ 32% phụ nữ kết hôn cho biết trải qua bạo lực thể chất đời 6% trải qua bạo lực thể chất vòng 12 tháng Tỷ lệ bạo lực tinh thần mức cao: có 54% phụ nữ cho biết bị bạo lực tinh thần đời 25% bị bạo lực tinh thần 12 tháng Khoảng 5% phụ nữ có thai cho biết họ bị đánh đập thời gian mang thai Trong hầu hết trường hợp này, họ bị người cha đứa trẻ mang bụng lạm dụng Tất phụ nữ trải qua bạo lực thể chất tình dục đồng thời chịu bạo lực tinh thần [24] Nghiên cứu năm 2012 Liên hợp Quốc Việt Nam rằng, bạo lực gia đình gây ảnh hưởng lớn đến tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Ước tính chi phí bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam: chi phí thực trả thu nhập bị lên tới gần 1,41% GDP (khoảng 2.536.000 tỉ đồng) năm 2010 Ngoài ra, nghiên cứu nêu rõ phụ nữ nạn nhân bạo lực có thu nhập 35% so với người khơng bị bạo lực, điều tiếp tục ảnh hưởng đáng kể đến kinh tế quốc dân Tổng mức suất lao động bị theo ước tính 1,78% GDP Qua nghiên cứu cho thấy, bạo lực gia đình để lại nhiều hậu nghiêm trọng gia đình, xã hội kinh tế quốc dân Việc xóa bỏ bạo lực gia đình khơng phải trách nhiệm riêng mà trách nhiệm ngành, cấp, tổ chức trị - xã hội Chính phủ Việt Nam đánh giá phủ tiên phong khu vực việc xây dựng sách luật pháp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới chấm dứt nạn bạo lực phụ nữ Chính phủ phê chuẩn Công ước CEDAW năm 1982 ký kết nhiều Hiệp ước Công ước quốc tế khác quyền người có liên quan đến bạo lực giới Nỗ lực Việt Nam thực báo cáo việc thực Công ước CEDAW Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ góp phần tạo khn khổ luật pháp sách để giải tình trạng bạo lực giới Việt Nam (UNFPA, 2012) Tại tỉnh Quảng Ninh, tình trạng bạo lực gia đình tồn nhiều từ thành thị tới nông thôn, từ công sở tới gia đình, nhiều hình thức khác Trong thời gian qua có số nghiên cứu vấn đề liên quan đến bạo lực gia đình, nhiên chưa có nghiên cứu đề cập cách tồn diện đến bạo lực gia đình từ góc độ lý thuyết thực tiễn, phương pháp can thiệp đặc thù CTXH nhóm Thực tế cho thấy, Cơng tác xã hội nhóm có vai trò quan trọng việc ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại bạo lực gia đình Với lý khách quan trên, việc lựa chọn đề tài "Ứng dụng Công tác xã hội nhóm việc ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại bạo lực gia đình (nghiên cứu xã Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) " cần thiết có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu đóng góp cho hệ thống lý luận ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại bạo lực gia đình, sở đề xuất biện pháp giảm thiểu định kiến giới, đồng thời nhận thức phụ nữ xã hội nâng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực mục tiêu bình đẳng giới 3.2 Đánh giá điểm mạnh thực mơ hình cơng tác xã hội nhóm việc ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại bạo lực gia đình phụ nữ xã Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên Ứng dụng mơ hình cơng tác xã hội nhóm việc ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại bạo lực gia đình phụ nữ có tác động tích cực sống gia đình Nhờ hoạt động tư vấn, hòa giải nhóm NVXH, nạn nhân sống lạc quan hơn, tích cực tham gia hoạt động xã hội Thông qua việc tuyên truyền quy định Luật phòng, chống bạo lực gia đình, người gây bạo lực nạn nhân bị bạo lực có nhìn sắc nét vai trò trách nhiệm cấp quyền việc can thiệp vào trường hợp bạo lực gia đình 3.2.1 Lượng giá kết đạt Thứ nhất, nhóm can thiệp có kiến thức kỹ việc nhận diện nguy bị bạo lực gia đình cách ứng phó, phòng ngừa bạo lực gia đình Thứ hai, theo báo cáo kết cơng tác bình đẳng giới cuối năm 2018 địa bàn xã Hiệp Hòa, số vụ bạo lực gia đình phát địa bàn xã Hiệp Hòa 31 vụ, giảm 20 vụ so với năm 2017 Thứ ba, nhóm can thiệp thu hút thành viên nam giới tham gia hoạt động sinh hoạt, cải thiện tư tưởng định kiến giới, gia trưởng phận nam giới địa bàn xã Thứ tư, nhóm can thiệp ban đầu có số thành viên phạm vi thôn sau thời gian thu hút thêm thành viên thôn khác địa bàn xã Thứ năm, nhóm biết chia sẻ kinh nghiệm cho để vượt qua khó khăn thân gia đình, biết ứng xử phù hợp tình xung đột hay mâu thuẫn để ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại bạo lực gia đình 65 3.2.2 Đánh giá tham gia thành viên nhóm Nạn nhân bạo lực gia đình nhóm người đặc thù với đặc điểm riêng có nhiều khác biệt so với nhóm khác Muốn can thiệp, hỗ trợ hiệu cho nhóm người này, đòi hỏi nhân viên xã hội phải thấu hiểu đặc điểm phải trang bị kỹ làm việc với họ giải vấn đề họ cách hiệu Từ kết lượng giá trên, thấy tham gia thành viên nhóm thay đổi qua buổi Nếu buổi buổi thứ 2, gắn kết thành viên lỏng lẻo buổi thứ ba, thứ tư, có giao lưu thành viên nhóm Nếu buổi đầu tiên, thành viên chưa biết cách nhận diện nguy bị bạo lực sau buổi thành viên thấy lợi ích tham gia nhóm hào hứng Mọi người trang bị kiến thức kỹ cần thiết ứng phó với bạo lực gia đình kỹ tự hiểm trường hợp khẩn cấp Qua đó, thấy thành viên nhóm tham gia vào hoạt động nhóm tốt 3.3 Đánh giá hạn chế Bên cạnh kết nhóm can thiệp đạt được, số tồn tại, hạn chế nhóm: - Nhóm có thành viên chưa thực gắn bó với nhóm, chưa mạnh dạn chia sẻ hoàn cảnh thân gặp phải - Các thành viên tự tin có thành viên chưa tự tin thể thân - Mâu thuẫn nhóm có xảy q trình hoạt động nhóm, nhân viên xã hội có kỹ giải vấn đề mẫu thuẫn thiếu nhiều kinh nghiệm nên mâu thuẫn chưa giải kịp thời - Một hạn chế tham gia nhóm cá nhân quan tâm riêng nhóm Một số cá nhân, vào giai đoạn phát triển 66 khơng thể ứng phó với việc chia sẻ, cạnh tranh bối cảnh nhóm, họ cần quan tâm đặc biệt mối quan hệ cá nhân 3.4 Đề xuất giải pháp 3.4.1 Nhóm giải pháp với quyền địa phương Nhân rộng mơ hình ứng dụng cơng tác xã hội nhóm việc ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại bạo lực gia đình phụ nữ địa phương 3.4.2 Nhóm giải pháp với thành viên nhóm Tiếp tục trì hoạt động cơng tác xã hội nhóm để tư vấn, trợ giúp cho đối tượng phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình, giúp họ khỏi rủi ro sống gia đình 3.4.3 Nhóm giải pháp với cộng đồng  Hạ nhiệt hành vi bạo lực Hạ nhiệt có nghĩa chồng nóng vợ bớt lời, làm cho chồng ngi ngoai, sau tìm hội thích hợp khuyên lơn để người chồng thấy hành vi bạo hành vừa qua sai lầm cần thay đổi Ngược lại người vợ nóng tính muốn chứng minh nạn nhân oan ức sai lầm chồng gây ra, đứng cương vị người vợ, hành động nói người chồng “đổ dầu vào lửa” Lúc đó, thực tập câu quán niệm sau: Đó nghệ thuật để hạ nhiệt cảm xúc bất an lòng sân khống chế Chúng ta biết rõ người tác nhân, học thuyết vô ngã không cho phép nhận diện thế, mà phải thấy rõ nhận thức lòng tham sân si thể qua hành động kẻ thù nhân loại nói chung Như thay ghét bỏ, phản kháng, chống đối phải cố gắng giúp người hạ nhiệt lòng sân, từ quay đường chân Đó cách cứu giúp người thương khỏi đường sai lầm Do người vợ khơn ngoan tình kiểm sốt tình thế, biến lửa nóng trở thành nước lương 67  Giúp đỡ thay đổi tâm tính Sau hạ nhiệt nóng giận người chồng người vợ phải biết tư vấn, bao gồm lắng nghe lý chồng lại hành động vậy, sau tâm giải bày Qua tâm sự, người chồng nhận vợ người lo lắng, thương nhiều Tuy nhiên, thực tế nhiều người vợ lại không hiểu cư xử tâm hạnh bồ tát để tháo gỡ tình đổ nát trở thành lành lặn  Nhu cầu trợ giúp Nếu hai nỗ lực nhường nhịn tư vấn hỗ trợ khơng thành cơng khơng cách khác, nạn nhân cần sáng suốt để có thái độ cầu viện trợ Rất nhiều người hiểu sai bạo hành gia đình vấn đề nội bộ, nên đóng cửa nhà mà dạy Đóng cửa nhà dạy?! Cần phải có tác động xã hội bạo hành chấm dứt Một số chị em nữ hiểu sai việc cầu viện hàng xóm người thân can thiệp chứng tỏ bất lực việc trì hạnh phúc tình cảm chồng, nỗi xấu hổ lớn chị em Từ quan niệm sai lầm mà họ ngậm bồ làm ngọt, cắn chịu đựng Càng chịu đựng, người chồng có hội lấn tới Vì trước nhất, nạn nhân nên nhờ gia đình phía tác nhân gây nạn bạo hành cha, mẹ, anh, chị, em; sau nhờ hàng xóm, hội phụ nữ, chí cơng an Tuy nhiên, nỗ lực tác nhân gây bạo hành gia đình xem yếu tố quan trọng Chúng ta cần phát triển trung tâm dành cho người có thói quen bạo lực có hội quay đầu Đối với người thực bạo lực hành động phải bị phạt làm cơng tác từ thiện chăm sóc người già, bệnh, xấu xí Trong lúc chăm sóc từ vệ sinh cá nhân đến dìu dắt người già, người có hành vi bạo lực khởi ý niệm so sánh vợ đẹp nhiều, đáng nâng niu nhiều, để từ tự thay đổi cá tính thân Luật pháp cần nghiêm minh buộc tác 68 nhân bạo hành cải tạo theo cách ba đến sáu tháng để sau quay về, họ thay đổi cách nhìn nhận vợ Đối với người có bạo hành ngơn ngữ, tức chửi mắng, nhục mạ, cần cải tạo họ cách buộc làm bồi bàn Khi làm bồi bàn, lời nói bậy trước khơng dùng đến mà thay vào lời chào hỏi, mời mọc cách lịch với khách hàng Về nhà vợ lo lắng phương diện khơng lý phải đối xử với vợ Đối với người chồng bạo hành tình dục, tức cưỡng ép quan hệ vợ mệt không muốn Biện pháp hữu hiệu đưa vào chùa tu thời gian Trong chùa họ học hỏi, bắt chước thầy tu kìm hãm dục vọng thấy rõ có hạnh phúc cao thượng Tu thời gian, nhà khơng đòi hỏi q nhiều mà ngược lại học nghệ thuật sống dưỡng tinh khí thần để thọ có sức khỏe phục vụ xã hội Đối với nạn bạo hành mang tính phong tỏa kinh tế người nên buộc làm công thời gian, tức làm việc mà khơng nhận lương, để nới rộng tâm phụng người khác Dĩ nhiên điều khó làm, tâm thành cơng việc chuyển hóa tâm keo kiết Nhiều đấng mày râu có thái độ phong tỏa kinh tế, sợ vợ có tiền giao lưu với người khác, họ chi li tính tốn đưa tiền cho vợ chi tiêu việc Kinh Thiện Sinh nói, chăm sóc vợ, làm vợ vui hạnh phúc đồng nghĩa việc mang hạnh phúc đến cho thân Chúng ta phải thực tập tính cách rộng lượng, vợ người trăng hoa có giữ Tính bao dung rộng lượng đem đến bình an cho thân mà vợ an vui hạnh phúc, gia đình vững bền Sau nỗ lực cá nhân nỗ lực xã hội cần lưu tâm Chúng ta cần phát triển trung tâm lánh nạn để nạn nhân bạo hành gia đình cảm thấy bình an tạm trú Dĩ nhiên cơng việc phục hồi bệnh trầm cảm 69 nạn nhân thời gian trung tâm quan trọng, sau phục hồi cơng tác hòa giải lại để ý Sau cần thiết tính đến chuyện ly “Giang sơn dễ đổi, tánh khó dời”, phần lớn trách nhiệm trung tâm giúp đỡ nạn nhân trọng đến công tác phục hồi sức khỏe tâm sinh lý không màng nhiều việc tư vấn phục hồi hạnh phúc gia đình hàn gắn tình cảm nghĩ hàn gắn nối kết chưa đảm bảo hạnh phúc Các nỗ lực hòa giải hội cứu trợ quan thẩm quyền phải biết phối hợp chặt chẽ bao gồm lời khuyên, phân tích sai kể hình phạt nhiều người nam hồi đầu Trên thực tế, phần lớn người nam thường cho đúng, có quyền mắng đánh đập vợ người lãnh đạo gia đình 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Bạo lực gia đình tượng phổ biến mang tính tồn cầu, nỗi đau mối lo ngại khơng gia đình, nguyên nhân quan trọng làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, góp phần làm gia tăng vấn nạn xã hội Hiện có nhiều phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình bị tổn thương sâu sắc tinh thần, thể chất, kinh tế tình dục Những tổn thương để lại vết hằn khó phai gây ảnh hưởng lớn khơng đến sống gia đình nạn nhân bị bạo lực mà ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội đất nước Bạo lực gia đình có nhiều yếu tố tác động quan trọng yếu tố nhận thức cộng đồng dân cư Nạn nhân bạo lực gia đình phải cung cấp kiến thức xây dựng gia đình hạnh phúc để có phương án phòng ngừa bị bạo lực Tất yếu tố tự nhận thức cộng với yếu tố tác động từ mơi trường (gia đình, làng xóm, bạn bè ) khiến cho họ có cách ứng xử hài hòa để xây dựng gia đình hạnh phúc Sự can thiệp quyền địa phương dịch vụ cần thiết hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình chưa thực hiệu nhiều hạn chế Công tác hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình địa phương lỏng lẻo, khơng mang tính lâu dài chưa đồng Cần bổ sung thêm kỹ năng, kiến thức cho nam nữ giới phòng, chống bạo lực gia đình thơng qua chủ đề sinh hoạt tuần Nhóm cơng tác xã hội đóng vai trò quan trọng q trình trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình vượt qua mặc cảm tự ti, tránh rủi ro trường hợp khẩn cấp thông qua số điện thoại đường dây nóng nhà tạm lánh nhiều trường hợp người phụ nữ bị bạo hành cam chịu Chưa có nhiều mơ hình cơng tác xã hội chun nghiệp làm công việc để trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình vượt qua mặc cảm tự ti để hòa nhập cộng đồng 71 Từ kết nghiên cứu khẳng định giả thuyết mà nghiên cứu đưa Phụ nữ mong muốn trợ giúp nhiều hình thức, nhiều hoạt động để bảo vệ quyền lợi họ Công tác xã hội nhóm đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ, đáp ứng nhu cầu bình đẳng, bảo vệ phụ nữ xã Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên Nâng cao lực nhân viên CTXH nhận thức thành viên nhóm giúp ứng dụng mơ hình CTXH nhóm cách hiệu nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại bạo lực gia đình địa bàn xã Hiệp Hòa, thị xã Quảng yên Khuyến nghị Trước thực trạng cam chịu số phận người phụ nữ bị bạo hành, chiếm phần lớn đại đa số người, cần có thống kê cụ thể tâm lý người phụ nữ bị bạo hành nước từ có hoạt động hỗ trợ cho họ dũng cảm đứng lên đấu tranh, thực quyền nghĩa vụ người phụ nữ Từ hoạt động công tác xã hội nhóm thấy cần có nhân viên xã hội chuyên nghiệp làm việc lĩnh vực trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình phụ nữ để giúp thân người phụ nữ hiểu rằng, thân họ cần có kiến thức kỹ cần thiết để nhận diện nguy bị bạo lực ứng phó, phòng ngừa bạo lực trường hợp cấp thiết Với thành viên tham gia nhóm cơng tác xã hội, cần nâng cao chất lượng cách tổ chức lớp tập huấn, lớp đào tạo ngắn hạn công tác xã hội để nâng cao kiến thức với kỹ làm việc cho họ, giúp họ hiểu tâm lý cách ứng xử xảy mâu thuẫn hay xung đột gia đình, tránh rủi ro người phụ nữ Xây dựng địa tin cậy thôn để nạn nhân bị bạo lực có nguy bị bạo lực đặt niềm tin gửi gắm 72 Với cộng đồng cần nâng cao nhận thức bình đẳng giới nhằm xóa bỏ định kiến giới, giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ, nâng cao vị người phụ nữ xã hội, tạo hội cho họ phát triển, có vị trí, chức vụ cao hệ thống trị Ngồi ra, để thúc đẩy bình đẳng giới cách hiệu cần tiến hành đồng với nhóm vai trò nhân viên xã hội kết hợp với trợ giúp quyền địa phương Có việc trợ giúp thực đáp ứng nhu cầu đạt hiệu 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình sai lệch giá trị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nhóm Điều phối Chương trình giới Liên hiệp quốc (2010), Báo cáo chuyên đề “Bạo lực sở giới” TS Lê Quang Sơn, ĐHĐN, Bạo lực gia đình - Thực trạng Giải pháp Ngược đãi thân thể - Vũ Mạnh Lợi cộng (1999); Bạo hành thể xác Lê Phương Mai (2000); Nguyễn Thị Hoài Đức (2001), Cưỡng thân thể Bùi Thu Hằng (2001) Nghiên cứu Lê Thị Quý (2000) Lê Ngọc Văn (2004) Tổng cục Thống kê phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Nghiên cứu quốc gia Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Trung tâm phụ nữ phát triển (CWD) (2013), Báo cáo ”Giảm nhẹ bạo lực gia đình Việt Nam thơng qua xây dựng hệ thống nhà tạm lánh tăng quyền cho nạn nhân bị bạo lực” hỗ trợ tổ chức Oxfam Hà Lan (10/2013) Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo công tác bình đẳng giới địa bàn tỉnh quảng ninh giai đoạn năm (2010-2015) Báo cáo Tổng kết tình hình thực kế hoạch hành động Bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 UBND thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Số: 340/BC-UBND ngày 23/11/2015 Báo cáo tình hình cơng tác thực bình đẳng giới hoạt động tiến phụ nữ xã Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên năm 2016, 2017 Số 54/BCUBND ngày 24/11/2016, số 62/BC-UBND ngày 25/11/2017 10 Luật Bình đẳng giới (2007), NXB trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Nhiên (2009), Giáo trình Cơng tác xã hội nhóm, NXB, ĐH Sư Phạm Hà Nội 74 12 Ths Hoàng Thị Ngọc Yến (2014), Luận văn thạc sĩ Cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ bị bạo lực gia đình (nghiên cứu trường hợp xã Xuân Phương, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) 13 Trần Văn Kham, Công tác xã hội với bạo lực gia đình 14 Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới (2014) 15 Hội Bảo trợ tư pháp cho người nghèo Việt Nam, Các nhóm bạo lực gia đình, ngun nhân giải pháp tượng bạo lực gia đình B Tài liệu Tiếng Anh 16 Ngân hàng giới (2012), Báo cáo bình đẳng giới phát triển 17 Simone De Beauvoir, Tác phẩm „„Giới tính thứ hai” 18 WHO (Charlotte Watts, Lori Heise, Mary Ellsberg and Claudia Garcia Mereno, 2001), Putting women first: Ethical and Safety Recommendations for Research on Domestic Violence Against Women, Geneva, Thụy Sĩ 19 Gillian Mezey, Loraine Bacchus, Susan Bewley, Sarah White (2005), Domestic Violence, lifetime trauma and psychological helth of childbearing women An international Journal of Obstetric and Gynaecology 20 Lee, Yeon-Shim, Hadeed, Linda (2009), Bạo lực gia đình cộng đồng di cư Châu Á 21 Pierre Bourdieu (2010), Sự thống trị nam giới 22 Jan E Saets and Murray a.Straus (2002), Gender Differences in Reporting Marital Violence and its Medical and psychological Consequences 23 Dee.L.R.Garham, Edna.I.Rawligs Roberta.K.Rigsby (1994), „„Loving to Survice - Sexual Terror Men‟s Vionlence and Women‟s Live” 24 Nghiên cứu quốc gia Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Chính phủ Việt Nam Liên hợp Quốc (2010) 75 PHỤ LỤC Phỏng vấn sâu Cán bộ, công chức cơng tác UBND xã Hiệp Hòa, TX Quảng Yên (05) Người vấn: ……………………………………………………………… Tuổi: …………………………………………………………………………………… Giới tính: ……………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………………… Anh/chị hiểu bạo lực gia đình? …………………………………………………………………… Anh/chị triển khai thực cơng tác bình đẳng giới nào? Ở địa phương, anh/chị thực biện pháp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại bạo lực gia đình? Đội ngũ làm cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình địa phương anh/chị hoạt động có hiệu khơng? Ở địa phương anh/chị, có hình thức trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình? Anh/chị đánh nhu cầu hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình? Anh/chị có đề xuất, kiến nghị nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại bạo lực gia đình địa phương nay? Phỏng vấn sâu Nạn nhân bạo lực gia đình xã Hiệp Hòa, TX Quảng Yên (25) Người vấn: ……………………………………………………………… Tuổi: …………………………………………………………………………………… Giới tính: ……………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………………… Hình thức bạo lực gia đình mà chị gặp phải gì? Số lần chị bị bạo lực gia đình lần? …………………………………………………………………… Nguyên nhân vụ bạo lực gia đình chị gặp phải gì? Hậu vụ bạo lực gia đình chị gặp phải nào? Chị có biện pháp để phòng, tránh bạo lực gia đình? Chị có nhu cầu hỗ trợ bị bạo lực gia đình? Ở địa phương chị, có hình thức trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình? Chị đánh hình thức trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình địa phương mình? Chị có mong muốn quyền địa phương việc ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại bạo lực gia đình nay? ... cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ bị bạo lực gia đình - Chương II: Thực trạng cơng tác xã hội nhóm việc ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại bạo lực gia đình phụ nữ xã Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng. .. ỨNG DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC NGĂN NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC HẠI CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI XÃ HIỆP HÕA, THỊ XÃ QUẢNG YÊN 55 3.1 Ứng dụng cơng tác xã hội nhóm việc ngăn ngừa,. .. III: Ứng dụng công tác xã hội nhóm việc ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại bạo lực gia đình phụ nữ xã Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 16 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI

Ngày đăng: 25/11/2019, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan