NGHIÊN cứu đột BIẾN GEN TP53 và EGFR TRÊN BỆNH NHÂN u NGUYÊN bào THẦN KINH đệm GLIOBLASTOMA

58 137 1
NGHIÊN cứu đột BIẾN GEN TP53 và EGFR TRÊN BỆNH NHÂN u NGUYÊN bào THẦN KINH đệm GLIOBLASTOMA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN II ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ U nguyên bào thần kinh đệm - Glioblastoma (GB) khối u não phổ biến nhất, chiếm khoảng 12 đến 15% tất khối u não Tổ chức Y tế Thế giới phân loại Glioblastoma thuộc loại u tế bào hình (Astrocytoma) với độ ác tính cao: độ III IV; u nguyên bào thần kinh đệm đa hình (Glioblastoma multiforme) loại u sọ ác tính (độ IV) Tỷ lệ Glioblastoma nam giới xấp xỉ 1.6 lần nữ giới Tỷ lệ Glioblastoma phát nhiều vào độ tuổi từ 45 đến 62, với 10% trường hợp xảy trẻ em [6] [12] [38] U nguyên bào thần kinh đệm hình thành chất trắng não, phát triển nhanh chóng, thành khối u lớn trước xuất triệu chứng Do đó, biểu lâm sàng thường hội chứng tăng áp lực nội sọ nặng, can thiệp điều trị thường không đem lại hiệu quả, thời gian sống thêm bệnh nhân sau mổ trung bình tháng đến năm [3] [5] [9] [12] Hiện nay, việc chẩn đốn phân loại u dựa vào lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh, mơ bệnh học Các phương pháp hạn chế, thường phát khối u phát triển lớn, can thiệp hiệu [3] [6] Vấn đề cần thiết bệnh chẩn đốn sớm điều trị sớm Do đó, nhà khoa học giới nghiên cứu bệnh học phân tử GB Sự biến đổi gen biến đổi sớm nhất, biến đổi protein trước có biến đổi hình thái chức tế bào ung thư Điều giúp tìm nguyên, chế bệnh sinh trình bệnh học ung thư để can thiệp xác hiệu [16] [38] Trong GB, nhà khoa học giới tìm thấy biến đổi số gen có EGFR, TP53 gen có tỷ lệ đột biến cao nhất, xấp xỉ 40% loại Đặc điểm đột biến hai gen GB có khác biệt với thể u não khác – thể u não ác tính Kết nghiên cứu góp phần sáng tỏ nguyên nhân chế GB, xác định nguy mắc thể ác tính hướng tới điều trị đích Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, đó, phân tích gen TP53 EGFR góp phần xác định đồ đột biến GB Việt Nam, từ hỗ trợ bác sỹ lâm sàng phân loại, tiên lượng khả mắc thể GB bệnh nhân u não Bên cạnh đó, thị trường phát triển mạnh mẽ dùng thuốc ức chế ung thư qua EGFR, điều chứng minh hiệu nhiều ung thư quan khác liên quan đến đột biến gen EGFR Do đó, phân tích gen việc xác định thể đột biến, tiên lượng, tư vấn nguy mắc GB hỗ trợ định điều trị đích với trường hợp đột biến EGFR cách kết hợp sử dụng thuốc ức chế EGFR phương pháp điều trị khác Điều giúp kiểm soát ung thư, tăng hiệu điều trị khả sống sót cho bệnh nhân GB [16] [38] Xuất phát từ lý trên, thực nghiên cứu trạng thái gen biến đổi Glioblastoma với mục tiêu: Xác định đột biến gen TP53 EGFR u nguyên bào thần kinh đệm Phân tích tỷ lệ đột biến gen TP53 EGFR u nguyên bào thần kinh đệm với thể u não khác CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương u não 1.1.1 Tình hình mắc u não Thế giới Việt Nam Tỷ lệ mắc u não phát tăng lên hai thập niên vừa qua nhờ có phương pháp chẩn đoán sớm, đại chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ, tỷ lệ mắc u não dao động từ 10 đến 20 100.000 dân năm [43] [50] Tại Hoa Kỳ 16.800 u não chẩn đoán năm 1999, năm có 13.100 người chết u não nguyên phát 100.000 người chết u di vào hộp sọ từ ung thư quan khác [47] Phân loại theo giới tính lứa tuổi cho thấy nam giới thường mắc u não nhiều phụ nữ, ngoại trừ u màng não thường gặp nữ nhiều Tỷ lệ mắc u não tăng theo tuổi, nhiều từ 65 đến 74 tuổi U não nguyên phát trẻ em chiếm khoảng 10%, hay gặp trước tuổi, riêng mô học nhóm u thường gặp u tế bào hình thể lông u nguyên tuỷ bào (Médulloblastome) [4] [12] Tần suất mắc u não theo phân loại hình thái mô học gồm loại nguyên phát thứ phát U thứ phát có nguồn gốc từ quan khác thể di vào não từ phổi, vú, đường tiêu hố, biểu bì ln khối u ác tính U ngun phát có nguồn gốc từ não, màng não tuyến sọ [6] Theo P.Muller St.Michael u tế bào thần kinh đệm thường gặp chiếm khoảng 50%, u màng não 20%, u tuyến yên 10%, lại khối u khác Trong số khối u ác tính có khoảng 8/10 u tế bào thần kinh đệm Nghiên cứu Dương Chạm Uyên, Dương Đại Hà đặc điểm dịch tễ học mô bệnh học 1074 trường hợp mổ u não bệnh viện Việt Đức từ năm 1996 đến năm 2002 kết luận, phân loại theo mô bệnh học: gliome chiếm 39,2%; meningliome 29,3%; schwannome 5,5%; u sọ hầu 4,3%; u tuyến yên 11,45%, u di 2,89% ; tỷ lệ nam nữ 1,2; tuổi trung bình 36,59 ± 0,483; tuổi nhỏ 19 tháng tuổi tuổi lớn 79 tuổi [18] Theo tác giả Kiều Đình Hùng, loại gliome ác tính gliolastoma chiểm tỷ lệ cao 62,7% [12] 1.1.2 Phân loại mô bệnh học u não Ngày nay, xét nghiệm mô bệnh học có giá trị chẩn đốn, tiên lượng điều trị khối u hệ thần kinh Một vài năm gần đây, kỹ thuật chẩn đốn mơ bệnh học cải tiến dựa kỹ thuật mô học thông thường (cố định formol, đúc parafin, nhuộm màu hématoxylin eosin (HE) màu Masson) Hiện kỹ thuật hiển vi quang học nhuộm màu đặc biệt, kỹ thuật hố mơ miễn dịch xác định đặc hiệu yếu tố tăng sinh, biệt hoá kỹ thuật hiển vi điện tử sử dụng ngày nhiều [5] [6] 1.1.2.1 Phân loại u não theo vị trí Phân loại u não theo vị trí quan trọng phân loại theo mơ học giúp định hướng chẩn đốn điều trị Các u lều: nằm phía lều tiểu não bao gồm u thuỳ não (u thuỳ trán, u thuỳ đỉnh, u thuỳ thái dương thuỳ chẩm), khối u vùng trung tâm (u nhân xám trung ương, u não thất bên, u thể trai, u hố yên, u não thất III, u tuyến tùng) Các u lều (u hố sau): bao gồm khối u tiểu não u não thất IV, u thuỳ giun, thân não, u góc cầu tiểu não Các vị trí khác: u lỗ bầu dục nằm khe tầng lều lều Các u lỗ chẩm nằm hố sau ống sống 1.1.2.2 Phân loại mô bệnh học theo thời kỳ Virchow (1835) lần đưa phân loại u não dựa vào giống tế bào u tế bào não người trưởng thành để đặt tên cho khối u Bailey Cushing (1926) phân loại dựa lý thuyết bào thai Conheim, cho khối u phát triển từ tế bào thai ngừng phát triển nhiều giai đoạn, chồng lên nhiều thời kỳ tế bào não, cách phân loại theo mô học khối u hệ thần kinh [26] Quan niệm tiên lượng mô học khối u não có giá trị với phần lớn quan niệm cách phân loại dùng Các tác giả thấy bệnh nhân có thời gian sống thêm lâu khối u biệt hoá cao nhất, tuỳ theo thống kê nhà mô bệnh học phẫu thuật viên thần kinh Kernohan Sayre (1949) đề xuất cách phân loại mới, dựa thuyết tăng sinh: tế bào u sinh từ tế bào phơi thai ngừng phát triển, mà tăng sinh khơng kiểm sốt tế bào bình thường Từng loại u phân chia theo độ ác tính tăng dần (I, II, III, IV) tuỳ theo mức độ khơng biệt hố Việc phân độ dựa vào tiêu: số lượng tế bào u gián phân, tỷ lệ phần trăm tế bào u khơng biệt hố, biên độ hoại tử, mạch tăng sinh mức độ đa hình Như vậy, phân độ cách đánh giá tiên lượng dựa vào việc nghiên cứu nhóm bệnh nhân khác nhau, cơng cụ lựa chọn liệu pháp điều trị tối ưu Phân loại Kernohan trở nên phổ biến phản ánh chuyển dạng ác tính nhiều loại tế bào thần kinh Theo phân loại tổ chức y tế giới (1993) U thần kinh đệm gồm u tế bào hình (Astrocytome), u tế bào nhánh (Oligodendrogliome), u nguyên bào mạch (Hémangioblastome) Trong phân loại trước, u nằm u thần kinh biểu mơ, có u neuron - thần kinh đệm u tuyến tùng Phân loại tổ chức y tế giới năm 1979 năm 1993 khơng sử dụng Ngồi tổ chức y tế giới đưa bảng phân loại độ biệt hoá từ I IV tương đương với độ ác tính lâm sàng, hình ảnh biệt hoá giảm biệt hoá tế bào u, tương đương với phân loại Daumas Duport bệnh viện Saint.Anne Mayoclinic (2000) WHO (1993) Kernohan StAnne & Mayoclinnic U tế bào hình thể lơng (Astrocytome- pilocytic) I I I U tế bào hình thể sợi (Astrocytome – fibrillaire) II I, II II U tế bào hình giảm biệt hố (Astrocytome anaplasique) III II, III III U nguyên bào thần kinh đệm (Glioblastome) IV III, IV IV Bảng 1.1: Phân loại u tế bào hình Bảng cho thấy khơng khác biệt phân loại Daumas - Duport StAnne Mayo Clinic với phân loại tổ chức y tế giới DaumasDuport C (1998) đưa phân loại độ biệt hoá u tế bào thành độ ác tính dựa tiêu chuẩn khơng đặc hiệu như: nhân bất thường, nhân chia, tăng sinh mạch máu, hoại tử Độ I: khơng có tiêu chuẩn Độ II: có tiêu chuẩn Độ III: có tiêu chuẩn Độ IV: có tiêu chuẩn Như u tế bào hình độ II khơng có dị dạng nhân, u tế bào hình độ III có dị dạng nhân nhân chia, u nguyên bào thần kinh đệm đa hình ngồi dị nhân, nhân chia có mạch máu tăng sinh ổ hoại tử Bảng 1.2: Phân loại khối u hệ thần kinh (WHO, 2000) U biểu mô thần kinh U tế bào thần kinh đệm hình U tế bào thần kinh đệm nhánh U tế bào thần kinh đệm hỗn hợp (hình nhánh) U tế bào thần kinh đệm lợp ống nội tuỷ U đám rối màng mạch U tế bào thần kinh đệm không rõ nguồn gốc U neuron u hỗn hợp neuron- tế bào đệm U nguyên bào thần kinh U nhu mô tuyến tùng U phôi thai Các khối u thần kinh ngoại vi U tế bào Schwann U xơ thần kinh U bao liên kết bó sợi thần kinh U rễ thần kinh ngoại vi ác tính Các khối u màng não U hợp bào màng não U trung mô hợp bào màng não Tổn thương tế bào sắc tố nguyên phát U không rõ nguồn gốc U lympho bào u quan tạo máu U lympho ác tính U tương bào U bạch cầu hạt Các khối u tế bào mầm U tế bào mầm Ung thư biểu mơ nguồn gốc phơi thai U túi nỗn hồng Ung thư nguyên bào nuôi U quái Tế bào mầm hỗn hợp Các khối u vùng hố yên U sọ hầu U tế bào hạt Các khối u di Các nhà thần kinh học dù có ý kiến kinh nghiệm khác nhau, cần phải thống cách chẩn đoán dựa việc đánh giá, độ tin cậy thử nghiệm điều trị số liệu thống kê bệnh nhân nghiên cứu sở cách phân loại theo WHO Được xây dựng tiêu hình thái học vi thể khối u, cách phân loại nhiều nhà thần kinh học giới trí Tuy nhiên, áp dụng hệ thống phân độ với tất loại u khác (từ độ I đến IV) nên làm giá trị chẩn đoán ngẫu nhiên Theo cách phân độ Kernohan nảy sinh nhiều tranh cãi xung quanh ý nghĩa độ I, II, III IV tuỳ theo việc phân loại sử dụng chúng Dù có bảng phân loại u đầy đủ, chi tiết thần kinh học, nhiều khó khăn, thách thức chẩn đốn nhà mô bệnh học phụ thuộc vào chủ quan, kinh nghiệm người Krauss cộng nghiên cứu mô học khối u ban đầu chẩn đoán u nguyên bào thần kinh đệm, bệnh nhân có thời gian sống thêm 12 tháng, thấy 25% số u phải xếp lại vào loại u tế bào đệm nhánh khơng biệt hố, u tế bào đệm hình khơng biệt hố u tế bào hình thể lơng Những chứng nhấn mạnh tầm quan trọng lợi ích việc đọc lại tiêu mô học việc đối chiếu thường xun chẩn đốn mơ học q trình điều trị bệnh nhân Hiện tại, nhiều bàn luận phân loại theo mô học phân độ khối u biểu mô thần kinh lẽ xem xét tất vấn đề phân loại phân độ có nhiều thực thể u cá biệt theo cách phân loại WHO (2000) khối u biểu mô thần kinh (bảng 1.2) Khi tập trung nghiên cứu u thần kinh đệm hình u thần kinh đệm nhánh, vấn đề đặt phải nhận định đầy đủ giới hạn xét nghiệm mô học khối u não để tìm hiểu sâu khía cạnh di truyền học tế bào di truyền phân tử Trong số u thần kinh đệm hình sao, theo WHO (2000), phân mức độ ác tính tiến triển: U tế bào đệm hình lan toả (độ II) U tế bào hình giảm biệt hố hay ác tính (độ III) U nguyên bào thần kinh đệm (độ IV) 10 Một số tác Catherine Daumas - Duport đề xuất cách phân độ u tế bào hình khác có tính đến thương tổn mô học phạm vi xâm nhập đồng thời khối u nhiều bệnh phẩm Hệ thống tác giả có ưu điểm đánh giá khả tiến triển u tốt dựa tiêu là: nhân tế bào bất thường, nhân chia, tăng sinh mạch máu, hoại tử đánh giá tất không (từng tiêu chuẩn đánh giá 1); mức phân độ cuối xác định dựa giá trị tiêu chí: độ I (0 tiêu chuẩn), cấp độ II (1 tiêu chuẩn), độ III (2 tiêu chuẩn), độ IV (3 tiêu chuẩn) Trong vòng vài chục năm gần đây, nhờ có kính hiển vi điện tử kỹ thuật hố mơ miễn dịch, u não trước thường chẩn đoán u tế bào thần kinh đệm nhánh phát loại u tế bào khác Ngược lại, khối u trước chẩn đoán u tế bào hình lại u tế bào thần kinh đệm nhánh Các nghiên cứu u hệ thần kinh cách phân loại WHO (2000) xác định rõ hình thái cấu trúc điển hình, phạm vi dao động u tế bào đệm hình dạng sợi gắn với tiêu lâm sàng, X quang thần kinh học riêng biệt Các hệ thống phân loại, phân độ mô học khác nhiều không cho phép liên kết, so sánh chẩn đốn, tiên lượng mơ học thật thoả đáng Gần đây, số tác giả đề xuất phân thành hai nhóm tiên lượng khác dựa tiêu chí mơ học chẩn đốn hình ảnh (CLVT CHT) thấy với u tế bào thần kinh đệm nhánh mức độ A (không tăng sản nội mô) sống thêm lâu u tế bào thần kinh đệm nhánh độ B (biểu khơng biệt hố nội mơ hình ảnh u tương phản rõ) Trong thực tế, vấn đề thực phải nhận dạng u tế bào thần kinh đệm nhánh phân biệt chúng với u tế bào hình sao, u nguyên bào thần kinh đệm số neuron bình thường Chính vậy, ln có xu hướng tìm kiếm kháng thể đặc hiệu chống tế bào u thần kinh đệm 46 Erwin G Van Meir, Tetsuro Kikuchi, Mitsuhiro Tada, et al, (1994), “Analysis of the TP53 Gene and Its Expression in Human Glioblastoma Cells”, Cancer Research 54, pp649-652, http://cancerres.aacrjournals.org/content/54/3/649 47 Eswarakumar VP, Lax I, Schlessinger J Cellular signaling by fibroblast growth factor receptors Cytokine Growth Factor Rev 2005 Apr;16(2):139-49 48 Fearon, E R., and Vogelstein, B.(1990) “A genetic model for colorectal tumorigenesis” Cell,61: pp 759-767 49 Ishii N, Sawamura Y, Tada M, et al (1998), “Absence ofTP53gene mutations in a tumor panel representative of pilocytic astrocytoma diversity using a TP53 functional assay” Int J Cancer.76:797–800 50 Kleihues P, Cavenee WK.(2000), “Pathology and genetics of tumors of the nervous system” Lyon: IARC Press 51 Lang FF, Miller DC, Koslow M, Newcomb EW (1994) “Pathways leading to glioblastoma multiforme: a molecular analysis of genetic alterations in 65 astrocytic tumors” J Neurosurg ;81:427–436 52 Mathay K.K and Yamashiro D (2000) Neuroblastoma, Cancer medicine Bast R.C, Kufe D.W, Polloket R.E et al London, Decker B.C, pp 2185-97 53 Ohgaki H, Schauble B, zur Hausen A, von Ammon K, Kleihues P., (1995) “Genetic alterations associated with the evolution and progression of astrocytic brain tumors” Virchows Arch;427:113–118 54 Russell, D S., and Rubinstein, (1989), “L J Pathology of tumours of the nervous system” London: Edward Arnold, 55 Sung T, Miller DC, Hayes RL, Alonso M, Yee H, Newcomb EW., (2000), “Preferential inactivation of the TP53 tumor suppressor pathway and lack of EGFR amplification distinguish de novo high grade pediatric astrocytomas from de novo adult astrocytomas”, Brain Pathol;10:249–259 56 Schouten J.P., McElgunn C.J., Waaijer R., Zwijnenburg D.,Diepvens F., Pals G., (2002), “Relative quantification of 40 nucleic acid sequences by multiplex ligation-dependent probe amplification”, Nucleic Acids Res, 30(12), pp.57 57 Sellner L.N., Taylor G.R., (2004), “MLPA and MAPH: new techniques for detection of gene deletions”, Human mutation, 23, pp.413-9 58 Shoji Shiraishi, M.D et al, (2002) “Influence of TP53 Mutations on Prognosis of Patients with Glioblastoma”, Cancer, Vol 95, No 2, pp249-257 59 Singh D, Singh JR, Kumar V (2008), “Prenatal Diagnosis for Congenital Malformations and Gentic Disorders”, Emedicine, Updated 14th February 2008, http://emedicine.medscape.com/article/1200683 60 Watanabe K, Tachibana O, Sata K, Yonekawa Y, Kleihues P, Ohgaki H (1996), “Overexpression of the EGF receptor and TP53 mutations are mutually exclusive in the evolution of primary and secondary glioblastomas” Brain Pathol;6:217–223 61 Yanhong Liu, Sanjay Shete, Carol J Etzel et al, (2010), “Polymorphisms of LIG4, BTBD2, HMGA2,and RTEL1 Genes Involved in the Double-Strand Break Repair Pathway Predict Glioblastoma Survival”, Journal of clinical oncology, Vol 28, No 14 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương u não .3 1.1.1 Tình hình mắc u não Thế giới Việt Nam 1.1.2 Phân loại mô bệnh học u não 1.1.3 Hình thái mô bệnh học u não nguyên phát thể gliome 11 1.2 Cơ chế bệnh sinh u não .19 1.2.1 Các yếu tố liên quan đến bệnh sinh u não 19 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh Glioblastoma 20 1.3 Kỹ thuật phân tích gen chẩn đoán Glioblastoma .22 1.3.1 Kỹ thuật khuếch đại gen - polymerase chain reaction (PCR)22 1.3.3 Phản ứng PCR đa mồi - multiplex PCR 24 1.3.4 Phương pháp Real-time PCR .24 1.3.5 Phương pháp lai DNA Southern blot 28 1.3.6 Phương pháp lai huỳnh quang chỗ - FISH) .28 1.3.7 Phương pháp khuếch đại DNA dò – MLPA 29 1.3.8 Giải trình tự gen (DNA sequencing) .30 1.3.9 Phân tích liên kết gen điểm vi vệ tinh 31 CHUƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thời gian, địa điểm, đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 32 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 32 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu: 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .33 2.2.2 Hóa chất, thiết bị nghiên cứu: 34 2.2.3 Các kỹ thuật dùng nghiên cứu: 36 2.2.4 Xử lý số liệu: 36 2.2.5 Lập kế hoạch thực hiện: 36 CHƯƠNG : DỰ KIẾN KẾT QUẢ .37 CHƯƠNG : DỰ KIẾN BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN 38 DỰ TRÙ KINH PHÍ .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THƠM NGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN GEN TP53 VÀ EGFR TRÊN BỆNH NHÂN U NGUYÊN BÀO THẦN KINH ĐỆM GLIOBLASTOMA Chuyên ngành : Hóa sinh Y học Mã số : 62720112 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THƠM NGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN GEN TP53 VÀ EGFR TRÊN BỆNH NHÂN U NGUYÊN BÀO THẦN KINH ĐỆM GLIOBLASTOMA Chuyên ngành : Hóa sinh Y học Mã số : 62720112 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH NGƯỜI DỰ KIẾN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG THỊ NGỌC DUNG TS.TRẦN HUY THỊNH HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bp DNA dNTP FISH Kb Kd GB GBM MLPA mRNA NST Nt PCR RNA RT-PCR Base pair Deoxyribonucleic Acid Deoxynucleoside triphosphate Fluorescence In Situ Hybridization Kilobase Kilo Dalton Glioblastoma Glioblastoma multiforme Multiplex Ligation-dependent Probe Amplification RNA messenger (RNA thông tin) Nhiễm sắc thể Nucleotide Polymerase Chain Reaction Ribonucleic Acid Reverse Transcriptase Polymerase Reaction DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Phân loại u tế bào hình Bảng 1.2: Phân loại khối u hệ thần kinh (WHO, 2000) Bảng 2.1 Thời gian nghiên cứu Tr 32 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Ảnh 1.1 Tiêu u tế bào hình giảm biệt hố nhuộm HE phóng đại 200 lần Ảnh 1.2 Tiêu u nguyên bào thần kinh đệm nhuộm HE phóng đại 400 lần Hình 1.1 Phương pháp real-time PCR với tác nhân phát huỳnh quang liên kết với mạch đơi DNA (EvaGreen Hình 1.2 Phương pháp real-time PCR với mẫu dò lai Hình 1.3 Phương pháp real-time PCR với mẫu dò TaqMan Hình 1.4 Phương pháp real-time với mẫu dò “kẹp tóc” (molecular beacon probe) Hình 1.5 Ngun tắc phản ứng MLPA (theo Jan P Schouten, 2002) Tr 13 15 25 25 26 27 29 PHẦN I BÀI LUẬN ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Họ tên thí sinh: NGUYỄN THỊ THƠM Cơ quan công tác: Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội Chuyên ngành dự tuyển: Hóa sinh Y học Mã số : 62720112 Lý lựa chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu Ngày nay, ung thư trở thành vấn đề sức khoẻ mang tính chất tồn cầu, cần phải có biện pháp kịp thời để ngăn ngừa hình thành tiến triển nâng cao hiệu việc điều trị ung thư Cơ chế phân tử ung thư đã, nghiên cứu sâu Chính tích lũy đột biến gen theo thời gian dẫn tới phát sinh, phát triển dạng tế bào ung thư thể Quá trình chuyển dạng tế bào bình thường sang ác tính đánh dấu kích hoạt gen gây ung thư đột biến gây bất hoạt gen áp chế ung thư nằm số vị trí chủ chốt đường tín hiệu tế bào Cơ chế điều hòa gen vốn hoạt động nhịp nhàng chặt chẽ bị rối loạn khiến hệ thống enzym sửa chữa thương tổn gen tế bào khắc phục dẫn tới việc tích lũy số lượng lớn đột biến, khởi phát q trình ung thư Nhưng đột biến lại làm tăng lực thuốc điều trị đích với phân tử ức chế dẫn truyền tín hiệu tế bào ung thư Nhờ chúng làm tăng hiệu thuốc điều trị đích việc tiêu diệt tế bào ung thư Chính việc nâng cao hiệu điều trị, theo dõi tiên lượng bệnh ung thư ln cần có xét nghiệm phân tích đột biến gen tương ứng với loại hình ung thư U nguyên bào thần kinh đệm (Glioblastoma) khối u não phổ biến Bệnh nhân mắc loại ung thư thường có tiên lượng khơng tốt tiến triển nhanh chóng xâm lấn tổ chức mơ não, thần kinh khối u hộp sọ Tuy nhiên với hiểu biết chế phân tử kết hợp nhiều phương pháp điều trị, có liệu pháp điều trị đích dựa phân tích tình trạng đột biến gen, làm gia tăng đáng kể thời gian sống bệnh nhân năm qua Nhưng Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu sâu lĩnh vực Vì với mong muốn hiểu sâu đột biến số gen gây mắc Glioblastoma người u não giúp bác sỹ lâm sàng điều trị hiệu cho bệnh Mục tiêu mong muốn đạt đăng ký học nghiên cứu sinh Hồ sơ dự tuyển nghiên cứu sinh tiến sĩ Trường Đại học Y Hà Nội xét duyệt đủ tiêu chuẩn vào học nghiên cứu sinh tiến sĩ khố XXXIII năm 2015, tơi mong muốn đặt mục tiêu cần đạt học NCS sau: - Nắm vững sở lý luận, kiến thức lĩnh vực nghiên cứu để phân tích điểm đột biến gen người mắc u nguyên bào thần kinh so sánh với người mắc u não khác, nhằm điều trị sớm cho bệnh nhân để đạt hiệu điều trị cao - Nắm vững chuyên môn kiến thức chuyên ngành hoá sinh – kỹ thuật sinh học phân tử phần bổ sung y tế Trường Đại học Y Hà Nội - Nắm vững chuyên sâu kỹ ý tưởng, tìm hiểu tài liệu, xây dựng đề cương, lập kế hoạch, triển khai, giám sát, đánh giá, xử lý số liệu, viết báo khoa học, báo cáo luận án - Góp phần đắc lực cơng việc trình bày báo cáo khoa học, phản biện trả lời phản biện cho vấn đề đưa - Thông qua học hỏi, trau dồi kiến thức với nhà nghiên cứu, chuyên gia, đồng nghiệp lĩnh vực nghiên cứu làm việc độc lập Lý lựa chọn sở đào tạo Trường Đại học Y Hà Nội có bề dầy lịch sử 113 năm, sở đào tạo cán y tế lâu đời nhất, uy tín Việt nam Đã đào tạo cấp cho hàng nghìn nghiên cứu sinh - Bên cạnh có thầy cơ, anh chị em đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm hướng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tài - Học viên tốt nghiệp thạc sỹ Hóa sinh, hoàn toàn tin tưởng lựa chọn Đại học Y Hà Nội sở đào tạo nghiên cứu sinh Kinh nghiệm Với kinh nghiệm làm luận văn thạc sỹ thuộc lĩnh vực hoá sinh Đồng thời tham gia nghiên cứu đề tài sinh học phân tử: Các dạng đa hình BSMI, APAI, TAQI gen Receptor Vitamin D Bệnh Nhi nhiễm khuẩn tiết niệu; cơng bố năm 2015 Tạp chí Y học số tháng năm 2015 Và Xác định đa hình FOKI gen Receptor Vitamin D Bệnh Nhi nhiễm khuẩn tiết niệu; công bố năm 2015, Tạp chí Y học số tháng năm 2015 Đã chủ nhiệm đề tài cấp sở trường Cao đẳng Y tế Hà nội, tham gia số đề tài cấp sở khác Nhờ trình nghiên cứu thực đề tài, hoàn thành luận văn, số đề tài tham gia, trang bị kiến thức thực hành kỹ thuật, cách phân tích xử lý số liệu, viết báo cáo, trình bày báo cáo, luận văn Nhờ cố gắng thân, hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn, luận văn nghiên cứu sinh sau báo cáo đạt điểm xuất sắc, đề tài tham gia nghiên cứu đánh giá tốt; nhiên việc trình bày để nêu bật vấn đề nghiên cứu hạn chế Nếu chấp nhận, nghiên cứu sinh có số đúc rút kinh nghiệm để hoàn thành đề tài tốt hơn: + Cần chuẩn bị tốt phần đề cương nghiên cứu để nghiên cứu hướng, bàn luận xác đáng tập trung + Có kế hoạch cụ thể công việc ghi chép lại đầy đủ để thuận lợi cho việc thu thập số liệu, xử lý thống kê xếp kết sau + Tầm cỡ luận án tiến sỹ khác với luận văn thạc sỹ về: tính khoa học, tầm cỡ vấn đề đưa ra, tính mẻ, tầm tác động ảnh hưởng tới giới chuyên môn cộng đồng… Do nghiên cứu sinh cần nỗ lực nhiều hơn, làm việc công phu khoa học để hồn thành đề tài tới Dự kiến việc làm nghiên cứu sau tốt nghiệp - Tiếp tục công việc trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, vận dụng kiến thức học trình làm luận án tiến sĩ để tham gia đề tài nghiên cứu trường liên quan đến sinh học phân tử Đề xuất người hướng dẫn - Hướng dẫn 1: PGS TS Đặng Thị Ngọc Dung - Hướng dẫn 2: TS Trần Huy Thịnh Kế hoạch nghiên cứu nơi thực đề tài 7.1 Kế hoạch nghiên cứu Thời gian Kế hoạch 6/2015 7/2015 89/2015 10/15 tháng tháng đến đến đến 12/16 3/17 9/17 Viết đề cương Thơng qua đề cương Thu thập mẫu Phân tích số liệu Viết sơ thảo luận án Thông qua môn Viết báo Bảo vệ sở 7.2 Nơi thực đề tài Lấy mẫu nghiên cứu: Bệnh viện Việt Đức, bệnh viện K Phân tích gen: Bộ mơn Hóa sinh- Trường Đại học Y Hà Nơi Kinh phí thực đề tài Đề tài hỗ trợ kinh phí từ : Đề tài cấp phê duyệt 20172018 ... ti u hóa… có ung thư hệ thần kinh, đặc biệt u nguyên bào thần kinh đệm Trên giới, nhi u nghiên c u chứng minh u nguyên bào thần kinh đệm có liên quan đến nhi u gen khác nhau, có TP53 Tỷ lệ đột biến. .. neuron u hỗn hợp neuron- tế bào đệm U nguyên bào thần kinh U nhu mô tuyến tùng U phôi thai Các khối u thần kinh ngoại vi U tế bào Schwann U xơ thần kinh U bao liên kết bó sợi thần kinh U rễ thần. .. m u đậm, đa hình thái thường cho phép chẩn đốn u nguyên bào thần kinh đệm Nhi u tác giả cho thường gặp thể u chủ y u sau : U nguyên bào thần kinh đệm đa hình: u gồm chủ y u nguyên bào thần kinh

Ngày đăng: 23/11/2019, 08:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Đại cương u não.

      • 1.1.1. Tình hình mắc u não trên Thế giới và Việt Nam.

      • 1.1.2. Phân loại mô bệnh học u não.

      • 1.1.3. Hình thái mô bệnh học của u não nguyên phát thể gliome

      • 1.2. Cơ chế bệnh sinh u não

        • 1.2.1. Các yếu tố liên quan đến bệnh sinh u não

        • 1.2.2. Cơ chế bệnh sinh Glioblastoma.

        • Hiện nay người ta thấy GB liên quan đến nhiều đột biến gen khác nhau với tỷ lệ cao như gen TP53, EGFR, RTEL1, PDGFRA, IDHl, NF1. Đột biến gen hay gặp nhất trong GB là TP53. Tuy nhiên, 97% thể kinh điển hay gặp do biểu hiện quá mức của gen Epidermal growth factor receptor (EGFR) và hiếm khi có đột biến gen TP53 đi kèm. Trái lại, nếu đột biến gen TP53 thì thường đi kèm đột biến gen PDGFRA, mã hóa thụ thể yếu tố phát triển nguồn gốc tiểu cầu platelet-derived growth factor receptor, và gen IDHl, mã hóa enzym isocitrate dehydrogenase-1. Thể trung mô đặc trưng bởi tỷ lệ đột biến cao gen NF1 mã hóa Neurofibromatosis type 1 và có tỷ lệ thấp biến đổi gen EGFR hơn thể khác. Một dấu ấn sinh học khác trong GB là sự hiện diện của nguyên bào gốc ung thư với sự xuất hiện của protein Hes3 trong môi trường nuôi cấy giữ vai trò điều khiển quá trình nhân lên của tế bào này. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu 2 gen có tần suất đột biến cao trong GB là TP53 và EGFR.

          • Đây là một loại thụ thể liên kết trên bề mặt tế bào trong nhóm các yếu tố phát triển thần kinh – bì được mã hóa bởi gen nằm trên NST số 7. Receptor này khi được gắn với chất hoạt hóa sẽ biến đổi thành dạng hoạt động kích hoạt quá trình tyrosin phosphoryl hóa, khởi động quá trình khuếch đại tín hiệu kích thích tổng hợp DNA và nhân lên của tế bào. EGFR gồm 4 loại HER-1/ErbB1, HER-2/neu/ErbB2, HER-3/ErbB3, và HER-4/ErbB4. Nếu xảy ra đột biến, thụ thể hoạt động quá mức sẽ dẫn đến tế bào nhân lên không kiểm soát kích hoạt quá trình hình thành khối u. Tuy nhiên, đây cũng là vị trí có thể ứng dụng điều trị bằng cách sử dụng thuốc để bất hoạt thụ thể này ức chế sự nhân lên của tế bào ung thư giúp tiêu diệt khối u. Hai loại đột biến hay gặp nhất là đột biến xóa đoạn không lệch khung exon 2-7 và đột biến điểm ở các exon này. Hai loại đột biến này chiếm tỷ lệ lớn 35 - 40% trong GB, tuy nhiên ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào công bố về vấn đề này. Chúng tôi tiến hành phân tích những đột biến này trên bệnh nhân GB nhằm xác định mối liên quan đột biến trên người Việt Nam làm cơ sở phân loại và tiên lượng mắc thể GB ở bệnh nhân u não và hỗ trợ điều trị đích với các thuốc ức chế EGFR.

          • 1.3. Kỹ thuật phân tích gen chẩn đoán Glioblastoma

            • 1.3.1. Kỹ thuật khuếch đại gen - polymerase chain reaction (PCR)

            • 1.3.3. Phản ứng PCR đa mồi - multiplex PCR

            • 1.3.4. Phương pháp Real-time PCR

            • 1.3.5. Phương pháp lai DNA Southern blot

            • 1.3.6. Phương pháp lai huỳnh quang tại chỗ - FISH (Fluorescence In Situ Hybridization)

            • 1.3.7. Phương pháp khuếch đại DNA dò – MLPA ( Multiplex Ligation-dependent Probe Amplification)

            • 1.3.8. Giải trình tự gen (DNA sequencing)

            • 1.3.9. Phân tích liên kết gen bằng các chỉ điểm vi vệ tinh

            • CHUƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Thời gian, địa điểm, và đối tượng nghiên cứu

                • 2.1.1. Thời gian nghiên cứu

                • Bảng 2.1. Thời gian nghiên cứu

                • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

                • 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu:

                • 2.2. Phương pháp nghiên cứu:

                  • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan