Đánh giá hiệu quả truyền thông về phòng và phát hiện sớm bệnh ung thư vú ở một số doanh nghiệp tại hà nội và thành phố hồ chí minh

72 139 2
Đánh giá hiệu quả truyền thông về phòng và phát hiện sớm bệnh ung thư vú ở một số doanh nghiệp tại hà nội và thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ HỘI ĐỖ QUANG TUYỂN TỔNG QUAN CÁC CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI HƯỚNG TỚI PHÒNG VÀ PHÁT HIỆN SỚM BỆNH UNG THƯ VÚ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ HỘI ĐỖ QUANG TUYỂN TỔNG QUAN CÁC CAN THIỆP TRUYỀN THƠNG THAY ĐỔI HÀNH VI HƯỚNG TỚI PHỊNG VÀ PHÁT HIỆN SỚM BỆNH UNG THƯ VÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thanh Hương GS.TS Trương Việt Dũng Cho đề tài: “Đánh giá hiệu truyền thơng phòng phát sớm bệnh ung thư vú số doanh nghiệp Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh” Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 62720301 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành tiểu luận này, tơi nhận giúp đỡ tận tình Thầy Cơ giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước hết tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.Trần Thị Thanh Hương GS.TS Trương Việt Dũng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi hồn thành tiểu luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Bộ môn Điều dưỡng, thầy cô giáo trường Đại học Thăng Long có nhiều cơng sức đào tạo, giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Sau cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, người bạn thân thiết tơi chia sẻ khó khăn giành cho tơi tình cảm, chăm sóc q báu suốt q trình học tập hồn thành tiểu luận Hà Nội, tháng 10 năm 2018 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT KVLS Khám vú lâm sàng TĐHV Thay đổi hành vi TKV Tự khám vú UTV Ung thư vú MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN TIỂU LUẬN TỔNG QUAN Nguồn liệu thông tin Thời gian đăng tải nguồn liệu 3 Phương pháp tìm kiếm Phương pháp tổng hợp phân tích NỘI DUNG .5 I Phòng phát hiện sớm bệnh ung thư vú 1.1 Định nghĩa bệnh ung thư vú 1.2 Đặc điểm dịch tễ học .5 1.3 Các yếu tố nguy mắc ung thư vú 1.4 Khả phòng ngừa ung thư vú 1.5 Phát sớm bệnh ung thư vú .10 1.5.1 Tự khám vú 10 1.5.2 Khám vú lâm sàng sở y tế chuyên khoa 12 1.5.3 Chụp X-Quang tuyến vú 12 1.6 Các triệu chứng báo động ung thư vú 13 II Các yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành sàng lọc phát sớm bệnh ung thư vú 14 III Truyền thông thay đổi hành vi phòng phát sớm UTV .15 3.1 Khái niệm truyền thông 15 3.2 Q trình truyền thơng 16 3.3 Truyền thông thay đổi hành vi .18 3.4 Mơ hình lý thuyết truyền thơng thay đổi hành vi phòng chống ung thư vú 18 3.5 Những khó khăn/rào cản q trình thay đổi hành vi phòng phát sớm ung thư vú 22 3.6 Các phương pháp truyền thơng giáo dục sức khỏe phòng phát sớm UTV 23 3.6.1 Các phương pháp truyền thông trực tiếp 23 3.6.2 Các phương pháp truyền thông gián tiếp 24 IV Tổng hợp nghiên cứu can thiệp truyền thơng thay đổi hành vi phòng phát sớm bệnh sớm ung thư vú 26 4.1 Trên giới 26 4.1.1 Các can thiệp tập huấn huấn luyện theo nhóm .27 4.1.2 Các can thiệp dựa vào cá nhân 41 4.1.3 Can thiệp dựa vào cộng đồng 43 4.1.4 Các can thiệp dựa vào kỹ thuật truyền thông đa phương tiện tiếp thị xã hội 46 4.2 Tại Việt Nam 48 4.2.1 Kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng phát sớm UTV 48 4.2.2 Các chương trình can thiệp truyền thơng phòng phát sớm UTV 53 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 1: Dịch tễ học ung thư vú: tóm tắt yếu tố nguy [20] Hình 1: Đứng thẳng người, xi hai tay nhìn vào ngực gương 11 Hình 2: Hai cánh tay giang rộng, bàn tay để sau đầu 11 Hình 3: Nằm ngửa giường, đặt khăn gấp giường hay gối mỏng sau vai trái 11 Hình 4: Di chuyển lên vùng nách tới hõm nách 12 Hình 5: Dùng ngón tay ngón trỏ nắn nhẹ đầu vú .12 Hình 6: Chụp Xquang tuyến vú 13 Hình 7: Các biểu bất thường .14 Hình 8: Khung lý thuyết yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành sàng lọc phát sớm UTV 15 Hình 9: Sơ đồ q trình truyền thơng 16 Hình 10: Khung lý thuyết truyền thơng TĐHV phòng phát sớm UTV .22 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư vú (UTV) loại ung thư phổ biến phụ nữ nước phát triển nước phát triển Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ước tính năm 2018 tồn giới có khoảng 2,1 triệu ca mắc, chiếm 11,6% tổng số loại ung thư UTV đứng thứ tổng số loại ung thư gây tử vong (627.000 ca tử vong) chiếm 6,6% tổng số tử vong loại ung thư Tỷ lệ mắc ung thư vú cao Úc/New Zealand (94,2/100.000), Bắc Âu (Vương quốc Anh, Thụy Điển, Phần Lan Đan Mạch), Tây Âu (Bỉ có tỷ lệ tồn cầu cao 92,6/100.000, Hà Lan Pháp), Nam Âu (Ý) Bắc Mỹ [1] Tại Việt nam, theo số liệu ghi nhận ung thư năm 2010, UTV đứng hàng đầu nữ giới với tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi trung bình nước 29,9/100.000 dân Ước tính năm 2020, số 38,1/100.000 Đây thực gánh nặng cho thân người bệnh, gia đình bệnh nhân tồn xã hội [2], [3] Với tiến giải pháp điều trị, ung thư vú bệnh ung thư điều trị bệnh nhân phát giai đoạn sớm [ 4], [5] [6] Kinh nghiệm nhiều quốc gia giới cho thấy việc tầm soát phát sớm giúp điều trị bệnh đơn giản, hiệu điều trị cao, chi phí điều trị thấp [4], [6] Tuy nhiên phần lớn ung thư vú Việt Nam chẩn đoán nhập viện muộn, nguyên nhân chủ yếu thiếu hiểu biết kỹ phòng phát sớm UTV [6], [7], [8] Vì vậy, cơng tác truyền thơng giáo dục sức khỏe hướng tới thay đổi hành vi phòng phát sớm ung thư vú cho phụ nữ hoạt động quan trọng cần cấp, ngành toàn thể cộng đồng quan tâm mức [9] Theo Eucharia cộng (2018) cho thấy phương tiện truyền thơng đóng vai trò quan trọng việc cung cấp kiến thức liên quan đến vấn đề sức khỏe cộng đồng [10].Chính phương tiện truyền thơng cần tăng cường để giúp phụ nữ hiểu biết biện pháp phòng ngừa phương pháp phát sớm điều trị ung thư vú [11] Hiện giới có nhiều nghiên cứu chương trình can thiệp truyền thơng phòng phát sớm ung thư vú tập trung chủ yếu vào loại hình can thiệp: can thiệp tập huấn huấn luyện theo nhóm (các can thiệp sử dụng video, hình ảnh âm -hình ảnh, can thiệp sử dụng yếu tố văn hóa tơn giáo, can thiệp dựa vào mơ hình giáo dục sức khỏe), can thiệp cá nhân (gọi điện sử dụng trang web), can thiệp dựa vào cộng đồng can thiệp dựa vào kỹ thuật truyền thông đa phương tiện, tiếp thị xã hội [12] Tuy nhiên nghiên cứu tập trung chủ yếu vào bệnh nhân bị ung thư [13], [14], cải thiện lo lắng họ [15], [16], [17], [18], [19] nghiên cứu dành cho phụ nữ khỏe mạnh, đối tượng cần nâng cao sức khỏe phòng phát sớm bệnh ung thư vú như: thực hành tự khám vú, khám lâm sàng vú, chụp X-quang tuyến vú từ đầu Chính tiến hành tiểu luận tổng quan với mục tiêu sau: Tổng hợp nghiên cứu can thiệp truyền thơng phòng phát sớm ung thư vú giới Tổng hợp nghiên cứu can thiệp truyền thơng phòng phát sớm ung thư vú Việt Nam PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN TIỂU LUẬN TỔNG QUAN Nguồn liệu thông tin - Các báo khoa học tạp chí nước quốc tế - Các thống kê số liệu website tổ chức nước quốc tế Thời gian đăng tải nguồn liệu Các chứng thông tin tổng hợp từ báo, nghiên cứu đăng tải vòng 10 năm trở lại đây, từ 2008 đến 2018 Phương pháp tìm kiếm Đối với phương pháp tìm kiếm trực tuyến, nghiên cứu sinh sử dụng chủ yếu sở liệu Hinary, Pubmed/MEDLINE Web of Science để tìm kiếm báo quốc tế sử dụng máy tìm kiếm Google để tìm tài liệu báo cáo liên quan đến nội dung “Hiệu chương trình can thiệp truyền thơng/giáo dục sức khỏe phòng phát sớm ung thư vú” Các từ khóa tiếng Việt sử dụng bao gồm: “sàng lọc ung thư vú”, “tự khám vú”, “truyền thông ung thư vú” Các từ khóa tiếng Anh sử dụng bao gồm: “Health education program”, “preventive measures”, “Breast cancer screening”, “Health bilief model”, “Intervention testing”, behavior change” Trong trình tìm kiếm, tài liệu lựa chọn dựa tiêu đề tóm tắt nghiên cứu Tìm kiếm thủ công thực Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện số trường Đại học Viện nghiên cứu, bao gồm Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội, Thư viện Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, Thư viện Trường Đại học Y tế công cộng 51 nữ Điều nhằm nâng cao chất lượng sống, giảm gánh nặng bệnh tật tử vong cho đối tượng [22] Nguyễn Thị Hằng cộng (2017) nghiên cứu Thực trạng kiến thức UTV TKV phụ nữ độ tuổi từ 20-59 tuổi xã Ngọc Liên - Cẩm Giàng - Hải Dương” Nghiên cứu mô tả cắt ngang thu thập thông tin 400 phụ nữ chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống từ tháng 5/2016 đến tháng 12/2016 Kết nghiên cứu cho thấy kiến thức UTV, yếu tố nguy cơ, hiểu biết mức độ trầm trọng bệnh UTV lợi ích TKV, tự tin thân cho tỷ lệ thấp, có 15% đối tượng tham gia đánh giá đạt; 50% đối tượng biết UTV bệnh phổ biến phụ nữ; 40% phụ nữ có hiểu biết dấu hiệu quan trọng nhận biết UTV Kiến thức thực hành TKV đánh giá thấp, có 2,7% đối tượng có kiến thức đạt, lại 97,3% đánh giá chưa đạt [50] Nghiên cứu Nguyễn Hữu Châu (2015) cần tăng cường thông tin, giáo dục phương tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao kiến thức, thực hành phụ nữ yếu tố nguy cơ, dấu hiệu, triệu chứng, cách phát UTV sớm, nhằm tầm soát, phát sớm, chẩn đoán điều trị kịp thời, hiệu bệnh UTV Nghiên cứu 1.200 phụ nữ tuổi từ 20 đến 60 cho thấy có: 67,9% có kiến thức bệnh UTV; 89,9% có kiến thức phương pháp chẩn đoán, phát sớm UTV (KVLS, chụp X-quang tuyến vú, TKV); 46% có kiến thức yếu tố nguy cơ; 60,5% có kiến thức dấu hiệu triệu chứng UTV Thực hành dự phòng phát sớm bệnh UTV, có 49,5% số phụ nữ khảo sát TKV hàng tháng; 37,9% bác sĩ khám vú lần 14,3% khám định kỳ hàng năm; 31,3% siêu âm vú lần Qua khảo sát, 93,5% phụ nữ hỏi đến sở y tế nhà nước để thăm khám, điều trị phát khối u, bất thường vú Nguồn tiếp cận thơng tin bệnh UTV, có 91% phụ nữ nghe qua ti vi, 60,35% qua đài 34,9% qua báo chí Kết nghiên cứu yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành bệnh UTV: phụ nữ 40 tuổi có kiến thức cao gấp 1,8 lần thực hành bệnh UTV cao gấp 3,9 lần phụ nữ 52 từ 50 tuổi trở lên; phụ nữ TKV có kiến thức cao gấp 2,2 lần so với người không thực thành TKV Đáng ý là, nữ cán bộ, cơng nhân viên có kiến thức UTV thấp so với phụ nữ có nghề nghiệp tự (sinh viên, kinh doanh, uốn tóc, thợ may ) [51] Đỗ Quốc Tiệp cộng (2015), “Nghiên cứu kiến thức người dân phòng chống bệnh ung thư Quảng Bình” Thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang 768 đối tượng vấn trực tiếp câu hỏi huyện tỉnh Quảng Bình Kết nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ người dân biết yếu tố nguy gây UTV: có 37,9% biết đến yếu tố nguy khơng ni sữa mẹ; di truyền (35,1%); nhiễm khói bụi, hóa chất (33,8%) Các yếu tố nguy khác như: hút thuốc (16,0%); tắc tia sữa tuyến vú (13,5%) Có tới 27,1% khơng biết ngun nhân/yếu tố nguy gây UTV Tỷ lệ người dân biết đến dấu hiệu báo động/biểu UTV như: sờ thấy khối u cục vú chiếm 48,8%; vú to lên thay đổi hình dáng vú chiếm 39,0%; hạch nách (23,9%); núm vú bị lún xù xì (20,3%); da vùng vú dày lên, nhăn nheo thay đổi màu sắc, sần sùi vỏ cam (20%); mủ chảy từ đầu vú (16,3%); 1/5 đối tượng dấu hiệu/biểu ung thư vú Tỷ lệ người dân biết biện pháp phòng ngừa UTV: Có 65,5% số đối tượng cho UTV phòng ngừa cách khám chẩn đoán UTV sớm thường kỳ; nuôi sữa mẹ (35,6%); ăn uống điều độ (29,1%); tập thể dục thường xuyên (25,1%); không uống rượu, bia (22,6%); khơng hút thuốc (19,9%); có tới 17,5% khơng biết phòng ngừa UTV cách [52] Bùi Thị Thảo cộng (2012) nghiên cứu kiến thức, thực hành đến phòng ngừa phát sớm UTV phụ nữ từ 15 - 49 tuổi Quận Cầu Giấy, Hà Nội Nghiên cứu mô tả cắt ngang 320 phụ nữ Kết cho thấy có 25,3% phụ nữ có kiến thức đạt phòng phát sớm UTV, có khoảng 6% đối tượng tham gia biết độ tuổi phụ nữ dễ mắc UTV nhất, 75% biết UTV khơng có vác xin phòng ngừa Trong tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu biết độ tuổi nên TKV 20 tuổi chiếm 75%, 20% đối tượng tham gia 53 nghiên cứu hiểu khái niệm chụp X-quang tuyến vú 47% hiểu biết lợi ích chụp X-quang tuyến vú Tỷ lệ đạt thực hành chung phòng ngừa phát sớm UTV thấp chiếm 26,3%, có 75% phụ nữ thực hành TKV 24,5% phụ nữ thực hành TKV hàng tháng; 32% thực hành KVLS 6% phụ nữ tham gia chụp X-quang tuyến vú 79% phụ nữ nghe thông tin phòng ngừa phát sớm UTV nguồn cung cấp từ ti vi, báo chí internets nguồn cung cấp thơng tin Nghiên cứu số yếu tố liên quan: nhóm phụ nữ thất nghiệp/nội trợ, nhóm có trình độ học vấn trung học phổ thơng, nhóm có thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình triệu/tháng có kiến thức phòng ngừa phát sớm UTV khơng đạt cao so với nhóm lại Nhóm phụ nữ chưa tiếp cận thơng tin phòng phát sớm UTV có thực hành phòng ngừa phát sớm UTV không đạt cao so với nhóm lại [53] Nguyễn Ngọc Bích cộng (2008) nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành số yếu tố liên quan đến hành vi TKV 600 phụ nữ độ tuổi từ 15-49 Xã Hưng Đạo, Huyện Tứ Kỳ, Hải Dương Kết nghiên cứu cho thấy 64,3% nghe nói đến UTV, 69,4% biết triệu chứng UTV xuất u cục vú, 35% biết triệu chứng u cục nách Điều đáng ý có tới 7,5% đối tượng nghiên cứu nghe tới bệnh UTV dấu hiệu UTV Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt dự phòng UTV 42,4% thực hành TKV nhà chiếm tới 64,4% Khi đối tượng nghiên cứu yêu cầu mô tả khám vú phần lớn chiếm 85% kiểm tra u cục vú, 29,3% thực quan sát trước gương, 16,1% thực nặn đầu vú xem có dịch máu khơng? 11,1% có thực kiểm tra hõm nách Chỉ có 0,3% (2/600) đối tượng thực hành bước TKV theo khuyến cáo tổ chức y tế giới Nguồn thông tin TKV chủ yếu đối tượng nhận từ truyền hình chiếm 69,5% Kết nghiên rằng, kiến thức dự phòng UTV nhóm phụ nữ TKV nhà cao nhóm lại [54] 4.2.2 Các chương trình can thiệp truyền thơng phòng phát sớm UTV 54 Dự án phòng chống ung thư vú “We care for her - Vì phụ nữ ngày mai” dự án Quỹ hỗ trợ Bệnh nhân Ung thư - Vì ngày mai tươi sáng, trực thuộc Bộ Y tế thực phạm vi nước từ năm 2013 trở thành hoạt động thường niên hàng năm Dự án hình thành phong trào lan tỏa toàn xã hội, đồng thời dự án tác động lớn đến truyền thông giúp chị em phụ nữ nâng cao nhận thức phòng phát sớm bệnh UTV [55] Năm 2014, ngày hội truyền thơng phòng chống bênh UTV với tên gọi “ Phụ nữ sức khỏe” tổ chức nhằm mục đích nâng cao nhận thức cộng đồng phòng phát sớm UTV, đặc biệt hỗ trợ phụ nữ việc tầm soát sớm, phòng chống điều trị UTV, đồng thời, truyền thơng để người dân hiểu ung thư bệnh nan y, lối sống tích cực, ý chí nghị lực với phương pháp điều trị hiệu ung thư hồn tồn chữa khỏi phát điều trị kịp thời giai đoạn sớm Đã có khoảng 1.000 người khám phát UTV 10 phòng khám lưu động tưu vấn miễn phí thơng tin liên quan đến UTV, tiếp cận với kiến thức phòng chống ung thư qua tờ rơi, tài liệu Những trường hợp nghi ngờ mắc bệnh cung cấp phiếu chụp Xquang vú miễn phí bệnh viện K [56] Năm 2016 dự án vinh dự đạt giải thi sáng tạo cộng đồng Bộ Y tế tổ chức Tiếp nối thành công năm trước, năm 2016, Quỹ hỗ trợ bệnh nhân ung thư - Ngày mai tươi sáng tiếp tục tổ chức lễ phát động Chiến dịch “Tầm soát ung thư vú sang tuổi 40” Trong chiến dịch này, Quỹ phối hợp với hệ thống bệnh viện có chun khoa ung thư phòng khám bác sỹ gia đình Hà Nội, Đà Nằng Thành phố Hồ Chí Minh triển khai khám sàng lọc miễn phí (bao gồm khám lâm sàng, siêu âm vú cho 100% phụ nữ chụp X-quang vú cho trường hợp nghi ngờ), phát sớm UTV cho 10,000 phụ nữ từ 40 tuổi trở lên, tổ chức 08 buổi nói chuyện khám sàng lọc số Bộ/ngành, doanh nghiệp nhằm nâng cao cao kiến thức cộng đồng phòng chống bệnh UTV Việt Nam Tại địa điểm tổ chức nói chuyện Dr Talk phòng chống ung thư vú có trang bị backdrop, bannner, standee để thu hút quan tâm tham gia 55 phụ nữ, đồng thời phát 10.000 tờ rơi phòng phát sớm UTV cho người tham gia chương trình Ngồi hình thức đăng ký tham gia chiến dịch qua đường Holine, phát voucher Quầy bệnh viện tham gia sàng lọc UTV, để thu hút ý cộng đồng đến chiến dịch “Tầm soát ung thư vú sang tuổi 40”, cung cấp thông tin, lịch khám, chiến dịch xây dựng trang facebook https://www.facebook.com/wecareforher/ từ ngày 14/10/2016- 30/11/2016 có 14.937 lượt like Kết khám sàng lọc khám 10.270 phụ nữ 40 tuổi phát 37 trường hợp nghi ngờ ung thư tỉnh thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bắc Ninh, Bình Dương Chương trình truyền thơng nhắn tin/gọi điện nhắc nhở 1.181 phụ nữ tham gia khám sàng lọc năm 2015 đến khám sàng lọc vào năm 2016 [57] Tiếp nối thành công Chiến dịch khám sàng lọc phát sớm UTV năm 2015 & 2016 kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10 Năm 2017, Quỹ Ngày mai tươi sáng tiếp tục tổ chức “Chiến dịch khám sàng lọc phát sớm ung thư vú năm 2017” Hà Nội & khu vực lân cận, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế Mục đích chiến dịch nhằm nâng cao nhận thức hỗ trợ phụ nữ việc tầm sốt sớm, phòng chống điều trị UTV tăng cường lực cán y tế cấp cơng tác chẩn đốn điều trị nhằm giảm tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian sống cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân UTV Nhằm tạo dư luận xã hội, khích lệ đồng thuận tham gia đơng đảo người dân, Quỹ hỗ trợ bệnh nhân ung thư - Ngày mai tươi sáng phối hợp với Đài phát truyền hình Trung ương tỉnh thực 08 tin phát & truyền hình tầm quan trọng chiến dịch Bên cạnh Quỹ mời 56 quan thông báo chí đến tham dự chương trình tham gia viết 34 14 tin nhanh chiến dịch Kết triển khai hoạt động can thiệp truyền thông: Quỹ cấp phát 10.000 tờ rơi với nội dung phát sớm bệnh UTV cho chị em phụ nữ, hoạt động treo băng rôn, phướn dọc chứa thông điệp truyền thông, đặt & dán standee & poster địa điểm khám sàng lọc chương trình Bên cạnh đó, Quỹ chức buổi nói chuyện “Doctor’s talk”, 56 mời chuyên gia ung bướu, người tiếng hoạt động lĩnh vực nghệ thuật bệnh nhân bị ung thư vú phát sớm điều trị khỏi đến doanh nghiệp để nói chuyện chia sẻ bệnh UTV Qua buổi nói chuyện thu hút từ 150-200 phụ nữ đăng ký đến nghe tư vấn Kết thúc chiến dịch Sàng lọc Quỹ tổ chức khám sàng lọc 10.095 phụ nữ phát 11 trường hợp mắc UTV, trường hợp Quỹ giới thiệu đến sở bệnh viện chuyên khoa ung bướu để hỗ trợ chi phí điều trị [58] Tiếp nối thành công chiến dịch We care for her - Vì phụ nữ, ngày mai kéo dài từ năm 2013 Bộ Y tế, Quỹ Hỗ trợ bệnh nhân ung thư - Ngày Mai Tươi Sáng Phối hợp với Bệnh viện K, Bệnh viện ung bướu TP Hồ Chí Minh tổ chức với đồng hành Văn phòng đại diện Hoffmann - La Roche Năm 2018, Chiến dịch “Tầm soát sang tuổi 40” diễn thời gian từ ngày 13/10/2018 đến 03/11/2018 Bước sang năm thứ 6, hoạt động động tầm soát ung thư vú tiếp tục tập trung vào bệnh viện chuyên khoa lớn thành phố Tp Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh đặc biệt năm 2018 “Xe khám lưu động” tiếp cận với gần 20 xã, huyện có tỷ lệ ung thư cao tỉnh miền Bắc [59] Chương trình Ngày mai tươi sáng Quỹ hỗ trợ bệnh nhân ung thư, Ngày mai tươi sáng phối hợp với Công ty Cổ phần Hàm Nghi thực phát sóng định kỳ từ 18h20-18h30 Chủ nhật hàng tuần sóng VTV1 Đài truyền hình Việt Nam Nội dung chương trình phóng bệnh nhân nghèo để vận động cộng đồng hỗ trợ kết hợp với thông tin ngắn gọn, dễ hiểu để tuyên truyền phòng chống ung thư [55] Chương trình Light The Pink tổ chức tài trợ tổ chức MAKNA (một tổ chức phi phủ hành động ung thư Malaysia), bệnh viện K câu lạc sức khỏe cộng đồng (30/9 -02/10/2011) Chương trình tập trung vào cơng tác tập huấn cho cộng tác viên trường Đại học Y Hà Nội, xây dựng nhóm sàng lọc lưu động nhằm chữa ung thư vú miễn phí cho vùng xa xơi hẻo lánh [55] 57 Chương trình nâng cao nhận thức phòng chống UTV cho phụ nữ Việt Nam Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam triển khai thời gian năm (01/2013-12/2015), với giúp đỡ tài trợ tổ chức Hy vọng (PHJ) tập đoàn Yokogawa từ nhật Chương trình góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh UTV phụ nữ độ tuổi 30-70 Việt Nam thông qua việc cung cấp thông tin cần thiết để nâng cao nhận thức, kiến thức lực cho cán Hội liên hiệp Phụ nữ cấp hội viên UTV, trang bị kỹ tự kiểm tra vú phát sớm UTV cho chị em để có hướng điều trị thích hợp, thiết lập hệ thống giới thiệu hiệu gắn với việc nhân rộng chương trình chăm sóc sức khỏe hội Kết có 13.500 phụ nữ có độ tuổi 30-70 tìm hiểu hướng dẫn cách tự khám vú cách xác 100% phụ nữ phát có vấn đề vú qua xét nghiệm Hội giới thiệu đến bệnh viện để điều trị phù hợp cán Hội theo dõi Ngoài năm, hàng tháng có buổi đào tạo, nói chuyện UTV trang bị kỹ tự kiểm tra vú cộng đồng, đưa nội dung UTV nâng cao nhận thức tự khám vú vào chương trình chăm sóc sức khỏe Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam [55] Chương trình tập huấn kỹ truyền thơng phòng chống UTV Hà Nội TP Hồ Chí Minh quỹ Ngày mai tươi sáng kết hợp với MAKNA-Malaysia tổ chức Sau khóa năm 2010-2011, chương trình đào tạo cho 200 học viên, cán bệnh viện K Trường Đại học Y Hà Nội tập huấn nước bạn kỹ [56] Chương trình tập huấn nâng cao lực phát sớm UTV cho cán y tế Năm 2016, Trung tâm Y tế dự phòng TP Hồ Chí Minh tổ chức lớp tập huấn cập nhật kiến thức chuyên môn kỹ truyền thơng phòng, chống ung thư cho cán phụ trách truyền thông cán phụ trách chương trình phòng chống bệnh khơng lây nhiễm 24 quận/huyện địa bàn thành phố Trong buổi tập huấn, học viên thực hành vận dụng kiến thức chun mơn để xây dựng đề cương nói chuyện sức khỏe ung thư, nhăm giúp cho người nghe nhận biết yếu tố nguy tầm soát phát sớm bệnh ung thư thường gặp phổi, UTV, ung thư cổ tử cung, ung thư đại trực tràng Cách chuẩn bị đề cương 58 chặt chẽ theo mẫu giúp nhân viên y tế truyền đạt nội dung xúc tích, đầy đủ phù hợp với đáp ứng nhu cầu người nghe [60] 59 KẾT LUẬN Nghiên cứu can thiệp truyền thơng phòng phát sớm ung thư vú giới Trên giới hầu hết nghiên cứu cho thấy can thiệp nâng cao sức khỏe phòng ngừa phát sớm ung thư vú đa dạng, nhiên tập trung chủ yếu vào mơ hình can thiệp: can thiệp dựa mơ hình tập huấn huấn luyện theo nhóm (Các can thiệp sử dụng video, hình ảnh âm -hình ảnh; can thiệp sử dụng yếu tố văn hóa tơn giáo; Các can thiệp dựa vào mơ hình giáo dục sức khỏe), can thiệp cá nhân (gọi điện gửi thông điệp truyền thông), can thiệp dựa vào cộng đồng, can thiệp dựa vào kỹ thuật truyền thông đa phương tiện tiếp thị xã hội Hầu hết nghiên cứu cho thấy có hiệu rõ rệt chương trình can thiệp truyền thơng phòng phát sớm UTV Nghiên cứu can thiệp truyền thơng phòng phát sớm ung thư vú Việt Nam Tại Việt Nam, khơng có nghiên cứu can thiệp truyền thơng phòng phát sớm bệnh ung thư vú mà chủ yếu nghiên cứu điều tra kiến thức thực hành phòng bệnh UTV chương trình/dự án truyền thơng phòng phát sớm UTV Bên cạnh nghiên cứu, chương trình truyền thơng chủ yếu tập trung vào đối tượng cộng đồng dân cư, bệnh viện… mà tập trung vào đối tượng cơng nhân nữ doanh nghiệp - đối tượng cần cần quan tâm có nhận thức thấp xã hội Chính chúng tơi tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu truyền thơng phòng phát sớm bệnh ung thư vú số doanh nghiệp Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh” TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (2018), New Global Cancer Data: GLOBOCAN 2018 Bùi Diệu, Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn cs (2012), Gánh nặng bệnh ung thư chiến lược phòng chống ung thư quốc gia đến năm 2020, Tạp chí Ung thư học - Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư lần thứ 16 tháng 10 năm 2012, Số 1(2012) Bùi Diệu (2013), Giới thiệu qui trình khám sàng lọc phát số bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội Khatib OM, Modjtabai A (2006), “Breast self - examination”, Guidelines for the early detection and screening of breast cancer, World Health Orgnization, pp 27-32 American Cancer Society Recommendations for the Early Detection of Breast Cancer,https://www.cancer.org/cancer/breast-cancer/screening-tests-and-earlydetection/american-cancer-society-recommendations-for-the-early-detectionof-breast-cancer.html Trần Văn Thuấn (2007), Sàng lọc phát sớm bệnh ung thư vú, NXB Y học Hà Nội Bùi Diệu (2011), Một số bệnh ung thư phụ nữ, Nhà xuất Y học, hà Nội Nguyễn Khánh Trạch, Nguyễn Bá Đức (2014), Bệnh ung thư nhận biết - dự phòng chiến thắng, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội Trần Quang Mai, Trần Văn Thuấn (2015), Truyền thơng phòng chống ung thư, Tài liệu dành cho học viên, NXB Y học Hà Nội 10 Eucharia ON (2018), Inluence of mass media campaigns on breast cancer knowledge among women in Enugu Stage, Global Journal of Arts, Humanities and Social Sciences, Vol (4), pp.16-43 11 Popoola AO, Igwilo AI, Sowunmi A (2013), Influence of educational status on the knowledge and practice of breast cancer screening, Transnational Journal of Science and Technology, Vol (5), pp.57 12 Agide FD, Sadeghi R, Garmaroudi G, Tigabu BM (2018), A systematic review of health promotion interventions to increase breast cancer screening uptake: from thelast 12 years, European Journal of Public Health, pp.1-7 13 Cooper C, Polonec L, Gelb C (2011), Women's Knowledge and Awareness of Gynecologic Cancer: A Multisite Qualitative Study in the United States, Journal Of Women's Health , Vol 20(4), pp.517-524 14 Overberg R, Alpay L, Verhoef J, Zwetsloot J (2007), Illness stories on the internet: what breast cancer patients want at the end of treatment, PsychoOncology, Vol 16(10), pp.937-944 15 Rosenzweig M, Donovan H, Slavish K (2010), The sensory and coping intervention for women newly diagnosed with metastatic breast cancer, Journal Of Cancer Education, Vol 25(3), pp.377-384 16 Steele S, Champion V, Skinner C, Russell K (2007), Development and testing of a tailored interactive DVD to promote mammography adherence, Oncology Nursing, Vol 34(1), pp.176 17 Loiselle C, Edgar L, Batist G, Lu J, Lauzier S (2010), The impact of a multimedia informational intervention on psychosocial adjustment among individuals with newly diagnosed breast or prostate cancer: a feasibility study, Patient Education & Counseling, Vol 80(1), pp.48-55 18 Wise M, Yeob Han J, Shaw B, McTavish F (2008), Gustafson D Effects of using online narrative and didactic information on healthcare participation for breast cancer patients, Patient Education and Counseling, Vol 70, pp.348-356 19 Lien C, Chen S, Tsai P, Chen K, Hsieh Y, Liang Y (2010), Effectiveness of nursing instruction in reducing uncertainty, anxiety and selfcare in breast cancer women undergoing initial chemotherapy, Journal Of Nursing, Vol 57(6), pp.51-60 20 Adami HO, Hunter DJ, Lagiou P (2018), Textbook of Cancer Epidemiology, Third edition, Oxford University press 21 World Health Organization (2010), A conceptual framwork for action on the social determinants of health: debates, policy & practice, case studies., 22 Bùi Thị Duyên (2018), Kiến thức, thái độ thực hành phát sớm ung thư vú số yếu tố liên quan phụ nữ từ 20 - 49 tuổi xã Cẩm Giang, Huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa năm 2017, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội 23 Armenakis A, Kiefer C (2007), Social & cultural factors related to health: Part A Recognizing the impact 24 Bộ Y tế, Vụ khoa học Đào tạo (2005), Khoa học hành vi Giáo dục, Sách đào tạo cử nhân Y tế công cộng, NXB Y học 25 Bộ Y tế, Vụ khoa học Đào tạo (2006), Khoa học hành vi Giáo dục, Sách đào tạo cử nhân Y tế công cộng, NXB Y học 26 Family Health International (2002), Behavior change: A summary of four Major Theoriess, 13 27 Glanz K, Rimer B, Viswanath K (2008), Health Behavior and Health Education: Theory, Research, and Practice, Tho fourth of the United stages of America, Jossey Bass 28 Nutbeam D, Harris E (2004), Theoryin a Nutshell: A Practical Guide to Health Promotion Theories, ed The Second, MC Graw – Hill Companies 29 Karayurt Ö , Dicle A, Malak AT (2009), Effects of Peer and Group Education on Knowledge, Beliefs and Breast Self-Examination Practice among University Students in Turkey, Turk J Med Sci, Vol 39 (1), pp.59-66 30 Gupta SK, Pal DK, Garg R, Tiwari R, Shrivastava AK, Bansal M (2009), Impact of a Health Education Intervention Program Regarding Breast Self Examination by Women in a Semi-Urban Area of Madhya Pradesh, India, Pacifc Journal of Cancer Prevention, Vol 10, pp.1113-1118 31 Elsabour MA, Qalawa SA, Mohamed MA, Elalem OM (2013), Impact of health intervention program regarding breast self examination among Port Said female university students, Journal of American Science, Vol 9(3), pp.378-384 32 Rezaeian M, Sharifirad G, Mostafavi F, Moodi M, Abbasi MH (2014), The effects of breast cancer educational intervention on knowledge and health beliefs of women 40 years and older, Isfahan, Iran, J Educ Health Promot, Vol 3(43), pp 33 El-Ata ABA, Sabour MA, Sehamshehataibrahim (2016), Effect of A Health Education Program About Breast Cancer and Breast Self Examination on the Knowledge and Practices of Females Employees, An International Peerreviewed Journal, Vol 23, pp.28-36 34 Yoshany N, Mihanpour H, Jadgal KM, Dori M (2016), The Effect of Breast Self Examination Educational Program on the Knowledge and Performance of Women in Yazd, Journal of Community Health Research, Vol 5(3), pp.211-219 35 Kim JH, Menon U, Wang E, Szalacha L (2010), Assess the effects of culturally relevant intervention on breast cancer knowledge, beliefs, and mammography use among Korean American women, J Immigr Minor Health, Vol 12, pp.586597 36 Garza MA, Luan J, Blinka M, Farabee-Lewis RI, Neuhaus CE, Zabora JR, Ford JG (2005), A Culturally Targeted Intervention to Promote Breast Cancer Screening Among Low-Income Women in East Baltimore, Maryland, Cancer Control, PP.34-41 37 Ahmadian M, Asnarulkhadi Abu Samah (2012), A literature review of factors influencing breast cancer screening in Asian Countries, Life Science Jounal, Volume (2), pp 585-594 38 Eskandari-Torbaghan A, Kalan-Farmanfarma K, Ansari-Moghaddam A, et al (2014), Improving breast cancer preventive behavior among female medical staff: the use of educational intervention based on health belief model, Malay J Med Sci, pp.21: 44 39 Parsa P, Mirmohammadi A, Khodakarami B, Roshanaiee G, Soltani F (2016), Effects of Breast Self-Examination Consultation Based on the Health Belief Model on Knowledge and Performance of IranianWomen Aged Over 40 Years, Asian Pacifc Journal of Cancer Prevention, Vol 17 (8), pp.3849-3854 40 Bowen DJ, Robbins R, Bush N (2011), Effects of a Web-based intervention on women’s breast health behaviors, Transl Behav Med, Vol 1, pp.155-164 41 Nasiriani Kh, Motevasselian M, Farnia F, Shiryazdi SM, Khodayarian M (2017), The Effect of Telephone Counseling and Education on Breast Cancer Screening in Family Caregivers of Breast Cancer Patients, IJCBNM, Vol 5(4), pp.306-316 42 Park K, Hong WH, Kye SY, Jung E, Kim MH, Park HG (2011), Community-based intervention to promote breast cancer awareness and screening: The Korean experience, BMC Public Health, 11:468, http://www.biomedcentral.com/14712458/11/468 43 Paskett ED, Tatum CM, Agostino RD, Rushing J, Velez R, Michielutte R, andDignan M (1999), Community-based Interventions to Improve Breast and Cervical Cancer Screening: Results of the Forsyth County Cancer Screening (FoCaS) Project, American Association for Cancer Research, Vol 8, pp 453-459 44 Ayash C, Axelrod D, Nejmeh-Khoury S (2011), A community intervention: AMBER: Arab American breast cancer education and referral program, J Immigr Minority Health, Vol 13, pp.1041 45 Jenkins CN, McPhee SJ, Bird JA (1999), “Effect of a media-led educational campaign on breast and cervical cancer screening among VietnameseAmerican women”, Prev Med, Volume 28, pp:395-406 46 Avila IC, Rodriguez MH, Estrada LA (2016), Interventions based on multimedia technologies to promote breast self-examination, Journal of Nursing and Health Science, Vol (5), pp.1-6 47 Patricia YT (2008), “Using social marketing to increase breast cancer screening among african American women: perspectives from African American breast cancer survivors”, J Nonprofit Volunt Sect Mark, Volume 13 (14), pp: 347 -362 48 Phạm Cẩm Phương, Mai Trọng Khoa (2016) “Đánh giá kết tư vấn, khám sàng lọc phát sớm ung thư vú phụ nữ 40 tuổi thành phố Hà Nội tỉnh lân cận, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 455(1), trang.99-103 49 Phạm Cẩm Phương, Mai Trọng Khoa, Nguyễn Thị Hoa Mai (2017) “Đánh giá kết tư vấn, khám sàng lọc phát sớm ung thư vú nữ giới thành phố Hà Nội tỉnh lân cận, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 455(1), trang.41-44 50 Nguyễn Thị Hằng, Lê Thanh Tùng ( 2017), Thực trạng kiến thức ung thư vú tự khám vú phụ nữ độ tuổi từ 20-59 tuổi xã Ngọc Liên Cẩm Giàng - Hải Dương, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 454 (2), trang 11-15 51 Nguyễn Hữu Châu (2015), Nghiên cứu thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành bệnh ung thư vú phụ nữ 20 - 60 tuổi địa bàn tỉnh Khánh Hòa, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 5/2015, tr.22-25 52 Đỗ Quốc Tiệp, Mai Xuân Sự, Phan Tiến Hoàng cộng (2015), “Nghiên cứu kiến thức người dân phòng chống bệnh ung thư Quảng Bình”, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 5/2015, tr.41-44 53 Bùi Thị Thảo (2012), Kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng ngừa, phát sớm ung thư vú phụ nữ từ 15 - 49 tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế cơng cộng 54 Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Thị Kim Ngân, Trần Vũ (2008), Một số yếu tố liên quan đến hành vi tự khám vú nhà phụ nữ độ tuổi 15-49 Xã Hưng Đạo Huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, Tạp chí Y tế công cộng, tập 11 (11), trang 38-43 55 Quỹ hỗ trợ bệnh nhân ung thư - Ngày mai tươi sáng (2013), Dự án phòng chống bệnh ung thư vú 56 Ban Biên tập Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế (2014), Bộ Y tế phát động ngày hội truyền thơng phòng chống ung thư vú, cổng thơng tin điện tử Bộ Y tế 57 Quỹ hỗ trợ bệnh nhân ung thư - Ngày mai tươi sáng (2016), Báo cáo tổng kết chiến dịch khám sàng lọc phát sớm ung thư vú năm 2016 58 Quỹ hỗ trợ bệnh nhân ung thư - Ngày mai tươi sáng (2017), Báo cáo tổng kết chiến dịch khám sàng lọc phát sớm ung thư vú năm 2017 59 Ban Biên tập Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế (2018), Bộ Y tế phát động chiến dịch “tầm soát ung thư vú sang tuổi 40”, cổng thông tin điện tử Bộ Y tế 60 Hồ Minh Nguyệt (2016), Tập huấn kỹ truyền thơng , phòng chống ung thư, trung tâm y tế dự phòng TP Hồ Chí Minh ... đề tài: Đánh giá hiệu truyền thơng phòng phát sớm bệnh ung thư vú số doanh nghiệp Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 62720301 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2018... trình/dự án truyền thơng phòng phát sớm UTV 5 NỘI DUNG I Phòng phát hiện sớm bệnh ung thư vú 1.1 Định nghĩa bệnh ung thư vú Ung thư vú (UTV) tình trạng khối u ác tính phát triển tế bào vú Khối u... ung thư vú 13 II Các yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành sàng lọc phát sớm bệnh ung thư vú 14 III Truyền thơng thay đổi hành vi phòng phát sớm UTV .15 3.1 Khái niệm truyền thông

Ngày đăng: 25/11/2019, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan